You are on page 1of 59

LUẬT TÀI CHÍNH

NHÓM 5
Nội dung thảo luận
QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH
Khái niệm

Tổng quan
Thu quỹ dự trữ tài chính
Chi quỹ dự trữ tài chính
So sánh luật cũ và mới

QUỸ DỰ PHÒNG NSNN


Khái niệm
Thu quỹ dự phòng
NSNN
Chi quỹ dự phòng NSNN
So sánh luật cũ và mới
QUỸ DỰ TRỮ NSNN

Quỹ dự trữ tài chính là quỹ của Nhà nước, hình


thành từ ngân sách Nhà nước và các nguồn tài
chính khác theo quy định của pháp luật
QUỸ DỰ TRỮ NSNN

Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực


thuộc trung ương lập quỹ dự trữ tài chính từ các
nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, bố trí trong
dự toán chi ngân sách hằng năm và các nguồn
tài chính khác theo quy định của pháp luật
Khoản 1 Điều 11 Luật Ngân sách nhà nước 2015
Thứ nhất Thứ hai
Là quỹ của nhà nước, tức Được hình thành từ ngân
là Nhà nước là “chủ sở sách nhà nước và các nguồn
hữu” của Quỹ dự trữ tài tài chính khác theo quy định
ĐẶC ĐIỂM

chính. của pháp luật.

Thứ ba Thứ tư
Được thành lập ở trung Số dư của quỹ dự trữ tài chính
ương và cấp tỉnh. ở mỗi cấp không vượt quá
25% dự toán chi ngân sách
hằng năm của cấp đó.
QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ CÁC NGUỒN:

+ Bố trí trong dự toán chi ngân sách hằng năm;


+ Kết dư ngân sách theo quy định tại khoản 1 Điều 72
Luật ngân sách nhà nước;
+ Tăng thu ngân sách theo quy định tại khoản 2 Điều 59
Luật ngân sách nhà nước;
+ Lãi tiền gửi quỹ dự trữ tài chính;
+ Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Khoản 2 Điều 8 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
Thứ nhất Thứ hai
Là quỹ của nhà nước, tức Được hình thành từ ngân
là Nhà nước là “chủ sở sách nhà nước và các nguồn
hữu” của Quỹ dự trữ tài tài chính khác theo quy định
ĐẶC ĐIỂM

chính. của pháp luật.

Thứ ba Thứ tư
Được thành lập ở trung Số dư của quỹ dự trữ tài chính
ương và cấp tỉnh. ở mỗi cấp không vượt quá
25% dự toán chi ngân sách
hằng năm của cấp đó.
Thẩm quyền quyết định sử dụng quỹ dự trữ tài chính có
Thẩm quyền sự linh hoạt, thay đổi người quyết định về mỗi cấp.

quyết định TRUNG ƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG

Bộ trưởng Bộ Tài Chính: ứng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh


quỹ cho các hoạt động trực quyết định sử dụng trong các
tiếp của quốc gia. trường hợp được sử dụng quỹ
Thủ tướng Chính phủ: chi thực dự trữ tài chính.
hiện các nhiệm vụ phòng,
chống, khắc phục hậu quả
thiên tai, thảm họa, dịch bệnh
trên diện rộng, với mức độ
nghiêm trọng, nhiệm vụ về
quốc phòng, an ninh và nhiệm
vụ cấp bách khác phát sinh
ngoài dự toán.
Thẩm quyền Quỹ dự trữ tài chính

quyết định TRUNG ƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG

Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân


chủ tài khoản. cấp tỉnh hoặc ủy quyền cho
giám đốc Sở Tài chính làm
chủ tài khoản.
Thẩm quyền
quyết định
Ngân sách cấp tỉnh được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài
chính của trung ương, ngân sách cấp huyện và ngân
sách cấp xã được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính của
Tỉnh và phải hoàn trả tạm ứng ngay trong năm ngân
sách.
THU QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH

2.1. Thẩm quyền


Theo khái niệm thì Quỹ dự trữ tài chính là quỹ của Nhà
nước, tức là Nhà nước là “chủ sở hữu” của Quỹ dự trữ tài
chính.
Quỹ dự trữ tài chính của trung ương do Bộ trưởng Bộ
Tài chính làm chủ tài khoản. Quỹ dự trữ tài chính cấp
tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc ủy
quyền cho giám đốc Sở Tài chính làm chủ tài khoản.
(Khoản 6 Điều 8 Nghị định 163/2016/NĐ-CP).
Quỹ dự trữ tài chính được hình thành từ các nguồn:

NGUỒN THU
Kết dư Tăng thu
Bố trí ngân ngân Các
trong dự sách sách nguồn tài
Lãi tiền
toán chi theo quy theo quy chính
gửi quỹ
ngân định tại định tại khác
dự trữ tài
sách khoản 1 khoản 2 theo quy
chính
hằng Điều 72 Điều 59 định của
năm Luật Luật pháp luật
NSNN NSNN
Bố trí

NGUỒN THU
trong dự
toán chi Bố trí dự toán chi ngân sách hàng năm. Đây là
ngân nguồn đầu tiên và cơ bản, cũng dễ dàng xác định từ
sách đầu --> Đây là nguồn ổn định và luôn được bảo đảm.
hằng
năm
Kết dư
ngân

NGUỒN THU
Kết dư ngân sách là chênh lệch lớn hơn giữa tổng số
sách
thu ngân sách so với tổng số chi ngân sách của từng
theo quy
cấp ngân sách sau khi kết thúc năm ngân sách.
định tại
--> Nguồn hình thành này của Quỹ dự trữ về lý
khoản 1
thuyết là không ổn định vì còn phụ thuộc vào chi trả
Điều 72
Luật nợ và chỉ có khi còn dư kết dư.
NSNN
Tăng thu
ngân

NGUỒN THU
sách Tăng thu ngân sách đây là trường hợp khá đặc biệt
theo quy đối với ngân sách nhà nước được ghi nhận tại Khoản
định tại 2, Điều 59 Luật ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, đây
khoản 2 cũng là nguồn hình thành không phổ biến và không
Điều 59 ổn định của quỹ dự trữ tài chính.
Luật
NSNN
NGUỒN THU
Quỹ dự trữ tài chính được gửi tại Kho bạc Nhà
Lãi tiền
nước và được Kho bạc Nhà nước trả lãi theo mức
gửi quỹ
lãi suất quy định của pháp luật.
dự trữ tài
Nguồn hình thành từ tiền lãi gửi ổn định và khá
chính
quan trọng.
QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH
CHI QUỸ DỰ TRỮ
TÀI CHÍNH
THẨM QUYỀN

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Cho ngân sách tạm ứng


để đáp ứng các nhu cầu chi theo dự toán chi ngân
sách khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải
hoàn trả ngay trong năm ngân sách.
QUỸ DỰ TRỮ TÀI
CHÍNH TRUNG ƯƠNG
THẨM QUYỀN

Thủ tướng Chính phủ:


+ Các nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên diện rộng,
với mức độ nghiêm trọng,
+ Nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh
QUỸ DỰ TRỮ TÀI + Nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự
CHÍNH TRUNG ƯƠNG toán
THẨM QUYỀN

+ Cho ngân sách tạm ứng để đáp ứng các nhu


cầu chi theo dự toán chi ngân sách khi nguồn thu
chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong
năm ngân sách.
+ Các nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên diện rộng,
với mức độ nghiêm trọng.
QUỸ DỰ TRỮ TÀI + Nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh.
CHÍNH CẤP TỈNH
+ Nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự
toán.
NHIỆM VỤ CHI

Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng trong các trường hợp sau:
a) Cho ngân sách tạm ứng để đáp ứng các nhu cầu chi theo dự toán chi
ngân sách khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong
năm ngân sách;
b) Trường hợp thu ngân sách nhà nước hoặc vay để bù đắp bội chi không
đạt mức dự toán được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định và thực hiện
các nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch
bệnh trên diện rộng, với mức độ nghiêm trọng, nhiệm vụ về quốc phòng, an
ninh và nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán mà sau khi sắp xếp
lại ngân sách, sử dụng hết dự phòng ngân sách mà vẫn chưa đủ nguồn,
được sử dụng quỹ dự trữ tài chính để đáp ứng các nhu cầu chi nhưng mức
sử dụng trong năm tối đa không quá 70% số dư đầu năm của quỹ”.
QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH
SO SÁNH
Luật Ngân sách Nhà nước 2002
& Luật Ngân sách Nhà nước 2015
Giống nhau

- Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh được lập quỹ dự trữ tài chính.
- Quỹ dự trữ tài chính được lấy từ các nguồn tăng thu, kết dư ngân
sách, bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm và các nguồn tài
chính khác theo quy định của pháp luật.
- Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi khi
nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm ngân
sách.
Giải thích từ ngữ

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

Không có quy định giải thích Khoản 17 Điều 4 giải thích:


cụ thể về quỹ dự trữ tài “Quỹ dự trữ tài chính là quỹ của
chính. Nhà nước, hình thành từ ngân
sách nhà nước và các nguồn tài
chính khác theo quy định của
pháp luật.”
Mức tối đa sử dụng quỹ dự trữ tài chính

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

“Mức khống chế tối đa của Không có quy định cụ thể về vấn đề
quỹ dự trữ tài chính ở mỗi này. Tuy nhiên, tại điểm b khoản 2
cấp do Chính phủ quy định.” Điều 11 Luật NSNN 2015 có quy định:
Trong trường hợp sử dụng quỹ dự
(khoản 2 Điều 9)
trữ tài chính cho các mục tiêu tại
điểm b khoản 2 Điều này thì “được
sử dụng quỹ dự trữ tài chính để đáp
ứng các nhu cầu chi nhưng mức sử
dụng trong năm tối đa không quá
70% số dư đầu năm của quỹ.”
Mục đích sử dụng quỹ dự trữ NSNN

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015


“Quỹ dự trữ tài chính được sử “a) Cho ngân sách tạm ứng để đáp ứng các nhu
dụng để đáp ứng các nhu cầu chi cầu chi theo dự toán chi ngân sách khi nguồn thu
chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong
khi nguồn thu chưa tập trung kịp
năm ngân sách;
và phải hoàn trả ngay trong năm b)Trường hợp thu ngân sách nhà nước hoặc vay
ngân sách” (khoản 2 Điều 9) để bù đắp bội chi không đạt mức dự toán được
Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định và thực
hiện các nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên diện rộng,
với mức độ nghiêm trọng, nhiệm vụ về quốc
phòng, an ninh và nhiệm vụ cấp bách khác phát
sinh ngoài dự toán mà sau khi sắp xếp lại ngân
sách, sử dụng hết dự phòng ngân sách mà vẫn
chưa đủ nguồn.”
(khoản 2 Điều 11)
Mức bố trí quỹ dự trữ NSNN

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

Không có quy định giải thích “số dư của quỹ dự trữ tài chính ở
cụ thể về quỹ dự trữ tài chính. mỗi cấp không vượt quá 25% dự
toán chi ngân sách hằng năm
của cấp đó.” (khoản 1 Điều 11)
Thẩm quyền quỹ dự trữ NSNN

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

“Mức khống chế tối đa của quỹ dự Thẩm quyền quyết định sử dụng quỹ dự trữ
tài chính:
trữ tài chính ở mỗi cấp do Chính
a) Đối với quỹ dự trữ tài chính trung ương, Bộ
phủ quy định.” (Khoản 2 Điều 9
trưởng Bộ Tài chính quyết định tạm ứng để
LNSNN 2002) đáp ứng nhu cầu chi quy định tại điểm a
khoản 4 Điều này; Thủ tướng Chính phủ quyết
định sử dụng để chi cho các trường hợp quy
định tại điểm b khoản 4 Điều này;
b) Đối với quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh, Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh quyết định sử dụng trong
các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
(khoản 5 Điều 8 Nghị định 163/2016/NĐ-CP)
QUỸ DỰ PHÒNG NSNN
QUỸ DỰ PHÒNG NSNN

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi


của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015
QUỸ DỰ PHÒNG NSNN

Dự phòng ngân sách nhà nước là một khoản mục


trong dự toán chi ngân sách chưa phân bổ đã
được cơ quan có thẩm quyền quyết định ở từng
cấp ngân sách.
Khoản 8 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015
QUỸ DỰ PHÒNG NSNN

Dự phòng ngân sách nhà nước là một phần của


ngân sách nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định ở dự toán chi ngân sách trung
ương và dự toán chi ngân sách các cấp chính
quyền địa phương.
DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
NGUỒN THU CỦA QUỸ DỰ PHÒNG NSNN

Dự toán chi ngân sách trung ương và dự toán chi


ngân sách các cấp chính quyền địa phương được
bố trí khoản dự phòng từ 2% đến 4% tổng chi ngân
sách mỗi cấp.
Khoản 1 Điều 7 Nghị định 163/2016/NĐ- CP
Dự phòng ngân sách năm 2021

17.500 tỷ đồng
Điều 7 Nghị định 163/2016/NĐ–CP quy định quỹ dự
phòng ngân sách Nhà nước là một khoản tài chính
trong kế hoạch dự toán thu chi ngân sách ở từng
Thẩm quyền

cấp ngân sách, đã được cơ quan có thẩm quyền,


quyền hạn quyết định, tuy nhiên quỹ này chưa
được phân bổ.
Nghị định 31/2017/NĐ-CP quy định UBND các cấp
hằng năm lập dự toán thu ngân sách Nhà nước; dự
toán thu, chi ngân sách địa phương. Trong đó, dự
toán chi ngân sách địa phương bao gồm cả dự
phòng ngân sách.
Cấp thành lập của quỹ dự phòng ngân sách bao
gồm tất cả các cấp Ngân sách

Đối với cấp ngân sách Trung ương sẽ do Quốc hội quyết
định dự toán ngân sách đã bao gồm quỹ dự phòng ngân
sách, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau.
Đối với cấp ngân sách địa phương sẽ được Cơ quan tài
chính các cấp chủ trì tổ chức thảo luận về dự toán ngân
sách hàng năm với cơ quan, đơn vị cùng cấp và cuối dùng
do UBND các cấp thông qua.
TRÌNH TỰ THỦ TỤC

Trình tự thủ tục Thủ tướng Chính phủ nhận kết quả
thành lập quỹ dự kiểm tra từ Bộ Tài chính để trình
phòng NSNN sẽ lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Dự
thuộc thủ tục lập thảo sẽ được thông qua và có hiệu
Dự toán NSNN. lực khi được Quốc hội phê duyệt.
Các bước lập
Hướng dẫn lập dự toán ngân
sách và thông báo số kiểm tra dự toán ngân
dự toán ngân sách hàng năm.
sách Nhà nước

Lập và xét duyệt, tổng hợp dự Quyết định dự toán ngân sách,
toán NSNN và thảo luận phương án phân bổ ngân sách
hàng năm và giao dự toán
NSNN.
Đối với quỹ dự phòng ngân sách địa phương sẽ được
ghi nhận trong dự toán ngân sách địa phương

Cơ quan có thẩm Cơ quan trực tiếp Cơ quan phối


quyền quyết thực hiện TTHC: hợp (nếu có): Cơ
định: UBND Cơ quan tài chính quan Thuế và Cơ
quan liên quan
Thông qua các bước CHUẨN BỊ HỒ SƠ

TIẾP NHẬN HỒ SƠ

XỬ LÝ HỒ SƠ

TRÌNH LÊN UBND ĐỂ XÉT DUYỆT


Chi quỹ dự phòng
Ai là người có ngân sách Nhà nước
thẩm quyền?

250

200

Các trường 150


hợp chi?
100

50

0
THẨM QUYỀN

Đối với các khoản chi về đầu tư phát triển và các


khoản chi thuộc chức năng quản lý của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư mà mức chi trên 3 tỷ đồng đối với
mỗi nhiệm vụ phát sinh.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì


NGÂN SÁCH DỰ phối hợp với Bộ Tài chính và các
PHÒNG TRUNG ƯƠNG cơ quan liên quan trình Thủ
tướng Chính phủ quyết định.
THẨM QUYỀN

Đối với các khoản chi khác trên 3 tỷ đồng đối với
mỗi nhiệm vụ phát sinh.

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với


NGÂN SÁCH DỰ các cơ quan liên quan trình Thủ
PHÒNG TRUNG ƯƠNG tướng Chính phủ quyết định.
THẨM QUYỀN

Đối với các khoản chi không quá 3 tỷ đồng đối với
mỗi nhiệm vụ phát sinh.

Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định


NGÂN SÁCH DỰ
mức chi, định kỳ hằng quý tổng
PHÒNG TRUNG ƯƠNG
hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
THẨM QUYỀN

Đối với các khoản chi có chính sách, chế độ quy


định và đã được cấp có thẩm quyền ra quyết định
chi từ ngân sách dự phòng Trung ương.

Bộ Tài chính quyết định, tổng hợp


NGÂN SÁCH DỰ
và báo cáo kết quả thực hiện cho
PHÒNG TRUNG ƯƠNG
Thủ tướng.
THẨM QUYỀN

Hằng quý, Bộ Tài chính báo cáo


Chính phủ để báo cáo Ủy ban
thường vụ Quốc hội việc sử dụng
dự phòng ngân sách trung ương,
báo cáo Quốc hội tại kì họp gần
NGÂN SÁCH DỰ nhất.
PHÒNG TRUNG ƯƠNG
THẨM QUYỀN

Thuộc một trong các quy định chung về việc sử


dụng ngân sách dự phòng đã nêu ở trên

NGÂN SÁCH DỰ
Ủy ban nhân dân các cấp quyết
PHÒNG ĐỊA PHƯƠNG
định
NHIỆM VỤ CHI

Chi phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch
bệnh, cứu đói; nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh và
các nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách
cấp mình mà chưa được dự toán.
NHIỆM VỤ CHI

Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ quy
định, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng cấp
mình để thực hiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu.
NHIỆM VỤ CHI

Sử dụng dự phòng ngân sách địa phương để hỗ trợ các địa


phương khác khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa nghiêm
trọng.
DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
Giống nhau

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

Khoản 1 Điều 9 Khoản 3 Điều 10


Thẩm quyền
quyết định
sử dụng dự - Chính phủ quyết định sử dụng dự phòng ngân sách
trung ương (định kỳ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc
phòng ngân
hội, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất)
sách nhà
- Uỷ ban nhân dân quyết định sử dụng dự phòng ngân
nước sách địa phương (định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng
nhân dân, báo cáo Hội đồng nhân dân tại kỳ họp gần
nhất)
Giải thích từ ngữ

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

Không có quy định giải thích Khoản 8 Điều 4 giải thích:


cụ thể về dự phòng ngân “Dự phòng ngân sách nhà nước
sách nhà nước là một khoản mục trong dự toán
chi ngân sách chưa phân bổ đã
được cơ quan có thẩm quyền
quyết định ở từng cấp ngân
sách.”
Mức tối đa sử dụng quỹ dự trữ tài chính khi sử
dụng hết dự phòngNSNN

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

“...;Trường hợp đã sử dụng “..., sử dụng hết dự phòng ngân


hết dự phòng ngân sách thì sách mà vẫn chưa đủ nguồn,
được sử dụng quỹ dự trữ tài được sử dụng quỹ dự trữ tài
chính để chi theo quy định chính để đáp ứng các nhu cầu
của Chính phủ nhưng tối đa chi nhưng mức sử dụng trong
không quá 30% số dư của năm tối đa không quá 70% số dư
quỹ.” (Khoản 2 Điều 9) đầu năm của quỹ." (Điểm b
khoản 2 Điều 11)
Mục đích sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015


“... để chi phòng chống, khắc phục “a) Chi phòng, chống, khắc phục hậu quả
hậu quả thiên tai, hoả hoạn, thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh, cứu đói;
nhiệm vụ quan trọng về quốc nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh
phòng, an ninh và nhiệm vụ cấp và các nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm
bách khác phát sinh ngoài dự vụ chi của ngân sách cấp mình mà chưa
được dự toán;
toán;” (khoản 1 Điều 9)
b) Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp dưới để thực
hiện nhiệm vụ quy định tại điểm a khoản
này, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng
dự phòng cấp mình để thực hiện nhưng
chưa đáp ứng được nhu cầu;
c) Chi hỗ trợ các địa phương khác theo quy
định tại điểm c khoản 9 Điều 9 của Luật này.”
(khoản 2 Điều 10)
Mức bố trí dự phòng

Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015

“Dự toán chi ngân sách trung “Mức bố trí dự phòng từ 2% đến
ương và ngân sách các cấp 4% tổng chi ngân sách mỗi cấp.”
chính quyền địa phương (khoản 1 Điều 10)
được bố trí khoản dự phòng
từ 2% đến 5%...”
(khoản 1 Điều 9)
DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
Chân thành cảm ơn thầy và các
bạn đã tích cực lắng nghe!

You might also like