You are on page 1of 8

1. Hãy phân tích yêu cầu và các tác động của quy luật giá trị?

Từ đó, hãy nêu ý


nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này? 
a, Nội dung và yêu cầu của QLGT:
- Qui luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hang hóa phải dựa trên cơ sở thời
gian LDXH cần thiết:
+ Trong sản xuất, tg LĐ cá biệt lớn hoặc bằng thời gian LDXh cần thiết.
+ Trong trao đổi, phải tuân theo nguyên tắc ngang giá :
Giá cả = giá trị XH = 30000đ. Nhưng trong thực tế thì : khi cung (100đv hàng
hóa A) < cầu (150dv hang hóa) -> HH thiếu -> giá cả > giá trị XH.
 Khi cung = cầu -> hh đủ -> giá trị sx= giá trị xh.
 Khi cung (100)> cầu (50)->HH dư -> giá cả < giá trị XH.
- Nếu xem xét trên phạm vi toán XH trong 1 khoảng thời gian dài thì tổng giá cả
= tổng giá trị XH.

b, Các tác động của qui luật giá trị:

- Điều tiết sx thông qua vận động của giá cả HH trên thị trường làm cho các yếu tố
sản xuất (sức LĐ, TLSX) di chuyển từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi
nhuận cao hơn.
- Từ đó làm cho quy mô sản xuất có ngành được mở, có ngành bị thu hẹp.
 Điều tiết lưu thông hang hóa được người ta vận chuyển từ nơi có mức giá
thấp sang nơi có mức giá trị thấp sang nơi có mức cao hơn.
Lợi nhuận = gtxh-gtcb.
 Kích thích, cải tiến sản xuất, hợp lí hóa sx, làm tang NSLĐ cá biệt, làm
giảm lượng giá trị cá biệt. Nếu giá trị Xh k đổi thì làm lợi nhuận tăng lên.
- Làm phân hóa những người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo dẫn đến sự ra đời
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

2. Hãy phân tích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản? Vì sao hàng hóa
sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn này? 
*Công thức chung của tư bản: T-H-T’ (T’= T+m)
 Mâu thuẫn của công thức chung TB:
- Nhìn vào công thức chung của TB dường như m được sinh ra trong mua
bán (lưu thông).

Ngang giá
- Nhưng thực ra, mua- bán dù cũng không sinh ra m cụ
Không ngang
thể là: giá

a, m- b ngang giá ( giá mua= giá bán= giá trị)  không sinh ra m
- Là giá trị thay đổi hình thái tồn tại từ tiền thành hàng hóa rồi từ hàng
thành tiền. Còn số giá trị trong tay người tham gia mua bán trước sau
vẫn không đổi.

b, m- b không ngang giá

- gb > giá trị ( gm> giá trị): số giá trị mà người này được lợi khi bán
sẽ bù cho số giá trị mà họ bị thiệt khi mua.
- gb < giá trị ( gm < giá trị): số giá trị người này được lợi khi mua bán
sẽ bù cho số giá trị mà họ bị thiệt khi mua.
- gb < giá trị (gm > giá trị): là số giá trị mà người này bị thiệt khi mua
bán được bù bởi số giá trị mà họ được lợi khi mua.
- gb > giá trị ( gm < giá trị) là số giá trị mà người này được lợi chỉ là
sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của của người khác mà thôi còn tổng
giá trị trong toàn xã hội thì không thay đổi.
 Như vậy m dường như được sinh ra trong lưu thông nhưng thực
sự nó không được sinh ra trong lưu thông.
 HH sức lao động( trí lực, thể lực)
a, các điều kiện để SLĐ HH:
- Người lao động được tự do về thân thể có khả năng chi phối được
SLĐ của mình và chỉ bán SLĐ trong một khoảng thời gian lao động.
- Người lao động không có tư liệu sản xuất.

b, các thuộc tính của hàng hóa SLĐ:

- Thuộc tính 1: Giá trị HH SLĐ gồm có các bộ phấn sau:


+ Giá trị các mặt hàng tiêu dùng về mặt vật chất, tinh thần để nuôi
sống bản thân và con cái công nhân.
+ Phí tổn đào tạo
+ Giá trị HH sức lao động thể hiện ra ngoài thành một lượng tiền
nhất định gọi là tiền công
- Thuộc tính 2: Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
+ Thể hiện ở quá trình lao động để sản xuất ra hàng hóa, trong quá
trình lao động bằng sự hao phí sức lao động của mình, người công
nhân tạo một lượng giá trị mới lớn hơn lượng giá trị của bản thân.
Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư (m).

3. Hãy phân tích nội dung cơ bản của lý luận về tuần hoàn tư bản và chu
chuyển tư bản? Ý nghĩa của việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản? 
a, Tuần hoàn tư bản:
- Tư bản CN trong quá trình tuần hoàn đều vận động theo công thức sau:

TLSX
T–H … SX … H’ – T’
SLĐ

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III


- Sự vận động này trải qua 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: giai đoạn mua
+ Đầu giai đoạn 1 tư bản ra đi dưới hình thái là tư bản tiền tệ có chức năng là
mua sức lao động hình thía, tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.
 Giai đoạn 2: giai đoạn sản xuất:
+ Đầu giai đoạn 2: tư bản tồn tại dưới hình thức là về tư bản sản xuất có chức
năng sản xuất ra hàng hóa mới mà trong giá trị của nó có m kết thúc giai đoạn
2, tư bản sx biến thành tư bản hàng hóa.
 Giai đoạn 3: Giai đoạn bán.
+ Đầu giai đoạn 3 tư bản tồn tại dưới hình thức là tư bản về hàng hóa có chức
năng dùng để bán sau khi bán xong tư bản hàng hóa biến thành tư bản tiền tệ.
 Như vậy, tuần hoàn tư bản là sự tuần hoàn tư bản trải qua 3 giai đoạn, 3
hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi quay về hình thái ban đầu với lương gá
trị không được bảo toàn mà còn tăng lên.
Bắt đầu Chức năng Kết thúc Thời gian
Giai đoạn 1 TB tiền tệ Mua TB sản xuất Mua
Giai đoạn 2 TB sản xuất Sản xuất TB hàng hóa Sx
Giai đoạn 3 TB hàng hóa Bán TB tiền tệ Bán

b, Chu chuyển tư bản:


- Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản nếu xét nó là một quá trình định kì
đổi mới diễn ra liên tục lặp đi lặp lại không ngừng.
- Là thời gian chu chuyển tư bản kí hiệu là TG là khoảng thời gian từ khi
TB ứng ra dưới 1 hình thức nhất định đến khi nó trở về hình thái đó có giá
trị thặng dư
m = tg mua + tg sản xuất + tg bán
- Riêng thời gian sản xuẩ là tg gián đoạn lđ dự trữ sản xuất.
- Trong đó, chỉ có tg lao động mới tạo ra v+m
- Tốc độ chu chuyển tư bản kí hiệu là n là số vòng chu chuyển của 1 tb cố
định trong một năm.
TGn
n=
TG

- Ý nghĩa: nếu tăng n làm cho khối lượng giá trị thặng dư trong năm mà nhà
đầu tư thu được cũng tăng.
4. Hãy phân tích đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam? 

- Về mục tiêu: KTTT định hướng XHCN VN là phương thức để phát triển
lực lượng sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, từng bước thực hiện mục
tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:

Sở hữu toàn KTNN mà các DNNN quan trọng nhất


dân chủ đạo
Sở hữu tập thể KTTT mà hợp tác xã là nòng cốt phát triển

Các hình
thức sở hữu Cá thể KTTN gồm KT hộ, DNTN, CTTNHH, CTCP
một động lực quan trọng
Sỡ hữu tư Tiểu chủ
nhân Trong
Tư bản tư KT có vốn ĐTNN gồm các doanh
nhân nước
nghiệp có vốn ĐT nước ngoài
Ngoài
Sở hữu kết
hợp

- KTTT định hướng XHCN VN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế trong đó có KTNN giữ vai trò chủ đạo, KTNN và KT tập thể ngày
càng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. KT tư nhân là một động lực quan
trọng của nền kinh tế.
- Quan hệ quản lý nền KT: chịu sự quản lý vĩ mô của nhà nước nhằm phát
huy ưu thế, hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường và đảm bảo tính định
hướng XHCN của nền kinh tế.
- Về quann hệ phân phối
+ KTNN NLĐ: phân phối theo lao động
+ KTTT Người góp vốn: phân phối theo vốn
+KTTN Người lao động phân phối theo hàng hóa sức lao động
+ KT có vốn ĐTNN
- KTTT định hướng XHCN VN áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động.
Trong KTNN và KT tập thể phân phối thông qua quỷ phúc lợi tập thể và xã
hội. Phân phối theo giá trị hàng hóa sức lao động trong KT tư nhân và KT
vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó nguyên tắc phân phối 1 và 2 là phân phối
theo lao động.
- Phát triển KT đi đôi với phát triển văn hóa là phải gắn giữa tăng trưởng KT
với tiến bộ và công bằng xã hội , gắn phát triển KT và bảo vệ môi trường.

5. Hãy phân tích bản chất, biểu hiện và vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ
thể kinh tế khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội? 

6. Hãy phân tích các nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? 

a, Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất và đời sống với
hình thức, bước đi, trình độ và quy mô thích hợp cụ thể là:
- Về hình thức: để trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại cho các ngành cần
phải thực hiện bằng hai con đường chính: vừa tự sản xuất trong nước (công
nghệ nội sinh); vừa nhận chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới từ các nước
tiên tiến (ngoại sinh). Trong đó công nghệ sản xuất nội sinh giữ vai trò
quyết định, còn công nghệ ngoại sinh giữ vai trò quan trọng.
- Bước đi: cần phải thực hiện theo phương châm vừa có những bước tuần tự,
vừa có những bước nhảy vọt khi có nhu cầu cần thiết và khả năng thực hiện
về trình độ.
- Về trình độ: hình thành cơ cấu kỹ thuật công nghệ nhiều tầng kết hợp công
nghệ truyền thông, công nghệ hiện đại. Để tận dụng được nguồn nhân lực
dồi dào vừa phù hợp với lượng vốn có hạn ở nước ta hiện nay, vừa cho
phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước trong khu vực và thế
giới. Ưu tiên quy mô vừa và nhỏ thu hồi vốn nhanh và công nghệ tiên tiến.
Đồng thời xây dựng một số công ty quy mô lớn khi cần thiết hiệu quả.

b, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hợp lý và hiệu quả:

- Cơ cấu kinh tế cơ cấu kinh tế là mối quan hệ hệ tỷ lệ giữa các ngành,
vùng, các thành phần kinh tế trong đó cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng
nhất vì nó phản ánh trình độ của nền kinh tế và kết quả đạt được của quá
trình cộng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hợp lý hiệu quả là đơn vị
cơ cấu ngành kinh tế cần chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhóm ngành
công nghiệp xây dựng và dịch vụ trong GDP. Giảm tương ứng tỷ trọng
nhóm ngành nông-lâm-thủy sản trong GDP. Đối với cơ cấu vùng kinh tế
cần chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng chuyên môn hóa sản xuất
nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh từng vùng.

c, Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, cũng cố và tăng cường vai trò chủ đạo của quan hệ sản xuất
XHCN trong toàn bộ nền kinh tế.

- Việc thực hiện các nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đạt
được mục tiêu về kinh tế của CNXH.

You might also like