You are on page 1of 21

2.1.

1 SXHH
SX tự cung tự cấp:
-CXNT: phổ biển duy nhất
-CHNL: chủ yếu phổ biến
- PK:phổ biến giảm hơn tk CHNL
-TBCN:vẫn còn, không phổ biến
-CSCN:vẫn còn nhưng rất ít
SX hàng hóa:
-CXNT: chưa có
-CHNL: bắt đầu xuất hiện, đơn
giản nhỏ lẻ rời rạc, ít
-PK: chưa phổ biến,biểu hiện
nhiều hơn CHNL
-TBCN: trở nên phổ biến và phát
triển
-CSCN: phát triển và càn trở nên
phổ biến trở thành kinh tế thị trường
-> gắn liền vs sự phát triển
của XH
===> tập trung nghiên cứu SXHH
để hiểu sự phát triển XH
Khi XH phát triển và đạt đến 1 trình
độ
nhất định thì SXHH ra đời
*Đặc trưng và ưu thế của SXHH:
-Đặc trưng của SXHH:
+SX để trao đổi, mua bán
+SXHH tồn tại trong môi
trường cạnh tranh quyết liệt
+SXHH ra đời trên cơ sở phân
công lao động, chuyên môn hóa
+SXHH tồn tại với tính chất
mở
-ưu thế:
+Nhu cầu lớn và không ngừng
tăn lên --> là một động lực mạnh
mẽ cho sự phát triển SX
+Trong môi trường cạnh tranh
gay gắt
--> buộc những người SX không
ngừng đổi mới, cải tiến kỹ thuật
năng cao SX, chất lượng, hiệu quả
SX
+Ra đời trên cơ sở của phân
công lao động
--> thúc đẩy sự phân công lao động
phát triển, chuyên môn hóa phát
triển, phát
huy lợi thế so sánh
+ Giao lưu kinh tế, văn hóa
giữa các vùng
--> đời sống vật chất, tinh thần đều
được nâng cao, phong phú và đa
dạng
-Mặt trái:
+phân hóa giàu nghèo
+phá hoại môi trường sinh thái
+khả năng khủng hoảng kinh
tê-xã
hội
2.1 Lý luận C.Mác về sx hàng
hóa và hàng hóa
2.1.2 Hàng hóa
-khái niệm hàng hóa:
-hai thuộc tính của hàng hóa:
+ Thứ nhất, giá trị sử dụng:
● khái niệm:
●Nhu cầu vật chất, nhu cầu
tinh thần, cũng có thể nhu cầu tiêu
dùng cho các nhân, nhu cầu tiêu
dùng cho sx
●Đặc trưng GTSD:
+Thứ hai, giá trị:
●khái niệm:
* Muốn hiểu gtri hàng hóa phải đi từ
gtr trao đổi -> Vì giá trị hàng hóa
không tự bộc lộ ra, nó chỉ biểu hiện
khi đem trao đổi mua bán với một
hàng hóa khác
*Gtr trao đổi: là một quan hệ về số
lượng, một tỉ lệ trao đổi giữa những
gtr sử dụng khác nhau
*GTSD không phải cơ sở để căn cứ
vào trao đổi
*Căn cứ vào cái gì chung:
•Không thể là công dụng của
chúng
-> vì công dụng của chúng hoàn
toàn khác nhau
•Chính là hàng hóa đều là sp
của lao động
-> con người đều phải hao phí lao
động để sx ra chúng
●Đặc trưng thuộc tính gtr
•Là phạm trù có tính lịch sử
• Phản ảnh quan hệ giữa những
người sx hàng hóa
•Là mục đích của người sx
●Mối quan hệ giữ hai thuộc
tính của hàng hóa
--> Vừa thống nhất cũng vừa đối
lập mâu thuẫn với nhau
•Mặt thống nhất: GTSD và
GT đồng thời tồn tại trong một hàng
hóa Nghĩa là, một vật phẩm nếu
thiếu đi một trong 2 thuộc tính đó,
sp sẽ không phải hàng hóa.
• Mặt đối lập
*Giá trị:
•mục đích của người
sx
•tạo ra trong sx
•thực hiện trước
*GTSD:
•mục đích người mua
•Thực hiện trong tiêu
dùng
•Thực hiện sau
+ Tính chất hai mặt của lao
động sản
xuất hàng hóa
●Lao động cụ thể
●Lao động trừu tượng
•lao động xã hội của
người sx hàng hóa đã gạt bỏ hình
thức biêir hiện cụ thể của nó để quy
về cái chung đồng nhất
•đó là sự hao phí sức lao
động nói chung của người sx hàng
hóa về bắp thịt, thần kinh, trí óc
Lương gtri và các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng gtri hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa
- Lượng Gtri: +chất của giá trị là lao
động
-> nhiều hay ít là do
lượng lao động hao phí để sx ra
hàng hóa đó quyết định -> lượng
gtri được xác định bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết để sx ra
hàng hóa
LƯỢNG
GTR=TGLĐXHCT
TGLĐXHCT= là thời gian cần thiết
để sx ra hàng hóa trong những điều
kiện sx bình thường của XH( Kinh
nghiệm LĐTB, trình độ khéo kéo TB
và cường độ lao động TB của XH
+Thông thường thời gian
LĐXHCT trùng với thời gian LĐCB
của những chủ thể cá biệt lớn cung
cấp đại bộ phận hàng hóa nào đó
trên thị trường
-Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
gtri hàng hóa
+một là, năng suất lao động
● NSLĐ
Khi tăng năng suất lao động sẽ làm
giảm lượng TGLĐCT trong một đơn
vị hàng hóa, do đó tăng NSLĐ sẽ
làm giảm lượng gtri hàng hóa và
ngược lại
*Nhân tố tác động đến NSLĐ bao
gồm
- Trình độ khéo léo của người

- Khoa học kỹ thuật
- Trình độ tổ chức quản lý
●CĐLĐ-> mức độ lao động
khẩn trưởng nặng nhọc của người
lao động trong môyj đơn vị thời gian
CĐLĐ được đo bằng sự tiêu
hao lao động trong 1 đơn vị thời
gian và thường được tính bằng số
calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian
+Hai là,tính chất phức tạp
hay giản đơn của lao động
2.1.3 Tiền
Nguồn gốc và bản chất của tiền
- lịch sử hình thành ra đời của tiền
-hiểu và nắm được bản chất của
tiền
-hiểu vị trị và vai trò của tiền trong
sx hàng hóa( 5 chức năng của tiền)
2.1.4 Dịch vụ và một số hàng hóa
đặc biệt
Dịch vụ
Dịch vụ là các hoạt động lao động
của con người để làm ra các sp vô
hình nhăm thỏa mãn nhu cầu sx và
sinh hoạt của con người. Dịch vụ
được coi là hàng hóa đặc
biệt do các thuộc tính sau:
- dịch vụ là hàng hóa vo hình không
thể cầm nắm được
- hàng hóa dịch vụ không thể tách
rời nhà cung cấp dịch vụ
- dịch vụ là hàng hóa không thể tích
lũy lại hay lưu trữ
- dịch vụ tạo ra lợi ích nhưng không
bao gồm sở hữu
2.2. Thị trường và vai trò của các
chủ thể tham gia thị trường
2.2.1. Thị trường
2.2.3 một số quy luật kt chủ yếu
của thị trường
-Quy luật giá trị
+ ND quy luật:
+Yêu cầu
• trong sx: hao phí LĐCB =< hao
phí LĐXHCT
-> Năng cao NSLĐ
• trong trao đổi: dựa trên cơ sở trao
đổi ngang giá
+ Tác động
1. điều tiết sx và lưu thông hàng
hóa
• Đối với sx: Điều hòa phân bổ
các yếu tố sx giữa các ngành, các
lĩnh vực của nền kt
•trong lưu thông: Sự biến động
của giá cả sẽ thu hút nguồn hàng từ
nơi có giá thấp đến nơi có giá cao
2.Kích thích sx phát triển
• vì mục tiêu lợi nhuận
• cải tiến kỹ thuật
• nâng cao trình độ
•Tổ chức sx hợp lý
3. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên
và phân hoá giàu nghèo
2.2 Thị trường và vai trò của các
chủ thể tham gia thị trường
2.2.2.Vai trò của một số chủ thể
chính tham gia thị trường
1.người sx
2. Người tiêu dùng
3. Các chủ thể trung gian trong thị
trường
4.nhà nước

You might also like