You are on page 1of 54

CHƯƠNG 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Nguyen thanh nga. APD 1


1. Mục đích
• Giúp người học nắm bắt được quy luật, xu thế và quá
trình vận động, phát triển của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
• Đánh giá được thành tựu, hạn chế của chủ nghĩa tư bản
• Phân tích được xu thế vận động của kinh tế chính trị hiện
đại.
• Kế thừa có chọn lọc để hoạch định các chính sách đúng
đắn cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
2. Yêu cầu học tập
• Về nội dung: người học cần nắm bắt được những vấn đề
cơ bản như: độc quyền, độc quyền nhà nước, toàn cầu
hoá.
• Về phương pháp: nghe giảng kết hợp với tìm đọc các tài
liệu, các thông tin kinh tế - chính trị - xã hội trong nước
và quốc tế. Tìm hiểu mô hình kinh tế của một số quốc gia
phát triển để thảo luận về các chính sách kinh tế hiện nay.
Nguyen thanh nga. APD 2
NỘI DUNG CHÍNH
• I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
• 1. Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
• 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
• 3. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
• II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
• 1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
• 2. Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại
• 3. Đánh giá chung về vai trò và hạn chế của chủ nghĩa tư bản
• 4. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
• III. TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
• 1. Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế
• 2. Tính tất yếu khách quan của xu thế toàn cầu hóa kinh tế
• 3. Các đặc trưng cơ bản củaNguyen
toànthanh
cầu hóa kinh tế
nga. APD 3
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

• 1. Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc


quyền
- LLSX↑
- Cạnh tranh
- Sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế
- Khủng hoảng kinh tế
- Sự phát triển của hệ thống tín dụng

Nguyen thanh nga. APD 4


• LLSX ↑→KHKT ↑ → quá trình tích tụ và tập
trung sản xuất↑ → hình thành các xí nghiệp tư bản
quy mô lớn
• Những thành tựu khoa học kỹ thuật vào 30 năm
cuối thế kỉ XIX→ Máy móc mới ra đời→Những
phương tiện vận tải mới→xuất hiện những ngành
sản xuất mới, đòi hỏi xí nghiệp phải có quy mô
lớn.

Nguyen thanh nga. APD 5


CẠNH TRANH
TƯ BẢN NHỎ BỊ THÔN TÍNH LIÊN KẾT TƯ BẢN

DW

Lucent
Alcatel SA technologies
(PHÁP) Inc.
(Mỹ)
CADILLAC
GM HUMMER

ALCATEL-
CHEVROLET LUCENT

Nguyen thanh nga. APD 6


KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

Phá sản

Công ty khó tồn tại


Thôn tính ĐỘC
CÔNG TY LỚN QUYỀN

Nguyen thanh nga. APD 7


Bản chất của độc quyền

Độc quyền là những tư bản lớn nhằm khống chế


việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, để
thu được lợi nhuận độc quyền cao

Nguyen thanh nga. APD 8


2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa tư bản độc quyền
• 2.1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
• 2.2. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
• 2.3. Xuất khẩu tư bản
• 2.4. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tổ
chức độc quyền
• 2.5. Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các
cường quốc đế quốc

Nguyen thanh nga. APD 9


2.1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc
quyền
• Tập trung sản xuất → Độc quyền

LIÊN KẾT NGANG


LIÊN KẾT DỌC

Cácten Xanhđica Tờrớt

Côngxoócxiom

Nguyen thanh nga. APD 10


• Các ten (cartel): Liên hiệp các xí nghiệp, hình thức độc quyền thấp nhất
Đặc trưng:
+Các xí nghiệp tham gia vẫn là những xí nghiệp độc lập
+Chỉ thoả thuận với nhau về quy mô sản xuất, giá mua giá bán, thị
trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán...
+ Sự liên kết lỏng lẻo dẫn đến cácten dễ tan vỡ
• Xanh – đi – ca (syndicate): các tập đoàn, nghiệp đoàn
Đặc trưng:
-Các xí nghiệp thành viên chỉ độc lập về sản xuất, còn lưu thông do một
ban quản trị chung đảm nhận nhằm khống chế giá mua, giá bán.
• Tờ rớt (Trust) : Xí nghiệp liên hợp chặt chẽ, độc quyền hoàn toàn
Đặc trưng:
Các xí nghiệp thành viên không còn độc lập nữa, tất cả các khâu từ
sản xuất, lưu thông, tài chính đều do một ban quản trị đảm nhận.

Nguyen thanh nga. APD 11


• Côngxoócxiom (consortium): Hiệp hội, liên
minh : là hình thức độc quyền cao nhất - độc
quyền của độc quyền,
• Đặc trưng: tham gia côngxoócxiom, ngoài
những tư bản lớn còn có cả các xanhđica và
các tờrớt thuộc các ngành khác nhau có liên
quan về kinh tế và kỹ thuật.
• Ví dụ: air Bus....

Nguyen thanh nga. APD 12


TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
• Tổ chức độc quyền là liên minh giữa các nhà
tư bản lớn để nắm trong tay phần lớn những
năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong
một ngành, một địa phương; cho phép liên
minh này giữ vai trò quyết định đến quá trình
sản xuất và lưu thông của ngành, địa phương
đó.

Nguyen thanh nga. APD 13


Thảo luận nhanh
1. Hội liên hiệp thép Việt 6. Sam Sung
Nam 7. Tập đoàn Điện Lực
2. P&G Việt nam
3. FLC 8. VinGroup
4. Lotte 9. Hiệp hội cá da trơn
5. Tập đoàn Viettel 10. Unilever
11. Apple
12. Air Bus

Nguyen thanh nga. APD 14


2.2. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
MUA CỔ PHẦN CHI PHỐI

CÀI NGƯỜI VÀO BQT


TBCN TBNH
THÀNH LẬP

Tư bản tài chính là tư bản được hình thành từ quá trình


xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng và tư bản
độc quyền công nghiệp
Vai trò của tư bản tài chính:
- Khống chế đời sống kinh tế thông qua chế độ “tham dự”, chế độ
“uỷ nhiệm”, lập công ty mới, phát hành trái phiếu, đầu cơ chứng khoán..
- Khống chế đời sống chính trị: chi phối hoạt động của các cơ quan
nhà nước, biến nhà nước thànhNguyen
công cụ phục vụ lợi ích của TBĐQ 15
thanh nga. APD
2.3. Xuất khẩu tư bản
D
• Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài (đưa tư bản ra nước ngoài) nhằm không
ngừng sản xuất và chiếm đoạt giá trị thặng dư cùng các
khoản lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu.
• Hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản:
Xuất khẩu tư bản trực tiếp - đưa tư bản ra nước ngoài để
trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao
X uất khẩu tư bản gián tiếp – Không trực tiếp sx , nhưng
vẫn thu lợi nhuận và các khoản lợi tức khác. ( vd: cho
vay để thu lợi tức.
• Chủ thể thực hiện xuấtNguyenkhẩu tư bản bao gồm: Tư bản16
thanh nga. APD
Nguyen thanh nga. APD 17
FDI

FPI

Nguyen thanh nga. APD 18


Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế
giữa các tổ chức độc quyền

Nguyen thanh nga. APD 19


Thị phần smart phone 2013
Thị phần smart phone 2013 Thị phần smart phone 2016

Nguyen thanh nga. APD 20


Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ
của các cường quốc đế quốc

CHIẾN TRANH VIỆT NAM


MỸ
PHÁP
Nguyen thanh nga. APD 21
• Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư
bản độc quyền có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,
nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc về mặt
kinh tế là sự thống trị của tổ chức độc quyền, về
mặt chính trị là sự xâm lược, hiếu chiến.

Nguyen thanh nga. APD 22


3. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và
quy luật m trong giai đoạn CNTB ĐQ
• 3.1. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh

TỰ DO CANH CẠNH TRANH


ĐỘC QUYỀN GAY GẮT HƠN
TRANH

-CÁ THỂ
-CÁ THỂ
- CÁ THỂ -CÁ THỂ -TB NHỎ
- TB NHỎ
- TB NHỎ -TB NHỎ - ĐỘC QUYỀN
- ĐỘC QUYỀN
- NGOÀI ĐQ
- NỘI BỘ ĐQ
- NỘI BỘ ĐQ

Nguyen thanh nga. APD 23


3.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật
giá trị và quy luật m trong CNTB ĐQ
• 3.2.1. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị
• Trong giai đoạn độc quyền, do cơ sở kinh tế là
kinh tế độc quyền nên quy luật giá trị biểu hiện
ở quy luật giá cả độc quyền.
• Giá cả ĐQ
→ về mặt cá biệt: TCĐQ Chiếm đoạt giá trị và
giá trị thặng dư của người khác.
→ Toàn xã hội: ∑ giá cả = ∑ giá trị
Nguyen thanh nga. APD 24
3.2.2. Biểu hiện của quy luật giá trị
thặng dư
• Trong giai đoạn độc quyền quy luật giá trị thặng dư biểu
hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao.
• Bản chất: Các TCĐQ thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc
quyền và thu về PĐQ CAO.
• Nguồn gốc của PĐQ CAO:
+ Lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp ĐQ
+ Một phần lao động không công của công nhân ở các xí
nghiệp không độc quyền;
+ Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản nhỏ bị mất đi
do bị chèn ép trong cạnh tranh;
+ Lao động thặng dư của những người sản xuất nhỏ khác...
Nguyen thanh nga. APD 25
QL Biểu hiện trong Biểu hiện trong
thời kỳ CNTB thời kỳ CNTB
GỐC TDCT ĐQ

Giá Giá cả sản xuất


Giả cả độc
trị quyền

Lợi nhuận bình Lợi nhuận độc


m ത
quân (𝑃) quyền (P ĐQ)

Nguyen thanh nga. APD 26


II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
• 1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
1.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB ĐQNN
1.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
• 2. Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại
2.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
2.2. Nền kinh tế có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh
tế tri thức
2.3. Điều tiết kinh tế của Nhà nước
• 3. Đánh giá chung về vai trò và hạn chế của chủ nghĩa tư bản
3.1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền SXXH
3.2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
• 4. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Nguyen thanh nga. APD 27
1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
• 1.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB ĐQNN
• Nguyên nhân
• Một là, tích tụ và tập trung tư bản → trình độ xã hội hoá LLSX↑
cao→yêu cầu nhà nước đại diện cho toàn xã hội quản lí nền sản xuất.
• Hai là, PCLĐXH →Xuất hiện một số ngành đầu tư lớn, thu hồi vốn
chậm, ít lợi nhuận... mà các tổ chức độc quyền không thể hoặc không
muốn tham gia → NN phải đảm nhận kinh doanh các ngành đó.
• Ba là, sự thống trị của độc quyền làm gay gắt thêm mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội, đòi hỏi nhà nước phải can thiệp bằng những chính sách
nhằm xoa dịu mâu thuẫn đó như tăng phúc lợi xã hội, giảm thất
nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân...
• Bốn là, sự phát triển trên phạm vi quốc tế của các tổ chức độc quyền
cần có nhà nước hỗ trợ trong việc điều tiết các quan hệ chính trị, kinh
tế.
Sự tham gia, can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế theo chính
các đòi hỏi của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trong quá trình phát
triển đã làm xuất hiện chủNguyen
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 28
thanh nga. APD
Bản chất của CNTB ĐQNN
• Định nghĩa: CNTB ĐQNN là sự kết hợp sức
mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với
sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết
chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ
lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu
nguy cho chủ nghĩa tư bản.

Nguyen thanh nga. APD 29


Bản chất của CNTB ĐQNN
• Bản chất: CNTB ĐQNN là nấc thang phát triển mới CNTB ĐQ, là sự
thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau:
+ Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền.
+ Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế.
+ Kềt hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước
trong một cơ chế thống nhất. Bộ máy nhà nước phụ thuộc vào tổ
chức độc quyền.
► CNTB ĐQNN là một quan hệ về kinh tế, chính trị, xã hội chứ không
phải là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của CNTB
• Vai trò của nhà nước tư sản trong giai đoạn hiện nay:
- Can thiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp.
- Tổ chức và quản lí các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước.
- Điều tiết bằng đòn bẩy kinh tế vào mọi khâu của quá trình tái sản xuất
Nguyen thanh nga. APD 30
TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XH

TRƯỚC
SAU CNTB
CNTB CNTB CNTB CNTB (CNXH,
(CXNT, TDCT ĐQ ĐQNN CNCS)
CHNL, PK)

Nguyen thanh nga. APD 31


1.2. Những biểu hiện của CNTB ĐQNN

• 1.2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc


quyền và nhà nước
• 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của sở hữu
tư bản độc quyền nhà nước
• 1.2.3. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

Nguyen thanh nga. APD 32


1.2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức
độc quyền và nhà nước
TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ

ĐẠI DIỆN DANH DỰ


TCĐQ
NN TS CỬ ĐẠI DiỆN THAM GIA (chính phủ
VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA NN
đằng sau
CAN THIỆP VÀO HOẠT chính phủ)
ĐỘNG CT -XH

TÀI TRỢ CHO CÁC ĐẢNG PHÁI

Nguyen thanh nga. APD 33


Tân chủ tịch
Gazprom – Phó thủ
tướng thứ nhất Nga
Cựu chủ tịch Viktor Zubkov
Gazprom – cựu thủ
tướng Nga Dmitry
Medvedev

GAZPROM – TẬP ĐOÀN DẦU


KHÍ CỦACHÍNH PHỦ NGA
Phó Tổng thống Mỹ 2001
Halliburton Dick Cheney

Chủ tịch Hội đồng


Hội đồng Dầu khí Quốc
gia (NPC)

Tổng Giám đốc Công ty


Halliburton
Rex Tillerson
Ngoại trưởng Mỹ từ tháng 2-2017

Tổng Giám đốc


ExxonMobil
1.2.2. Sự hình thành và phát triển của sở hữu
tư bản độc quyền nhà nước
• Khái niệm Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai
cấp tư sản độc quyền, có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản
độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
• Sở hữu nhà nước bao gồm:
- Động sản và bất động sản cần cho hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Những doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong nền kinh tế.
- Ngân sách nhà nước.
• Con đường hình thành sở hữu nhà nước:
- Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách.
- Quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
- Tham gia mua cổ phần các công
Nguyenty tưnga.nhân
thanh APD 37
Vai trò của các doanh nghiệp nhà nước

- Mở rộng sản xuất TBCN, bảo đảm địa bàn rộng lớn
cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Các DNNN
đảm nhận những ngành then chốt nhất trong nền
kinh tế và những ngành sản xuất cần thiết cho đất
nước
- Giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những
ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có
hiệu quả hơn.
- Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế TBCN theo
những chương trình nhất định.
Nguyen thanh nga. APD 38
1.2.3. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

• Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hình


thành một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh
tế của nhà nước. Điều tiết kinh tế là biểu hiện quan
trọng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
• Hình thức điều tiết: Hướng dẫn, kiểm soát, điều
chỉnh những sai lệch trong nền kinh tế bằng các
công cụ kinh tế và các công cụ hành chính pháp lý;
bằng các chiến lược dài hạn như chương trình phát
triển kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ…; bằng
các giải pháp ngắn hạn…
Nguyen thanh nga. APD 39
• Công cụ điều tiết:
- Chính sách kinh tế thể hiện rõ nhất sự điều tiết kinh tế
của nhà nước. Bao gồm các chính sách chủ yếu như:
+ Chính sách chống khủng hoảng, chống lạm phát.
+ Chính sách tăng trưởng kinh tế.
+ Chính sách xã hội.
+ Chính sách kinh tế đối ngoại.
- Công cụ điều tiết của nhà nước: Ngân sách; Thuế; Hệ
thống tiền tệ - tín dụng; Doanh nghiệp nhà nước; Kế
hoạch hoá; Công cụ hành chính, pháp lí...

Nguyen thanh nga. APD 40


• Mô hình điều tiết kinh tế phụ thuộc vào
điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng
nước, vào thời kỳ và vận dụng các học
thuyết kinh tế mà nhà nước tư sản sử
dụng các mô hình thể chế kinh tế khác
nhau

Nguyen thanh nga. APD 41


2. Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại

• 2.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản


xuất
• 2.2. Nền kinh tế có xu hướng chuyển từ kinh
tế công nghiệp sang kinh tế tri thức
• 2.3. Điều tiết kinh tế của Nhà nước

Nguyen thanh nga. APD 42


ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VÀ
GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA CNTB
Vai trò của CNTB
Giải phóng loài người thoát khỏi xã hội phong kiến
Phát triển LLSX
Thực hiện xã hội hóa sản xuất
Cách mạng công nghiệp  thay đổi nề nếp, thói quen
sản xuất
Thiết lập nền dân chủ tư sản tiến bộ hơn xã hội nộ lệ
và phong kiến
 Chuẩn bị tiền đề vật chất – xã hội cho sự ra đời của
chủ nghĩa cộng sản
3. Đánh giá chung về vai trò và hạn
chế của chủ nghĩa tư bản
3.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất
xã hội
• Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại;
• Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội;
• Thực hiện xã hội hoá sản xuất.
►Những thành tựu trên nằm trong sự vận động đồng thời theo
hai xu thế là sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ .
• Nguyên nhân:
+ Phát triển: cách mạng khoa học và công nghệ, với những điều
kiện thuận lợi về chính sách, thị trường và thời đại
+ Trì trệ: Độc quyền tạo ra những rào cản sự phát triển của tiến
bộ kỹ thuật, phát triển sảnNguyen
xuấtthanh nga. APD 44
3.2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
LLSX QHSX
(trình độ và tính chất xã hội (Sở hữu tư nhân)
hoá ngày càng cao)

NGƯỜI LAO ĐỘNG NHÀ TƯ SẢN

dân tộc thuộc địa và


phụ thuộc CN ĐQ

TBCN, TẬP ĐOÀN TB TBCN, TẬP ĐOÀN TB

CNTB Nguyen thanh nga. APD CNXH 45


Giới hạn lịch sử của CNTB
• Chủ nghĩa tư bản là thủ
phạm đã gây ra hai cuộc
chiến tranh thế giới đẫm
máu và hàng trăm cuộc
chiến tranh cục bộ, chạy
đua vũ trang; ô nhiễm
môi trường............

Nguyen thanh nga. APD 46


4. Xu hướng vận động của
chủ nghĩa tư bản
CNXH
PCLĐXH

KHCN
NHÂN LỰC

CNTB

ĐỘC QUYỀN Nguyen thanh nga. APD 47


III. TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
1. Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế
• Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình phát triển kinh
tế của các nước trên thế giới vượt khỏi biên giới
quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu trên cơ sở lực
lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ và sự phân công
hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, tính chất xã
hội hóa của sản xuất ngày càng tăng.

Nguyen thanh nga. APD 48


2. Tính tất yếu khách quan của xu
thế TCH kinh tế
• 2.1. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất
• 2.2. Xuất khẩu tư bản và hình thành các
công ty xuyên quốc gia
• 2.3. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị
trường
• 2.4. Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu
trong bối cảnh thế giới kết thúc chiến tranh
lạnh, bước vào thời kỳ hòa bình, hợp tác và
phát triển
Nguyen thanh nga. APD 49
2.1. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất

• LLSX phát triển → PCLĐ quốc tế → SX và tiêu thụ


phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi quốc tế.
• Thương mại & đầu tư quốc tế → quá trình di dân, lao
động và giao dịch tài chính phát triển mạnh mẽ vượt
biên giới quốc gia.
• KHCN trở thành LLSX trực tiếp
• Hoạt động SX –KD được rút ngắn cả về không gian và
thời gian
• Quá trình TCH:
+ giai đoạn đầu: 1 chiều: nước nhỏ phụ thuộc nước lớn
+ Giai đoạn sau: Đầu tư đa chiều
Nguyen thanh nga. APD 50
2.2. Xuất khẩu tư bản và hình thành các
công ty xuyên quốc gia (TNCs)
• LLSX ↑ → XKTB phong phú và đa chiều → (TNCs) ↑ ngày càng
mạnh mẽ  thúc đẩy phân công lao động quốc tế, thương mại quốc
tế.
• Vai trò của TNCs:
 Khai thác được tiềm năng, thế mạnh từng quốc gia, từng khu vực...
tạo mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và phản ánh quá trình tất yếu kinh
tế kỹ thuật.
 làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế, C ↑. V giản đơn giảm
 là lực lượng chủ yếu thúc đẩy quá trình quốc tế hóa sản xuất và quá
trình TCH, KVH, khu vực hóa  thúc đẩy thương mại quốc tế và
phát triển nguồn lực.
• Hạn chế: gây ra những hậu quả về tài nguyên, mội trường sống
Nguyen thanh nga. APD 51
2.3. Sự phát triển mạnh mẽ của KTTT
• Quốc tế hóa ↔ sự hình thành của thị trường liên quốc
gia. → nhu cầu về thị trường, nguyên liệu cao; phân
công lao động càng sâu sắc → các bộ phận, các thị
trường gắn bó phụ thuộc chặt chẽ vào nhau.
• Kinh tế thị trường → xu thế quốc tế hóa:
Thứ nhất, KTTT là cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của
lực lượng sản xuất, thúc đẩy quá trình phân công lao
động quốc tế, gắn các quốc gia trong sự ràng buộc giữa
sản xuất và tiêu thụ.
Thứ hai, KTTT tạo cơ chế thống nhất cho xử lý các mối
quan hệ kinh tế, đó là cơ chế thị trường. Thúc đẩy mở
rộng đầu tư, giao dịch thương mại và hợp tác quốc tế.
Nguyen thanh nga. APD 52
2.4. Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong bối
cảnh thế giới kết thúc chiến tranh lạnh, bước vào
thời kỳ hòa bình, hợp tác và phát triển
Sau chiến tranh thế giới II:
• Ô nhiễm môi trường, sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, phá
hủy tầng ôzôn, dịch bệnh, thiếu nguồn nước sạch.
• Phân hóa giàu nghèo một cách sâu sắc
• Mâu thuẫn về thương mại và đầu tư cũng nảy sinh, sự
khan hiếm nguyên nhiên liệu cũng gia tăng
• Cuối 1980: Phát triển đa cực. Các quốc gia hợp tác
cùng phát triển→ gia tăng mạnh mẽ xu thế toàn cầu hóa

Nguyen thanh nga. APD 53


3. Các đặc trưng cơ bản của toàn
cầu hóa kinh tế
• 3.1. Toàn cầu hóa là giai đoạn phát triển cao
của quốc tế hóa kinh tế
• 3.2. Quá trình mở rộng hợp tác kinh tế đồng
thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng
quyết liệt
• 3.3. Toàn cầu hóa gắn liền với khu vực hóa
• 3.4. Toàn cầu hóa là quá trình mang tính hai
mặt vừa đưa lại những cơ hội cho phát triển
vừa đặt ra những thách thức đối với các quốc
gia
Nguyen thanh nga. APD 54

You might also like