You are on page 1of 29

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Mã số HP: 414004
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Số tín chỉ:2
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Những lý luận cơ bản về tài chính – tiền tệ 4 0
2 Chương 2. Hệ thống ngân hàng 4 0
3 Chương 3. Lãi suất tín dụng 3 4
4 Chương 4. Cung cầu tiền tệ 4 0
5 Chương 5. Lạm phát 4 0
6 Chương 6. Ngân sách nhà nước 4 0
7 Chương 7. Tài chính trung gian 3 0

Finance – Monetary Policy 1


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

TT Tên tác giả Tên sách – giáo NXB Năm XB


trình
1 TS Sử Đình Nhập môn Tài Chính Nhà xuất bản 2008
Thành –TS Vũ –Tiền Tệ lao động xã
Thị Minh Hằng hội
2 TS . Lê Văn Lý thuyết Tài Chính – Nhà xuất bản 2005
Tề Tiền Tệ thống kê

Finance – Monetary Policy 2


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: Chức năng tài chính, tiền
tệ và cấu trúc hệ thống tài chính trong nền kinh tế, hoạt động của thị trường tài
chính, các tổ chức tài chính trung gian. Ngân sách và chính sách tài khoá, hoạt
động khu vực tài chính doanh nghiệp: vốn, nguồn vốn, quản lý vốn. Hoạt động
của hệ thống ngân hàng (ngân hàng trung gian, ngân hàng trung ương) nhằm ổn
định tiền tệ, cung ứng vốn, dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế…

Finance – Monetary Policy 3


6
CHƯƠNG
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
6.1. Khái niệm và vai trò của tài chính nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.2. Hệ thống ngân sách nhà nước

6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước

6.4. Cân đối NSNN

Finance – Monetary Policy 5


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.1. Khái niệm và vai trò của tài chính nhà nước
Tài chính công là phạm trù phản ánh quá trình hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ được thực hiện bởi chủ thể là nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi
tiêu công của nhà nước mà không vì mục tiêu lợi nhuận
Vai trò
- Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn
định và bền vững.
- Điều tiết thị trường, bình ổn giá cả.
- Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng
xã hội

Finance – Monetary Policy 6


6.2. Hệ thống ngân sách nhà nước
NSNN là kế hoạch tài chính vĩ mô của nhà nước phản ánh toàn bộ thu, chi
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

của nhà nước trong một năm, thông qua đó để phân phối tổng sản phẩm quốc nội
và các nguồn tài chính khác để hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn
nhất của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước

Hệ thống ngân sách nhà nước: Là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu
cơ với nhau trong quá trình thực hiện hoạt động, quản lý các nguồn thu và
nhiệm vụ chi của mỗi cấp ngân sách.

Finance – Monetary Policy 7


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.2. Hệ thống ngân sách nhà nước

Finance – Monetary Policy 8


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thu NSNN: Là quá trình tổ chức huy động các nguồn tài chính xã hội vào quỹ
ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước
Bao gồm: thu thuế, thu lệ phí và phí, vay nợ của chính phủ

Finance – Monetary Policy 9


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.3.1.1. Nội dung thu thuế


Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của
Nhà nước mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào NSNN khi có đủ
những điều kiện nhất định
- Các đặc điểm cơ bản của thuế:
+ Là hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên tắc luật định.
+ Là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp.
+ Là hình thức đóng góp được quy định trước.

Finance – Monetary Policy 10


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.3.1.1. Nội dung thu thuế


Phân loại:
+ Căn cứ vào phương thức đánh thuế: thuế trực thu và thuế gián thu.
+ Căn cứ vào cơ sở đánh thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản.
+ Căn cứ theo chế độ phân cấp và điều hành ngân sách: thuế trung ương và thuế
địa phương.
+ Căn cứ vào phương thức sử dụng: thuế tổng hợp và thuế có lựa chọn.

Finance – Monetary Policy 11


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.3.1.1. Nội dung thu thuế


Thuế trực thu: thu trực tiếp vào đối tượng nộp thuế. Người chịu thuế
phải trực tiếp nộp thuế vào ngân sách nhà nước thông qua kho bạc.

Ưu điểm Nhược điểm


khó thu thuế, người nộp
đảm bảo sự công bằng vì thuế có xu hướng trốn thuế
nhà nước hiểu rõ và cá vì họ cảm thấy gánh nặng
biệt hóa được người chịu về thuế khi phải trích một
thuế phần lợi ích của bản thân
mình cho nhà nước

Finance – Monetary Policy 12


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.3.1.1. Nội dung thu thuế


Thuế gián thu: Là loại thuế thu gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và
dịch vụ.
 Ưu điểm: dễ thu
 Nhược điểm: tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu nhập của người
nghèo cao hơn người giàu.

Finance – Monetary Policy 13


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.3.1.2. Nội dung thu phí, lệ phí


Phí: là khoản thu mang tính chất bù đắp một phần chi phí thường
xuyên và bất thường về các dịch vụ công cộng hoặc bù đắp chi phí
cho các hoạt động duy trì, tu bổ các công trình kết cấu hạ tầng kinh
tế xã hội phục vụ cho người nộp phí

Lệ phí: vừa bù đắp chi phí hoạt động hành chính mà nhà nước cấp
cho các pháp nhân và thể nhân đồng thời vừa mang tính chất là
khoản động viên sự đóng góp cho ngân sách nhà nước

Finance – Monetary Policy 14


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.3.1.3. Nội dung vay nợ chính phủ


-Thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước
- Vay nợ và viện trợ của Chính Phủ
❖ Vay nợ trong nước:
❑Tín phiếu kho bạc: thời hạn dưới 1 năm
❑ Trái phiếu kho bạc: thời hạn trên 1 năm nhằm giải quyết bội chi NSNN
❑ Trái phiếu đầu tư: trên 1 năm và huy động cho công trình cụ thể, hay cho
Quỹ đầu tư của NN

Finance – Monetary Policy 15


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.1. Nội dung thu ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

6.3.1.3. Nội dung vay nợ chính phủ


 Vay nợ nước ngoài:
- Hiệp định vay nợ giữa 2 chính phủ ( vay nợ có hoàn lại)
- Hiệp định vay nợ giữa chính phủ với các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới.
- Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài.
- viện trợ quốc tế

Finance – Monetary Policy 16


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Phản ánh tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà
nước sử dụng tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ
của nhà nước.

Theo đặc điểm kinh tế, chi ngân sách chi thành 3 khoản: chi thường
xuyên và chi đầu tư phát triển, chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay

Finance – Monetary Policy 17


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Công trình kết


cấu hạ tầng

Chi Đầu tư Đầu tư, hỗ trợ vốn


Dự trữ Nhà nước
Phát triển cho DNNN

Chi cho quỹ hỗ Góp vốn liên doanh vào


trợ phát triển các doanh nghiệp

Finance – Monetary Policy 18


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chi sự nghiệp

CHI
Chi quản lý nhà nước THƯỜNG
XUYÊN
Chi quốc phòng an ninh
Và trật tự an toàn XH

Finance – Monetary Policy 19


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chi sự
nghiệp

Chi sự nghiệp KT Chi sự nghiệp VH, XH


Phục vụ yêu cầu sản Chi về khoa học và công
xuất kinh doanh, quản nghệ
lý KT XH. Chi sự nghiệp giáo dục, đào
Mục đích: không KD tạo
lấy lãi Chi sự nghiệp y tế
Chi sự nghiệp VH, NT, thể
thao
Chi sự nghiệp xã hội
Finance – Monetary Policy 20
6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chi quản lý nhà nước


1 2
Khoản chi này nhằm đảm Là khoản chi tiêu dùng
bảo hoạt động của hệ nhưng có ảnh hưởng
thống các cơ quan quản lý nhất định đến hoạt động
NN từ trung ương đến địa của các cơ quan quản lý
phương. nhà nước về KT và XH
và có tác dụng tham gia
kiểm tra các hoạt động
trong toàn XH

Finance – Monetary Policy 21


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn XH


Đây là hoạt động đảm bảo sự tồn tại của nhà nước và cần thiết phải cấp phát
tài chính cho các nhu cầu về quốc phòng, an ninh và trậ tự an toàn xã hội từ
NSNN

Finance – Monetary Policy 22


6.3. Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước
6.3.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

CHI TRẢ NỢ GỐC TIỀN DO CHÍNH PHỦ VAY

TRẢ NỢ TRONG NƯỚC TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI

Các khoản nợ nước ngoài


Những khoản nợ mà nhà
nhà nước vay của chính
nước vay của các tầng lớp
phủ các nước, các doanh
dân cư, tổ chức đoàn thể xã
nghiệp và các tổ chức tài
hội, tổ chức kinh tế
chính, tiền tệ quốc tế.

Finance – Monetary Policy 23


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.4. Cân đối NSNN
Cân đối NSNN phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu
và chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước đã đề
ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể.

Cân đối tổng thu và tổng số chi NSNN


Cân đối sơ cấp ➔ thu thường xuyên – chi thường xuyên
Cân đối thứ cấp ➔ chênh lệch cân đối sơ cấp – chi đầu tư

Finance – Monetary Policy 24


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.4. Cân đối NSNN

Cân đối ngân sách: B = Thu – chi.


◦ B > 0: ngân sách thặng dư hay bội thu.
◦ B = 0: ngân sách cân bằng.
◦ B < 0: ngân sách thâm hụt hay bội chi.
◦ Bội chi là một vấn đề kinh tế gây tranh luận nhiều giữa các quan
điểm.

Finance – Monetary Policy 25


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.4. Cân đối NSNN

Cân đối NSNN là cân đối vĩ mô quan trọng tác động đến cân đối tiết kiệm
– đầu tư và xuất nhập khẩu.
Chính sách tài khóa liên quan đến cân đối NSNN
Nền kinh tế suy thoái ➔ chính sách tài khóa mở rộng ➔ bội chi NSNN
Nền kinh tế tăng trưởng nóng ➔ chính sách tài khóa thắt chặt ➔ cân bằng
NSNN

Finance – Monetary Policy 26


CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.4. Cân đối NSNN

 Nguyên tắc cân đối thu chi NSNN Tăng chi thường xuyên
Tăng thu thường xuyên mang tính không thu hồi
Mang tính không hoàn trả > chi cho tiêu dùng
như: thuế, phí, lệ phí
Dành phần ngày càng lớn
cho chi đầu tư phát triển
mang tính tích lũy
Trường hợp NSNN có bội chi

Mức bội chi Tổng chi đầu tư


NSNN < Phát triển
Finance – Monetary Policy 27
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6.4. Cân đối NSNN

Xử lý bội chi
Mỗi giải pháp đều có ưu
❖Tăng thu trên cơ sở tăng thuế
nhược điểm riêng ➔ tùy bối
❖Cắt giảm chi tiêu
cảnh cụ thể để lựa chọn giải
❖Phát hành tiền trực tiếp
pháp cũng như tiên lượng phối
❖Vay nợ trong và ngoài nước
hợp giữa các giải pháp một
cách thích hợp để lợi ích tổng
thể đạt được là cao nhất.

Finance – Monetary Policy 28


CHƯƠNG
6

You might also like