You are on page 1of 30

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ


QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
NỘI DUNG

Những vấn đề cơ bản về TCC

Những vấn đề cơ bản về QLTCC


TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Luật NSNN 2002

 NĐ 60/2003/NĐ-CP Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN

 TT 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP

 NĐ 215/2013/NĐ-CP Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính

 NĐ 116/2008/NĐ-CP Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức Bộ Kế hoạch và đầu tư
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCC

YÊU CẦU

1. Hiểu rõ và phân tích được khái niệm “TCC”

2. Nêu tên và phân tích được các đặc điểm của TCC (biểu hiện và ý nghĩa)

3. Nêu tên và phân tích được các chức năng của TCC

4. Nắm được các bộ phận cấu thành TCC

5. Nêu tên và phân tích được các vai trò của TCC
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCC

1.1.1. KHÁI NIỆM

1.1.2. ĐẶC ĐIỂM

1.1.3. CHỨC NĂNG

1.1.4. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH

1.1.5. VAI TRO


1.1.1. KHÁI NIỆM

NHÀ NƯỚC

TÀI CHÍNH | CÔNG (CÔNG CỘNG)

NỘI DUNG PHẠM VI

Phạm trù phân phối của cải  Sở hữu


 Thế giới, khu vực các
xã hội dưới hình thức giá trị  Mục đích
quốc gia
gắn với viêc tạo lập và sử  Chủ thể
 Quốc gia
dụng các quỹ tiền tệ của các  Quy phạm điều
 Địa phương, tổ chức,
chủ thể trong xã hội chỉnh
nhóm người
1.1.1. KHÁI NIỆM

 “Tài chính công là sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước bằng việc sử
dụng quyền lực hợp pháp của Nhà nước (trước tiên là quyền lực chính trị) phân
phối của cải xã hội (chủ yếu là giá trị mới được tạo ra), để thực hiện các chức năng
kinh tế và xã hội của Nhà nước.”

 “Tài chính công là những hoạt động thu, chi của Nhà nước nhằm thực hiện các
chức năng vốn có của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cộng cho xã
hội, không vì mục đích lợi nhuận.”
1.1.1. KHÁI NIỆM

KHU VỰC CÔNG

DOANH NGHIỆP
CHÍNH PHỦ
CÔNG

CHÍNH QUYỀN CHÍNH QUYỀN ĐỊA


CHÍNH QUYỀN TW DN CÔNG VỀ TC DN CÔNG PHI TC
BANG PHƯƠNG

DN VỀ TIỀN TỆ, DN VỀ TÀI CHÍNH


GỒM CẢ NHTW PHI TIỀN TỆ
1.1.2. ĐẶC ĐIỂM

Biểu hiện? Chủ thể  Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định việc tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước

Ý nghĩa?
Công cộng  Mục đích thực hiện chức năng kinh tế, xã hội; Phạm vi
hoạt động rộng lớn, gắn liền với hiệu quả KTXH vĩ mô  Hiệu quả, công
bằng, ổn định

Tính chất thu, chi  Kết hợp không bồi hoàn và bồi hoàn, bắt buộc và tự
nguyện, phù hợp với các quan hệ thị trường
1.1.3. CHỨC NĂNG

KIỂM SOÁT VÀ
PHÂN PHỐI
ĐIỀU CHỈNH

Khái niệm Khái niệm

Chủ thể Chủ thể

Đối tượng Tính tất yếu khách quan

Kết quả Đối tượng và nội dung

Lưu ý Mối quan hệ

Kết quả
1.1.4. BỘ PHẬN CẤU THÀNH

TCC

Mục đích tổ chức Chủ thể quản lý


Phân cấp quản lý
quỹ trực tiếp

Quỹ TCC ngoài


TCC TW TCC ĐP Quỹ NSNN TCC tổng hợp TCC các đơn vị
NSNN
sử dụng NSNN

TCC cấp tỉnh TCC cấp huyện TCC cấp xã


1.1.5. VAI TRO

Tại sao? Duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy NN

Nội dung?

Trong hệ thống tài chính của nền KTQD

Biểu hiện

(thu-chi)?

Thực hiện các nhiệm vụ KTXH của Nhà nước


1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLTCC

YÊU CẦU

1. Hiểu rõ và phân tích được khái niệm “Quản lý TCC”

2. Nêu tên và phân tích được các đặc điểm của Quản lý TCC

3. Nêu tên và phân tích được các yêu cầu cơ bản của Quản lý TCC

4. Nắm được các nội dung của quản lý TCC

5. Nêu tên và phân tích được các công cụ của Quản lý TCC

6. Nêu tên và phân tích được các phương pháp của Quản lý TCC

7. Nắm được nhiệm vụ và bộ máy quản lý TCC ở Việt Nam hiện nay
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLTCC

1.2.1. KHÁI NIỆM

1.2.2. ĐẶC ĐIỂM

1.2.3. YÊU CẦU

1.2.4. NỘI DUNG

1.2.5. CÔNG CU

1.2.6. PHƯƠNG PHÁP

1.2.7. NHIỆM VU VÀ BỘ MÁY QLTCC Ở VIỆT NAM


1.2.1. KHÁI NIỆM

 Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ, phương pháp thích hợp, tác động đến các hoạt động

của tài chính công, làm cho chúng vận động phù hợp với yêu cầu khách quan của nền KTXH,

nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng do Nhà nước đảm nhận

NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC MUC TIÊU QL

CÔNG CỤ

PHƯƠNG PHÁP
1.2.2. ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM VỀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TƯ NHÂN

Thu được lợi ích cao nhất nhưng với chi phí thấp nhất

Quan tâm đến lợi ích tổng thể kinh tế - xã hội của cả Quan tâm đến lợi ích xã hội của riêng mình
quốc gia

Quan tâm đến chi phí chung toàn xã hội Quan tâm đến chi phí trực tiếp bỏ ra
1.2.2. ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM VỀ PHẠM VI QUẢN LÝ

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TƯ NHÂN

Tài chính công có quan hệ với tài chính của tất cả các Tài chính của mỗi chủ thể không thể có quan hệ với tài
chủ thể trong xã hội chính của tất cả các chủ thể trong xã hội => phạm vi hẹp

Phạm vi của QLTCC là rất rộng, QLTCC phải kiểm soát Phạm vi quản lý tài chính của các chủ thể khác hẹp hơn
được toàn bộ các nguồn lực tài chính có trong xã hội nhiều. Nó chỉ giới hạn trong phạm vi nguồn thu nhập sở
hữu của chủ thể
1.2.2. ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TƯ NHÂN

Dựa vào pháp luật, kế hoạch, hạch toán …

Pháp luật QLTCC phải tuân thủ pháp luật cả dưới góc độ quản lý Nhà Quản lý tài chính tư nhân chỉ phải tuân thủ pháp luật dưới góc độ
nước, cả dưới góc độ quản lý nghiệp vụ cụ thể quản lý Nhà nước, còn quản lý các nghiệp vụ cụ thể lại theo quy
định của người chủ

Hạch toán Giúp dân giám sát việc thu, chi của Chính phủ có đáp ứng tốt Phục vụ cho kinh doanh của người chủ, giúp người chủ thu được lợi
lợi ích của nhân dân hay không nhuận
1.2.3. YÊU CẦU

TRÁCH
NHIỆM GIẢI
TRÌNH

MINH

4
THAM GIA
BẠCH

TIÊN LIỆU
Vấn đề 1: Rủi ro về người đại diện

• Vấn đề người đại diện là gì?

Thông tin không

cân xứng
Ví dụ về người đại diện
Vấn đề người đại diện trong QLTCC

 Người dân là chủ sở hữu của những nguồn lực công
 Các chính trị gia là những người đại diện do nhân dân bầu ra bằng lá phiếu
 Các chính trị gia có thể hành động vì một nhóm lợi ích thay vì lợi ích xã hội
Vấn đề 2: Nguồn lực chung

• Vấn đề nguồn lực chung là gì?


Ví dụ về vấn đề nguồn lực chung
Nguồn lực chung và QLTCC

 TCC là một nguồn lực chung do mọi người đóng góp
 Một quyết định chi tiêu chỉ mang lại lợi ích cho một nhóm, còn chi phí lan
sang toàn xã hội
 Nhóm được hưởng lợi sẽ cổ vũ cho chính sách chi tiêu đó hơn là các chính
sách mang lại lợi ích chung (Hagen & Harden, 1995)
Cách tiếp cận với từng nguyên tắc

 Hiểu về nguyên tắc đó như thế nào?


 Tại sao trong QLTCC lại cần phải đảm bảo nguyên tắc đó?
 Trong thực tế thì nguyên tắc đó được thể hiện như thế nào?
YÊU CẦU CỦA QLTCC
1.2.3. YÊU CẦU

TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH


 Trách nhiệm giải trình trong QLTCC là gì?
 Tại sao QLTCC cần trách nhiệm giải trình?
Tải bản FULL (55 trang): https://bit.ly/3fl2vLc
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Trách nhiệm giải trình?

 Trách nhiệm: hoàn thành công việc được giao, đúng thời hạn, đảm bảo chất
lượng, và phải gánh chịu hậu quả nếu không hoàn thành nhiệm vụ
 Giải trình: giải thích, trình bày cho các bên liên quan về quá trình thực hiện,
cách thức, kết quả, nguyên nhân thành công & thất bại

Tải bản FULL (55 trang): https://bit.ly/3fl2vLc


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Trách nhiệm giải trình?

Cấp trên

Nội bộ

Đối tác, cộng sự

Người giám sát nội bộ

Bên ngoài
Khách hàng

3897589

You might also like