You are on page 1of 3

Chương 3: Giá trị thặng dư

I. Lý luận vủa Mác về giá trị thặng dư


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1. Công thức chung của tư bản
H-T-H: Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn
T-H-T’: Công thức chung của tư bản

- Trình tự vận động: - Điểm bắt đầu và điểm


Điểm bắt đầu và điểm kết thúc đều là tiền.
kết thúc là hàng. Hai Không khác nhau về
hàng hóa khác nhau, có chất
giá trị sử dụng khác - Mua trước bán sau
nhau. - Hàng là môi giới trung
- Bán trước mua sau. gian.
- Tiền là môi giới trung - Tiền được ứng ra để đầu
gian trong việc trao đổi tư và thu về
- Tiền xuất hiện trong *)Mục đích vận động:
chốc lát Giá trị ( Giá trị tăng lên)
*)Mục đích vận động: - Sự vận động chuỗi, k
Giá trị sử dụng. có giới hạn, đạt giá trị
- Sự vận động có giới hạn thặng dư ngày càng cao

 Tư bản là giá trị nhằm thu được giá trị thặng dư. Chỉ những đồng
tiền mang giá trị thặng dư mới gọi là tư bản.
Mâu thuẫn của công thức chung:
*) Trong lưu thông: trao đổi k ngang giá hay bán đắt mua rẻ đều
không tạo ra giá trị thặng dư.
Tiền hay hàng ngoài lưu thông đều k tạo ra giá trị thặng dư.
 Tư bản k thể xuất hiện ở trong lưu thông hay ở ngoài lưu
thông.Nó phải là phải xuất hiện đồng thời ở cả trong lưu thông và
ở ngoài lưu thông. ( Trong sản xuất).
Chứng minh tại sao:
Muốn trao đổi ngang giá, mà T’ >T => 2 loại hàng hóa khi mua
bán phải khác nhau, hàng bán phải có giá trị lớn hơn hàng mua.
Nguồn gốc của sự tăng lên là từ H. Hàng hóa là sự thống nhất của
2 thuộc tính. H chính là tư liệu sản xuất, sức lao động, tạo ra H’ vì
hoạt động sản xuất tạo ra giá trị thặng dư.
Trong c đó sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt có thể tạo ra
giá trị thặng dư
*) Điều kiện sức lao động trở thành hành hóa
- Người lao động phải được tự do về thân thể.
- Người có SLD phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất hoặc k đủ tlsx cần thiết để tự tiến
hành sản xuất
*) Hai thuộc tính của hàng hóa sức loa động
- Giá trị: Được quyết định bởi hao phí ld xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức
lao động
+ Sau quá trình sx, cần tái tạo sức lao động bằng TLSH cần thiết về vật chất và tinh thần để
nuôi sống người công nhân gia đình anh ta
( Không giống hàng hóa thông thường, muốn sản xuất hoặc tái sản xuất phải thông qua quá
trình tiêu dùn=> Không tính trực tiếp được, tính gián tiếp thông qua giá trị của những tư liệu
sinh hoạt cần thiết cả về vật chất và tinh thần để duy trì đời sống bình thường của người ld và
gia đình họ)
Các bộ phận cấu thành nên giá trị của sức lao động:
1. Giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết về vật chấn và tinh thần để sản xuất và tái
sản xuất sld của bản thân ng ld
2. Giá trị của những tlsh cần thiết về mặt vật chất và tinh thần để nuôi dạy con cái của ng
ld ( lực lượng lao động thay thế trong tương lai)
3. Chi phí đào tạo ng ld
Mang yêus tố tinh thần và lịch sử ( lịch sử càng lâu thì tư liệu sinh hoạt càng lớn, giá
trị sức lao động cũng khác biệt)
Giá cả của hàng hóa sức ld là tiền công, tiền lương của ng ld.
Giá trị của hàng hóa sức ld chỉ có ích khi nó đặt trong quá trình sd, tức là quá trình sx
hàng hóa.
Hàng hóa sld giá trị k bị giảm dần và mất đi mà luôn tạo ra đc 1 giá trị lớn hơn bản
thân nó
ĐK: Phải có 1 lượng tiền đủ lớn và ở trong lưu thông, mua đc hàng hóa sức lao động
3.1.1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư
VD: Dệt ở nước Anh.
- Các giả định cho việc nghiên cứu:
+ Để sx 10 kg sợi cần:
 10 kg bông: 10 USD
 Hao mòn máy móc: 2 USD
 1 Ng công nhân phải làm 6h

+ 1 Ngày làm việc là 12h: Tiền công là 3USD/ ngày


+ Lượng giá trị do lao động trừu tượng tạo ra là 0,5 USD/h
+ Sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết. Mọi trao đổi là ngang
giá.
- Các giả thiết
+ CN ld 6h/ ngày
 Chi phí sx: 15 USD
 Tiền thu về: 6h 10 kg sợi ( 15 USD)

+ CN ld 12h/ ngày

Chi phí sx Gtri sản phẩm mới


- Tiền mua bông 20 USD - Giá trị Bông => sợi: 20 $
- Hao mòn máy móc 4USD - Giá trị hao mòn: 4$
- Tiền công 3USD - Giá trị do ld tạo ra: 6$
Thu về 27$ Thu về 30 $

Kết luật rút ra:


+ Ngày làm việc của ng công nhân được chia làm 2 phần, là thời gian lao động tất yếu
và thời gian lao động thặng dư( khoảng thời gian tạo ra gttd) ( t, t’)
Nhà tư bản tìm cách rút ngắn t để tăng t’
+ Giá trị của bất kì sp nào lúc nào cũng gồm giá trị cũ và giá trị mới ( luôn lớn hơn giá
trị sức ld, gồm giá trị sld + gtrithăngdu).
Bản chất của tư bản là bóc lột một phần gtrithangdu của ng công nhân ( tuy nhiên, nếu
toàn bộ phần gtrithangdu bị bóc lột hoàn toàn thì mới gọi là bóc lột).
+ Giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sd hàng hóa sức ld, luôn tồn tại trong lưu
thông và trong sx

You might also like