You are on page 1of 4

KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Vũ Thị Quế Anh STT 65


Kinh tế chính trị tư sản cổ điển: chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế
Mục đích: để chỉ ra bản chất của các vấn đề kinh tế (cốt lõi)dự báo được tương lai
Phương pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng
Phương pháp nghiên cứu đặc thù: trừu tượng hóa khoa học (pp tiếp cận đối tượng
nghiên cứu trên cơ sở gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên không cơ bản ra khỏi đối tượng nghiên
cứu, chỉ giữ lại yếu tố tất nhiên cơ bản điển hình bền vững; từ đó thông qua tư duy trừu
tượng để phân tích tổng hợp nhằm rút ra được bản chất của đối tượng nghiên cứu)

CHAPTER 1: HÀNG HÓA THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA, DIỀU KIỆN RA ĐỜI
-SX: tự cung tự cấp  SX hàng hóa: SP sản xuất ra nhằm để bán, trao đổi
-DK ra đời SX hành hóa
+Phân công lao động xã hội (điều kiện cần)
+Sở hữu tư nhân

Lượng giá trị hàng hóa: là hao phí


Giá trị hàng hóa được quyết đinh bởi: hao phí lao động của nhóm cá biệt của nhóm
cung ứng đại bộ phânh sẩn phẩm ra thị trường (nhóm SX có điều kiện trung bình)
Năng suất lao động (xã hội) tăng 2 lần thì sản lượng tăng 2 lần và giá trị giảm (không
chắc 2 lần)
Doanh nghiệp có lãi khi HPLD cá biệt bằng hoặc nhỏ hơn HPLD xã hội
Độ phức tạp hay giản đơn
Tăng năng suất lao động
Thời gian
-ứng dụng những tiến bộ của khoa học vào cải tiến, dổi mới máy móc, dây chuyền
-nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động
-tổ chức, sắp xếp, hợp lí hóa các khâu củ quá trình sx
-điều kiện tự nhiên
-tăng cường độ lao động  tăng sản lượng mà không giảm hao phí, giới chủ không phải
đầu tư gì mà vẫn được hưởng như tăng năng suất
Mức độ phức tạp của LD
-LD phức tạp đòi hỏi được đào tạo chuyên môn trước đó tạo ra nhiều giá trị hơn
Trong SX giảm giá trị thì tăng lãi
Tiền Tệ
-Tiền tệ ra đời nhằm làm việc trao đổi dễ hơn
-Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, là vật ngang giá chung cho tất cả, phản ánh lao
động xã hội của những người SX hàng hóa

CHỨC NĂNG
-Tiền tệ co chức năng đo lường giá trị
-Giá cả là hình thức thể hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa (hao phí quá khứ +
sống)
-Giá cả dao dộng xung quanh giá trị, có xu hướng quay trở về giá trị
Các yếu tố ảnh hưởng tới giá cả:
+Giá trị tiền tệ
+Cung cầu
+Điều tiết giá
b) Phương tiện lưu thông
-Thay thế đồng tiền vàng bằng những lại tiền không đủ giá trị
-Các quốc gia công bố lượng vàng tương ứng với 1 đơn vị tiền tệ bao nhiều tiền
c) Cất trữ
-Lưu trữ bằng tiền có giá trị
d) Phương tiện thanh toán (lưu thông mở rộng)
-Thanh toán sau khi các giao dịch đã hoàn tất
e) Tiền tệ thế giới (lưu thông mở rộng)
-Công cụ mua, thanh toán, di chyển tài sản giữa các quốc gia
4. Quy luật giá trị
-Nội dung: Sx và trao dổi hành hóa dựa trên HPLD XH cần thiết (bởi mỗi cá
nhân khác nhau có HPLD cá biệt khác nhau, nhưng khi trao đổi thì dừa trên cái
chung
-Giá cả = giá trị (người bán muốn bán giá cao nhất, người mua muốn mua giá
thấp nhất), (người sản xuất điều chình cung cầu do động cơ lợi nhuận)  ngang
giá
-Tác động
+Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: phân bổ nguồn lực hợp lí vào các
ngành khác nhau
+Điều tiết từ nơi có giá thấp tới nơi có giá caothiết lập cân bằng giá trong các
khu vực
+Kích thích cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động
+Lựa chọn giũ lại những người sản xuất giỏi, dồng thời đào thải người yếu
kémphân hóa giàu nghèo
-Giá trị được thể hiện thông qua gí trị trao đổi
CHƯƠNG 3: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THĂNG DƯ
+Nguồn gốc sựu giàu có của các nhân và xã hội/
+Xu hướng thay đổi quy mô và số lượng doanh nghiệp?
+Cơ sở lựa chọn đầu tư?
Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
1 Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung
Tư bản là tiền dùng để gia tăng thêm giá trị và tạo giá trị thặng dư: T – H – T’,
phần chênh là thặng dư

Trong lưu thông Ngoài lưu thôngkhông có denta T


-Ngang giákhông có denta T -T
-Không ngang giámua rẻ, bán đắt, -H
mua rẻ bán đắt cũng không tạo giá +cất trữ
trị thặng dư +tiêu dùng: TLSX, TLSH

-Giá trị thặng dư được tạo ra ở H (T-H-T’)


-Nhà tư bản phải tiêu dùng một loại hàng hóa đặc biệt (sức lao dộng)

Sau khi chiến tranh kết thúc, mô hình kế hoạch hóa tập trung không còn phù hợp
do lực lượng sản xuất thấp hơn quan hệ sản xuất

Tư bản không thể xuất hiện trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ngoài
lưu thông, mà phải xuất hiện đồng hiện đồng thời.

Doanh nghiệp chi thuê khi giá trị ta tạo ra cao hơn cái ta được trả????

Trong lưu thông đồng thời không trong lưu thông: giá trị thăng dư được tạo ra
trong sản xuất, nhưng nếu không có trao đổi hàng hóa thì không thu được T’
(ngoài lưu thông)

2 Hàng hóa sức lao động


a) Điều kiện của lao động trở thành hàng hóa
+ Người lao động tự do về thể xác
+Bị tước đoạt hết tự liệu sx
b) 2 thuốc tính của sức lao động
-Giá trị hàng hóa = HPLD XH SX hh
-Gái trị SLD = HPLD Sx SLD ( thể lực, trí lực)  tiêu dùng TLSH nhất định
= SX TLSH cần thiết cho người lao động
= giá trị TLSH cần thiết cho người lao động
-Cơ cấu giá trị SLD:
+cho bản thân người lao động
+cho người phụ thuộc
+chi phí, phí tổn người lao dộng
Trong quá trình LD, SLD có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá
trị của SLD (v + m)

You might also like