You are on page 1of 22

12/6/2019

NỘI DUNG
2

BÀI GIẢNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KT CÔNG TRONG ĐV HCSN

Chương 2: KẾ TOÁN TIỀN


KẾ TOÁN CÔNG Chương 3: KẾ TOÁN VẬT TƯ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA

Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Chương 5: KẾ TOÁN THANH TOÁN

Chương 6: KẾ TOÁN THU – CHI VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ CÁC


HOẠT ĐỘNG

BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Tài liệu môn học Chương 1


3 4

 Chế độ Kế toán hành chính sự nghiệp – Ban


hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
10/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
KẾ TOÁN CÔNG TRONG ĐƠN
VỊ HCSN

1
12/6/2019

Tổng quan về HT Kế toán công 1.1Tài chính công & hệ thống KT công
5 6

1.1 Tài chính công và hệ thống kế toán công 1.1.1 Tài chính công
- TC công là một môn khoa học nghiên cứu các hoạt
1.1.1 Khái quát về tài chính công
động KT – TC nhằm kiểm soát các hoạt động thu chi
1.1.2 Khái quát về hệ thống kế toán công ngân sách đảm bảo công bằng xã hội và phát triển
kinh tế.
1.2 Kế toán công trong đơn vị hành chính sự
nghiệp - TC công là một bộ phận trong hệ thống tài chính
quốc dân, nó gắn liền với các đơn vị thụ hưởng ngân
sách nhà nước (NSNN) – đơn vị hành chính sự
nghiệp (HCSN).

Cơ cấu tài chính công Hệ thống ngân sách nhà nước


7 8

 Ngân sách trung ương  Ngân sách địa phương

 các khoản thu ngân sách  là các khoản thu ngân


 Ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương) nhà nước phân cấp cho sách nhà nước phân cấp
cấp trung ương hưởng và cho cấp địa phương
 Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước các khoản chi ngân sách hưởng, thu bổ sung từ
nhà nước thuộc nhiệm vụ ngân sách trung ương cho
 Tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước chi của cấp trung ương ngân sách địa phương và
 Các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước (quỹ các khoản chi ngân sách
nhà nước thuộc nhiệm vụ
bảo hiểm xã hội, quỹ dự trữ…) chi của cấp địa phương
 Ngân sách tỉnh
 Ngân sách huyện
 Ngân sách xã

2
12/6/2019

Khái niệm ngân sách nhà nước Vai trò của ngân sách nhà nước
9 10

 “Ngân sách”: thường “Ngân sách nhà  Vai trò của một ngân sách tiêu dùng: duy trì sự tồn
được dùng để nói đến nước”: là toàn bộ các tại và hoạt động của bộ máy nhà nước;
tổng số thu, chi của một khoản thu, chi của Nhà  Vai trò của ngân sách phát triển: là công cụ thúc
chủ thể trong thời gian nước đã được cơ quan đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô
nhất định có thẩm quyền của Nhà của Nhà nước;
nước quyết định và thực
hiện trong một năm để  Thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn
đảm bảo thực hiện các đề xã hội.
chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước”

Nguyên tắc quản lý ngân sách Nguyên tắc quản lý ngân sách
11
nhà nước 12
nhà nước
 Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập  Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có
trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh dự toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo
đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ
bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý  Không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có
nhà nước các cấp; nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát
 Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự sinh các khoản nợ;
toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước;  Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để phát triển kinh
tế; xóa đói, giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực
 Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông
của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học
pháp luật; và công nghệ và những chính sách quan trọng
khác;

3
12/6/2019

Nguyên tắc quản lý ngân sách


Thu ngân sách nhà nước
13
nhà nước 14

 Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển  Thu NSNN
kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối  Thực thu NSNN
ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước;  Tạm thu NSNN
 Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt
động của tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị -
 Phân loại thu NSNN theo lĩnh vực
xã hội;
 Thu nội địa
 Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc
nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước;  Thu từ dầu thô

 Thu từ cân đối xuất, nhập khẩu

 Thu từ viện trợ

Cơ cấu thu ngân sách nhà nước


Thu ngân sách nhà nước
15 16
(dự toán 2015)
 Theo nội dung kinh tế của khoản thu
 Thuế, phí và lệ phí

 Thu hồi vốn của nhà nước ở các đơn vị kinh tế

 Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước

 Thu nhập từ góp vốn vào các đơn vị kinh tế

 Thu từ hoạt động sự nghiệp

 Thu từ cho thuê, cho sử dụng tài sản công

 Thu từ viện trợ, đóng góp, kết dư NS….

4
12/6/2019

Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước
17 18

Chi ngân sách nhà nước: cung cấp các phương  Phân loại theo nội dung kinh tế
tiện tài chính cần thiết cho việc thực hiện các nhiệm  Chi thường xuyên
vụ của nhà nước
 Chi đầu tư phát triển

 Chi khác: trả nợ vay, cho vay, viện trợ…


Phân loại chi theo ngành kinh tế quốc dân
 Quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng
 Giáo dục và đào tạo
 Y tế và các hoạt động xã hội
 Văn hóa, thể thao
 Khoa học và công nghệ…

Cơ cấu chi ngân sách nhà nước


Thu,chi ngân sách nhà nước
19
(dự toán 2015) 20
ĐÁNH GIÁ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2016
(Nguồn: Bộ Tài chính)
Đơn vị: tỷ đồng
KẾT QUẢ
STT NỘI DUNG DỰ TOÁN
THỰC HIỆN
A Tổng thu cân đối NSNN 1,014,500 1,101,377
1 Thu nội địa 785,000 879,360
Trong đó: Thu tiền sử dụng đất 50,000 98,753
Thu nội địa trừ thu tiền sử dụng đất 735,000 780,607
2 Thu từ dầu thô 54,500 40,186
3 Thu từ xuất, nhập khẩu 172,000 173,312
4 Thu viện trợ không hoàn lại 3,000 8,519
B Thu chuyển nguồn NSĐP năm 2015 sang năm 2016 4,700 4,700
C Tổng chi cân đối NSNN 1,273,200 1,360,077
Trong đó:
1 Chi đầu tư phát triển 254,950 268,181
2 Chi trả nợ và viện trợ 155,100 155,100
3 Chi thường xuyên 823,995 836,764
4 Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 13,055 13,055
5 Dự phòng 26,000
D Bội chi NSNN 254,000 254,000
Tỷ lệ bội chi so GDP 4.95%4.95%
Ghi chú: (1) Tính theo GDP kế hoạch. Nếu tính theo GDP thực hiện thì bội chi NSNN là 5,64%

5
12/6/2019

Dự toán ngân sách nhà nước Dự toán ngân sách nhà nước
21 22

 Dự toán NSNN là bản dự trù các khoản thu, chi


ngân sách theo các chỉ tiêu xác định trong một
năm, được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và là căn cứ để thực hiện thu, chi ngân
sách.
 Mục tiêu: tạo ra khuôn khổ tài chính đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của Nhà nước và phát triển KT-XH,
đồng thời tạo căn cứ cho việc điều hành thu, chi
ngân sách một cách khoa học và hợp lý

Trách nhiệm lập dự toán NSNN


Dự toán ngân sách nhà nước
23 24
hằng năm
 Cơ quan thu các cấp ở địa phương xây dựng dự toán thu
ngân sách nhà nước trên địa bàn gửi cơ quan thu cấp trên,
cơ quan tài chính cùng cấp. Cơ quan thu ở trung ương xây
dựng dự toán thu ngân sách nhà nước theo lĩnh vực được
giao phụ trách, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp, lập dự toán
ngân sách nhà nước.
 Cơ quan, tổ chức, đơn vị, chủ đầu tư lập dự toán thu, chi
ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ được giao, báo cáo cơ
quan quản lý cấp trên để tổng hợp báo cáo cơ quan tài
chính cùng cấp.
 Cơ quan tài chính các cấp ở địa phương xem xét dự toán
ngân sách của các cơ quan, tổ chức, đơn vị cùng cấp, dự
toán ngân sách địa phương cấp dưới; chủ trì phối hợp với
cơ quan liên quan trong việc tổng hợp, lập dự toán ngân
sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình.

6
12/6/2019

Trách nhiệm lập dự toán NSNN


Quyết định và giao dự toán NSNN
25
hằng năm 26

 UBND các cấp tổng hợp, lập dự toán ngân sách địa phương báo  Trước ngày 15 tháng 11, Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước,
phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau.
cáo Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, cho ý kiến.  Trước ngày 20 tháng 11, Thủ tướng Chính phủ giao dự toán thu, chi ngân
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sách năm sau cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
và các cơ quan theo quy định để tổng hợp, lập dự toán ngân sách quan khác ở trung ương và từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
nhà nước trình Chính phủ; đồng thời gửi đến Đoàn đại biểu Quốc  Trước ngày 10 tháng 12, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định dự toán ngân
sách địa phương, phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau. Hội đồng nhân dân
hội để giám sát. cấp dưới quyết định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách năm
sau của cấp mình chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân cấp
 Các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực ở trung ương và địa phương trên trực tiếp quyết định dự toán và phân bổ ngân sách.
phối hợp với cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư cùng  Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng nhân dân quyết định dự
cấp lập dự toán ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực được toán ngân sách, Ủy ban nhân dân cùng cấp giao dự toán ngân sách năm sau
cho từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình và cấp dưới; đồng thời, báo cáo Ủy
giao phụ trách. ban nhân dân và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp, Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh báo cáo Bộ Tài chính về dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân
 Bộ Tài chính xem xét dự toán ngân sách của các bộ, cơ quan cấp tỉnh quyết định.
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và  Trước ngày 31 tháng 12, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
địa phương; chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ, cơ quan khác ở trung ương, Ủy ban nhân dân các cấp phải hoàn thành việc
giao dự toán ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc và Ủy ban nhân
ngành có liên quan trong việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách nhà dân cấp dưới.
nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương trình Chính phủ.

Quyết định và giao dự toán NSNN Cấp ngân sách và đơn vị dự toán
27 28

 Sau khi được Chính phủ, Ủy ban nhân dân giao dự toán ngân CẤP NGÂN SÁCH ĐƠN VỊ DỰ TOÁN
sách, các đơn vị dự toán cấp I ở trung ương và địa phương Được hình thành theo cấp chính quyền nhà nước; Được nhà nước thành lập để thực hiện một nhiệm
Là bộ phận cấu thành của hệ thống NSNN; vụ; Là bộ phận cấu thành của một cấp CNS, được
thực hiện phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các đơn vị sử cấp ngân sách của mình phân bổ giao dự toán để
thực hiện;
dụng ngân sách trực thuộc và đơn vị thuộc ngân sách cấp dưới
Có quyền quyết định, phân bổ, quản lý, giám sát Có quyền sử dụng ngân sách được giao, quyền
trong trường hợp có ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi của kiểm tra NS của các đơn vị dự toán thuộc cấp mình quản lý giám sát đơn vị dự toán cấp dưới trực
mình, gửi cơ quan tài chính cùng cấp, đồng thời gửi Kho bạc trên cơ sở được phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi thuộc;
cho NS cấp mình;
Nhà nước nơi giao dịch để thực hiện. Chủ thể quản lý: Hệ thống cơ quan quyền lực và cơ Chủ thể quản lý: Thủ trưởng đơn vị và bộ phận tài
quan hành chính nhà nước – hệ thống các cơ quan chính kế toán của đơn vị;
 Cơ quan tài chính cùng cấp thực hiện kiểm tra dự toán đơn vị tài chính các cấp;
dự toán cấp I đã giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Có 4 cấp ngân sách tương ứng với cấp chính Trong một cấp ngân sách có/có thể có đơn vị dự
quyền. toán cấp I , cấp II, cấp 3 và đơn vị trực thuộc đơn vị
dự toán cấp III.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân là đơn vị dự toán cấp mấy ? Thuộc cấp ngân sách nào ?

7
12/6/2019

QUY TRÌNH QUẢN LÍ TÀI CHÍNH Phương thức chi NSNN


29 30

 Lập dự toán thu, chi NSNN  Chi theo dự toán


 Tổ chức chấp hành dự toán thu, chi  Chi theo lệnh chi
 Quản lý sử dụng tài sản được NN giao  Chi theo thông báo vốn đầu tư
 Chấp hành chế độ kế toán, thống kê

 Lập báo cáo quyết toán thu, chi (quý, năm)

CHI THEO DỰ TOÁN CHI THEO DỰ TOÁN


31 32

 Phạm vi áp dụng: các đơn vị sử dụng ngân sách  Nguyên tắc chi
Nhà nước  Đã có trong dự toán được giao
 Đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức quy định
 Đối tượng: các khoản chi thường xuyên
 Đã được duyệt chi bởi thủ trưởng đơn vị
 Quy trình: Lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết  Phải tổ chức đấu thầu, thẩm định giá đối với
toán XDCB, mua sắm TSCĐ…
 Thực chi và tạm ứng ngân sách nhà nước
 (1) Đủ điều kiện chi
 (2) Đầy đủ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ
 Đáp ứng điều kiện 1: tạm ứng NSNN
 Đáp ứng 2 điều kiện: thực chi NSNN

8
12/6/2019

Quy trình1b. phân


1a. Gửi p/án phân bổ, giao 2b.
Cơ quan TC thông dựGửi QĐ dự toán
bổ dự toán cho cq tài
báo kết quả thẩm tra cho KBNN nơi cquan CHI THEO LỆNH CHI
33
toán và thanh
chính cùng cấp toán
p/án phân bổ NS sd NS mở tài khoản
34

Cơ quan phân bổ
và giao dự toán
 Phạm vi áp dụng: các đơn vị sử dụng ngân sách
2b
Nhà nước
2a. Quyết
1a định giao DT 1b
 Đối tượng: các khoản chi không thường xuyên, các
Cơ quan tài chính
khoản chi cho những nhiệm vụ cụ thể, riêng biệt
(Thẩm tra và thông báo kết quả) Kho bạc Nhà nước
theo từng đối tượng (trả nợ, viện trợ, chi bổ sung
ngân sách cấp dưới, chi đột xuất…)
2a Cơ quan sử dụng NSNN 3c 4a,b.
4a KBNN trả
(Phân bổ chi tiết các nhiệm vụ chi) 3c. Lập giấy rút tiền NCC
3a 3b DT để trả NCC qua NH
4b
Đơn vị cung cấp Ngân hàng

3a. Ký hợp 3b. Giao hàng


đồng

Quy trình chi NSNN bằng lệnh PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ TÀI
35
chi tiền 2. Cơ quan TC
36
CHÍNH
ra Lệnh chi tiền
Cơ quan tài chính  Phương thức Thu đủ, chi đủ
2
(Kiểm soát yêu cầu chi)  Phương thức Thu, chi chênh lệch
Cơ quan Kho bạc
1a. Lập  Phương thức quản lý theo định mức
yêu cầu chi 1 (Thực hiện chi trả)
 Phương thức giao quyền tự chủ, tự chịu trách
Cơ quan sử dụng NSNN nhiệm
(Yêu cầu chi)
B1 3c,d.
3c KBNN trả
B1,2. Nhận trực tiền NCC
3a 3b B2 tiếp TM trả NCC qua NH
3d
Đơn vị cung cấp Ngân hàng

3a. Ký hợp 3b. Giao hàng


đồng

9
12/6/2019

38

Cơ sở kế toán HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM


37

 Cơ sở dồn tích: nhằm mục đích lập báo cáo tài chính
của các đơn vị của Nhà nước. Phân biệt thời điểm ghi Kế toán
doanh
nhận thu nhập, chi phí với thời điểm thu, chi tiền. nghiệp

 Cơ sở tiền: nhằm mục đích lập báo cáo quyết toán


Hệ
ngân sách nhà nước. Ghi nhận Thu, Chi NSNN theo thống kế
thời điểm thu, chi tiền. toán Việt
Kế toán
Nam
trong lĩnh
vực Nhà
nước

1.1.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÔNG

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC


39 40

Kế toán
Kho bạc
NN
Kế toán doanh nghiệp
Kế toán Kế toán
Kế toán Thuế Hải quan
doanh Kế toán Nhà
nghiệp Kế toán doanh nghiệp đặc
nước

biệt Kế toán Kế toán


NS và TC hành chính,
Xã sự nghiệp
Kế toán
các Quỹ
tài chính

10
12/6/2019

1.2 Kế toán công trong đơn vị hành


1.1.2 Hệ thống kế toán công chính sự nghiệp
41 42

- Kế toán công là hệ thống thông tin và kiểm tra các


hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị sử dụng
1.2.1 Đặc điểm, phân loại đơn vị HCSN
NSNN bằng hệ thống các PP chứng từ, PP tính giá,
PP đối ứng tài khoản và PP tổng hợp cân đối kế
toán. 1.2.2 Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN
- Hệ thống KTC bao gồm 4 bộ phận
1.2.3 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN
 KTC trong đơn vị chuyên thu: Thuế, hải quan
 KTC trong kho bạc nhà nước
 KTC trong đơn vị HCSN
 KT ngân sách NN

1.2 .1 Đặc điểm, phân loại đơn vị 1.2 Kế toán công trong đơn vị
43
HCSN 44
hành chính sự nghiệp
 Khái niệm:
 Phân loại đơn vị HCSN
Các đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà nước
thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước Đơn vị HCSN thuần túy
nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất
định hoặc quản lý nhà nước về một hoạt động nào Đơn vị HCSN có thu
đó. Đơn vị HCSN tự cân đối thu chi

 Đặc điểm:
Các đơn vị HCSN được NN trang trải các chi phí
hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao
bằng NKP từ NSNN hoặc quỹ công theo nguyên tắc
không bồi hoàn trực tiếp, phải sử dụng tài sản
công đúng mục đích đã qui đinh, chấp hành các dự
toán thu – chi, quản lý nguồn kinh phí theo đúng
mục đích, đúng dự toán, đúng tiêu chuẩn đã qui
định.

11
12/6/2019

1.2 Kế toán công trong đơn vị 1.2 Kế toán công trong đơn vị
45
hành chính sự nghiệp 46
hành chính sự nghiệp

 Phân loại đơn vị HCSN  Phân loại đơn vị HCSN


 Các đơn vị sự nghiệp thuần túy: Là đơn vị sự nghiệp  Các đơn vị sự nghiệp có thu: Là các đơn vị tự bảo
không có thu, nguồn kinh phí hoạt động được nhận đảm một phần hoặc toàn bộ kinh phí, NSNN không
từ ngân sách nhà nước. phải cấp kinh phí hay chỉ cấp một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên.
VD: Văn phòng quốc hội, Văn phòng chủ tịch nước,
Các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, Hội VD: Các cơ sở giáo dục công lập, các bệnh viện công
phụ nữ, Trung ương đoàn thanh niên cộng sản lập, các đoàn nghệ thuật công lập,…
HCM,…

1.2 Kế toán công trong đơn vị Phân loại theo hệ thống ngành
47
hành chính sự nghiệp 48
dọc

 Phân loại đơn vị HCSN Đơn vị dự toán


Cấp I
 Các đơn vị sự nghiệp tự cân đối thu chi: Là các đơn
vị HCSN có thu nhưng không được cấp kinh phí, chỉ
chi trong giới hạn đơn vị thu được. Đơn vị dự toán Đơn vị dự toán
Cấp II Cấp II

VD: Hội nghề nghiệp… Đơn vị dự toán Đơn vị dự toán Đơn vị dự toán Đơn vị dự toán
Cấp III Cấp III Cấp III Cấp III

Đơn vị trực thuộc


Đơn vị DT cấp III

12
12/6/2019

Đơn vị dự toán Đơn vị dự toán


49 50

 Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự  Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng
toán ngân sách hàng năm do Thủ tướng Chính phủ ngân sách (đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước),
hoặc Uỷ ban nhân dân giao. Đơn vị dự toán cấp I được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán
thực hiện phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn ngân sách.
vị cấp dưới trực thuộc.  Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp III được
 Đơn vị dự toán cấp II (còn gọi là trung gian) là đơn nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể,
vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết
toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được toán theo quy định (đơn vị sử dụng ngân sách Nhà
giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp được nước).
ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I).

Phân cấp quản lý NSNN 1.2.2 Nhiệm vụ kế toán HCSN


51 52

 Việc xác định cấp của đơn vị dự toán mang tính  Thu nhận phản ánh về các nguồn kinh phí được
chất tương đối. cấp, được tài trợ và tình hình sử dụng các nguồn
 Đơn vị dự toán cấp I, II gọi là đơn vị dự toán cấp kinh phí, và các khoản thu khác tại đơn vị.
trên.  Kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn
 Đơn vị dự toán cấp II, III gọi là đơn vị dự toán cấp vị cấp dưới, tình hình chấp hành các dự toán thu,
cấp dưới. chi và quyết toán kinh phí của cấp dưới.
 Đơn vị dự toán cấp dưới của cấp III (nếu có) gọi là
đơn vị kế toán trực thuộc.

13
12/6/2019

1.2.2 Nhiệm vụ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


53 54

 Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính; tình
hình quản lý và sử dụng tài sản công; tình hình  Chế độ kế toán
chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, kỷ luật thanh  Nguyên tắc tổ chức
toán,…
 Tổ chức các phần hành kế toán
 Tổng hợp số liệu, lập và nộp các Báo cáo tài chính
cho các cơ quan quản lý và cơ quan tài chính đúng  Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
hạn.  Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
 Tổ chức Báo cáo kế toán

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


55 56

1. Chế độ kế toán
Áp dụng Thông tư 107/2017/TT-BTC ban hành ngày  Nguyên tắc tổ chức
10/10/2017 do Bộ Tài chính bạn hành gồm - NT phù hợp
1. Quy định chung - NT tiết kiệm và hiệu quả
2. Chế độ chứng từ kế toán - NT bất kiêm nhiệm
3. Chế độ tài khoản kế toán

4. Chế độ Sổ sách kế toán

5. Chế độ Báo cáo kế toán

14
12/6/2019

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


57 58

1. Chế độ chứng từ kế toán


1. Chế độ chứng từ kế toán  Biểu mẫu chứng từ kế toán:

 Cơ sở pháp lí của chế độ chứng từ kế toán:  Chứng từ theo biểu mẫu bắt buộc (theo TT107):
STT TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU
 Luật kế toán và các Nghị định hướng dẫn thi hành 1 Phiếu thu C40-BB
2 Phiếu chi C41-BB
 Thông tư 107/2017/TT-BTC 3 Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng C43-BB
4 Biên lai thu tiền C45-BB
 Các văn bản pháp quy khác

 Chứng từ không bắt buộc: đơn vị tự thiết kế biểu


mẫu đáp ứng quy định của Luật kế toán
 Chế độ lập, luân chuyển, bảo quản, lưu trữ chứng
từ kế toán thực hiện theo Luật Kế toán

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


59 60

2. Chế độ tài khoản kế toán: 2. Chế độ tài khoản kế toán:


 Các tài khoản trong bảng (loại 1 đến loại 9):  Nguyên tắc vận dụng hệ thống tài khoản:
 Chức năng: ghi nhận, xử lí thông tin về tình hình tài
 Xây dựng hệ thống tài khoản của đơn vị trên cơ sở
chính, phục vụ lập báo cáo tài chính lựa chọn từ hệ thống TKKT ban hành theo TT107.
 Đặc điểm: ghi kép
 Bổ sung tài khoản:
 Nội dung phản ánh: tài sản, công nợ, nguồn vốn,
 Bổ sung tài khoản chi tiết cho các tài khoản đã có
doanh thu, chi phí, thặng dư, thâm hụt
trong danh mục TKKT theo TT107: đơn vị tự quyết
 Áp dụng: tất cả các đơn vị
định
 Các tài khoản ngoài bảng (loại 0):
 Bổ sung các tài khoản ngang cấp với các tài khoản
 Chức năng: theo dõi các khoản kinh phí từ ngân sách
đã có trong danh mục: phải có sự chấp thuận bằng
nhà nước hoặc có nguồn gốc ngân sách nhà nước.
văn bản của BTC trước khi áp dụng.
 Đặc điểm: ghi đơn

15
12/6/2019

Tài khoản Loại 1 Tài khoản Loại 1


61 62

 TK 111 – Tiền mặt  TK 141 – Tạm ứng


 TK 112 – Tiền gửi ngân hàng, Kho bạc  TK 152 – Nguyên vật liệu
 TK 113 – Tiền đang chuyển  TK 153 – Công cụ dụng cụ
 TK 121 – Đầu tư tài chính  TK 154 – Chi phí SXKD, DV dở dang
 TK 131 – Phải thu KH  TK 155 – Sản phẩm
 TK 131 – Thuế GTGT được Ktru (AD với HĐ KD)  TK 156 – Hàng hóa
 TK 136 – Phải thu nội bộ
 TK 137 – Tạm chi
 TK 138 – Phải thu khác

Tài khoản Loại 2 Kết cấu nhóm TK TÀI SẢN


63 64

 TK 211 – TSCĐ hữu hình


 TK 213 – TSCĐ vô hình
TÀI KHOẢN TÀI SẢN
 TK 214 – KH và HM lũy kế TSCĐ Bên Nợ Bên Có

 TK 241 – XDCB dở dang SD ĐK: xxxxx

 TK 242 – CP trả trước


 TK 248 – Đặt cọc, ký quỹ, ký cược.

SD CK: xxxxx

16
12/6/2019

Tài khản Loại 3 Tài khoản Loại 3


65 66

 TK 331 – Phải trả người bán


 TK 334 – Phải trả người lao động
 TK 332 – Các khoản phải nộp theo lương
 TK 336 – Phải trả nội bộ
 TK 333 – Các khoản phải nộp nhà nước
 TK 337.x – Tạm thu
TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
 TK 338 – Phải trả khác
TK 3332: Phí, lệ phí
 TK 348 – Nhận đặt cọc, ký cược, ký quỹ
TK 3334: Thuế TNDN
 TK 353 – Các quỹ đặc thù
TK 3335: Thuế TNCN
 TK 366.x.n – Các khoản nhận trước chưa ghi thu
TK 3337: Thuế khác

TK 3338: Các khoản phải nộp NN khác

Tài khoản Loại 4 Tài khoản Loại 5 và Loại 6


67 68

TK loại 5 – Thu TK loại 6 - Chi


TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
TK 511:Thu HĐ do NSNN cấp TK 611: Chi phí hoạt động
TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
TK 421 – Thặng dư (thâm hụt) lũy kế TK 512: Thu Viện trợ, vay nợ TK 612: Chi phí từ nguồn Viện
nước ngoài trợ, vay nợ nước ngoài
TK 431 – Các quĩ
TK 468 – Nguồn cải cách tiền lương TK 514: Thu phí được khấu trừ, TK 614: Chi phí HĐ thu phí
để lại
TK 515: Doanh thu tài chính TK 615: Doanh thu tài chính
TK 531: DT HĐ SXKD, DV TK 632: Giá vốn hàng bán
TK 642: CP QL của HĐ SXKD,
DV
TK 652: CP chưa XĐ đối tượng
chịu CP

17
12/6/2019

Tài khoản Loại 7, 8, 9 Tài khoản Loại 0: TK ngoài bảng


69 70

 TK 001 – Tài sản thuê ngoài


 TK loại 7: TK 711: Thu nhập khác
 TK 002 – Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia công
 TK loại 8:  TK 004 – Kinh phí viện trợ không hoàn lại
TK 811: Chi phí khác  TK 006 – Dự toán vay nợ nước ngoài
TK 821: CP thuế TNDN  TK 007 – Ngoại tệ các loại
 TK 008 – Dự toán chi hoạt động
 TK loại 9: TK 911: Xác định kết quả
 TK 009 – Dự toán Đầu tư XDCB
 TK 012 – Lệnh chi tiền thực chi
 TK 013 – Lệnh chi tiền tạm ứng
 TK 014 – Phí được khấu trừ, để lại
 TK 018 – Thu HĐ khác được để lại

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


71 72

3. Chế độ sổ sách kế toán 3. Chế độ sổ sách kế toán


 Quy định về các loại và biểu mẫu sổ kế toán:
 Quy định về hình thức sổ kế toán:
 Sổ kế toán chi tiết
 Hình thức Nhật kí chung
 Sổ kế toán tổng hợp:
 Nhật kí: theo dõi các nghiệp vụ theo trình tự  Hình thức Nhật kí – Sổ cái
thời gian  Hình thức Chứng từ ghi sổ
 Sổ cái: theo dõi nghiệp vụ theo nội dung kinh
tế, tài khoản
 Sổ theo dõi riêng theo mục lục NSNN: đối với các
đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN cấp, kinh phí
viện trợ, vay nợ nước ngoài, nguồn kinh phí được
khấu trừ, để lại (mục đích lập báo cáo quyết toán)
 Đơn vị được phép bổ sung chi tiêu trên sổ chi tiết

18
12/6/2019

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


73 74

3. Chế độ sổ sách kế toán 3. Chế độ sổ sách kế toán


 Quy định về hình thức sổ kế toán:  Quy định về hình thức sổ kế toán:
 Hình thức Nhật kí chung  Hình thức Nhật kí – Sổ cái

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


75 76

3. Chế độ sổ sách kế toán 4. Chế độ báo cáo tài chính:


 Mục đích của BCTC đơn vị HCSN:
 Quy định về hình thức sổ kế toán:
 Cung cấp thông tin về: tình hình tài chính, kết quả
 Hình thức Chứng từ ghi sổ hđ tài chính, luồng tiền của đơn vị làm cơ sở cho
các đối tượng sử dụng ra quyết định về các hđ tài
chính, ngân sách của đơn vị.
 Tăng tính minh bạch trong báo cáo về tình hình
sử dụng ngân sách, nguồn lực
 Cung cấp thông tin đầy đủ về tình hình tài chính
và NSNN trên phạm vi toàn quốc và từng địa
phương.
 Phục vụ hợp nhất báo cáo tài chính của cấp trên,
ngành.

19
12/6/2019

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


77 78

4. Chế độ báo cáo tài chính: 4. Chế độ báo cáo tài chính:
 Quy định về BCTC đơn vị HCSN:

 Kì báo cáo: theo Luật Kế toán, Luật Ngân sách, các


 Danh mục BCTC đơn vị HCSN
văn bản pháp quy khác: bắt buộc vào cuối năm tài Nơi nhận

chính STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo


Kỳ hạn lập Cơ quan Tài
báo cáo chính
Cơ quan
Thuế
Cơ quan
cấp trên
 Thời hạn nộp: 90 ngày kể từ ngày kết thúc kì kế toán (1) (2) (1)

năm 1 2 3 4 5 6 7

 Biểu mẫu báo cáo: I. Mẫu báo cáo tài chính đầy đủ

 Dạng đầy đủ: tất cả các đơn vị HCSN


1 B01/BCTC Báo cáo tình hình tài chính Năm x x x
2 B02/BCTC Báo cáo kết quả hoạt động Năm x x x
 Dạng đơn giản: một số cơ quan nhà nước và đơn vị Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp
3 B03a/BCTC Năm x x x
SN công lập thoả mãn điều kiện trực tiếp)

 Thực hiện loại trừ: đối với các đơn vị cấp trên lập báo
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp
4 B03b/BCTC Năm x x x
gián tiếp)

cáo tổng hợp, phải loại trừ các giao dịch nội bộ 5 B04/BCTC Thuyết minh báo cáo tài chính Năm x x x
II Mẫu báo cáo tài chính đơn giản
6 B05/BCTC Báo cáo tài chính Năm x x x

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


79 80

4. Chế độ báo cáo tài chính: 4. Chế độ báo cáo tài chính:
 Các giao dịch nội bộ được loại trừ:
 Quy trình lập báo cáo tài chính nhà nước:
 Giao dịch giữa các cơ quan, đơn vị thuộc ĐVDT
 Tiếp nhận, kiểm tra báo cáo cung cấp thông tin cấp 1 này với các cơ quan đơn vị thuộc ĐVDT
 Thực hiện hợp cộng các chỉ tiêu cấp 1 khác;
 Giao dịch giữa các cấp ngân sách
 Loại trừ các giao dịch nội bộ
 Các khoản phải thu, phải trả nội bộ
 Tổng hợp, lập BCTCNN theo quy định
 Bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu
cho NS cấp dưới
 Cho vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của
Chính phủ (UBND tỉnh vay)
 NSNN cấp kinh phí HĐ, KP chương trình, dự án,
KP thực hiện đơn đặt hàng, KP ĐT XDCB

20
12/6/2019

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


81 82

4. Chế độ báo cáo quyết toán: 4. Chế độ báo cáo quyết toán:
 Mục đích:
 Đối tượng lập báo cáo quyết toán:
 Tổng hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn
kinh phí ngân sách nhà nước của đơn vị hành  Các đơn vị HCSN có sử dụng NSNN lập báo cáo
chính, sự nghiệp, được trình bày chi tiết theo mục quyết toán với phần kinh phí do NN cấp
lục ngân sách nhà nước
 Đơn vị HCSN phát sinh các khoản thu, chi từ các
 Cung cấp thông tin phục vụ việc đánh giá tình
hình tuân thủ, chấp hành quy định của pháp luật nguồn khác nếu có quy định phải quyết toán như
về ngân sách nhà nước và các cơ chế tài chính đối với NSNN thì phải lập báo cáo quyết toán đối
khác mà đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện với các nguồn này.
 Cung cấp thông tin phục vụ kiểm tra, đánh giá,
giám sát và điều hành hoạt động tài chính, ngân
sách của đơn vị

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


83 84

4. Chế độ báo cáo quyết toán: .4. Chế độ báo cáo quyết toán:
 Kì lập báo cáo quyết toán:  Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo quyết toán:

 Kì kế toán năm  - Đối với báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước:
+ Số quyết toán ngân sách nhà nước bao gồm số kinh phí đơn vị đã nhận
 Số liệu lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà

và sử dụng từ nguồn ngân sách nhà nước cấp trong năm, bao gồm cả số
nước hàng năm là số liệu thu, chi thuộc năm liệu phát sinh trong thời gian chỉnh lý quyết toán theo quy định của pháp luật
ngân sách của đơn vị hành chính, sự nghiệp, về ngân sách nhà nước.
được tính đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán  + Số liệu quyết toán ngân sách nhà nước của đơn vị phải được đối chiếu,
ngân sách nhà nước (ngày 31/01 năm sau) theo có xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi giao dịch.
quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.  + Số quyết toán chi ngân sách nhà nước là số đã thực chi, có đầy đủ hồ sơ
 Số liệu lập báo cáo quyết toán là số thu, chi thuộc chứng từ, riêng khoản chi thuộc nguồn phải ghi thu ghi chi ngân sách nhà
nguồn khác của đơn vị hành chính, sự nghiệp, nước thì chỉ quyết toán khi đã có thủ tục xác nhận ghi thu - ghi chi vào ngân
sách nhà nước của cơ quan có thẩm quyền.
được tính đến ngày kết thúc kỳ kế toán năm
(ngày 31/12).  - Đối với báo cáo quyết toán nguồn khác:
 Số liệu quyết toán bao gồm số thu, chi từ nguồn khác không thuộc ngân
sách nhà nước mà đơn vị đã thực hiện từ đầu năm đến hết ngày 31/12
hàng năm

21
12/6/2019

1.2.3 Chế độ kế toán HCSN 1.2.3 Chế độ kế toán HCSN


85 86

4. Chế độ báo cáo quyết toán: 4. Chế độ báo cáo quyết toán:
Tiêu thức phân biệt BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO QUYẾT TOÁN
 Danh mục báo cáo quyết toán:
Khái niệm Hệ thống báo cáo lập sau mỗi kì Hệ thống báo cáo lập sau kì kế
Nơi nhận kế toán toán năm, đã được chỉnh lí
Nơi nhận

Kỳ hạn lập quan Cơ
STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo Cơ quan Tài chính
báo cáo lập
Kỳ hạn quan
cấp Nguồn số liệu Số dư, số phát sinh của các tài - Số dư, số phát sinh của các tài
STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo
báo cáo Cơ quan
(1)
Tài chính
trên
cấp khoản liên quan khoản liên quan
(1) trên
(2) - Các quyết định chỉnh lí báo cáo
(2)
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
1 B01/BCQT Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động Năm x x Kỳ hạn lập báo cáo Định kỳ: tháng – quý – năm Cuối kì kế toán năm, kết thúc dự
1 B01/BCQT Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động Năm x x
án, chương trình, đề tài
Báo cáo chi tiết chi từ nguồn NSNN và nguồn
2 F01-01/BCQT Năm x x
phíBáo
được khấu
cáo trừ,chi
chi tiết để từ
lại nguồn NSNN và nguồn
2 F01-01/BCQT Năm x x
phí được khấu trừ, để lại
3 F01-02/BCQT Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự án Năm x x Nguyên tắc lập báo cáo Tuân thủ nguyên tắc chung Tuân thủ nguyên tắc chung
3 F01-02/BCQT Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự án Năm x x
Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm
4 B02/BCQT Năm x x
4 B02/BCQT
toán,
Báothanh tra, hiện
cáo thực tài chính
xử lý kiến nghị của kiểm
Năm x x Phương pháp lập Không được điều chỉnh số liệu Được điều chỉnh trong thời gian
toán, thanh tra, tài chính kể từ khi khoá sổ lập báo cáo cho phép
5 B03/BCQT Thuyết minh báo cáo quyết toán Năm x x
5 B03/BCQT Thuyết minh báo cáo quyết toán Năm x x

22

You might also like