You are on page 1of 3

CHƯƠNG 3

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


I, Lí luận của Mác về GTTD
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a, Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó
* Công thức chung của tư bản
T - H - T’
-> Khái quát được sự vận động, mục đích vận động của mọi loại TB
H - T - H (1)
T - H - T’ (2)

- Giống nhau:
+ Đều có tiền và hàng
+ Đều có 2 giai đoạn mua và bán
+ Đều phải có người mua và người bán

H-T-H T - H - T’
- về trình tự 2 giai đoạn mua và bán (Mua -> Bán)
(Bán -> Mua)
- điểm xuất phát và điểm trở về:
H-> H T->T
+Giống nhau về lượng giá trị +Giống nhau về giá trị sử dụng
+ Khác nhau về giá trị sử dụng +Khác nhau về lượng giá trị
Mục đích: giá trị sử dụng - Mục đích:
Sự vận động

Kết luận:
+
+
+ Không phải mọi tiền tệ -> tư bản, tiền tệ chỉ trơe thành tư bản khi được dùng để
mang lại m cho nhà tư bản

*Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản


Lưu thông tạo ra m?
- Xét trong lưu thông:
Các hành vi trao đổi:
Trao đổi ngang giá
VD: giá trị HH = 100đ, mua 100đ, bán 100đ => Không tạo ra m

Như vậy lưu thông thuần túy dù dưới hình thức như thế nào đi nữa cũng không tạo ra
giá trị thặng dư mà nó chỉ có thể phân phối lại số giá trị tạo ra trong quá trình SX
*TIỀN:
Như vậy sự thay đổi giá trị chỉ có thể xảy ra ở yếu tố hàng hóa : phải có 1 hàng hóa
đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị thặng dư : HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

b, Hàng hóa sức lao động:


- Khái niệm: SLĐ là toàn bộ thể lực và trí lực

(Sức lao động là khả năng lao động


Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động để tác động lên tư liệu lao
động...

- Điều kiện biến SLĐ thành HH:


+ Người lao động phải được hoàn toàn tự do về thân thể
VD: nô lệ ko phải người bán SLĐ, công nhân là người bán SLĐ
+ Người lao động không có TLSX hoặc ko có đủ TLSX cần thiết để tự SX

- Hai thuộc tính của HH SLĐ:


+ Giá trị của HH SLĐ:
Cũng do thời gian lao động XH cần thiết để SX và Tái sản xuất ra SLĐ quyết định
Bao gồm:
- Giá trị của các tư liệu sinh hoạt cần thiết để TSX ra SLĐ
VD: 10kg gạo = 100đ
Thức ăn = 300đ
Hát hò, nhảy múa, sách báo, du lịch...: 200đ
Phí tổn đào tạo người LĐ = 50đ
Giá trị các TLSH CT -> con người lao động = 450đ
-> Giá trị HH SLĐ = 1.100đ

* Giá trị HH SLD đặc biệt ở chỗ:


- Nó được đo lường 1 cách gián tiếp
- Ngoài các yếu tố vật chất nó còn bao hàm cả các yếu tố tinh thần và lịch sử. Nó phụ
thuộc không chỉ vào các ĐK tự nhiên, mà còn phụ thuộc vào phong tục tập quán, ĐK
lịch sử hình thành GCCN và trình độ văn minh đã đạt được của mỗi quốc gia
- Giá trị HH SLD ở các nước khác nhau cũng như ở 1 nước nhưng trong những thời kì
khác nhau thì khác nhau

+Giá trị HH SLD chịu sự tác động của 2 loại nhân tố đối lập nhau:
- Những nhân tố làm tăng giá trị HH SLD:
- Những nhân tố làm giảm giá trị HH SLD:

Giá trị sử dụng của HH SLD:


- Cũng là công dụng của HH đó nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua
- Nó đặc biệt ở chỗ: Có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của
chính bản thân nó

c, Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư


VD: sản xuất sợi
Một số giả định:
+ Nhà tư bản mua TLSX và bán HH với giá cả = giá trị
+ Nhà tư bản mua SLĐ cũng với giá cả = giá trị
+ NSLĐ -> trình độ: Chỉ cần trong 1 phần của ngày lao động người CN đã tạo ra 1
lượng giá trị = giá trị SLĐ của mình
+

Kết luận:
- Ngày LD của công nhân được chia thành 2 phần:
Thời gian lao động tất yếu: người CN đã tạo ra một lượng giá trị mới = giá trị SLD
của mình
Thời gian lao động thặng dư: người lao động tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản

Như vậy, giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị HH SLD do công
nhân lao động làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

+ Nghiên cứu quá trình SX m đã giải quyết được mâu thuẫn của Công thức chung của
tư bản

Việc phát hiện ra SLD là hàng hóa đặc biệt là chìa khóa để giải quyết mẫu thiaanx
cuat CTC của tư bản
- Về QHSX của TBCN
+ QHSH về TLSX
+ QHTC - QL
+ QHPP
-> Bản chất : dựa trên cơ sở bóc lột LDLT
+ Giá trị của hàng hóa gồm 2 phần:
Giá trị TLSX -> giá trị cũ: 24$
Giá trị mới: 6$

VD: nếu nhà tư bản mua giá trị sức LD đúng giá vẫn tạo ra giá trị thặng dư vì SLD là
hàng hóa đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của chính nó
Nếu nhà tư bản trả đúng lao động hao phí (6$) thì ko tạo ra giá trị thặng dư

Nguyên tắc XHCN của Mác: làm theo

You might also like