You are on page 1of 27

Nhóm AOB

1. Vũ Thị Phương Anh


2. Trần Thị Duyên
3. Trần Thị Huế
4. Đỗ Thanh Hương
Phân tích PEST
Phân tích PEST giúp xác định được các yếu tố bên ngoài có khả năng là cơ
hội hoặc thách thức đối với doanh nghiệp. Nó bao gồm các yếu tố về:
Political (chính tri, pháp luật), Economic (kinh tế), Social (xã hội),
Technology (kỹ thuật).

p
t e
s
PHẦN I: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
VĨ MÔ TỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở
VIỆT NAM
a. Yếu tố chính trị - pháp luật:
- Chính trị: Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nền kinh tế
chính trị khá ổn định so với nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là
một điểm ưu thế cho các doanh nghiệp hoạt động trong tất cả các
lĩnh vực của xã hội, để các doanh nghiệp an tâm làm ăn và phát
triển trong đó có cả ngành ngân hàng. Việc này còn thúc đẩy các
công ty nước ngoài tìm đến Việt Nam như một điểm đến lý tưởng
để đầu tư.
Do đó, ngành ngân hàng cũng sẽ được thúc đẩy phát triển.
a. Yếu tố chính trị - pháp luật:
- Pháp luật: Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động
cũng đều chịu tác động của luật pháp. Và một
ngành được ví như hệ thần kinh chi phối mọi
hoạt động của nền kinh tế như ngành ngân hàng
thì những tác động đó còn lớn hơn nhiều. Hoạt
động của ngành ngân hàng được điểu chỉnh theo
các quy định của pháp luật, hơn nữa đối với các
ngân hàng thương mại còn phải chịu sự chi phối
của Ngân hàng nhà nước.
b. Yếu tố văn hoá - xã hội
Ngày nay, đời sống của người dân ngày được cải thiện, nâng
cao và ngày một văn minh hơn. Nhu cầu của khách hàng liên
quan tới các hoạt động giao dịch ngân hàng cũng như các dịch vụ
do ngành ngân hàng cung cấp cũng vì thế mà ngày càng cao.
Thêm vào đó, quá trình toàn cầu hoá cũng ảnh hưởng và thúc đẩy
cho các ngành nghề kinh doanh nói chung và ngành ngân hàng
nói riêng phát triển. Toàn cầu hóa đã và đang mở ra nhiều cơ hội
hơn nữa cho các khách hàng sử dụng thêm những dịch vụ ngân
hàng khác nhau để thuận tiện hơn trong việc làm ăn kinh doanh.
c. Yếu tố kinh tế

Có thể nói, tình hình kinh tế vĩ mô trong lĩnh vực


ngân hàng trong khoảng thời gian từ năm 2000
đến 2006 khá ổn định. Tuy nhiên trong một vài
năm trở lại đây, tình hình khủng hoảng kinh tế
thế giới đã ảnh hưởng không ít tới ngành ngân
hàng, làm cho lạm phát gia tăng, thâm hụt
thương mại và đặc biệt là làm sụt giảm đáng kể
chất lượng đầu tư.
Một số sự kiện nổi bật của ngành ngân hàng năm
2012
• Tín dụng tăng trưởng thấp nhất 20 năm
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tín dụng của
toàn hệ thống ngân hàng tăng trưởng 4,85% trong 11 tháng
đầu năm và ước tăng 5% - 5,5% trong cả năm 2012. Đây là lần
đầu tiên kể từ năm 1992, mức tăng trưởng tín dụng ở một chữ
số. So với mức trung bình của 10 năm trở lại đây (đạt 28%),
thì tăng trưởng tín dụng năm 2012 chỉ bằng 15%.
Một số sự kiện nổi bật của ngành ngân hàng năm
2012
• Biến cố về nhân sự và vi phạm trong ngành ngân hàng
Trong năm 2012, ngành ngân hàng chứng kiến 2 vụ đổi chủ tại Sacombank
và TienPhongBank.
Rung động thị trường năm 2012 là vụ lừa đảo, chiếm đoạt gần 4.000 tỷ
đồng của Huỳnh Thị Huyền Như, nguyên Phó phòng Quản lý rủi ro của
Ngân hàng VietinBank chi nhánh Nhà Bè, cùng đồng phạm. Vụ án đã kết
thúc điều tra với 17 bị can bị khởi tố. Tiếp đến là vụ nguyên Phó chủ tịch
Hội đồng sáng lập Ngân hàng ACB Nguyễn Đức Kiên, nguyên Tổng giám
đốc Lý Xuân Hải, nguyên Chủ tịch HĐQT Trần Xuân Giá và 3 nguyên Phó
chủ tịch Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim Quang, Phạm Trung Cang của ACB bị khởi
tố do cố ý làm trái quy định của Nhà nước gây hậu quả kinh tế nghiêm
trọng
Một số sự kiện nổi bật của ngành ngân hàng năm
2012
• Độc quyền sản xuất vàng miếng

Trong năm 2012, NHNN đã áp dụng chính sách độc quyền vàng miếng,
chọn thương hiệu SJC là thương hiệu vàng quốc gia để dần chuyển sang
thương hiệu SBV của NHNN. Hiện Công ty SJC là đơn vị duy nhất được
phép dập, gia công vàng miếng. Chính việc độc quyền này nên vàng mang
thương hiệu độc quyền SJC luôn cao hơn vàng các thương hiệu khác trên
dưới 3 triệu đồng/lượng. Khoảng cách giá vàng SJC trong nước so với thế
giới đang ngày kéo càng xa. Những ngày cuối năm, giá vàng SJC trong
nước đã cao hơn giá vàng thế giới lên đến 5 triệu đồng/lượng. Cũng trong
năm 2012, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng phải dừng hoàn toàn huy
động vàng và không được trả lãi đối với dịch vụ giữ hộ vàng
d. Yếu tố công nghệ
Việt Nam đang ngày càng phát triển và hoà nhịp được với
các nước trên thế giới. Chính vì vậy hệ thống kỹ thuật -
các yếu tố về công nghệ hàng đang được nâng cấp và
trang bị hiện đại hơn để đáp ứng được nhu cầu ngày càng
tăng của khách hàng. Yếu tố công nghệ đang là một trong
những ưu thế cạnh tranh hàng đầu giữa các ngân hàng
trong nước cũng như nước ngoài. Chúng ta không thể phụ
nhận lợi thế của các ngân hàng sở hữu 100% vốn nước
ngoài chính là về hệ thống kỹ thuật của họ đều tân tiến và
hiện đại hơn của mình. Và kể từ khi Việt Nam gia nhập
WTO, sự xuất hiện của các ngân hàng này đã làm cho tính
cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng ngày càng lớn.
Điều này khiến cho các ngân hàng trong nước cần phải
không ngừng cải tiến công nghệ của mình để có thể đủ
sức cạnh tranh.
d. Yếu tố công nghệ
Sự phát triển ngày càng nhanh của các yếu tố công nghệ thông tin
đã và đang tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của các
ngành ngân hàng. Khi công nghệ càng cao thì càng cho phép các
ngân hàng đổi mới và nâng cao các quy trình nghiệp vụ, các hoạt
động giao dịch và phát triển những dịch vụ mới. Ví như, một
bước tiến trong lĩnh vực ngân hàng trong những năm qua đó là
việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin như thanh toán
điện tử liên ngân hàng, đưa vào hoạt động các dịch vụ mới như
hệ thống rút tiền tự động ATM, Home Banking, Internet
Banking… Dịch vụ mới này giúp cho các ngân hàng giảm được
đáng kể chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, làm việc chuyên
nghiệp hơn.
PHẦN II: MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP
LUẬT
Chính trị ổn định
Đảng Cộng sản Việt Nam
có vai trò lãnh đạo và vị trí
cầm quyền duy nhất. Hệ
thống chính trị ở Việt Nam
là thể chế nhất nguyên
chính trị, không tồn tại các
đảng chính trị đối lập.
Một yếu tố quan trọng
quyết định sự lựa chọn của
các nhà đầu tư dành cho
Việt Nam là sự ổn định về
chính trị và xã hội của đất
nước.
Việt Nam đang trở thành một trong những điểm đến du lịch được ưa chuộng nhất
Những giây phút thảnh thơi ngắm cảnh Tháp Rùa - Hồ
Gươm của cựu TT Mỹ Bill Clinton

Những người dân Thủ đô thân thiện và mến khách


Tự do báo chí, ngôn luận và luật pháp
Các phương tiện truyền
thông chính là cầu nối
để doanh nghiệp đến
với người tiêu dùng dễ
dàng hơn.
Báo chí vừa là người
cung cấp thông tin cho
doanh nghiệp, vừa là
người giới thiệu, quảng
bá, giới thiệu các doanh
nghiệp ra thế giới.
Tự do báo chí, ngôn luận và luật pháp
Báo chí đưa những “Chủ tịch BIDV bị bắt”-
thông tin sai lệch, làm Tin đồn và những hệ lụy
mất uy tín của doanh kinh tế
nghiệp và gây ảnh
hưởng nghiêm trọng
đến thương hiệu của
doanh nghiệp

Ông Trần Bắc Hà - Chủ tịch Hội đồng quản trị


Ngân hàng BIDV
Tự do báo chí, ngôn luận và luật pháp

báo chí phải công minh. Khi đề cập


đến một doanh nghiệp, một cá nhân nào đó,
báo chí phải khách quan, tránh áp đặt và
đưa cảm xúc chủ quan vào bài viết. Có như
thế, báo chí mới không là "thầy bói xem voi".
Sự quản lý của NHNN
 Cơ chế lãi suất thoả thuận (2002-2006)
 Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996-2000)
 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ
(2000-2002)…
Thuế quan và thương mại
Hội nhập WTO đã góp phần thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện thị
trường dịch vụ tài chính, thu hút ngày càng nhiều sự tham gia của các
nhà đầu tư nước ngoài.
Việt Nam cam kết ràng buộc toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu gồm 10.600 dòng
thuế với thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với
mức thuế suất ưu đãi bình quân (MFN) tại thời điểm gia nhập từ 17,4% xuống
còn 13,4% trong vòng 5-7 năm.
Nhìn chung các cam kết về thuế được thực hiện tuân thủ đầy đủ các cam kết
trong WTO theo đúng lộ trình. Trong một số trường hợp, mức thuế suất áp thấp
hơn so với mức cam kết để phù hợp với mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô và
khuyến khích sản xuất kinh doanh trong nước, thúc đẩy xuất khẩu, trong đó
chủ yếu là nhóm hàng vật tư, nguyên nhiên vật liệu, linh kiện phục tùng và máy
móc, thiết bị trong nước không sản xuất được…
Đặc biệt, năm 2012 là năm có sự thay đổi lớn, theo đó, Biểu thuế nhập khẩu
ưu đãi năm 2012 gồm 9.558 dòng thuế, tăng 1.258 dòng thuế. Trong số 9.558
dòng thuế này thì phải cắt giảm 945 dòng thuế theo cam kết WTO cho năm
2012 với mức cắt giảm chủ yếu từ 1-3%, gồm các mặt hàng thủy hải sản, hoa
quả, thực phẩm chế biến, bánh kẹo, rượu, thuốc lá…
Các điều luật bảo vệ môi trường, người
tiêu dùng
Các điều luật bảo vệ môi trường, người
tiêu dùng

Nhà máy Vedan sạch đẹp nhìn từ cổng trước


Vedan xả thẳng nước thải ra sông Thị Vải
Triển vọng môi trường kinh doanh của
các NHTM

Tác động của môi trường kinh doanh chung của nền kinh tế đến hoạt động
kinh doanh của TCTD
Triển vọng môi trường kinh doanh của
các NHTM
Nhóm nghiên cứu Học viện Ngân hàng đưa ra kịch bản tăng trưởng kinh
tế cho năm 2013:
Kịch bản KB1 KB2 KB3

GDP 4,96% 5,44% 6,01%

Lạm phát 7,24% 9,29% 9,29%

Tỷ giá (USD/VND) 21.000 21.140 21.270

Cung tiền 13,49% 16,1% 16,7%

Tín dụng 9,73% 11,68% 12,94%


Triển vọng môi trường kinh doanh
của các NHTM
Bên cạnh những thách thức chung về thiếu hụt
sản phẩm dịch vụ và nhân sự, thì nợ xấu và quá
trình tái cấu trúc tiếp tục sẽ là những thách thức
chính cho hoạt động của hệ thống ngân hàng
trong năm 2013.

You might also like