You are on page 1of 40

1

Mục lục

1. Học thuyết giá trị


2. Giá trị thặng dư

2.
2

KINH TẾ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ HÀNG HÓA


Lịch sử phát triển của nền sx xã hội có 2 hình thức tổ chức sx: sx tự cấp và sx hh.
 Kinh tế tự nhiên (Sản xuất tự cung, tự cấp): hình thức tổ chức kinh tế mà
mục đích của người sản xuất ra sản phẩm để tiêu dùng ( cho chính họ, gia
đình họ)→Chưa xuất hiện quan hệ trao đổi, mua bán.
 Kinh tế hàng hóa ( sxhh):
 Một kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó sp được sx ra không phải là để đáp
ứng nhu cầu tiêu dung của chính người sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu
cuart người khác, thông qua trao đổi, mua bán.
 Sản xuất và toàn bộ quá trình tái sx đều gắn chặt với thị trường, sx cái gì?
Sx như thế nào? Sx cho ai→ đều được giải quyết qua thị trường.

1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sxhh


-Khái niệm sxhh: là 1 kiểu tổ chức kinh tế, trong đó những sản phẩm được sx ra
nhằm mục đích để trao đổi, để bán.
-Điều kiện ra đời của sxhh:
3

+ điều kiện 1: phân công lao động xh.


-khái niệm phân công ldxh là sự phân chia lao động xh vào các ngành, các kĩnh
vực sx khác nhau.
Tại sao phân công ldxh lại làm cho việc trao đổi hang hóa trở thành tất yếu?
- Phân công ldxh làm cho việc trao đổi hh trở thành tất yếu bởi vì: mỗi ngành,
mỗi người chỉ sx 1 hoặc 1 vài sp, trong khi đó nhu cầu cuộc sống lại đòi hỏi
nhiều loại khác nhau. Vì vậy họ phải trao đổi với nhau.( phụ thuộc vào nhau).
→phân công ld càng pt thì sx và trao đổi hh ngày càng pt. Tuy nhiên, đó mới là
ddieeuf kiện cần nhưng chưa đủ để sxhh ra đời và tồn tại.
+ điều kiện 2: sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sxhh.
- Sự tách biệt về kinh tế làm cho những người sản xuất hh trở thành những chủ
thể độc lập với nhau, sp làm ra thuộc quyền sở hữu của họ. Vì vậy người này
muốn tiêu dung sp của người khác phải thong qua trao đổi mua bánh h.( đk này
làm những người sxhh độc lập với nhau).
- Nguyên nhân dẫ đến sự tách biệt tương đối:
+ Trong lịch sử, sự tách biệt về kinh tế do chế độ tư hữu về tlsx quy định.
+ Trong nền sx hiện đại, sự tách biệt này do quan hệ sở hữu khác nhau về tlsx
và tách rời giữa những quyền sở hữu và quyền sử dụng tlsx quy định.
→ Quan hệ giữa các chủ thể sx là quan hệ mâu thuẫn. Họ vừa phụ thuộc
vào nhau đk 1, vừa độc lập nhau đk 2. Giải quyết quan hệ mâu thuẫn này
đòi hỏi phải trao đổi mua bán=> sxhh.
 Như vậy, sxhh chỉ ra đời khi có đủ 2 đk trên.
2 Đặc trưng và ưu thế của sxhh
 Đặc trưng
- Thứ nhất, sxhh là sx ra để trao đổi, mua bán →tạo ra động lực thúc đẩy sx pát
triển.
- Thứ hai, trong nền sxhh, lao động của người sxhh vừa mang tính tư nhân, vừa
mang tính xã hội.
+ Tính tư nhân: việc sx cái gì, sx bao nhiêu, như thế nào là công việc riêng của
mỗi người.
+ Tính xã hội: sp làm ra là phục vụ tiêu dùng của người khác, phục vụ tiêu
dùng cho xh.
- Thứ ba, mục đích của sxhh là giá trị, lợi nhuận chứ không phải là giá trị sử
dụng.
4

 Ưu thế của sxhh


- Sự phát triển của sxhh làm pcldxh ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác
hóa ngày càng tang, mối liên hệ giữa các ngành vùng ngày càng chặt chẽ.
- Sự tách biệt về kinh tế đòi hỏi người sxhh phải năng động trong sx, tích cực cải
tiến kỹ thuật, tang năng suất lao động.
- Sxhh có ưu thế so với sản xuất tự cung, tự cấp về quy mô, kỹ thuật, công nghệ
→ hình thức tổ chức kinh tế hiện đại, phù hợp với xu thế của thời đại.
- Sxhh là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kt, vh nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của xh.
 Hạn chế của sxhh:

5

3.2 BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ


 Tiền tệ là 1 thứ hang hóa đặc biệt đứng tách khỏi thế giới hang hóa thông
thường, đóng vai trò là vật ngang giá chung cho tất cả các hang hóa được
mang trao đổi.
 Tiền tệ thể hiện lao động xã hội kết tinh trong xã hội kết tinh trong hang hóa
và phải ánh quan hệ kinh tế giữa những người sxhh với nhau.
6

4. QUY LUẬT GIÁ TRỊ


4.1 NỘI DUNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ
* Vị trí của quy luật là quy luật kinh tế cơ bản của sxhh, ở đâu có sx và trao đổi
hh thì ở đó có sự tồn tại và phát huy của quy luật giá trị.
7

4.2 TÁC DỤNG


* Thứ nhất, điều tiết sx và lưu thông hh thông qua sự biến động của giá trị thị
trường.
* điều tiết sx:
- Điều tiết sx là điều hòa, phân bố các yếu tố sx giữa các ngành, các lĩnh vực của
nền kt.
-Tác động này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hh trên thị
trường dưới tác động của quy luật cung - cầu.
-Cung< cầu → gc>gt → lợi nhuận tăng →mở rộng quy mô sx.
-Cung>cầu →gc<gt→lợi nhuận giảm→thu hẹp quy mô sx.
- Điều tiết lưu thông: Sự biến động của giá cả thị trường có tác dụng thu hút luồng
hàng từ nơi gc thấp đến gc cao, do đó làm cho lưu thông hh thông suốt.
8

* Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, lợp lí hóa sx, đổi mới mẫu mã, tăng năng
suất ld => thúc đẩy xh phát triển.
- Người sản xuất nào có mức hao phí ld thấp hơn mức hao phí ldxh cần thiết sẽ thu
được nhiều lợi nhuận.
- Canh tranh quyết liệt=> người sx nào cũng làm như vậy => nslđ xh không ngừng
tang lên, chi phí sxxh không ngừng giảm

2 Hàng hóa
2.1 Hàng hóa và thuộc tính của hang hóa
2.1.1 Hàng hóa
- Hàng hóa là sp của ld, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua, bán.
2.1.2 Thuộc tính
- Giá trị sử dụng:
+ Công dụng của hang hóa đá[ ứng nhu cầu nào đó con người. Giá trị sử dụng chỉ
thể hiện khi tiêu dùng.
+ Giá trị sử dụng do những thuộc tính tự nhiên của vật quy định => phạm trù vĩnh
viễn.
+ Khoa học- kỹ thuật càng phát triển, càng có nhiều giá trị sử dụng mới.
9

+ Trong nền kinh tế hh, giá trị sd của hh là vật mang giá trị trao đổi.
- Giá trị:
+ để hiểu giá trị hh trước hết phải hiểu giá trị trao đổi là qh về sl giữa những hh
được trao đổi cho nhau.
+ tại sao 2 hh khác nhau lại trao đổi được với nhau? Đó là do giữa chúng có 1
cs chung: là sựu hao phí lđ để sx ra chúng.
+hh là sp của lđ. LĐ của người sx hh hao phí và kết tinh trong hh là cơ sở
chung của qh trao đổi và nó cũng là giá trị hh.
 Giá trị là lđ xh của người sx hh kết tinh trong hh.
10
11

- Khác nhau:
Tăng ns lđ Tang cường độ
Giá trị 1 đơn sp Giảm Ko
Tổng sl sp tạo ra trong 1
đv tg
- Mức độ phức tạp của lđ: theo đó lđ được chia thành lđ phức tạp và lđ đơn giản.
- Trong cùng 1 đv tg lđ phức tạp tạo ra nhiều gt hơn so với lđ đơn giản.
12
13
14

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1 SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN


2.1 Công thức chung của tư bản

2.2 Mâu thuẫn ct chung


- Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu?
- Công thức T H T làm cho người ta lầm tưởng rằng lưu thông tạo ra giá trị và giá trị thặng
dư?
 C. Mác kđ : Lưu thông không tạo rag t thặng dư và giá trị thặng dư cũng không
được tạo ra ngoài lưu thông.
- Đây là mt để giải quyết mt này phải chứng minh bằng cách giả định sau.
15

2.3 Hàng hóa sức lđ


- K/n: tổng hợp thể lực và vị trí tồn tại trong cơ thể sống của con người.
- Điều kiện để sức lđ trở thành hh:
+ Người lđ phải được tự do về than thể.
+ Người lđ không có tư liệu sx.
16

2 QUÁ TRÌNH SX GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


2.1 VÍ DỤ QT SX GT THẶNG DƯ
17
18
19
20
21
22
23
24

4 TÍCH LŨY TƯ BẢN


25
26
27
28

5 QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN


5.1 TUẦN HOÀN VÀ CHU KỲ CỦA TƯ BẢN
29
30
31
32

6 CÁC HT BIỂU HIỆN CỦA GT THẶNG DƯ


6.1 LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
33
34
35
36
37

6.7 ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA


6.7.1 BẢN CHẨ CỦA ĐỊA TÔ TƯ BẢN CN
- K/n Phần m thừa ra ngoài lợi nhuận bình quân, nhà tư bản kd ruộng đất trả cho chủ sở hữu
ruộng.
- Sự khác nhau giữa địa tô tbcn và địa tô phong kiến:
+ về lượng
+ về chất
38
39
40

You might also like