You are on page 1of 64

Chương III

GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG


NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

Nguyen Thanh Nga. APD 1


Mục đích: giúp ngƣời học hiểu đƣợc
- Nguồn gốc giá trị thặng dƣ
- Bản chất của tích lũy tƣ bản
- Bản chất của tiền công
- Biểu hiện của giá trị thặng dƣ trong nền kinh tế
Yêu cầu hàng hóa
Về nội dung:
- Phân tích đƣợc phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ
- Giải thích đƣợc vì sao sản xuất giá trị thặng dƣ là quy luật
tuyệt đối của CNTB
- Hiểu đƣợc những đặc điểm mới của sản xuất giá trị thặng dƣ…
- Đƣa ra các giải pháp phát triển kinh tế để phù hợp với quy luật
khách quan trong quá trình phân tích và hoạch định chính sách
kinh tế.
• Về phương pháp: Kết hợp nghe giảng và đọc tài liệu tham 2
Nguyen Thanh Nga. APD
• Tƣ bản là gì vậy? (ngƣời giàu có? Bóc lột?
Mỹ?)
• Làm thế nào để tạo ra giá trị thặng dƣ?
• Làm thế nào để mở rộng quy mô sản xuất?
• (tích luỹ tƣ bản nhƣ thế nào?)

Nguyen Thanh Nga. APD 3


I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1. Lý luận của các nhà kinh tế học trước Mác về tư
bản
- CNTT: tƣ bản là tiền
- CNTN
+ Kê – nê: không phải là bản thân tiền tệ mà là tƣ liệu
sản xuất mua bằng tiền tệ đó
+ Turgot: tƣ bản không chỉ là tiền tệ, mà là giá trị của
tiền tệ đƣợc tích lũy lại.
- TSCĐ: Đồng nhất TB với TLSX
- C.Mác: tƣ bản là giá trị mang lại giá trị thặng dƣ
- Các nhà KTH hiện đại: chi phí sản xuất
Nguyen Thanh Nga. APD 4
2. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

• Điều kiện để tiền trở thành tư bản:

• Điều kiện 1: Tiền phải đủ lớn để mua đƣợc tƣ liệu


sản xuất và sức lao động
• Điều kiện 2: Tiền phải đƣợc ném vào lƣu thông

Nguyen Thanh Nga. APD 5


So sánh 2 công thức
H – T – H (1) và T – H – T’(2)
• Giống nhau: đều phản ánh quan hệ chung của
kinh tế hàng hóa:
• (1) và (2) đều bao gồm hai hành vi đối lập nhau là
mua và bán;
• Hai yếu tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng,
• đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa ngƣời mua và
ngƣời bán.

Nguyen Thanh Nga. APD 6


SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƢ BẢN
LƢU THÔNG HH GIẢN ĐƠN LƢU THÔNG HH TƢ BẢN

 Vận động: H – T – H  Vận động: T – H – T


 Bắt đầu bằng việc bán, kết  Bắt đầu bằng việc mua, kết thúc
thúc bằng việc mua bằng việc bán
 T đóng vai trò trung gian  T vừa là điểm xuất phát, vừa là
 Mục đích là giá trị sử dụng, điểm kết thúc; T ứng ra rồi thu
H phải có giá trị sử dụng về; H là trung gian
khác nhau  Mục đích là giá trị và giá trị tăng
 Sự vận động kết thúc ở giai thêm  công thức đầy đủ là T –
đoạn 2 khi có đƣợc GTSD H – T’ (T’=T+ΔT)
mình cần  Sự vận động không giới hạn

Nguyen Thanh Nga. APD 7


Tư bản là một quan hệ sản xuất xã hội
là giá trị mang lại giá trị thặng dư.

Nguyen Thanh Nga. APD 8


Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Công thức T – H – T’ (T’=T+ΔT)  ΔT?
Xét trong lƣu thông, dù trao đổi ngang giá hay không
cũng không tạo ra giá trị thặng dƣ
 Trƣờng hợp trao đổi ngang giá: giá trị không đổi, chỉ
khác về GTSD

= =
Nguyen Thanh Nga. APD 9
 Trƣờng hợp trao đổi không ngang giá: 3 tình huống
xảy ra  không sinh ra giá trị mới
• Tình huống 1: Bán đắt – Mua đắt

Bán đắt
=
Mua đắt
=
Nguyen Thanh Nga. APD 10
• Tình huống 2: Mua rẻ - Bán rẻ

Mua rẻ
=

Bán rẻ

=
Nguyen Thanh Nga. APD 11
• Tình huống 3: Mua rẻ - bán đắt:
o Tiền từ túi ngƣời này chuyển sang túi ngƣời kia
o Tổng giá trị của xã hội không đổi

Mua rẻ
=
Bán đắt
=
Nguyen Thanh Nga. APD 12
 Xét ngoài lƣu thông: 2 trƣờng hợp
 Trƣờng hợp 1: Hàng hoá để trong kho.

 Trƣờng hợp 2: Tiền thực hiện chức năng cất


trữ

 Giá trị không tăng lên

Nguyen Thanh Nga. APD 13


Hàng hóa sức lao động
Khái niệm: SLĐ hay năng lực lao động là toàn bộ
những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
một cơ thể, trong một con ngƣời đang sống và đƣợc
ngƣời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một
giá trị sử dụng nào đó
 Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa
Điều kiện 1: Ngƣời lao động đƣợc tự do về thân thể,
có quyền bán sức lao động nhƣ một HH
Điều kiện 2: Ngƣời lao động không có TLSX 
phải bán sức lao động để tồn tại
 HH sức lao động ra đời trong CNTB
Nguyen Thanh Nga. APD 14
Hai thuộc tính của HH sức lao động
Giá trị HH SLĐ Giá trị sử dụng HH SLĐ
• Do thời gian lao động xã hội cần  Đƣợc dùng SX một H khác
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra  Tạo ra một giá trị mới > giá trị
sức lao động quyết định sức lao động
 Đƣợc đo gián tiếp bằng giá trị  Nguồn gốc sinh ra giá trị
những tƣ liệu sinh hoạt cần thiết
để duy trì cuộc sống của ngƣời có  Điều kiện để tiền tệ chuyển
sức lao động ấy. hóa thành tƣ bản
• Bao hàm yếu tố tinh thần, lịch sử,  Chìa khóa giải thích mâu
• Lƣợng giá trị:
thuẫn công thức chung của tƣ
bản
• Giá trị tƣ liệu sinh hoạt về vật
chất, tinh thần cho tái SX sức lao
động và gia đình
• Phí tổn đào tạo

Nguyen Thanh Nga. APD 15


Lưu ý:

• Hàng hóa sức lao động chỉ tồn tại trong thời gian mua và
bán sức lao động
• Ngƣời công nhân chính là ngƣời ứng trƣớc sức lao động,
ngƣời công nhân chỉ có thể đƣợc thanh toán sau khi thực
hiện công việc
• Nhà tƣ bản và ngƣời công nhân thực hiện mua bán sức lao
động qua hợp đồng.

Nguyen Thanh Nga. APD 16


TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH TẠO RA GTTD

T –H – T’

T – H – H’ – T’

TLSX (c)
T–H ...SX... H’(c+v+V) – T’(T+T)
SLĐ (v)
Nguyen Thanh Nga. APD 17
3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
• Bản chất kinh tế của tiền công trong chủ
nghĩa tƣ bản là hình thức biểu hiện bằng
tiền của giá trị hàng hóa sức lao động hay
là giá cả của hàng hóa sức lao động

Nguyen Thanh Nga. APD 18


3.1. Hai hình thức cơ bản của tiền công
trong chủ nghĩa tƣ bản
• Tiền công tính theo thời gian: là hình thức tiền công
mà số lƣợng của nó nhiều hay ít tùy thuộc vào thời gian
lao động dài hay ngắn

• Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức tiền công
mà số lƣợng của nó nhiều hay ít phụ thuộc vào số lƣợng
sản phẩm sản xuất ra hoặc khối lƣợng công việc đã hoàn
thành trong một thời gian nhất định

Nguyen Thanh Nga. APD 19


3.2. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

• Tiền công danh nghĩa là số tiền mà công nhân nhận


đƣợc do bán sức lao động của mình.

• Tiền công thực tế là tiền công đƣợc biểu hiện ở số lƣợng


và chất lƣợng những tƣ liệu sinh hoạt mà công nhân có
thể mua đƣợc bằng tiền công danh nghĩa.

Nguyen Thanh Nga. APD 20


3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị HH SLĐ

• Nhóm nhân tố làm tăng giá • Nhóm nhân tố làm giảm giá
trị hàng hóa sức lao động : trị hàng hóa sức lao động:
• Trình độ chuyên môn của Sự tăng năng suất lao động xã
ngƣời lao động tăng lên hội làm giảm giá trị những tƣ
• - Cƣờng độ lao động tăng liệu sinh hoạt.
lên. • quan hệ cung cầu về hàng hóa
• - Sự gia tăng nhu cầu do sự sức lao động có thể ảnh
phát triển của xã hội; hƣởng tăng hoặc giảm giá trị
HH SLĐ

Nguyen Thanh Nga. APD 21


Ý NGHĨA
Biết đƣợc các yếu tố làm tăng giảm tiền công →
-Thấy đƣợc cơ sở trả tiền công của nhà nƣớc hiện tại
- Phát hiện ra những mặt tích cực và hạn chế trong cách trả
công của nhà nƣớc hiện nay
- Nhân tố làm tăng giá trị xã hội là giá trị sử dụng của hàng
hóa sức lao động
- Trong nền kinh tế tri thức, hao phí sức lao động về mặt trí
lực tạo ra nhiều giá trị hơn và ngày càng chiếm ƣu thế
-> Đưa ra những chính sách về tiền công hợp lý để sử dụng
sức lao động hiệu quả.
• - Ngƣời công nhân hiện đại là công nhân trí thức.
Nguyen Thanh Nga. APD 22
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Lịch sử nghiên cứu giá trị thặng dư


- CNTT: Lợi nhuận do lƣu thông sinh ra, là kết quả của
sự lừa gạt
- KTCT TSCĐ:
+ V2 ngoài V ( V2 không đc trả lƣơng)
+ Đồng nhất sự giàu có của mỗi cá nhân với sự giàu có
của xã hội
- C. Mác: Tìm ra nguồn gốc của sự giàu có của xã hội
- KTH hiện đại: P = TR - TC
Nguyen Thanh Nga. APD 23
2. Lý luận của C.Mác về sản xuất m

• 2.1. Quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa


2.1.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa
Mục đích của SX TBCN:
• Không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị; không phải là
giá trị đơn thuần, mà là giá trị thặng dư.
• → quá trình sản xuất tƣ bản chủ nghĩa là sự thống nhất
giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản
xuất ra giá trị thặng dƣ.

Nguyen Thanh Nga. APD 24


Đặc điểm của quá trình sản xuất trong
một xí nghiệp tƣ bản
- Công nhân (ngƣời lao động nói chung) làm việc
dƣới quyền kiểm soát của nhà tƣ bản

- Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tƣ bản


chứ không thuộc về ngƣời công nhân.

Nguyen Thanh Nga. APD 25


2.1.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

• Giả định:
+ v = 4 USD/1ngày (ngày lao động = 8 giờ);
+ Cứ 4 giờ lao động, công nhân sử dụng sức lao động
của mình kết hợp với một lƣợng tƣ liệu sản xuất
(nguyên, nhiên, vật liệu và hao mòn máy móc) có giá
trị là 12 USD, tạo thành sản phẩm;
+ Mỗi giờ lao động của công nhân tạo ra một giá trị
mới là 1 USD.

Nguyen Thanh Nga. APD 26


Nếu công nhân chỉ làm việc 4 giờ/ ngày
Chi phí bỏ ra Giá trị của sản phẩm sau 4 giờ sx

- Mua tƣ liệu sản xuất 12 USD - Giá trị tƣ liệu sản xuất 12 USD
chuyển vào

- Thuê công nhân 4 USD Giá trị mới tạo ra 4 USD

Tổng cộng 16 USD Tổng giá trị 16 USD

Nhà tư bản chưa có giá trị thặng dư, giá trị mới tạo
ra chỉ đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân
Nguyen Thanh Nga. APD 27
Tổng số tƣ bản ứng ra trong quá
trình sản xuất (8 giờ) sẽ là:
Số tư bản ứng ra trong 8 giờ Giá trị sản phẩm sản xuất ra trong 8 giờ

- Mua tƣ liệu sản xuất 24 USD - Giá trị TLSX chuyển vào 24 USD
- Mua sức lao động 4 USD - Giá trị mới tạo ra 8 USD

Tổng cộng 28 USD Tổng cộng 32 USD

giá trị thặng dư là: 32 USD - 28 USD = 4 USD.

Nguyen Thanh Nga. APD 28


• Bản chất của giá trị thặng dƣ (m) trong chủ
nghĩa tƣ bản là phần giá trị mới dôi ra ngoài
giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo
ra và bị nhà tƣ bản chiếm không.

Nguyen Thanh Nga. APD 29


CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Chúng ta đã biết, vai trò 2. Thế giới và Việt Nam hiện
của giá trị thặng dƣ rất nay có sử dụng các biện
quan trọng để phát triển pháp để tăng giá trị thặng
kinh tế vậy, giá trị thặng dƣ dƣ hay không? Theo bạn,
trong xã hội tƣ bản và trong làm thế nào để tăng giá trị
xã hội chủ nghĩa nhƣ thế thặng dƣ?
nào?

Nguyen Thanh Nga. APD 30


2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Căn cứ phân chia:vai trò trong quá trình tạo ra giá trị thặng dƣ

• Tư bản bất biến (c)


• Tư bản khả biến (v)
- Khái niệm: là bộ phận tƣ bản
- Khái niệm: là bộ phận tƣ
ứng ra để mua tƣ liệu sản
bản ứng ra để mua sức lao
xuất
động.
-Đặc điểm:
- Đặc điểm: Giá trị tăng lên
+ Giá trị không thay đổi trong trong quá trình sản xuất
quá trình sản xuất
- Vai trò: Nguồn gốc tạo ra m
+ Giá trị đƣợc bảo toàn, di → quyết định
chuyển vào sản phẩm mới.
- Vai trò:
là điều kiện để sản xuất ra giá
Nguyen Thanh Nga. APD 31
trị thặng dƣ →quan trọng
2.3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) • Khối lượng giá trị thặng dư
Khái niệm: là tỷ lệ phần trăm giữa (M)
giá trị thặng dƣ và tƣ bản khả biến
• Khái niệm: là số lƣợng giá trị
cần thiết để sản xuất ra giá trị
thặng dƣ thu đƣợc trong một
thặng dƣ đó.
thời gian sản xuất nhất định
Phản ánh:
+ Trình độ bóc lột • Phản ánh quy mô bóc lột.
+Trình độ sử dụng SLĐ • Công thức:
-Công thức: M = m’ x V
m’ = (m/v) x 100% = (t’/t) ×100%

Nguyen Thanh Nga. APD 32


2.4. Hai phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ và
giá trị thặng dƣ siêu ngạch
• 2.4.1. Hai phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ
• Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Khái niệm: là PP sản xuất ra m đƣợc thực hiện bằng
cách kéo dài ngày lao động, trong điều kiện năng suất
lao động, thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao
động không thay đổi.
- Điều kiện sản xuất:Nhà tƣ bản tìm cách kéo dài ngày lao
động.
- Giới hạn:
• +TGLĐ tất yếu<= ngày lao động <= 24
• + Giới hạn về tâm sinh lý của ngƣời lao động.
• - Thời gian: phổ biến thời gian đầu của CNTB
Nguyen Thanh Nga. APD 33
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

• Khái niệm: Giá trị thặng dƣ đƣợc tạo ra bằng cách rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, trong điều kiện độ dài ngày lao
động không thay đổi, nhờ đó kéo dài tƣơng ứng thời gian
lao động thặng dƣ.
• Điều kiện: tăng năng suất lao động
• Thời gian: Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng khi kỹ
thuật đã phát triển.

Nguyen Thanh Nga. APD 34


2.4.2. Giá trị thặng dƣ siêu ngạch
• Khái niệm: m siêu ngạch là phần m thu đƣợc do áp dụng
công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn
giá trị thị trƣờng của hàng hóa đó.
• Điều kiện tồn tại: Cải tiến kỹ thuật, áp dụng KHCN
• Xét từng trƣờng hợp giá trị thặng dƣ siêu ngạch là hiện
tƣợng tạm thời, xuất hiện và mất đi nhƣng xét trong toàn bộ
xã hội tƣ bản thì giá trị thặng dƣ siêu ngạch là hiện tƣợng
tồn tại thƣờng xuyên.
• Khi năng suất lao động cá biệt chuyển hóa thành năng suất
lao động xã hội thì giá trị thặng dƣ siêu ngạch chuyển hóa
thành giá trị thặng dƣ tƣơng đối→m siêu ngạch là hình
thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
Nguyen Thanh Nga. APD 35
Sự khác nhau giữa m siêu ngạch và m tƣơng đối

Giá trị thặng dư siêu ngạch Giá trị thặng dư tương đối

- Tăng năng suất lao động cá biệt - Tăng năng suất lao động xã hội

- Một số nhà tƣ bản có kỹ thuật tiên tiến thu đƣợc - toàn bộ giai cấp tƣ sản thu đƣợc

- Hình thành do các nhà tƣ bản cá biệt bóc lột lao - toàn bộ giai cấp tƣ sản bóc lột lao
động làm thuê và cạnh tranh giữa các nhà tƣ bản động làm thuê
với nhau

Nguyen Thanh Nga. APD 36


2.5.2. Đặc điểm mới của sản xuất m
• KHCN hiện đại→ dƣờng nhƣ khối lƣợng giá trị thặng dƣ
đƣợc tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động
• Biến đổi lớn trong cơ cấu lao động xã hội: Trí tuệ ngày càng
đóng vai trò quan trọng, quyết định trong việc sản xuất giá
trị thặng dƣ.
• Sự bóc lột của các nhà tƣ bản ở các nƣớc phát triển trên
phạm vi quốc tế ngày càng đƣợc mở rộng dƣới nhiều hình
thức khác nhau.

Nguyen Thanh Nga. APD 37


2.5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật
kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
2.5.1. Quy luật giá trị thặng dư
Quy luật kinh tế của chủ nghĩa tƣ bản là quy luật m
Nội dung: sản xuất ra m tối đa bằng cách tăng cƣờng bóc lột
công nhân lao động làm thuê.
Vai trò của quy luật:
• + Quyết định các mặt, các quá trình kinh tế chủ yếu của chủ
nghĩa tƣ bản.
• + Là động lực vận động phát triển của chủ nghĩa tƣ bản.
• + Làm các mâu thuẫn của chủ nghĩa tƣ bản ngày càng sâu
sắc.
Nguyen Thanh Nga. APD 38
III. TÍCH LUỸ TƢ BẢN

• Khái niệm: Tích lũy tƣ bản là sự


chuyển hóa một phần giá trị thặng dƣ
trở lại thành tƣ bản (Quá trình tƣ bản
hóa giá trị thặng dƣ)

Nguyen Thanh Nga. APD 39


1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản và
những nhân tố làm tăng quy mô TLTB
• 1.1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
• Nguồn gốc của TLTB: giá trị thặng dƣ
• Thực chất: Tƣ bản hóa giá trị thặng dƣ
• Động cơ: TLTB chịu sự chi phối bởi mục đích sản
xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dƣ cho nhà tƣ
bản. (quy luật giá trị thặng dƣ)
• Kết quả:
– Hình thành các tƣ bản lớn,
– Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng
hóa biến thành quyền chiếm đoạtNga.tƣAPDbản chủ nghĩa.
Nguyen Thanh 40
1.2. Những nhân tố làm tăng quy mô TLTB

Nếu M const: quy mô tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ M1/M2


Nếu M1/M2 const: Quy mô tích lũy phụ thuộc vào M:
- m’: Cắt xén vào tiền công hoặc tăng thời gian sử dụng tư
liệu lao động trong ngày
- Tăng năng suất lao động xã hội→M lớn → quy mô tích lũy
lớn
- sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư
bản tiêu dùng.
- Quy mô của tư bản ứng trước

Nguyen Thanh Nga. APD 41


2. Quy luật chung của tích lũy tư bản

• Nội dung:

• Quá trình tích lũy tƣ bản là quá trình kết cấu hữu cơ
của tƣ bản ngày càng tăng, là quá trình tích tụ và tập
trung tƣ bản đồng thời cũng là quá trình bần cùng
hóa giai cấp vô sản

Nguyen Thanh Nga. APD 42


2.1. Quá trình tích lũy tƣ bản là quá trình
cấu tạo hữu cơ của tƣ bản ngày càng tăng
• - Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lƣợng tƣ liệu
sản xuất và số lƣợng sức lao động sử dụng những tƣ liệu sản
xuất đó trong quá trình sản xuất.
• - Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ giữa số lƣợng tƣ bản
bất biến và số lƣợng tƣ bản khả biến cần thiết trong quá
trình sản xuất.
• - Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v) là cấu tạo giá trị của tƣ
bản do cấu tạo kỹ thuật của tƣ bản quyết định và phản ánh
sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật.
• TLTB làm cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên.
Nguyen Thanh Nga. APD 43
2.2. Tích tụ và tập trung tƣ bản
• Tích tụ tư bản • Tập trung tư bản
• Khái niệm: là sự tăng quy mô tƣ • Khái niệm: là sự tăng quy mô
bản cá biệt nhờ tƣ bản hóa giá trị tƣ bản cá biệt nhờ hợp nhất
thặng dƣ; tích tụ tƣ bản là kết quả những tƣ bản có sẵn trong xã
trực tiếp của tích lũy hội
• Kết quả: Tăng quy mô tƣ bản • Kết quả: Tăng quy mô tƣ bản
• Nguồn gốc: m • Nguồn gốc: Những tƣ bản cá
• Tác động: tăng quy mô TBCB + biệt sẵn có trong xã hội
TBXH • Tác động: Tăng quy mô TBCB
• Phản ánh: Mối quan hệ giữa nhà • Phản ánh: Mối quan hệ cạnh
TB và lao động làm thuê tranh giữa các nhà TB

Nguyen Thanh Nga. APD 44


Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản

• Tích tụ tƣ bản →tăng quy


mô và sức mạnh của
TBCB→cạnh tranh gay
gắt hơn→tập trung nhanh
hơn.
• Tập trung tƣ bản →tăng
cƣờng sản xuất ra m→đẩy
nhanh quá trình tích lũy
→tích tụ tƣ bản nhiều hơn

Nguyen Thanh Nga. APD 45


2.3. Quá trình tích luỹ tƣ bản là quá trình
bần cùng hoá giai cấp vô sản
• Bần cùng hóa tương đối • Bần cùng hóa tuyệt đối
Phần sản phẩm phân phối Thu nhập không đáp ứng
cho giai cấp công nhân giảm những nhu cầu thiết yếu
tƣơng đối so với phần giành trong từng hoàn cảnh lịch sử
cho giai cấp tƣ sản cụ thể.

Nguyen Thanh Nga. APD 46


Thảo luận
• Nếu bạn nắm trong tay quyền lực nhà nƣớc, bạn sẽ làm
gì để phát huy mặt tích cực và hạn chế ảnh hƣởng tiêu
cực của quy luật tích lũy?

Nguyen Thanh Nga. APD 47


CHƢƠNG 4

Nguyen Thanh Nga. APD 48


CHI PHÍ SẢN XUẤT TBCN. LỢI
NHUẬN VÀ TỈ SUẤT LỢI NHUẬN

Chi phí sản xuất TBCN


Chi phí lao động: lao động quá khứ (c) và lao động
sống (v)  giá trị mới v + m
Chi phí lao động tạo ra giá trị hàng hóa (W):
W=c+v+m
Chi phí SX TBCN (k) là chi phí về T  SX ra H
k=c+v
Khi xuất hiện k thì W = c + v + m = k + m
Nguyen Thanh Nga. APD 49
Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận
Lợi nhuận (p)
 Giống nhau giữa p và m: chung nguồn gốc là kết
quả lao động không công
 Khác nhau:
• m phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất
• p là hình thái thần bí hóa của m; phản ánh sai lệch
bản chất QHSX TBCN. Nguyên nhân:
- Sự hình thành chi phí SX TBCN
- p đƣợc quan niệm là con đẻ của T ứng trƣớc (K)
- Do chi phí SX T < chi phí SX thực tế
Nguyen Thanh Nga. APD 50
 Tỉ suất lợi nhuận (p’)
 Tỉ số tính theo % giữa m và T ứng trƣớc: p’ = m/(c+v) x 100%
 m’ và p’ khác nhau cả về chất lẫn lƣợng
 Về chất, m’ phản ánh trình độ bóc lột, p’ nói lên doanh lợi của
đầu tƣ T
 Về lƣợng, p’ < m’ vì: p’ = m/(c+v) x 100%
Còn m’ = m/v x 100%
 4 nhân tố ảnh hƣởng đến p’
 m’ càng cao thì p’ càng lớn và ngƣợc lại
 Cấu tạo hữu cơ: m’ không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ T càng cao
thì p’ càng giảm và ngƣợc lại
 Tốc độ chu chuyển càng lớn, tần suất m trong năm của T ứng
trƣớc càng nhiều lần  m tăng  p’ tăng
 Tiết kiệm (c) càng nhỏ  p’ càng lớn (nếu m và v không đổi)
Nguyen Thanh Nga. APD 51
LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ
SẢN XUẤT
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành
và sự hình thành giá trị thị
trƣờng
 Cạnh tranh trong cùng một
ngành
 Sản xuất một loại hàng hóa 
thu (p) siêu ngạch
 Biện pháp cạnh tranh: cải tiến
kĩ thuật; nâng cao năng suất;
giá trị cá biệt < giá trị XH
 Giá trị thị trƣờng = giá trị trung
bình của H trong 1 khu vực
Nguyen Thanh Nga. APD 52
 Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
 Tìm mục đích đầu tƣ có lợi hơn
 Phƣơng pháp cạnh tranh: tự do di chuyển T từ nơi này sang nơi
khác (phân phối c và v vào các ngành khác nhau)
 Kết quả: hình thành lợi nhuận bình quân (p’)
 Công thức tính p’: ∑m
p’ = x 100%
∑(c+v)
 Ví dụ:
Ngành SX Chi phí SX m’ (%) Khối lượng p’ (%)
(m)
Cơ khí 80c + 20v 100 20 20
Dệt 70c + 30v 100 30 30
Da 60c + 40v 100 40 40
 p’ là p bằng nhau của những T bằng nhau đầu tƣ vào những
ngành khác nhau  CT tính lợi nhuận bình quân (p): p = p’ x k
Nguyen Thanh Nga. APD 53
 Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
 Giá cả sản xuất = k + p
 Điều kiện để giá trị H chuyển thành giá cả:
- Nền đại công nghiệp TBCN - Liên kết giữa các ngành
- Quan hệ tín dụng phát triển - T tự do di chuyển
 Giá trị là nội dung bên trong của giá cả
 Giá cả thị trƣờng xoay quanh giá cả SX
 Khi m chuyển thành p thì giá trị H chuyển thành giá cả SX
 Quá trình hình thành p và giá cả SX:
Ngành SX c v m (m’ Giá trị H p Giá cả SX Chênh lệch giữa
=100%) của H giá cả SX và giá trị
Cơ khí 80 20 20 120 30 130 +10
Dệt 70 30 30 130 30 130 0
Da 60 40 40 140 30 130 -10
Tổng số 210 90 90 390 90 390 0
Nguyen Thanh Nga. APD 54
SỰ PHÂN CHIA GIÁ TRỊ THẶNG DƢ
GIỮA CÁC TẬP ĐOÀN TƢ BẢN
 Tƣ bản thƣơng nghiệp và lợi
nhuận thƣơng nghiệp
 Bộ phận tƣ bản công nghiệp
tách ra phục vụ lƣu thông H của
tƣ bản công nghiệp
 Công thức vận động T – H – T’
 p thƣơng nghiệp:
 Một phần m đƣợc sáng tạo trong
SX
 Đƣợc tƣ bản công nghiệp
nhƣợng lại cho tƣ bản thƣơng
nghiệp

Nguyen Thanh Nga. APD 55


Tƣ bản cho vay và lợi tức cho vay
Tƣ bản cho vay (z)
 Là tƣ bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
 Tách rời quyền sở hữu với quyền sử dụng T
 Nhận đƣợc số tiền lời nhất định
 Công thức vận động: T – T’ (trong đó T’ = T + z)
Lợi tức (z) và tỉ suất lợi tức (z’):
 z là một phần của p tƣ bản đi vay trả cho z
 Nguồn gốc của z: m do công nhân làm thuê tạo ra
trong SX
 Giới hạn của lợi tức: 0 < z < p
 z’= z/Tổng T cho vay x 100%
Nguyen Thanh Nga. APD 56
 Tín dụng TBCN; ngân hàng và lợi
nhuận ngân hàng
 Tín dụng TBCN
• Hình thức vận động của T cho vay
• 2 hình thức tín dụng: thƣơng nghiệp
và ngân hàng
Tín dụng ngân hàng
• Quan hệ vay mƣợn do ngân hàng làm trung gian giữa ngƣời đi vay
và ngƣời cho vay
• Đối tƣợng của tín dụng ngân hàng gắn với tƣ bản tiền tệ
Ngân hàng
• Chủ tƣ bản kinh doanh tiền tệ môi giới giữa ngƣời vay và cho vay
• Nguyên tắc: z cho vay > z nhận gửi
Lợi nhuận ngân hàng
• Là phần chênh lệch giữa z cho vay và z nhận gửi đã trừ chi phí
• = p bình quân
Nguyen Thanh Nga. APD 57
Công ty cổ phần. Tƣ bản giả
và thị trƣờng chứng khoán
Công ty cổ phần
 Loại hình xí nghiệp lớn 
vốn hình thành từ đóng góp
của nhiều ngƣời  thông qua Cổ phiếu của công ty Vô tuyến
điện tín Marconi Hoa Kỳ
phát hành cổ phiếu
 Cổ phiếu là một thứ chứng khoán có giá do công ty
cổ phần phát hành
 Cổ phiếu ghi nhận quyền sử hữu của ngƣời mua (cổ
đông)

Nguyen Thanh Nga. APD 58


Tƣ bản giả và thị trƣờng chứng khoán
 Tƣ bản giả
• Tồn tại dƣới hình thức các chứng khoán có giá
• Mang lại thu nhập cho ngƣời sở hữu
• 2 loại chứng khoán phổ biến: cổ phiếu của công ty
cổ phần và trái phiếu
• Trái phiếu có 2 loại: trái phiếu công ty và trái phiếu
chính phủ
• Ngƣời mua trái phiếu không phải là cổ đông
 Thị trƣờng chứng khoán
• Nơi mua bán các chứng khoán
• 2 loại thị trƣờng chứng khoán: sơ cấp; thứ cấp
Nguyen Thanh Nga. APD 59
Trái phiếu chính phủ Mỹ

Trái
phiếu
công ty
Seikoso
Nhật
Bản

Nguyen Thanh Nga. APD 60


QHSX TBCN trong nông nghiệp và địa tô TBCN
Sự hình thành QHSX TBCN trong nông nghiệp
 Hình thành theo 2 con đƣờng:
• Chuyển nền nông nghiệp phong kiến  TBCN
• Thông qua CM dân chủ tƣ sản, xóa bỏ chế độ ruộng
đất phong kiến
 Điểm nổi bật: tồn tại 3 giai cấp chủ yếu
• Địa chủ sở hữu đất
• Nhà tƣ bản thuê đất của địa chủ
• Công nhân nông nghiệp làm thuê

Nguyen Thanh Nga. APD 61


 Bản chất của địa tô TBCN
 Phần m còn lại đã khấu trừ p mà nhà tƣ bản nộp cho địa chủ
 Thực chất địa tô tƣ bản: chuyển hóa m siêu ngạch sang p siêu
ngạch
 Các hình thức địa tô tƣ bản
 Địa tô chênh lệch: phần địa tô thu đƣợc trên ruộng đất có lợi
thế về điều kiện SX
• Công thức: địa tô chênh lệch = giá cả SX chung – giá cả SX cá
biệt
• Có 2 loại địa tô chênh lệch: I và II
- Địa tô chênh lệch I thu đƣợc trên ruộng đất màu mỡ, gần thị
trƣờng, giao thông
- Địa tô chênh lệch II thu đƣợc do thâm canh và tăng độ màu mỡ

Nguyen Thanh Nga. APD 62


 Địa tô tuyệt đối
• p siêu ngạch dôi ra ngoài p
• Hình thành do cấu tạo hữu cơ tƣ bản nông nghiệp < công
nghiệp
Điểm giống với địa tô chênh lệch:
• Đều là p siêu ngạch
• Có nguồn gốc từ m
• Kết quả của sự chiếm m của công nhân nông nghiệp
Điểm khác

ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI


•Hình thành do độc quyền kinh •Hình thành do độc quyền sở
doanh ruộng đất hữu ruộng đất
•Xóa chế độ độc quyền kinh •Xóa chế độ tƣ hữu về ruộng
doanh  xóa địa tô chênh lệch đất  xóa địa tô tuyệt đối

Nguyen Thanh Nga. APD 63


CÂU HỎI ÔN TẬP
 Trình bày hai phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ và giá
trị thặng dƣ siêu ngạch? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc
luận giải trình độ bóc lột công nhân làm thuê?
 Phân tích quá trình tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản? Ý
nghĩa của vấn đề này trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta
hiện nay?
 Chi phí sản xuất tƣ bản chủ nghĩa, lợi nhuận, tỉ suất lợi
nhuận là gì? Những khái niệm này che dấu quan hệ sản xuất
tƣ bản chủ nghĩa nhƣ thế nào?
 Phân biệt địa tô chênh lệch I, địa tô chênh lệch II, địa tô
tuyệt đối? Vận dụng lý luận địa tô trong thu thuế sử dụng
đất ở Việt Nam hiện nay?
Nguyen Thanh Nga. APD 64

You might also like