You are on page 1of 47

28/8/2019

NGHIỆP VỤ KHO BẠC NHÀ Giới thiệu môn học Nghiệp vụ kho bạc
NƯỚC Nhà nước
Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà nước
Chương 2: Nghiệp vụ quản lý quỹ ngân sách nhà
nước của kho bạc nhà nước
Chương 3: Điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc
Chương 4: Tín dụng Nhà nước qua hệ thống kho
bạc
Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền trong
hệ thống Kho bạc Nhà nước
Chương 6 : Công tác kế toán Kho bạc Nhà nước
Chương 7: Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của
KBNN

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà


Tài liệu học tập
nước
- Bài giảng của giáo viên
• Giáo trình Nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Lâm Chí Dũng; Nhà Xuất bản Tài 1. Khái niệm kho bạc nhà nước ( KBNN)
chính (2008)
• Thông tư 77/2017/TT-BTC Hướng dẫn Chế độ kế toán Ngân sách 2. Quá trình hình thành KBNN
nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước
• Công văn 4696/kbnn-ktnn năm 2017 hướng dẫn thực hiện chế độ 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN
kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà
nước 4. Hệ thống tổ chức KBNN
– Tài liệu tham khảo
• TK1. Public Finance, South – Western Cengage Learning; David N. Hyman
(2008)
5. Mối quan hệ giữa hệ thống KBNN với UBND
• TK2. Chế độ kế toán Ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc & hệ thống tài chính cùng cấp
Nhà nước; Bộ Tài chính (2013)
• TK3. Những bài giảng về Tài chính công; Bộ tài chính và Dự án Việt Nam –
Canada; Nhà xuất bản Tài chính

1
28/8/2019

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà
nước nước
1. Khái niệm kho bạc nhà nước ( KBNN) 1. Khái niệm kho bạc nhà nước ( KBNN)
Kho bạc – Kho tiền?
Kho bạc- Nơi giữ tiền? . Kho bạc Nhà nước có tư cách pháp nhân, con
Kho bạc của ai? dấu có hình Quốc huy, được mở tài khoản tại
Theo quyết định 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015
. Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực
Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương
hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản mại theo quy định của pháp luật, có trụ sở tại
lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà
nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thành phố Hà Nội.
thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho
đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu
Chính phủ theo quy định của pháp luật.

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà
nước nước
- Kho bạc NN là một tổ chức/cơ quan Nhà nước. 2. Quá trình hình thành KBNN
- Kho bạc NN thuộc ngành hành pháp, trực thuộc • Trong thời kỳ thực dân Pháp cai trị, Chính
Bộ tài chính, là một cơ quan dưới Bộ, phủ thuộc địa Pháp thành lập Ngân khố Ðông
- Về chức năng, Kho bạc NN có 2 chức năng chủ Dương, một cơ quan tương đương Bộ, với
yếu: chức năng chủ yếu là quản lý và điều hành
+ Chức năng quản lý Nhà nước về Quỹ Ngân ngân quỹ quốc gia, tổ chức in tiền (chủ yếu là
sách Nhà nước, Quỹ dự trữ tài chính Nhà nước, tiền giấy và tiền kim loại mệnh giá nhỏ) và
tiền, tài sản tạm thu, tạm giữ. cùng với Ngân hàng Ðông Dương quản lý
kho tiền của Chính phủ thuộc địa.
+ Chức năng huy động vốn cho Ngân sách •
Nhà nước và cho đầu tư phát triển.

2
28/8/2019

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà
nước nước
2. Quá trình hình thành KBNN - Ngày 29/5/1946, Chủ tịchHồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75-SL thành
lập Nha ngân khố Quốc gia trực thuộc Bộ Tài chính.
• Cách mạng Tháng Tám thành công, cùng với • Theo Sắc lệnh Số 75-SL, nhiêm vụ chủ yếu của Nha ngân khố là:
sự ra đời của Chính phủ Cách mạng lâm thời - Tập trung quản lý các khoản thu về thuế, tiền thu công phiếu kháng
chiến; đảm phụ quốc phòng (tiền ủng hộ quân đội);
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày - Quản lý và giám sát các khoản cấp phát theo dự toán được duyệt;
28/8/1945, ngành Tài chính của nước Việt chịu trách nhiệm về việc xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn
Nam chính thức được thành lập. Nhiệm vụ vị sử dụng ngân sách; làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính;
- Tổ chức phát hành giấy bạc Việt Nam (tiền tài chính) trong toàn quốc;
cấp bách của ngành Tài chính lúc này là - Ðấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp và loại bỏ dần phạm vi lưu
chuẩn bị tiền để giải quyết các nhu cầu chi hành của tiền Ngân hàng Ðông dương và các loại tiền khác của địch;
tiêu của bộ máy Nhà nước và quân đội. - Tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc cơ bản về thể lệ thu,
chi và kế toán đại cương nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính
• ngay trong điều kiện đất nước đang có chiến tranh.

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà
nước nước
- Ngày 20/7/1951, Thủ tướng Chính phủ đã ký Nghị định số 107/TTg
thành lập Kho bạc Nhà nước đặt trong Ngân hàng Quốc gia Việt
Nam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài chính.
3. Chức năng và nhiệm vụ của KBNN
• Hệ thống Kho bạc Nhà nước (1951-1964) được tổ chức như sau:
- Ở Trung ương có Kho bạc Trung ương;
Theo quyết định số 26/2015/QĐ-TTG ngày
- Tại các Liên khu có Kho bạc Liên khu; 08/7/2015 quy định về chức năng, nhiệm
- Các Tỉnh (hay Thành phố) có Kho bạc Tỉnh, Thành phố.
vụ, quyền hạn của KBNN trực thuộc Bộ Tài
• Ngày 4-1-1990, Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 07/HÐBT
tái thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính chính
với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là Quản lý quỹ ngân sách Nhà
nước và các quỹ dự trữ tài chính Nhà nước; tổ chức huy động vốn
cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển.

3
28/8/2019

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà
nước nước
3.1.Chức năng của KBNN: Nhiệm vụ của KBNN:
Có 3 chức năng: Căn cứ vào tính chất, KBNN có 2 nhóm
a. Tham mưu cho BTC về quản lý quỹ nhiệm vụ:
NSNN, các quỹ TCNN và ngân quỹ nhà a. Nhóm nhiệm vụ có tính chất quản
nước lý nhà nước.
b. Tổng kế toán nhà nước b. Nhóm nhiệm vụ có tính chất cung
c.Huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư cấp dịch vụ công và có tính chất như
phát triển qua hình thức phát hành TPCP một ngân hàng của Chính phủ

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà


nước
a. Nhóm nhiệm vụ có tính chất quản lý nhà nước: b. Nhóm nhiệm vụ có tính chất cung cấp dịch
- Quản lý quỹ NSNN, quỹ tài chính nhà nước được giao vụ công và có tính chất như một ngân hàng
bao gồm tập trung các nguồn thu vào NSNN, quản lý của Chính phủ gồm:
kiểm soát các khoản chi của NSNN;
- Quản lý quỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nước; - Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi, tổ
- Quản lý các quỹ tài chính của Nhà nước, tài sản tạm chức thanh toán chuyển tiền, thu chi tiền mặt,
thu tạm giữ, tài sản quý hiếm...; quản lý kho quỹ,
- Tổ chức hạch toán kế toán NSNN, kế toán các quỹ và - Tổ chức huy động vốn thông qua phát hành
tài sản của Nhà nước, kế toán các khoản vay nợ, viện
trợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương và thanh toán trái phiếu Chính phủ phục vụ
theo quy định của pháp luật; tổ chức lập báo cáo tài cho cân đối ngân sách và cho đầu tư phát
chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc và từng địa triển.
phương; tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành.

4
28/8/2019

Các mảng hoạt động nghiệp vụ chủ


yếu của KBNN
Nghiệp vụ Thu Ngân sách
• Tổ chức thu NSNN qua KBNN • Thu ngân sách là một nhiệm vụ rất quan trọng của kho bạc
nhà nước. Tập trung các nguồn thu, thu đúng, thu đủ, chính
• Kiểm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi xác. Đồng thời thực hiện phân bổ và điều tiết các nguồn thu
đầu tư qua KBNN cho các cấp ngân sách, đảm bảo phân cấp quản lý và sử
dụng kho bạc nhà nước đúng luật.
• Quản lý và điều hành ngân quỹ KBNN • Thu ngân sách bao gồm:
- Thu trong Ngân sách: Các khoản thu từ thuế, thu phạt, thu từ
• Kế toán – thanh toán phát hành Trái phiếu kho bạc nhà nước...
- Thu ngoài Ngân sách: Các khoản thu từ vay các quỹ dữ trữ,
• Huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát các quỹ của các tổ chức tài chính tín dụng khác.
triển
• Quản lý tiền mặt , giấy tờ có giá và tài sản quý

Nghiệp vụ Chi Ngân sách


• Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối sử dụng quĩ ngân sách nhà - Chi đầu tư phát triển:
nước theo nguyên tắc không hoàn trả một cách trực tiếp, nhằm mục đích + Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ cụ
thể. xã hội không có khả năng thu hồi vốn.
- Chi thường xuyên, bao gồm các khoản cho: + Đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nước góp
+ Hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, xã hội, thông tin tuyên vốn cổ phần, liên doanh và các doanh nghiệp thuộc lĩnh
truyền, thể dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ và môi trường. Các
hoạt động sự nghiệp Kinh tế, Quốc phòng, An ninh và trật tự an toàn xã hội. vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo qui định
Các hoạt động sự nghiệp khác. của Pháp luật.
+ Hoạt động của các cơ quan nhà nước.
+ Hoạt động của Đảng Cộng sản Việt nam.
+ Chi hỗ trợ đầu tư Quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển
+ Hoạt động của Uỷ Ban Mặt trận TQVN, LĐLĐVN, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đối với chương trình, dự án phát triển kinh tế , dự trữ
Cựu chiến binh Việt nam, HộiLHPN Việt nam, Hội Nông dân Việt nam. Nhà nước, cho vay của Chính phủ để đầu tư và phát
+ Trợ giá theo chính sách của nhà nước, các chương trình Quốc gia hỗ trợ quỹ triển.
BHXH theo qui định của Chính phủ, trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã
hội. - Chi trả tiền gốc do Nhà nước vay ( Phát hành công trái,
+ Trả lãi tiền do Nhà nước vay. Trái phiếu ...)
+ Viện trợ cho các Chính phủ và Tổ chức nước ngoài. - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
+ Các khoản chi khác theo qui định của Pháp luật.

5
28/8/2019

Nghiệp vụ Huy động vốn ( Phát hành Trái phiếu, Nghiệp vụ Kho quỹ
công trái ) Đây là một nghiệp vụ mang tính rất đặc thù của các
• Huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển, ngành quản lý và kinh doanh tiền tệ. Kho quỹ của kho
là một nhiệm vụ quan trọng đã được Chính phủ, bạc nhà nước chủ yếu thực hiện 2 nghiệp vụ là thu và
Bộ Tài chính giao cho hệ thống KBNN. Nguồn vốn chi tiền mặt qua quỹ kho bạc nhà nước.
huy động nhằm để bù đắp một phần thiếu hụt - Các khoản nhập vào quỹ kho bạc nhà nước được thực
NSNN và bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát hiện thông qua các nghiệp vụ như: Thu Ngân sách, thu
triển. từ bán Công trái, trái phiếu, tiếp quỹ từ cấp trên.
• Hình thức huy động vốn chủ yếu là: Phát hành - Các khoản xuất quỹ kho bạc nhà nước chủ yếu thực
Công trái, Phát hành Trái phiếu, Tín phiếu . hiện qua các nghiệp vụ chi ngân sách: Chi thường
xuyên, chi uỷ quyền, chi trả gốc, lại các khoản huy động,
• Việc thực hiện phát hành được triển khai qua Chi tiếp quỹ cấp dưới.
nhiều kênh: Phát hành trực tiếp qua KBNN, đấu Bên cạnh đó nghiệp vụ kho quỹ còn có nhiệm vụ tiếp
thầu qua Trung tâm giao dịch Chứng khoán, Đấu nhận và bảo quản các loại ấn chỉ, giấy tờ có giá, vàng
thầu qua Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, bảo bạc, đá quí..
lãnh phát hành.

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà


Nghiệp vụ Quản lý, cấp phát các chương trình mục tiêu, thanh
toán đầu tư xây dựng cơ bản
• Trong những năm gần đây, do nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng
nước
phục vụ sản xuất, đời sống của cộng đồng trên khắp mọi miền.
Đảng và Nhà nước đã tập trung nhiều nguồn lực vào đầu tư XDCB,
hàng loạt các chương trình cấp Quốc gia về hỗ trợ các dân tộc thiểu
4. Hệ thống tổ chức kho bạc Nhà nước:
số, các vùng, miền còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn qua
nghèo nàn, hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu. 4.1. Nguyên tắc tổ chức:
• Bên cạnh đó là sự sắp xếp và phân cấp lại bộ máy quản lý về Đầu
tư XDCB qua việc giải thể Hệ thống Đầu tư Phát triển nên một bộ
phận của Hệ thống Đầu tư cũ được xát nhập vào hệ thống KBNN
- Bảo đảm tính pháp lý
hình thành nên nghiệp vụ Thanh toán vốn đầu tư XDCB.
• Các nghiệp vụ chủ yếu là: - Thống nhất:
- Quản lý và các phát các chương trình mục tiêu của Chính phủ: KBNN
tiếp nhận và phân bổ các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư + Về tổ chức
cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giáo dục, y tế, nông nghiệp
tại các vùng, các xã đặc biệt khó khăn trên phạm vi Toàn quốc. + Về nghiệp vụ
- Tiếp nhận các nguồn vốn cho đầu từ XDCB, thực hiện thanh toán cho
các công trình Đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước trên phạm
vi toàn quốc. - Tính độc lập tương đối

6
28/8/2019

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà
nước nước
4. Hệ thống tổ chức kho bạc Nhà nước: 1. Vụ Tổng hợp - Pháp chế; 7. Vụ Tài vụ - Quản trị;
4.2. Cơ cấu bộ máy: KBNN được tổ chức thành 2. Vụ Kiểm soát chi; 8. Văn phòng;
hệ thống thống nhất gồm 3 cấp 3. Vụ Kho quỹ; 9. Cục Kế toán nhà nước;
- Ở trung ương có KBNN TƯ trực thuộc Bộ TC,
đứng đầu là Tổng giám đốc, dưới có 3 phó 4. Vụ Hợp tác quốc tế; 10. Cục Quản lý ngân quỹ;
TGĐ, 12 vụ, cục quản lý hành chính và 2 đơn vị 5. Vụ Thanh tra - Kiểm tra; 11. Cục Công nghệ thông
sự nghiệp trực thuộc 6. Vụ Tổ chức cán bộ; tin;
- Ở địa phương: cấp tỉnh, thành phố có KBNN 12. Sở Giao dịch Kho bạc
tỉnh, thành phố; cấp quận huyện có KBNN Nhà nước;
quận huyện 13. Trường Nghiệp vụ Kho bạc;
14. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia.

Chương 1: Khái quát về Kho bạc Nhà


nước
5. Mối quan hệ giữa KBNN với UBND và cơ
quan tài chính cùng cấp

7
28/8/2019

10 điều kỷ luật trong hệ thống KBNN

Điều 1 Tuyệt đối an toàn tiền, tài sản.

Quản lý, điều hành ngân quỹ Nhà


Điều 2
nước đúng luật.
• KBNN là công cụ quản lý TC của NN trên địa bàn,
Điều 3 Phục tùng sự phân công
giúp CQ các cấp trong điều hành NS
Chấp hành kỹ luật; tôn trọng quy
• KBNN báo cáo tình hình thu chi NS, tình hình sử Điều 4
trình.
dụng các nguồn vốn khác cho cơ quan tài chính
để triển khai hoặc điều chỉnh kế hoạch Liêm khiết; trung thực; trách
Điều 5
nhiệm; tận tụy.
• KBNN tiếp nhận nguồn kinh phí ủy quyền và thực
hiện thu chi NSNN theo kế hoạch và theo lệnh của Điều 6 Xây dựng, giữ gìn đoàn kết.
cơ quan tài chính Điều 7 Hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp.
• KBNN chịu sự kiểm soát của cơ quan TC trong
việc chấp hành các lệnh thu chi NSNN Điều 8 Văn minh, văn hóa nghề kho bạc.
• Phối hợp với cơ quan TC thực hiện nhiệm vụ đôn Điều 9
Thực hành tiết kiệm, chống lãng
đốc,kiểm soát thu chi NS trên địa bàn phí.
Không gây phiền hà, sách nhiễu,
Điều 10
vụ lợi.

Chương 2: Nghiệp vụ quản lý quỹ ngân sách nhà


nước của kho bạc nhà nước

1. Phân định chức năng quản lý quỹ NSNN


Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ban hành ngày
16/12/2002 quy định Ngân sách Nhà nước là một hệ thống
thống nhất, bao gồm Ngân sách TƯ và Ngân sách các cấp
chính quyền địa phương (gọi chung là Ngân sách địa
phương).
Như vậy, Ngân sách Nhà nước bao gồm 4 cấp là:
Ngân sách Trung ương, Ngân sách Tỉnh và cấp tương
đương, Ngân sách Huyện và cấp tương đương, Ngân sách
xã và cấp tương đương.
KBNN với chức năng quản lý quỹ NSNN cũng được
phân định tương đương. Cụ thể :

8
28/8/2019

Chương 2: Nghiệp vụ quản lý quỹ ngân sách nhà


nước của kho bạc nhà nước

1. Phân định chức năng quản lý quỹ NSNN của


KBNN
- Kho bạc NNTƯ: Thống nhất quản lý Quỹ Ngân sách nhà nước
trung ương trong toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện các giao
dịch thu, chi phát sinh tại quầy giao dịch trung ương với một số
đơn vị theo quy định cụ thể của Bộ Tài chính.
- Kho bạc NN tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương:
quản lý Quỹ ngân sách tỉnh, trực tiếp tập trung các khoản thu,
cấp phát chi trả các khoản chi của ngân sách trung ương và ngân
sách tỉnh phát sinh tại quầy giao dịch của Kho bạc NN tỉnh và
thực hiện thu, chi ngân sách quận, huyện nơi Kho bạc NN tỉnh
đóng trụ sở.

Chương 2: Nghiệp vụ quản lý quỹ ngân sách nhà


2. Nội dung quản lý quỹ NSNN tại
nước của kho bạc nhà nước
KBNN
1. Phân định chức năng quản lý quỹ NSNN của
KBNN Thu: tập trung, phản
ánh, điều tiết
- - Kho bạc NN huyện quản lý Quỹ ngân sách huyện, Quỹ
ngân sách xã, tập trung các khoản thu, cấp phát chi trả các khoản
chi của ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh phát sinh trên địa
bàn. Chi: chi và kiểm soát chi
theo qui định pháp luật

Các biện pháp khác: vay


NHTW, điều hòa vốn để
đáp ứng N/c kịp thời

9
28/8/2019

3. Quan hệ giữa KBNN với cơ quan thu


Nội dung quản lý quỹ NSNN tại KBNN cùng cấp ( TC, thuế, hải quan, cơ quan thu
khác)
Tổ chức hạch toán và cung cấp thông
tin về NSNN theo nội dung, mức độ và
Về dự toán thu
phạm vi phù hợp với sự phân công của
các cơ quan có thẩm quyền.
Các cơ quan thu lập dự toán thu theo quý, theo năm gửi
cơ quan thẩm quyền và KBNN. Riêng dự toán gửi KB chia
theo tháng , địa bàn, khu vực, đối tượng
Phối hợp, hổ trợ với các cơ quan ngoài
hệ thống Kho bạc như: cơ quan tài
chính, cơ quan thuế nhà nước, Hải Các DT trên gửi KBNN trước ngày 10 tháng cuối quý trước
quan ...trong những công việc liên
để KBNN chủ động kế hoạch thu, điều hòa vốn trong hệ
quan đến nội dung quản lý Quỹ ngân
sách Nhà nứoc các cấp. thống và phân bổ chi tiêu theo kế hoạch.

Về kiểm tra đối chiếu Các biểu mẫu về thu nộp


(M.2.1a)

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Mẫu số 02/TNS


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ban hành theo Thông tư số....
Quyển số......
Sêri: ........
Số: ........

GIẤY NỘP TIỀN VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BẰNG TIỀN MẶT
Liên2: Lưu Kho bạc Nhà nước

Hàng ngày Hàng tháng PHẦN NGƯỜI NỘP GHI


Tên đối tượng nộp tiền
Mã số:
PHẦN DO KHO BẠC GHI

Tổng số tiền đã thu:.......


Địa chỉ:...... Trong đó: - Tiền mặt:......
Ngành nghề kinh doanh:....... - Ngân phiếu thanh toán:.....
Địa điểm nộp:......... Mục lục ngân scáh NN(ghi theo thông
Nội dung các khoản nộp ngân sách nhà nước: báo thu)

STT NỘI DUNG KHOẢN NỘP Số tiền C L K M TM Ghi chú

Hàng năm
Cộng:.........
Số tiền bằng chữ: ...............................
Người nộp tiền Kho bạc NN
Ngày...... Người nhận tiền Kế toán Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

10
28/8/2019

M2.1.c
(M 2.1b) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số: 04/TNS
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Mẫu số 03/TNS
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ban hành theo Thông tư số ....
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ban hành theo Thông tư số....
Quyển số:......
Quyển số......
Sêri: ........ Sêri:.....
Số: ........ Số:.......
GIẤY NỘP TIỀN VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BẰNG CHUYỂN KHOẢN
Liên 3: Lưu đối tượng nộp GIẤY NỘP NGOẠI TỆ BẰNG TIỀN MẶT VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
LOẠI NGOẠI TỆ: ......
Tên đối tượng nộp tiền:............. Liên 6: lưu cơ quan tài chính
Mã số: ............. Tên đối tượng nộp tiền: .....
Địa chỉ: ............. Mã số: ......
Nghề kinh doanh: ............ Địa chỉ: ......
Trích tài khoản: ........... Tại Ngân hàng (KBNN):.................. Nghề kinh doanh: .......
Để nộp vào Tài khoản : 741 (Thu ngân sách nhà nước), tại KBNN............ Tỉnh, thành phố...... Địa điểm nộp: ..........
Nội dung các khoản nộp NSNN (Ghi theo thông báo thu) Để nộp vào Tài khoản: 741 (Thu ngân sách nhà nước) tại Kho bạc NN: .......
STT Nội dung khoản nộp Số tiền Chương Loại Khoản Mục Tiểu Ghi chú
mục Nội dung các khoản nộp ngân sách nhà nước (ghi theo thông báo thu):
Số Nội dung khoản nộp Số tiền Chương Loại Khoản Mục Tiểu Ghi chú
ttự mục

Cộng: .......... Cộng:..........


Số tiền bằng chữ: ......................... Số tiền bằng chữ: ................
Đơn vị nộp tiền NH (KBNN) nơi đơn vị mở TK KBNN Người nộp tiền Ngân hàng nơi KB mở TK
Ngày...... Ngày.... Ngày...... KBNN
Kế toán trưỏng Thủ trưởng KT TPKT KT KTT Ngày..... Ngày....... Ngày.....
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, dấu) (Ký, họ tên) Người nhận tiền Kế toán Kế toán trưởng KT KTT
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, dấu)

M2.2 M2.3
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số01/TNS
CƠ QUAN TÀI CHÍNH Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu số01/TNS
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ban hành theo thông tư số: ...
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ban hành theo thông tư số:
Quyển số:......
Quyển số:......
Sêri: .....
Sêri: .....
Số: .....
Số: .....
LỆNH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
LỆNH THOÁI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(Do cơ quan Thu lập)
Yêu cầu KBNN: ......... Tỉnh/Thành phố: .......
Liên 1: Lưu cuống giấy nộp tiền
Hoàn trả cho các đối tượng nộp: .......
Căn cứ quy định của pháp luật hiện hành về chế độ thu ngân sách nhà nước.
Yêu cầu ngân hàng (KBNN): ...............trích tài khoản số: .......... Mã số: ......
Của: ......... Địa chỉ: ...... Địa chỉ: .......
Mã số: ....... Tài khoản: ........ Tại Ngân hàng (KBNN): .......
Vào Tài khoản 741 (Thu ngân sách nhà nước), tại KBNN: ....... Tỉnh/ Thành phố: ....... Lý do hoàn trả: .......
Nội dung cáckhoản nộp ngân sách nhà nước: Chi tiết nội dung các khoản hoàn trả như sau:
Số TT Nội dung khoản nộp Số tiền Chươn Loại Khoản Mục Tiểu mục Ghi chú
Số Nội dung khoản nộp Chương Loại Khoản Mục T.mục Số tiền Số tiền hoàn trả
g TT đã nộp

Cộng
Cộng: .....
Số tiền bằng chữ: ..............
Ấn định số tiền hoàn trả (bằng chữ) ................
Người nộp tiền Kho bạc nhà nước
Ngày....... Ngày
(Ký, họ tên) Người nhận tiền Kế toán Kế toán trưởng Kho bạc nhà nước hoàn trả KBNN xác nhận Cơ quan tài chính
(ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngày.... Ngày......... (KBNN đồng cấp với cơ quan TC Ngày......
(Ký, dấu) thoái thu) KTT Thủ trưởng
KT KTT Giám đốc KTT

11
28/8/2019

Phương thức thu Qui trình thu NSNN


Thu bằng Thu bằng
Phương
Thu trực tiếp: thức thubáo thu,
theo thông VND ngoại tệ
người nộp trực tiếp nộp vào KBNN

Tiền mặt Tiền mặt


Thu gián tiếp: người nộp nộp cho cơ
quan thông báo, rồi được chuyển
nộp về KBNN, như thuế SD ĐNNo, Chuyển Chuyển
thuế SD Đ phi Nno, hộ kd nhỏ,.. khoản khoản

4. Nội dung quản lý chi NSNN Phương thức cấp phát NS


Theo hạn mức:
- Không được sd quá hạn
Phương thức quản lý chi mức
- Không được thay đổi mục
tiêu
- Cuối năm không sd hết sẽ bị
Quản lý chi theo đầu vào Quản lý chi theo đầu ra hủy

- Dựa vào dự toán chi - Dựa vào kết quả đầu ra


Theo lệnh chi:
- Chưa có mối quan hệ - Dự toán NS dựa vào số - Theo lệnh của cơ quan Theo dự toán:
với kết quả cuối cùng lượng và chất lượng dịch TC cùng cấp Phối hợp giữa hai
vụ - Không được KH trước phương thức cấp phát
trên
- Ngoài hạn mức

12
28/8/2019

M.2.4
GIẤY RÚT HMKP NGÂN SÁCH............Số
KIÊM LĨNH TIỀN MẶT
Lập ngày...tháng....năm.....
Điều kiện chi ngân sách ( nguyên tắc) Tạm ứng Thực chi

Đơn vị lĩnh tiền:.......


Số Tài khoản:...... PHẦN DO KB GHI
Tại KBNN:.......
Họ tên người lĩnh tiền...... Nợ TK........
3.Đã được cơ quan tài chính Giấy chứng minh nhân dân........ CóTK .......

1. Khoản chi đã được dự Cấp ngày...........


hoặc thủ trưởng đơn vị sử Nơi cấp...........
toán trong dự toán năm dụng kinh phí ngân sách nhà NỘI DUNG THANH TOÁN C L K M TM SỐ TIỀN
được duyệt. nước hoặc người được uỷ
quyền chuẩn chi

2. Đúng chế độ, tiêu chuẩn, Cộng


định mức chi tiêu ngân sách 4. Có đầy đủ các chứng từ Số tiền bằng chữ:..............................
nhà nước do cơ quan thẩm liên quan. Đơn vị lĩnh tiền Đã nhận đủ tiền KBNN ghi sổ và trả tiền ngày...
KTT Chủ tài khoản Ký, họ tên Thủ quỹ Kế toán KTT GĐ
quyền ban hành.
Ghi chú: Ngoài mẫu M2.4 nói trên, còn có mẫu Giấy ruít hạn mức kinh phí ngân
sách....kiêm chuyển khoản, chuyển tiền thư- điện, cấp séc bảo chi...

M2.5
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Qui trình quản lý chi GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN TẠM ỨNG
Đơn vị:...................
Số...........................
Tài khoản................
Kính gửi: Kho bạc Nhà nước...........
Căn cứ số dư tạm ứng chi ngân sách nhà nước đến ngày.....tháng....năm....
Gửi hồ sơ, Đề nghị Kho bạc NN thanh toán số tiền đã tạm ứng theo chi tiết sau:
TT MỤC LỤC NGÂN SÁCH SỐ DƯ SỐ ĐỀ NGHỊ SỐ KB DUYỆT
chứng từ C L K M TM
TẠM ỨNG THANH TOÁN THANH TOÁN

Thanh toán Kiểm soát


Tổng số

Số đề nghị thanh toán bằng chữ:...................

Kế toán trưởng ......ngày....tháng....năm....


Thủ trưởng đơn vị
PHẦN DÀNH KHO BẠC GHI
Đồng ý thanh toán cho đơn vị số tiền:
Bằng chứ........................................ Nợ TK.....
Có TK........
Cấp tạm ứng Quyết định Bằng số:............................

Kế toán Kế toán trưởng .....ngày.....tháng......năm...........


Giám đốc KBNN

13
28/8/2019

4.4.1. Chức trách của Kho bạc NN


(i) Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà
nước, bảo đảm các khoản chi có đủ các điều kiện cấp phát,
thanh toán theo quy định.
(ii) Từ chối hoặc thực hiện cấp phát, thanh toán trực
tiếp các khoản chi ngân sách nhà nước cho đơn vị cung cấp (v) Đối chiếu, xác nhận số thực chi ngân sách nhà
hàng hoá, dịch vụ hoặc cấp qua đơn vị sử dụng ngân sách để nước qua Kho bạc của các đơn vị sử dụng ngân sách hàng
đơn vị sử dụng ngân sách thanh toán cho người cung cấp tháng, quý, năm.
hàng hoá, dịch vụ.
(vi) Căn cứ vào quyết định thu hồi giảm chi ngân
(iii) Tổ chức hạch toán, kế toán các khoản chi ngân sách sách của cơ quan tài chính hoặc cơ quan nhà nước có
nhà nước theo Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành. thẩm quyền, Kho bạc NN thực hiện việc thu hồi giảm chi
(iv) Thống kê, báo cáo tình hình chi ngân sách nhà ngân sách.
nước cho cơ quan tài chính đồng cấp, Kho bạc NN cấp trên
theo chế độ thống kê, báo cáo do Bộ Tài chính, Kho bạc NN TƯ (vii) Tham gia, phối hợp với cơ quan tài chính, cơ
quy định. quan nhà nước có liên quan trong việc kiểm tra tình hình
sử dụng kinh phí của các đơn vị sử dụng kinh phí ngân
sách nhà nước.

Kiểm soát thanh toán vốn đầu tư


(i) Kiểm soát thanh toán vốn quy hoạch. (iii) Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị thực hiện
- Chi phí lập dự án quy hoạch (điều tra thu thập tài liệu, số liệu
hiện trạng và dự báo liên quan đến công tác quy hoạch xây dưng) dự án.
- Chi phí thực hiện dự án quy hoạch (khảo sát, điều tra thu
thập tài liệu, thiết kế quy hoạch, làm mô hình) (iv) Kiểm soát thanh toán vốn thực hiện
- Chi phí thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư, bao gồm: kiểm soát thanh toán vốn xây
(ii) Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư. Chi phí cho công lắp; kiểm soát thanh toán vốn thiết bị; kiểm soát
tác chuẩn bị đầu tư bao gồm:
- Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư (khảo sát, điều tra thu thanh toán vốn chi phí khác và quyết toán.
thập tài liệu, phân tích, lựa chọn công nghệ, kỹ thuật, lựa chọn phương
án xây dựng, địa điểm xây dựng..) (v) Kiểm soát thanh toán vốn sự nghiệp có
- Chi phí thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư. tính chất đầu tư và xây dựng

14
28/8/2019

Quản lý quỹ dự trữ tài chính nhà nước của chính phủ
Các bộ phận:
Quỹ dự trữ tài chính Nhà
Quỹ DTtài chính bằng tiền Việt Nam.
nước là Quỹ tiền tệ tập b. Quỹ dự trữ tài chính địa phương: Do chủ tịch uỷ ban
trung của Nhà nước để sử Quỹ DTtài chính bằng ngoại tệ.
dụng cho các nhu cầu cấp Quỹ DT tài chính bằng kim khí, đá
nhân dân tỉnh quản lý và được hình thành từ các nguồn:
bách, đột xuất của Nhà
nước
quý. • Một phần số tăng thu ngân sách cấp tỉnh so với dự
toán do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định.
Quỹ dự trữ tài chính của chính phủ do Bộ tài chính quản lý được hình • 50% kết dư ngân sách tỉnh
thành bằng các nguồn: • Bố trí trong dự toán chi ngân sách cấp tỉnh. Mức cụ
• Một phần số tăng thu ngân sách so với dự toán do chính phủ quy thể do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh trình hội đồng
định.
• 50% kết dư ngân sách trung ương nhân dân tỉnh quyết định, tối đa không quá 25% dự
• Bố trí trong dự toán chi ngân sách trung ương. Mức cụ thể do chính toán chi ngân sách tỉnh hàng năm.
phủ trình quốc hội quyết định, tối đa không vượt quá 25% dự toán
chi NSTW hàng năm. • Về nguyên tắc Quỹ dự trữ tài chính địa phương được
thành lập bằng VND.

Quản lý tiền gửi của các đơn vị giao dịch


Nguồn tiền gửi: Nhiệm vụ quản lý cụ thể:
• Tiền gửi của các đơn vị dự toán các cấp hưởng kinh phí a.Hướng dẫn các đơn vị mở và sử dụng tài khoản theo chế độ
NSNN (NStrung ương/ tỉnh/ huyện/ xã) quy định.
• Tiền gửi tạm thu, tạm giữ.(của cơ quan thuế,tài chính, b.Thực hiện việc thu nhận các khoản nộp và chi trả theo yêu
hải quan...) cầu của đơn vị và theo quy định chung.
• Tiền gửi của hệ thống đầu tư phát triển c.Thực hiện việc giám đốc các đơn vị chấp hành chế độ thu,
• Tiền gửi ban quản lý công trình XDCB. chi tài chính, chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán
không dùng tiền mặt. Kho bạc có quyền đình chỉ viẹc chi trả
• Tiền gửi trái phiếu công trình. nếu việc sử dụng kinh phí không đúng mục đích.
• Tiền gửi của các đơn vị sự nghiệp có thu Nếu đơn vị phát hành séc quá số dư trên tài khoản tiền gửi,
• Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tổ chức khác. cho đơn vị khác mượn tài khoản để thanh toán hoặc rút tiền
• Tiền gửi cá nhân (chủ yếu dưới dạng ký cươc, ký gửi, mặt thì đơn vị phải chịu phạt theo chế độ quy định, trong
giữ hộ) trường hợp nghiêm trọng có thể sẽ bị khởi tố trước pháp luật.

15
28/8/2019

Quản lý nguồn vốn Nhà nước giao cho KBNN


quản lý để cấp phát hoặc cho vay dưới hình thức
tín dụng Nhà nước:
Nội dung: Nhiệm vụ của Kho bạc NN:
• Nguồn vốn cấp phát: tính chất của nguồn vốn • Hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác biến động
này là cấp phát theo khối lượng xây dựng cơ thu, chi của các nguồn vốn nói trên.
bản hoặc khối lượng công việc hoàn thành, • Thực hiện việc giải ngân các nguồn vốn đúng tiến
không hoàn lại. độ, đúng kế hoạch và đúng thủ tục, chế độ
• Nguồn vốn cho vay ưu đãi (cho vay tài • Tham gia giám đốc quá trình sử dụng các nguồn
trợ):Đây là nguồn vốn mà thông qua việc cho vốn nói trên của các đối tượng được tài trợ.
vay ưu đãi Nhà nước thực hiện sự hỗ trợ đối • Thu hồi vốn và lãi theo đúng hợp đồng
với các chương trình dự án.

Chương 3: Điều hòa vốn trong hệ


thống kho bạc
1. Sự cần thiết phải điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc
Điều hoà vốn là sự điều chuyển vốn (bằng tiền
mặt hoặc tiền gửi) từ Kho bạc cấp trên cho Kho
bạc cấp dưới hoặc ngược lại nhằm bảo đảm cân
đối giữa số thu và nhu cầu chi trả của Kho bạc
NN trên từng địa bàn ở từng thời điểm trên cơ
sở những nguyên tắc quản lý Quỹ tài chính nhà
nước theo luật định

Bản chất của điều hoà vốn chính là giải quyết sự


không trùng khớp về tiến độ giữa nhu cầu chi trả với
số thu trên địa bàn của từng đơn vị Kho bạc

16
28/8/2019

2. Tổ chức điều hòa vốn


2.1 Xác định định mức tồn quỹ:
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛
Nguyên Quỹ của một cấp NS không bị chia cắt theo Định mức tồn quỹ=
𝑐ℎ𝑖 𝑡𝑟ả 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝐾𝐻
x số ngày đ/m trong kỳ KH
tắc Quỹ địa bàn mà từng KB quản lý 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐

thống Trong đó: * Tổng nhu cầu thanh toán chi trả trong kỳ KH bao gồm:
nhất Các nguồn quỹ là độc lập, nhưng tồn quỹ - Chi NS các cấp trên địa bàn * Số ngày làm việc: tính theo quý
được sử dụng thống nhất không phân chia - Chi quỹ dự trữ tài chính * Số ngày định mức trong kỳ kế hoạch là
theo nguồn hình thành - Chi trả trái phiếu, tín phiếu đến hạn thời gian bq luân chuyển chứng từ,
- Chi vốn trong thanh toán chuyển vốn qua NH, điều chuyển TM
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản trong hệ thống KB từ cấp trên xuống
Tồn quỹ của toàn hệ thống được sử dụng cấp dưới; phụ thuộc vào các yếu tố: tiến
thống nhất cho các nhu cầu chi trả phát - Chi cho vay tài trợ
độ thu, nhu cầu chi, thời gian luân
- Chi tiền gửi các đơn vị giao dịch
sinh tại tất cả các KB theo kế hoạch chuyển chứng từ, tốc độ điều chuyển
vốn. Số ngày định mức do KBNN cấp
trên quy định và thông báo hằng năm

2.2. Xác định số vốn điều chuyển 2.3. Thực hiện điều chuyển vốn
Giữa KBNN TƯ và KBNN tỉnh, tp trực thuộc:
Trường hợp nguồn thu trong KH không đủ
nhu cầu chi tiêu thì sẽ được điều chuyển từ Chênh lệch vốn = 1+2 +/- 4+/- 6 -8

cấp trên.
Giữa KBNN tỉnh và KBNN huyện
Số vốn điều chuyển =
Khả năng thu kỳ KH - n/c chi kỳ KH + tồn quỹ Chênh lệch vốn = 1+2+3+/-4 +/-5 +/-7 -9 -10
thực tế - đ/mức tồn quỹ đến thời điểm tính
(1) chênh lệch vốn đầu kỳ, (2) lũy kế thu NSTW trên địa bàn,
(3) lũy kê thu NS tỉnh trên địa bàn, (4) chênh lệch LKB ngoại
tỉnh, (5) chênh lệch LKB nội tỉnh, (6,7) số thực vốn điều
chuyển, (8) kinh phí NSTW đã chuyển về KBNN tỉnh, (9) kinh
phí NSTW chuyển về KBNN huyện, (10) kinh phí NS tỉnh
chuyển về KBNN huyện

17
28/8/2019

Chương 4: Tín dụng Nhà nước qua hệ Chương 4: Tín dụng Nhà nước qua hệ
thống kho bạc thống kho bạc
4.1. Bản chất, đặc điểm.
- TDNN thể hiện quan hệ vay mượn giữa NN với các chủ thể
4.2. Vai trò của TDNN
khác trong và ngoài nước dưới hình thức phát hành trái - Huy động vốn bù đắp thiếu hụt NS
phiếu, tín phiếu, ký kết hiệp định,...theo nguyên tắc hoàn trả
có thời hạn và có lãi; nguồn vốn TDNN để bù đắp thiếu hụt - Huy động vốn tài trợ cho các chương trinh
NS, chi đầu tư phát triển, đầu tư các công trình trọng điểm
quốc gia chiến lược quốc gia ( các chương trình quốc
- TDNN gắn liền với hoạt động của NSNN
- TDNN kết hợp giữa nguyên tắc TD với chính sách tài chính
gia nào ở nước ta sử dụng vốn tín dụng NN?)
của NN - Góp phần tham gia điều tiết tiền tệ và kiểm
- Phạm vi huy động rộng: trong nước, quốc tế, bằng tiền, bằng
hiện vật soát lạm phát: huy động vốn để đầu tư, giảm
- Phương thức huy động đa dạng lượng tiền mặt trong lưu thông, tạo công cụ
- Chứa đựng cả nội dung kinh tế và chính trị
cho thị trường chứng khoán

4.3.Huy động vốn tín dụng qua hệ 4.3.Huy động vốn tín dụng qua hệ
thống Kho bạc Nhà nước thống Kho bạc Nhà nước
a. Các hình thức huy động vốn qua KBNN b. Các hình thức phát hành trái phiếu chính phủ
• Theo thời hạn:
- Tín phiếu
• Phát hành trực tiếp qua hệ thống KBNN: sử dụng
- Trái phiếu trung hạn nhận sự của KB, huy động tại chỗ vốn chuyển
- Trái phiếu dài hạn ngay vào NSNN nên kiểm soát được khối lượng
• Theo phương thức trả lãi: nhưng chi phí cơ hội cao, tốc độ huy động vốn
- Trả lãi khi đáo hạn chậm
- Trả lãi định kỳ • Đấu thầu TPCP qua thị trường chứng khoán: huy
- Trả lãi trước động nhanh, thúc đẩy thị trường chứng khoán
• Theo cách thức ghi tên chủ sở hữu:
- Trái phiếu vô danh
phát triển. Có 2 hình thức đấu thầu: đấu thầu lãi
- Trái phiếu ký danh
suất ( cạnh tranh), đấu thầu khối lượng ( không
cạnh tranh)

18
28/8/2019

Qui trình đấu thầu trái phiếu chính Qui trình đấu thầu trái phiếu chính
phủ qua TTCK Việt Nam phủ qua TTCK Việt Nam
• Nguyên tắc đấu thầu: • Đối tượng tham gia đấu thầu:
- Các TCTD
- Bí mật thông tin của tổ chức tham gia đấu - Công ty tài chính, công ty bảo hiểm
thầu, lãi suất chỉ đạo của NN ( nếu có) - Công ty chứng khoán, quỹ đầu tư
- Các DN, TCKT thuộc mọi thành phần kinh tế
- Thực hiện đấu thầu công khai, bình đẳng • Điều kiện tham gia đấu thầu
- Tổ chức trúng thầu có trách nhiệm mua đúng - Có tư cách pháp nhân, được thành lập theo luật pháp hiện
hành của VN
khối lượng, lãi suất trúng thầu đã thông báo - Có mức vốn pháp định tối thiểu: 22 tỷ VND
• Phương thức đấu thầu: đấu thầu lãi suất và - Có TK VND tại NH theo qui định
đấu thầu khối lượng - Được cấp giấy chứng nhận thành viên tham gia đấu thầu

Qui trình đấu thầu trái phiếu chính Qui trình đấu thầu trái phiếu chính
phủ qua TTCK Việt Nam phủ qua TTCK Việt Nam
• Hình thức bán trái phiếu: • Tổ chức đấu thầu:
- Chiết khấu, bằng mệnh giá, cao hơn hoặc thấp - Thời gian: tuần, tháng, quý
hơn mệnh giá - Thông báo đấu thầu: căn cứ đề nghị phát hành,
SGDCK gửi thông báo phát hành đến các thành
• Hình thức trái phiếu: viên và công bố trên các phương tiện thông tin
- Hình thức chứng chỉ: Bộ TC qui định mẫu và tổ đại chúng. Nội dung thông báo: khối lượng phát
chức in để cung cấp cho các tổ chức trúng hành, ngày đầu thầu, phương thức đấu thầu,ngày
phát hành, ngày đến hạn thanh toán, hình thức
thầu trái phiếu, phương thức thanh toán gốc và lãi
- Hình thức bút toán ghi sổ: TTGDCK hay SGDCK - Đăng ký đấu thầu: thủ tục đăng ký, trình tự mở,
tổ chức ghi và quản lý sổ sách trình tự và thủ tục đấu thầu

19
28/8/2019

Qui trình đấu thầu trái phiếu chính Qui trình đấu thầu trái phiếu chính
phủ qua TTCK Việt Nam phủ qua TTCK Việt Nam
• Xác định khối lượng và lãi suất trúng thầu:
• Kinh phí phát hành, thanh toán trái phiếu - Đấu thầu lãi suất: ưu tiên lãi suất từ thấp đến cao cho đến khi đạt
khối lượng
- Kinh phí in ấn thanh toán theo HĐ - Đấu thầu khối lượng
- Kinh phí tổ chức đấu thầu: 0,1% giá trị trúng • Thông báo kết quả trúng thầu
• Thanh toán tiền mua trái phiếu CP: trong vòng 2 ngày kể từ ngày
thầu đấu thầu, đơn vị trúng thầu phải chuyển tiền vào TK đơn vị phát
hành. Ngày phát hành trái phiếu được ấn định vào ngày thứ hai kể
- Kinh phí thanh toán trái phiếu: 0,1% giá trị gốc từ sau ngày đấu thầu
Trường hợp thanh toán chậm sẽ bị phạt:
và lãi thanh toán (𝑆𝑡 𝑥𝐿𝑠 𝑥150%) 𝑥𝑛
P=
- Chi phí thanh toán chuyển khoản qua hệ 365
Sau 5 ngày vẫn chưa thanh toán thì kết quả trúng thầu sẽ bị hủy
thống NH và phạt thêm 5% số tiền hủy bỏ

• Đấu thầu lãi suất: KBNN công bố số lượng bán ra, không
công bố lãi suất, các đối tượng tham gia đấu thầu tự đặt ra
mức lãi suất. KBNN bán ra các TPCP nên ưu tiên lãi suất từ
thấp đến cao. NH1 NH2 NH3 NH4 Tổng lũy kế
• Ví dụ: KBNN công bố bán ra 100 tỷ trái phiếu KB, kỳ hạn 366 5,6% 20 20 20
ngày. Có 4 đơn vị tham gia đấu thầu với khối lượng và lãi 5,8% 20 20 15 55 75
suất như sau: 6,0% 20 30 50 125
- NH1: mua 20 tỷ với lãi suất 5,6%, 20 tỷ với LS 5,8% 6,1% 15 15 140
- NH 2: mua 20 tỷ với LS 5,8%, 20 tỷ với lãi suất 6,0% 40 40 45 15 140
- NH 3: mua 15 tỷ với LS 5,8%, 30 tỷ với LS 6,0%
- NH 4 mua 15 tỷ với LS 6,1%
Xác định lãi suất trúng thầu và khối lượng trúng thầu của mỗi
đơn vị

20
28/8/2019

Qui trình phát hành trái phiếu chính


phủ qua đại lý phát hành
• Đối tượng được phép làm đại lý phát hành: NHTM, Công ty chứng
• LS trúng thầu : 5,6%; 5,8% và 6,0%. khoán, cty tài chính được CP qui định. Đại lý phát hành được hưởng
• Tại LS 6,0% cần phân bổ theo tỷ lệ sau phí đại lý theo khối lượng trái phiếu tiêu thụ được ( không quá 0,1%
st TP phát hành)
T% = (100- 75)/50 = 50% • Qui trình:
Vậy khối lượng trúng thầu tại mức lãi suất 6,0% - KBNN ký HĐ đại lý phát hành với từng tổ chức phát hành trước
ngày phát hành đầu tiên
là : NH2: 20 x50% = 10; NH2: 30 x50%= 15
- KBNN TƯ chuyển số lượng chứng chỉ hay giấy chứng nhận sở hữu
Tổng KL trúng thầu của 4 NH: trái phiếu cho từng đại lý phát hành
NH1: 40, NH 2: 30, NH3: 30, NH 4: 0 - Tổ chức đại lý có trách nhiệm quản lý và phát hành theo qui định,
hết đợt phát hành nếu còn dư chuyển về KBNN TƯ.
Tổng KL trúng thầu: 100 tỷ - Tiền bán trái phiếu thu được chuyển về KBNN TƯ định kỳ 5 ngày
một lần. Chậm nộp sẽ bị phạt theo mức sau:
(𝑀 𝑥𝐿𝑆𝑥 150%) 𝑥 𝑁
P= 365

Qui trình phát hành trái phiếu dưới Qui trình phát hành trái phiếu dưới
hình thức bảo lãnh hình thức bảo lãnh
• BLPH là việc các TC bảo lãnh ( NHTM, CTTC, • Giá bán trái phiếu theo phương thức bảo lãnh phát hành:
CTCK) nhận mua TPCP để bán ra thị trường - Bán bằng mệnh giá phát hành:
hay mua số lượng TP chưa bán hết trong các + Đối với TP thanh toán gốc và lãi khi đến hạn:
đợt phát hành @ giá bán: mệnh giá
@ giá trị thanh toán khi đến hạn: 𝑇 = 𝑀𝐺 𝑥(1 + 𝐿𝑆)𝑁
• Tổ chức BLPH là một hay một tổ hợp
+ Đối với TP thanh toán lãi định kỳ:
• Huy động nhanh nguồn vốn @ giá bán : mệnh giá
• Thường thực hiện kết hợp với OMO nên có @ Lãi thanh toán định kỳ: 𝐿 = 𝑀𝐺 𝑥(𝐿𝑆 𝐾)
ảnh hưởng đến thực hiện CSTT
Với: T: giá trị tt khi đến hạn, MG: mệnh giá TP, LS: Lãi suất trái phiếu, N: thời
hạn TP tính theo năm, L: tiền lãi tt định kỳ, K: số lần tt lãi trong 1 năm

21
28/8/2019

Qui trình phát hành trái phiếu dưới Qui trình phát hành trái phiếu dưới
hình thức bảo lãnh hình thức bảo lãnh
• Giá bán trái phiếu theo phương thức bảo lãnh phát hành: + Trước ngày phát hành 10 ngày, KBNN ra thông báo phát hành
- Bán thấp hơn mệnh giá phát hành: TPKB trên các phương tiện thông tin đại chúng. Các nhà BLPH tổ
giá bán: 𝐺 = 𝑀𝐺/(1 + 𝐿𝑆)𝑁 chức cho nhà đầu tư đăng ký mua TPKB theo “ Phiếu đặt mua
trái phiếu CP”
+ Trước ngày phát hành 30 ngày, KBNN gửi thông báo nội dung + Các tổ chức BLPH phải ký quỹ 5% giá trị TPBL phát hành
dự kiến phát hành đến các nhà BLPH để thăm dò khả năng nhà
đầu tư mua trái phiếu + Số trái phiếu nhận BL phải được thanh toán cho KBNN trong
+ Sau đó các nhà BLPH gửi giấy đề nghi BLPH đến KBNN TƯ ngày phát hành trái phiếu, nếu chậm thanh toán sẽ bị phạt 1,5
lần theo lãi suất phát hành tính theo số ngày chậm nộp
+ KBNN lựa chọn cấu trúc BL và nhà BL + Quá 5 ngày kể từ ngày phát hành, đơn vị BLPH vẫn chưa nộp
+ Thỏa thuận các điều khoản với nhà BLPH về: khối lượng, kỳ thì sẽ bị hủy HĐ BLPH và phạt 5% trên số tiền chưa thanh toán
hạn, lãi suất, hình thức, giá cả, ngày phát hành, phương thức + Căn cứ DS và ST nhà BLPH nộp KBNN chuyển giấy chứng nhận
thanh toán, phí bảo lãnh và các vấn đề liên quan khác sở hữu TP cho nhà đầu tư
Ký Hợp đồng + Phí BLPH không quá 0,2% giá trị phát hành

4.4. Cho vay vốn qua hệ thống kho bạc • Mức tạm ứng: <= 50% mức thu NSĐP trong tháng
nhà nước và không vượt 30% mức tồn quỹ thấp nhất của
KB tỉnh
a. Cho Ngân hàng Nhà nước vay:
• Thời gian tạm ứng 1 tháng, sở TC địa phương có
- Nguồn vốn hoạt động thường xuyên của KBNN thể hiện
trên TKTG của KBNN tại NH. Các đơn vị KB chỉ được sử trách nhiệm trả nợ. Quá hạn, KB sẽ trích tồn quỹ
dụng vốn trong SD tiền gửi . NH được sử dụng SD TKTG của NSĐP để thu hồi. Mọi khoản nợ sẽ tất toán trong
KBNN để cân đối vốn và phải trả lãi không kỳ hạn cho số dư năm NS
đó. • Thủ tục tạm ứng: Sở TC UBND tỉnh KBNN
b. Tạm ứng vốn cho NSNN vay: tỉnh KBNNTW
- Đ/v NSĐP: KBNN cho tạm ứng để chi các khoản : lương,
phụ cấp, học bổng, học phí, trợ cấp thương binh xã hội do • Lệ phí tạm ứng: 1%/tháng/st tạm ứng trả cho KB
địa phương chi,… tỉnh
+ chi các khoản không thường xuyên do CP giao trong KH và - Đối với NSTW: tạm ứng các khoản chi lương, phụ
được UBND tỉnh duyệt: xây dựng các công trình kinh tế xã hội, cấp, trợ cấp thuộc NSTW đảm nhiệm chưa chuyển
các khoản chi cấp bách khác kịp.

22
28/8/2019

Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền Chương 5: Quản lý quỹ tiền tiền mặt và kho
trong hệ thống Kho bạc Nhà nước tiền trong hệ thống Kho bạc Nhà nước

5.1.Quản lý quỹ tiền mặt b. Nguyên tắc quản lý quỹ tiền mặt:
a. Khái niệm quỹ tiền mặt: - tất cả các hoạt động thu chi,xuất nhập TM phải
- Toàn bộ số tiền thực tế được hình thành từ các hoạt qua quỹ TM và được phản ánh chính xác đầy đủ,
động nghiệp vụ tại mỗi đơn vị KBNN để phục vụ cho kịp thời trên sổ sách chứng từ kế toán kho quỹ
các đối tượng giao dịch
- Số tiền thực tế phải khớp đúng với số tiền hạch
- Quỹ tiền mặt bao gồm: toán trên sổ sách kế toán kho quỹ
+ Quỹ tiền mặt dự trữ: quan hệ với NHNN và quỹ giao
dịch của các KBNN trực thuộc - Nghiêm cấm thực thi các nghiệp vụ thu giả chi
+ Quỹ tiền mặt giao dịch: giao dịch trực tiếp với khách
giả TM tại các đơn vị KBNN
hàng có thu chi TM - Việc tổ chức, quản lý và sử dụng TM phải theo
đúng kế hoạch và đúng chế độ qui định

c. Bộ máy quản lý tiền mặt Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền
trong hệ thống Kho bạc Nhà nước
Luôn có tổ trưởng thu chi Giám đốc
riêng
Trường hợp có khối lượng
d. Các nghiệp vụ quản lý quỹ tiền mặt:
thu chi lớn có thể có thêm - Quản lý quỹ nghiệp vụ dự trữ:
trưởng quỹ
Thủ quỹ + Theo định mức cấp trên giao
+ Theo qui chuẩn: phân loại, đóng gói, niêm phong
+ Chỉ xuất quỹ khi có lệnh điều chuyển của giám đốc
Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ kho bạc. Giao nhận tiền giữa các KB với nhau phải theo
thu chi bó, nguyên niêm. Trường hợp thừa thiếu bên nhận lập
biên bản kèm niêm phong gửi bên giao để xử lý. Giao
nhân giữa KB với NHNN phải đếm dưới sự chứng kiến
Kiểm ngân
của 2 bên
Kiểm ngân

23
28/8/2019

Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền
trong hệ thống Kho bạc Nhà nước trong hệ thống Kho bạc Nhà nước
d. Các nghiệp vụ quản lý quỹ tiền mặt:
d. Các nghiệp vụ quản lý quỹ tiền mặt: - Quản lý quỹ giao dịch:
- Quản lý quỹ giao dịch: + Khi giao dịch với khách hàng
+ Thực hiện theo chứng từ kế toán hợp pháp hợp lệ, các + Giao dịch trong nội bộ phải thông qua thủ quỹ, theo bó có
chứng từ thu chi phải lập kèm bảng kê phân loại số tiền niêm bằng giấy mỏng ghi rõ tên KBNN, số tiền, loại tiền, tên
+ Khi thu: thu TM, ghi sổ và ký tên chứng từ và chữ ký người kiểm đếm bộ phận thu chi không giao dịch
trực tiếp với nhau
+ Khi chi: ghi sổ, ký tên, phát tiền + Cuối ngày bộ phận thu chi phải kiểm đếm giao về thủ quỹ
+ Sau khi hoàn thành mỗi khoản thu chi, thủ quỹ chuyển + Khi giao nhận thủ quỷ và tổ trưởng thu chi phải ghi sổ có
cho kế toán theo đường nội bộ. chữ ký xác nhận của mỗi bên. Bao niêm phong thiếu tiền thì
+ Cuối ngày, bản kê phân loại tiền đóng riêng thành tập người có tên trên bao đó phải bồi hoàn. Bộ phận nào thiếu
theo thứ tự thời gian phát sinh trong ngày thì thủ quỹ bộ phận đó chịu trách nhiệm. Không được lấy
quỹ thừa bù cho phần thiếu

Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền
trong hệ thống Kho bạc Nhà nước trong hệ thống Kho bạc Nhà nước

5.2.Quản lý kho tiền trong hệ thống kho bạc nhà nước 5.2.Quản lý kho tiền trong hệ thống kho bạc nhà nước
a. Đối tượng bảo quản: b. Yêu cầu quản lý kho:
+ Tiền đồng Việt Nam - An toàn, nghiêm ngặt, bảo mật
+ Vàng bạc, đá quý, ngoại tệ - Thường xuyên vệ sinh, chống mối mọt
+ Giấy tờ có giá - Thực hiện, kiểm soát xuất nhập kho đúng qui trình
+ Tài sản, hiện vật tạm giữ chờ xử lý, tài sản giữ hộ cho - Ghi chép, phản ánh chính xác xuất nhập tồn kho
khách hàng - Thanh kiểm tra thường xuyên
Mỗi loại TS phải quản lý ở gian kho riêng theo qui định - Xây dựng khả năng phản ứng nhanh, đề phòng rủi ro
của loại đó khi có sự cố xãy ra

24
28/8/2019

Chương 5: Quản lý quỹ tiền mặt và kho tiền


trong hệ thống Kho bạc Nhà nước

5.2.Quản lý kho tiền trong hệ thống kho bạc nhà


nước
c. Các qui định cụ thể về quản lý kho
- Kho tiền phải xây dựng kiên cố trong KBNN, an
toàn, bí mật, thuận lợi cho việc xuất nhập
- Kho tiền phải xây dựng đúng chuẩn, phù hợp
với qui mô của KBNN
d.Kiểm kê, kiểm tra, bàn giao: kiểm tra, kiểm kê
thực hiện thường xuyên, định kỳ. Bàn giao khi có
sự thay đổi trách nhiệm quản lý kho quỹ

Chương 6 : Công tác kế toán Kho bạc 6.1. Nhiệm vụ của kế toán KBNN
Nhà nước - Nhiệm vụ cụ thể:
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, liên
6.1. Nhiệm vụ của kế toán KBNN tục tình hình thu chi NSNN các cấp, các loại TS do KBNN quản lý,
các loại vốn của khách hàng và các nghiệp vụ KBNN:
- Nhiệm vụ chung: • Các khoản thu chi NSNN các cấp
+ Công cụ giúp chính quyền kiểm tra, kiểm soát • Dự toán kinh phí NSNN cấp cho các đơn vị sử dụng NSNN
tình hình thu chi, tồn quỹ NSNN; tình hình biến • Các khoản vay, trợ nợ trong nước, nước ngoài của Nhà nước
• Các quỹ tài chính, nguồn vốn có mục đích
động các loại vật tư, tài sản, tiền vốn NN giao • Tiền gửi của các tổ chức
cho kho bạc quản lý • Các loại vốn bằng tiền
+ Công cụ điều hành, kiểm tra, kiểm soát các • Các khoản tạm ứng, vay, cho vay, thu hồi vốn vay của KBNN
hoạt động của KBNN trong quản lý quỹ NSNN, • Các loại tài sản quốc gia: vàng, kim loại quý, đá quý
• Các hoạt động giao dịch thanh toán trong và ngoài hệ thống
các loại vốn, tài sản của NN và khách hàng KBNN

25
28/8/2019

Chương 6 : Công tác kế toán Kho bạc


6.1. Nhiệm vụ của kế toán KBNN
- Nhiệm vụ cụ thể: Nhà nước
+ Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, 6.2. Tổ chức công tác kế toán KBNN
chế độ thanh toán và chế độ quản lý tài chính khác - Nguyên tắc :
liên quan đến thu chi ngân sách và hoạt động nghiệp
vụ của KBNN + Tổ chức thống nhất theo ngành dọc từ TƯ đến địa
+ Lập báo cáo TC thu chi NSNN gửi cơ quan liên quan
phương dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc KBNN
theo qui định. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chính xác số + Mỗi đơn vị KBNN là đơn vị kế toán độc lập, chịu
liệu, thông tin cần thiết về tình hình chấp hành NSNN sự chỉ đạo nghiệp vụ của KBNN cấp trên
các cấp, tình hình hoạt động nghiệp vụ KBNN cho cơ + Tuân thủ các qui định của nghiệp vụ kế toán KBNN
quan tài chính, thuế, hải quan.KBNN cấp trên,…phục đồng thời tuân thủ các pháp lý về kế toán chung:
vụ cho việc quản lý, điều hành,và quyết toán NSNN và nguyên tắc kế toán, đơn vị tính, chữ số, chữ viết, kỳ
điều hành hoạt động nghiệp vụ của hệ thống KBNN. kế toán, lưu trữ chứng từ,…

Chương 6 : Công tác kế toán Kho bạc Chương 6 : Công tác kế toán Kho bạc
Nhà nước Nhà nước
6.2. Tổ chức công tác kế toán KBNN
- Phân loại nghiệp vụ kế toán
6.2. Tổ chức công tác kế toán KBNN
+ Theo tính chất nghiệp vụ: a. Chứng từ kế toán
• Kế toán thu NSNN + Theo mức độ công việc:
• Kế toán chi NSNN • Kế toán chi tiết b. Sổ sách kế toán
• Kế toán vốn bằng tiền • Kế toán tổng hợp
• Kế toán tiền gửi c. Hệ thống tài khoản kế toán
• Kế toán thanh toán
• Kế toán tín dụng Nhà nước
• Kế toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
• Kế toán ngoại tệ, vàng bạc đá quý
• Kế toán dự toán kinh phí ngân sách
• Kế toán các nghiệp vụ khác

26
28/8/2019

Nội dung, phương pháp ghi chép và qui trình luân Chương 6 : Công tác kế toán Kho bạc
chuyển chứng từ kế toán ( ban hành kèm cv số
388/KBNN-KTNN ngày 01/3/2013 của KBNN) Nhà nước
Có 82 loại chứng từ được phân thành 7 nhóm từ C1 đến Hệ thống tài khoản kế toán KBNN
C7. Trong mỗi nhóm có nhiều loại giấy tờ được qui định - Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ
thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung
theo mẫu ghi thứ tự tăng dần tùy theo nhóm có nhiều kinh tế.
hay ít loại . Ví dụ: - TKKT phản ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục và có hệ thống
tình hình vận động của các đối tượng kế toán do KBNN quản lý
- Nhóm C1, Lệnh thu NSNN ( mẫu số C1-01/NS), Lệnh - Hệ thống TKKT KBNN được xây dựng trên cơ sở chức năng, nhiệm
hoàn trả thu NSNN ( mẫu số C1-04/NS) vụ, nội dung hoạt động của KBNN
- Nhóm C2, Giấy rút dự toán NS ( mẫu số C2-02/NS), - Hệ thống TKKT KBNN gồm TK trong bản cân đối và TKKT ngoại bản
cân đối
Giấy nộp trả kinh phí ( mẫu số C2-05/NS)
- TKKT trong bản cân đối phản ánh toàn bộ các loại thu chi NS và các
- … đối tượng kế toán cấu thành vốn và nguồn vốn của KBNN. Phương
pháp ghi chép là ghi số kép.
- Nhóm C7, Phiếu nhập kho ( mẫu số C6-11/KB), Giấy đề - TKKT ngoài bảng phản ánh các đối tượng cần được theo dõi thêm
nghị nhận nợ nước ngoài ( mẫu số C7-16/KB) và các đối tượng không cấu thành vốn và nguồn của KBNN, ghi sổ
đơn

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn
I. Nhóm 11- Tiền I. Nhóm 11- Tiền
1. Tài khoản 1110- tiền mặt: phản ánh tiền mặt hiện có và tình
hình biến động của quỹ TM tại các đơn vị KBNN, gồm tiền Việt 2. Tài khoản 1130- Tiền gửi ngân hàng
Nam và ngoại tệ. + TK 1131: TGNH bằng VNĐ: 1132: TG VNĐ tại NHNN,
- Tài khoản 1110 có 2 TK cấp 2: 1133: tại NHNNo, 1134 tại VTB, 1135 tại BIDV, 1136 tại
+ 1111: tiền Việt Nam và 1121: ngoại tệ VCB, 1137 tại NH nhà và đồng bằng sông Cửu Long,
- TK 1111 có 2 TK cấp 3: 1139 tg tại NH khác
+ TK 1112: TM VNĐ phản ánh tình hình thu chi TM tại quỹ giao dịch, + TK 1141: TGNH bằng ngoại tệ, có 7 TK cấp 3 chi tiết
tình hình nhập xuất tiền trong kho. theo từng NH gửi tiền, ví dụ 1142: tg ngoại tệ tại NHNN
+ TK 1113: Tiền mặt theo túi niêm phong ( VNĐ)
-TK 1121 có 2 TK cấp 3:
+ TK 1151: tg chuyên thu bằng VNĐ, có 6 TK cấp 3:
+ TK 1122: TM bằng ngoại tệ
1153: tg chuyên thu VNĐ tại NHNNo
+ TK 1123: TM theo túi niêm phong ( ngoại tệ) + TK 1161: tg chuyên thu bằng ngoại tệ có 6 TK cấp 3

27
28/8/2019

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn
I. Nhóm 11- Tiền
3. Tài khoản 1170- Tiền đang chuyển II. Nhóm 12- Đầu tư tài chính ngắn hạn
Có 2 TK cấp 2: 1171: tiền đang chuyển bằng VNĐ, 1. TK 1210 đầu tư TC ngắn hạn có 3 TK
1172: tiền đang chuyển bằng ngoại tệ
4. Tài khoản 1180- Kim loại quý, đá quý. Có 2 TK cấp 2: 1211: tg có kỳ hạn bằng VNĐ,
cấp 2: 1181 trong kho. 1186: gửi NH. TK 1186 có 2 1221: tg có kỳ hạn bằng ngoại tệ,
TK cấp 3: 1187: gửi NHNN. 1188 gửi NHTM
5. Tài khoản 1190: TK tiền gửi thanh toán song 1231: cho vay ngắn hạn.
phương tập trung, có các TK cấp 2: 1191: tg tt sp với 2. TK 1290 đầu tư TC ngắn hạn khác
NHNNo, 1192 với NHCT, 1193 với NHĐT, 1194 với
NH ng thương

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn
III. Nhóm 13- Phải thu III. Nhóm 13- Phải thu
1. TK 1310 : tài sản thiếu và các khoản tổn thất chờ xử lý. 4. TK 1340: phải thu về tiền vay đã được nhận nợ, có
Có 2 TK cấp 2: 1311: các khoản vốn bằng tiền thiếu 4 TK cấp 2
chờ xử lý. TK 1319: TS thiếu và tổn thất khác chờ xử lý
2. TK 1320: phải thu về các khoản thanh toán bảo lãnh
5. TK 1350: phải thu theo quyết định của cơ qua có
thẩm quyền, có 2 TK cấp 2
3. TK 1330: các khoản phải thu từ hoạt động nghiệp vụ
KBNN. Các TK cấp 2: 1331: phải thu lãi cho vay, 1332: 6. TK 1360: phải thu về tạm ứng tồn ngân kho bạc, có
phải thu phí thanh toán bằng ngoại tệ, 1333: phải thu 2 TK cấp 2
về thanh toán mua ngoại tệ, 1334: phải thu về thanh 7. TK 1370: thanh toán quỹ hoàn thuế GTGT
toán bán ngoại tệ, 1339: các khoản phải thu khác từ 8. TK 1380: thanh toán gốc vay
hoạt động nghiệp vụ KBNN
9. TK 1390: phải thu trung gian

28
28/8/2019

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn
VI. Nhóm 14-Tạm ứng chi ngân sách theo hình thức VI. Nhóm 16- Tạm ứng và ứng trước kinh phí chi
ghi thu ghi chi thường xuyên trung gian
1. TK 1410: tạm ứng chi NS theo hình thức ghi thu 1. TK 1610: tạm ứng kinh phí chi thường xuyên trung
ghi chi gian
2. TK 1460: tạm ứng chi NS theo hình thức ghi thu 2. TK 1650: ứng trước kinh phí chi thường xuyên
ghi chi trung gian trung gian
V. Nhóm 15- Tạm ứng và ứng trước kinh phí chi VII. Nhóm 17- tạm ứng ứng trước chi đầu tư phát triển
thường xuyên 1. TK 1710: tạm ứng, ứng trước chi đầu tư xây dựng
1. TK 1510: tạm ứng kinh phí chi thường xuyên cơ bản
2. TK 1550: ứng trước kinh phí chi thường xuyên 2. TK 1750: tạm ứng, ứng trước kinh phí chi đầu tư
phát triển khác

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
A. Loại 1- Tài sản ngắn hạn B. Loại 2- Tài sản dài hạn
VIII. Nhóm 18- Tạm ứng và ứng trước kinh phí chi đầu tư phát triển trung
gian I. Nhóm 22- Đầu tư tài chính dài hạn
1. TK 1810: tạm ứng kinh phí chi đầu tư XDCB trung gian
2. TK 1850: ứng trước kinh phí chi đầu tư phát triển khác trung gian
1. Tài khoản 2210- cho vay dài hạn, có 3 TK cấp
IX. Nhóm 19- Tạm ứng ứng trước kinh phí khác 2: TK 2211: cho vay trong hạn, TK 2221: cho
1. TK 1910: tạm ứng, ứng trước kinh phí ủy quyền vay quá hạn, TK 2231: khoanh nợ cho vay.
2. TK 1930: tạm ứng, ứng trước kinh phí ủy quyền trung gian Mỗi TK cấp 2 trên đầu có 2 TK cấp 3 chi tiết
3. TK 1950: tạm ứng, ứng trước kinh phí chi viện trợ
4. TK 1960: tạm ứng, ứng trước kinh phí chi viện trợ trung gian
cho nguồn vốn NSNN và nguồn vốn khác
5. TK 1970: ứng trước chi chuyển giao II, Nhóm 25- chi phí chưa thanh toán qua kho
6. TK 1976: ứng trước chi chuyển giao trung gian bạc
7. TK 1980: tạm ứng, ứng trước kinh phí khác
8. TK 1990: tạm ứng, ứng trước kinh phí khác trung gian 1. Tài khoản 2510- chi phí HĐXD đã thực hiện
chưa thanh toán qua KB, có 01 TK cấp 2: 2511

29
28/8/2019

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
C. Loại 3- Phải trả và thanh toán C. Loại 3- Phải trả và thanh toán
I. Nhóm 31- Phải trả trong hoạt động của KBNNN II. Nhóm 33- Phải trả nhà cung cấp
1. Tài khoản 3310- Phải trả nhà cung cấp về hợp đồng XDCB đã
1. Tài khoản 3110-các khoản phải trả trong hoạt động thực hiện chưa thanh toán qua KBNNN
của KBNN. Có 3 TK cấp 2: TK 3121: phải trả về 2. TK 3320- phải trả về khoản cho vay đã ghi chi NSTW
thuế GTGT hoàn trả thừa, TK 3131: phải trả về phí 3. TK 3390- phải trả trung gian
TGNH bằng ngoại tệ, TK 3141: phải trả về lãi cho III. Nhóm 35- phải trả về thu NS
vay 1. TK 3510: phải trả về thu chưa qua NS
2. Tài khoản 3190- các khoản phải trả khác trong 2. TK 3520: phải trả theo kiến nghị của cơ quan có thẩm quyền
hoạt động của KBNN, có 3 TK cấp 2: TK 3191: 3. TK 3550: phải trả về thu của năm sau
phải trả về vốn đầu tư thu hồi chờ xử lý, TK 3192: 4. TK 3580: chờ xử lý các khoản thu chưa đủ thông tin hạch toán
các khoản phải nộp NS về vốn đầu tư, TK 3199: tài thu NSNN
sản thừa khác chờ xử lý 5. TK 3590: các khoản tạm thu khác

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
C. Loại 3- Phải trả và thanh toán C. Loại 3- Phải trả và thanh toán
IV. Nhóm 36- Phải trả nợ vay VI. Nhóm 38- Thanh toán giữa các KBNN
1. TK 3610- Phải trả nợ vay ngắn hạn của NSNN 1. TK 3810- thanh toán vốn: có 02 TK cấp hai: TK 3811: thanh
2. TK 3630- phải trả nợ vay dài hạn của NSNN toán vốn giữa TƯ với tỉnh, TK 3821: thanh toán vốn giữa tỉnh
3. TK 3650- phải trả về tiền vay dài hạn nước ngoài đã được nhận nợ với huyện
V. Nhóm 37- phải trả tiền gửi của các đơn vị 2. TK 3830- Thanh toán tập trung, có 02 TK cấp 2: TK 3831: lệnh
1. TK 3710: Tiền gửi của đợn vị hành chính sự nghiệp chuyển nợ, TK 3832 lệnh chuyển có
2. TK 3720: tiền gửi của xã 3. TK 3840- Sai lầm trong thanh toán tập trung
3. TK 3730: tiền gửi của dự án 4. TK 3850- Thanh toán LKB nội tỉnh năm nay
4. TK 3740: tiền gửi có mục đích 5. TK 3860- Thanh toán LKB ngoại tỉnh năm nay
5. TK 3750: tiền gửi của các tổ chức cá nhân
6. TK 3870- Thanh toán LKB nội tỉnh năm trước
6. TK 3760: tiền gửi của các quỹ
7. TK 3770: tiền gửi đặc biệt của các đơn vị
7. TK 3880- Thanh toán LKB ngoại tỉnh năm trước
8. TK 3780: tiền gửi kinh phí ủy quyền của các đơn vị 8. TK 3890- Chuyển tiêu liên kho bạc
9. TK 3790: tiền gửi của đơn vị khác

30
28/8/2019

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
C. Loại 3- Phải trả và thanh toán D. Loại 5- Nguồn vốn quỹ
VII. Nhóm 39- Phải trả và thanh toán khác I. Nhóm 53- Chênh lệch cân đối thu- chi và vay nợ chờ
1. TK 3910- Phải trả về sec thanh toán qua NH xử lý
2. TK 3920- Thanh toán bù trừ 1. TK 5310- chênh lệch cân đối thu chi và vay nợ chờ xử
3. TK 3930- Thanh toán liên NH và thanh toán song lý
phương II. Nhóm 54- Chênh lệch giá, chênh lệch tỷ giá
4. TK 3940- Phải trả về tiền, TS tạm giữ chờ xử lý 1. TK 5410- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
5. TK 3950- Thanh toán vãng lai 2. TK 5420- Chênh lệch tỷ giá, có 3 TK cấp 2: TK 5421:
6. TK 3960- Khấu trừ phải thu phải trả chênh lệch tỷ giá đánh giá lại khoản mục tiền tệ; TK
5422: chênh lệch TG đánh giá lại khoản nợ bằng ngoại
7. TK 3970- Sai lầm trong thanh toán khác tệ; TK 5423: chênh lệch tỷ giá thực tế
8. TK 3980- Ghi thu ghi chi NS 3. TK 5430- chênh lệch do phát hành trái phiếu
9. TK 3990- TK phải trả khác 4. TK 5440- chênh lệch giá khác

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
D. Loại 5- Nguồn vốn quỹ Đ. Loại 7- Thu NSNN
I. Nhóm 71- Thu NSNN
III. Nhóm 55- Cân đối thu chi 1. TK 7110 – Thu NSNN. Bên CÓ phản ánh các khoản thu
1. TK 5510- Cân đối thu chi, có 01 TK cấp 2: TK NSNN, bên NỢ phản ánh các khoản hoàn trả khoản
5511- cân đối thu chi thu NSNN, các khoản điều chỉnh giảm thu NSNN. SD
CÓ phản ảnh số thu NS tại thời điểm hiện hành của
IV. Nhóm 56- Nguồn quỹ từng kỳ kế toán. Có 2 TK cấp 2: TK 7111: thu NSNN và
TK 7112: tạm thu ngoài CĐNS
1. TK 5610- Quỹ dự trữ tài chính, có 3 TK cấp 2: II. Nhóm 73- Thu chuyển giao NS
TK 5611, 5612, 5613 lần lượt là quỹ DTTC 1. TK 7310- Thu chuyển giao các cấp NS. Bên CÓ: các
bằng VND, bằng ngoại tệ và hiện vật khác khoản thu chuyển giao giữa các cấp NS, số thu NS cấp
dưới nộp lên, có 1 TK cấp 2: 7311
2. TK 5615- Nguồn ứng từ quỹ DT tài chính, có
3 TK cấp 2: 5616, 5617, 5618

31
28/8/2019

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
E. Loại 8- Chi NSNN
Đ. Loại 7- Thu NSNN I. Nhóm 81-Chi NSNN thường xuyên
1. TK 8110 – Chi thường xuyên, bên Nợ ghi số thực chi, bên Có
III. Nhóm 74- Thu chuyển nguồn ghi số giảm chi, thu hồi khoản thực chi, SD Nợ. TK này có 2 TK
cấp 2: TK 8111chi thường xuyên bằng kinh phí giao tự chủ,
1. TK 7410 – Thu chuyển nguồn giữa các giao khoán; TK 8121 chi thường xuyên bằng kinh phí không
giao tự chủ, không giao khoán
năm NS II. Nhóm 82- Chi NS đầu tư phát triển
1. TK 8210- chi đầu tư xây dựng cơ bản, có 2 TK cấp 2: TK 8211-
IV. Nhóm 79- Thu khác chi ĐT XDCB bằng dự toán, TK 8212 chi đầu tư XDCB bằng
lệnh chi tiền
1. TK 7910- Thu kết dư ngân sách 2. TK 8250- Chi đầu tư phát triển khác
III. Nhóm 83- Chi chuyển giao NS
2. TK 7920- Thu từ quỹ DTTC 1. TK 8310- Chi chuyển giao các cấp NS

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
E. Loại 8- Chi NSNN G. Loại 9- Dự toán- Tài khoản không đưa vào
IV. Nhóm 84-Chi chuyển nguồn cân đối
I. Nhóm 91- Nguồn dự toán
1. TK 8410- Chi chuyển nguồn giữa các cấp NS
1. TK 9110- Nguồn dự toán giao trong năm
V. Nhóm 89- Chi NS khác 2. TK 9120- Nguồn dự toán tạm cấp
1. TK 8910- Chi kinh phí ủy quyền 3. TK 9130- Nguồn dự toán ứng trước
2. TK 8930- Chi viện trợ 4. TK 9140- Nguồn bội chi tăng thêm
3. TK 8940- Chi trả lãi, phí đi vay 5. TK 9150- Nguồn dự toán tăng thu
4. TK 8950- Chi NS không kiểm soát dự toán 6. TK 9160- Nguồn bổ sung mục tiêu tăng thêm
5. TK 8990- Chi NS khác 7. TK 1970- Nguồn kết dư

32
28/8/2019

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
G. Loại 9- Dự toán- Tài khoản không đưa vào G. Loại 9- Dự toán- Tài khoản không đưa vào cân đối
cân đối IV. Nhóm 94- Dự toán chi đơn vị cấp 3
II. Nhóm 92- Dự toán chi đơn vị cấp trên 1. TK 9410- Dự toán chi thường xuyên
1. TK 9210- Dự toán NSNN được duyệt 2. TK 9470- Dự toán chi kinh phí ủy quyền
2. TK 9240- Dự toán tăng thu 3. TK 9480- Dự toán chi viện trợ
V. Nhóm 95- Dự toán chi đơn vị cấp 4
3. TK 9250- Dự toán phân bổ cho đơn vị cấp 1
1. TK 9510- Dự toán chi thường xuyên
III. Nhóm 93- Dự toán chi đơn vị cấp 2 2. TK 9550- Dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản
1. TK 9310- Dự toán chi thường xuyên 3. TK 9560- Dự toán chi đầu tư phát triển khác
2. TK 9370- Dự toán chi kinh phí ủy quyền 4. TK 9570- Dự toán chi kinh phí ủy quyền
3. TK 9380- Dự toán chi viện trợ 5. TK 9580- Dự toán chi viện trợ

Nguyên tắc, nội dung và kết cấu Nguyên tắc, nội dung và kết cấu
tài khoản kế toán KBNN tài khoản kế toán KBNN
( ban hành kèm theo công văn số ( ban hành kèm theo công văn số
388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN) 388/KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 của KBNN)
G. Loại 9- Dự toán- Tài khoản không đưa G. Loại 9- Dự toán- Tài khoản không đưa vào cân đối
VII. Nhóm 99- Tài sản không trong cân đối tài khoản
vào cân đối 1. TK 9910- Tài sản giữ hộ
VI. Nhóm 96- Dự toán khác 2. TK 9920- Tài sản tạm giữ chờ xử lý
1. TK 9610- Điều chỉnh dự toán 3. TK 9930- Kim khí quý, đá quý, ngoại tệ do KBNN
quản lý
2. TK 9620- Dự toán chi chuyển giao 4. TK 9940- Tiền giả
5. TK 9960- Tiền rách nát
3. TK 9630- Dự toán đối chiếu và hủy
6. TK 9970- Tiền mẫu
4. TK 9660- Dự toán khác đơn vị cấp 1 7. TK 9980- Tiền lưu niệm
5. TK 9690- Dự toán khác đơn vị cấp 4

33
28/8/2019

Chương 6 : Công tác kế toán Kho bạc


Nhà nước
6.3. Tổ chức bộ máy kế toán KBNN
- Ở trung ương: ban kế toán
- Ở KBNN tỉnh có phòng kế toán
- Ở KBNN huyện có bộ phận kế toán
Bộ máy KTKBNN thường có hai bộ phận:
+ Bộ phận giao dịch: trực tiếp tiến hành kế toán thu
chi, giao dịch với khách hàng
+ Bộ phận tổng hợp: tổng hợp số liệu, lập báo cáo
tài chính, thống kê, xây dựng và hướng dẫn thực
hiện chế độ kế toán, kiểm tra kế toán

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN
7.1. Kế toán vốn bằng tiền 7.2. Kế toán ngân sách nhà nước
- Yêu cầu a. Kế toán thu NSNN
- Phương pháp hạch toán
• 1.3. Kết cấu và nội dung tài khoản - Yêu cầu
• Bên Nợ: - Phương pháp hạch toán
• - Các khoản tiền mặt được nhập kho, quỹ. • Bên Nợ:
• - Số tiền phát hiện thừa khi kiểm kê quỹ. • - Phản ánh các khoản hoàn trả các khoản thu NSNN.
• - Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (Trường hợp
tỷ giá tăng). • - Phản ánh các khoản điều chỉnh giảm thu NSNN.
• Bên Có: • Bên Có:
• - Các khoản tiền mặt xuất kho, quỹ. • Phản ánh các khoản thu NSNN.
• - Số tiền phát hiện thiếu khi kiểm kê quỹ. • Số dư Có:
• - Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (Trường hợp
tỷ giá giảm). • Số dư Có của tài khoản này phản ánh số thu ngân sách tại thời
• Số dư Nợ: điểm hiện hành của từng kỳ kế toán.
• Số tiền mặt bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ còn tại kho, quỹ. • Ghi chú: Tài khoản này không có số dư đầu năm.

34
28/8/2019

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN
b. Kế toán cam kết chi 7.3. Kế toán vay nợ và trả nợ vay
c. Kế toán chi NSNN 7.4. Kế toán tiền gửi đơn vị tại Kho bạc nhà nước
7.5. Kế toán thanh toán điện tử KBNN
7.6. Kế toán thanh toán bù trừ
7.7 Thanh toán điện tử liên ngân hàng
7.8. Kế toán điều chuyển vốn và quyết toán vốn
7.9 Kế toán ngoại tệ
7.10. Kế toán cho vay và thu hồi nợ vay

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ Kết cấu và nội dung tài khoản Tiền mặt
chủ yếu của KBNN 1110 ( 1111, 1121)
7.1. Kế toán vốn bằng tiền
Bên Nợ Bên Có
- Yêu cầu:
+ Chấp hành các chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ của NN, - Các khoản TM được - Các khoản TM xuất kho
chế độ quản lý kho tiền, kho quỹ, tuân thủ các qui trình thủ nhập - Số tiền thiếu khi kiểm
tục xuất nhập quỹ do KBNN qui định
+ Phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác, bảo đảm tính khớp - Số tiền thừa khi kiểm quỹ
đúng giữa sổ sách với thực tế quỹ - Chênh lệch giảm tỷ giá
+ Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất - Chênh lệch tăng tỷ giá
+ Các khoản thanh toán của đơn vị chuyển sang NHTM phải
kiểm soát theo qui định
+ Kết hợp với mã quỹ và mã KBNN Số dư Nợ: các khoản TM
Sử dụng các TK 1110 (TM), 1130 (TGNH) và các TK đối ứng còn tại quỹ

35
28/8/2019

Phương pháp hạch toán


Kế toán TM tại quỹ • Kế toán tiền thừa
+ Thu TM vào TK thu NSNN hoặc TK tạm thu tạm Khi kk phát hiện tiền thừa không rõ nguyên
giữ: nhân, căn cứ biên bản kiểm kê, kê toán lập
Căn cứ chứng từ thu TM ghi phiếu thu và ghi:
Nợ TK 1112- TM bằng VND Nợ TK 1112 TM bằng VND
Có TK 7111 ( thu NSNN), 3511 ( phí, lệ phí chờ Có TK 3199 Tài sản thừa chờ xử lý khác
nộp NS), 3512 ( các khoản thuế hàng tạm nhập
tái xuất), 3591 ( các khoản tạm thu khác),…

Kết cấu và nội dung TK tiền gửi ngân


+ Chi TM:
Căn cứ phiếu chi, giấy rút dự toán NS, giấy rút TM,
hàng 1130 ( 1131, 1141)
ghi Nợ Có
Nợ TK 8113 ( chi thường xuyên bằng kinh phí giao - Các khoản tiền gửi vào NH - Các khoản tiền gửi rút từ
tự chủ, giao khoán bằng dự toán) 8116, 1513 ( tạm - Chênh lệch tỷ giá tăng khi ngân hàng
ứng chi kinh phí thường xuyên giao tự chủ, giao đánh giá lại TK ngoại tệ cuối - Chênh lệch tỷ giá giảm
khoán bằng dự toán), 1516, 3711( tiền gửi dự toán) kỳ
Có TK 3392- phải trả trung gian- AP
Đồng thời ghi AP: - SD : Số tiền của KBNN còn
gửi ở NH
Nợ TK 3392
TK 1131 có 7 TK cấp 3: 1132 TGNH bằng VND tại NHNN, 1133: tại
Có 1112 NHNNo, 1134 tại VTB, 1135 tại BIDV, 1136 tại VCB, 1137 tại NH Nhà và
ĐBSCL, 1139 tại NH khác
TK 1141 cũng có 7 TK cấp 3 tương tự

36
28/8/2019

Phương pháp hạch toán Phương pháp hạch toán


- Kế toán tiền gửi không kỳ hạn - Kế toán tiền gửi có kỳ hạn
+ Căn cứ giấy báo Có của NH ( trường hợp thu về) + Căn cứ chứng từ kế toán
Ghi Nợ 1132, 1133,… Ghi Nợ 1132, 1133,…
Ghi Có: các TK đối ứng : 7111 (thu NSNN), 3711, 3712 ( TG dự toán, Ghi Có: các TK đối ứng : 7111 (thu NSNN), 3711, 3712 ( TG dự toán,
TG thu sự nghiệp)… TG thu sự nghiệp)…
+ Căn cứ lệnh điều chuyển ( trường hợp chi trả) + Căn cứ lệnh điều chuyển ( trường hợp chi trả)
Ghi Nợ: 3815, 3825 ( thanh toán vốn giữa TƯ với tình, giữa tỉnh với Ghi Nợ: 3815, 3825 ( thanh toán vốn giữa TƯ với tình, giữa tỉnh với
huyện) huyện)
Có: 3392 ( phải trả trung gian)- AP Có: 3392 ( phải trả trung gian)- AP
Đồng thời ghi: Nợ 3392 Đồng thời ghi: Nợ 3392
Có 1132,1133 Có 1132,1133
- Kế toán tiền gửi có kỳ hạn : sử dụng TK 1211, 1221 ( TG có kỳ hạn - Kế toán tiền gửi có kỳ hạn : sử dụng TK 1211, 1221 ( TG có kỳ hạn
VNĐ, ngoại tệ) VNĐ, ngoại tệ)

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN
7.2. Kế toán ngân sách nhà nước Phương pháp hạch toán:
a. Kế toán thu NSNN
Kế toán thu thuế, thu tiền phạt trực tiếp tại
+ Yêu cầu:
- Chấp hành đúng chế độ chính sách KBNN:
- Hạch toán bằng đồng Việt Nam Căn cứ giấy nộp tiền, bảng kê ghi
- Kết hợp với mã quỹ, mã KBNN Nợ TK 1112, 1113, 1132, 1134,...
+ Kết cấu và nội dung TK: tùy thuộc vào từng loại
thu, nhìn chung bên Nợ phản ánh các khoản phải Có TK 7111 ( thu NSNN), 3591( các khoản tạm
thu, bên Có phản ánh các khoản đã thu, SD Nợ phản thu khác), 3941, 3942,...
ánh số nợ chưa thu được trong kỳ

37
28/8/2019

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN chủ yếu của KBNN
7.2. Kế toán ngân sách nhà nước 7.3. Kế toán vay nợ và trả nợ vay
b. Kế toán cam kết chi: là việc các đơn vị dự toán - Sử dụng TK 3610 phải trả nợ vay ngắn hạn của
cam kết sử dụng dự toán chi NS thường xuyên để NSNN và TK 3630 phải trả nợ vay dài hạn của
thanh toán cho HĐ được ký kết giữa đơn vị dự toán NSNN ( ghi trên các TK cấp 2, cấp 3), TK 3650
phải trả tiền vay dài hạn nước ngoài đã được nhận
với nhà cung cấp nợ. Nhóm TK này có SD Có cuối kỳ phản ảnh số
c. Kế toán chi NSNN: kết hợp với mã quỹ, mã nội tiền vay cuối kỳ chưa thanh toán
dung kinh tế, mã cấp ngân sách, mã đơn vị, mã địa - Kết hợp với các đoạn mã: mã quỹ, mã nội dung
bàn hành chính, mã chương, mã ngành, mã KB, mã kinh tế, mã đợt phát hành công trái, ...
nguồn NS, có số dư Nợ phản ánh sô còn dư chưa chi
hoặc chưa thu hồi

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN chủ yếu của KBNN
7.3. Kế toán vay nợ và trả nợ vay 7.4. Kế toán tiền gửi đơn vị tại KBNN
Ghi chép trên TK như sau: Sử dụng các tài khoản 3710,...3790
- Vay trong nước: Bên Nợ phản ánh số đã rút, Bên Có phản ánh số còn gửi,
Nợ TK 1132, 1133, 1134,.. SD Có phản ánh số còn gửi tại KBNN
Có TK 3633 đồng thời lập phiếu chuyển khoản và ghi Các TK có SD có được hưởng lãi theo mức lãi không kỳ
Nợ TK 1381- thanh toán gốc vay hạn NHNN trả cho KBNN, đồng thời chịu phí thanh toán
khi chuyển trả thanh toán
Có TK 5311- chênh lệch cân đối thu chi và vay nợ chờ xử Hạch toán kế toán như sau:

- Vay nước ngoài: Nợ TK 3711, 3721,... ( chi tiết đơn vị chuyển tiền)
Nợ TK 1136, 1146,... Có TK 3711, 3721, 3741,...( chi tiết đơn vị nhận tiền)
Có TK 3643 vay dài hạn nước ngoài ....

38
28/8/2019

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN chủ yếu của KBNN
7.4. Kế toán thanh toán điện tử KBNN 7.4. Kế toán thanh toán điện tử KBNN
- Thanh toán điện tử trong hệ thống KBNN là hình - Kho bạc Nhà nước tổ chức cung cấp dịch vụ
thức thanh toán liên kho bạc thông qua việc thực chứng từ điện tử và chữ ký điện tử cho các đối
hiện các khoản thu chi hộ giữa các đơn vị KB tượng tham gia
được thực hiện bằng phương thức chuyển lệnh
thanh toán qua mạng máy tính trong nội bộ hệ
- Các đối tượng tham gia qui trình thanh toán
thống KBNN điện tử bao gồm: kế toán viên, thanh toán viên,
kế toán trưởng, giám đốc, quản trị hệ thống,
- Bao gồm thanh toán LKB nội tỉnh và LKB ngoại
kiểm tra kiểm soát, ….
tỉnh, áp dụng cho các đơn vị KB tham gia TABMIS.

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN chủ yếu của KBNN
7.4. Kế toán thanh toán điện tử KBNN 7.4. Kế toán thanh toán điện tử KBNN
Qui trình: - Các lệnh thanh toán: là yêu cầu của KH A đối
với KH B trong thanh toán điện tử. Có 3 loại
Người phát lệnh Người nhận lệnh lệnh: Lệnh chuyển Nợ ( thu hồi nợ đã thanh
toán hộ). Lệnh chuyển Có ( trả tiền cho người
Trung tâm nhận lệnh), Lệnh chuyển Có giá trị cao ( lệnh
thanh toán chuyển Có có số tiền lớn d TGĐ KB qui định)
- Xử lý nghiệp vụ
Kho bạc gửi lệnh Kho bạc nhận lệnh
- Tra soát

39
28/8/2019

Chương 7 : : Kế toán các nghiệp vụ


chủ yếu của KBNN
7.4. Kế toán thanh toán điện tử KBNN
Tài khoản sử dụng: nhóm TK 38- thanh toán
giữa các KBNN: TK 3850- thanh toán LKB nội
tỉnh năm nay, TK 3860- thanh toán LKB ngoại
tỉnh,...nhóm TK này có SD Nợ hoặc SD Có tùy
thuộc tình hình

Giới thiệu về TABMIS


Theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21.4.2003 của
• Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách và Thủ tướng CP phê duyệt ‘Báo cáo Khả thi’ Dự án “Cải
Kho bạc (TABMIS: “Treasury And Budget cách Quản lý Tài chính công”, mục tiêu của TABMIS là:
Management Information System”) là một • Hiện đại hoá công tác quản lý ngân sách nhà nước từ
khâu lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo
trong 3 cấu phần và là cấu phần quan ngân sách và tăng cường trách nhiệm ngân sách của
Bộ Tài chính.
trọng nhất của Dự án “Cải cách Quản lý • Nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công.
Tài chính công”. • Hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách.
• Đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình phát triển và
hội nhập của quốc gia

40
28/8/2019

• Lợi ích của TABMIS đối với lĩnh vực tài chính • Quy trình – Nâng cao hiệu quả hoạt động
công: – Tăng cường quản lý ngân sách và kho bạc
• Thông tin – Nâng cao khả năng quản lý tài chính – Tăng độ tin cậy trong khả năng kiểm toán quỹ ngân sách.
nhờ tính rõ ràng và chính xác của thông tin – Tăng cường tính chính xác, đúng hạn, hợp lệ và minh
bạch đối với thông tin về ngân sách và tài chính.
– Nâng cao khả năng lập quyết định quản lý tài chính
– Giảm thiểu quy trình khóa sổ tài chính.
– Ghi và lập báo cáo tài chính chính xác và kịp thời – Tăng cường thực hiện ngân sách thông qua việc thiết lập
– Giúp việc quản lý ngân sách của Việt Nam dần tiến cơ sở dữ liệu nhà cung cấp, đối chiếu thanh toán hóa đơn
tới những chuẩn mực và thông lệ tốt nhất trên thế với cam kết mua sắm trên hệ thống.
giới, từ đó tăng cường tính minh bạch và kỹ năng tích – Phù hợp với thông lệ quốc tế.
hợp cho khu vực tài chính công. •

- Lợi ích của TABMIS đối với người dùng cuối: - Những cơ quan, tổ chức chịu ảnh hưởng của TABMIS
• Theo dõi, sử dụng và quản lý chi tiêu ngân sách tốt hơn . bao gồm:
• Dự báo và có bức tranh toàn cảnh tốt hơn về luồng tiền mặt. • Các cơ quan tài chính
• Giúp giảm thời gian cho quy trình khóa sổ tài chính, cho phép • Kho bạc Nhà nước
làm phân bổ ngân sách chặt chẽ hơn, hạch toán số liệu dễ
dàng hơn • Các cơ quan chủ quản
• Kế toán đồ (COA) thống nhất, tuân theo các tiêu chuẩn • Một số cơ quan hành chính sự nghiệp thí điểm.
IPSAS ( chuẩn mực kế toán công quóc tế) nhằm giúp việc Tuy nhiên, về mặt nghiệp vụ, TABMIS không chỉ là hiện
phân tích và lập báo cáo được tốt hơn cũng như chuyển dần đại hoá công nghệ thông tin mà một trong những mục
sang kế toán dồn tích trong tương lai.
tiêu quan trọng là cải cách toàn bộ quy trình lập dự toán,
• Tốc độ xử lý thông tin nhanh hơn đặc biệt chiết xuất báo cáo phân bổ dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách
nhanh hơn.
nhà nước, đồng thời thay thế toàn bộ chế độ kế toán
ngân sách và nghiệp vụ KBNN bằng một chế độ kế toán
mới.

41
28/8/2019

Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán trong kế


toán nhà nước áp dụng cho TABMIS • Tên và số lượng ký tự của từng đoạn mã trong
hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán được quy
• Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán trong kế định như sau
toán nhà nước áp dụng cho TABMIS là tổ hợp
tài khoản kế toán gồm 12 phân đoạn mã do Bộ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tài chính quy định phục vụ cho việc hạch toán


Mã Mã
kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mã Mã

đơn vị
Mã địa

CTMT,
nguồ

theo yêu cầu quản lý, điều hành NSNN và hoạt Mã Mã
tài nội
khoả dung
cấp

quan
bàn
Mã Mã
chươn ngành
DA và Mã
n
Ngân
dự
quỹ Ngân hành hạch KBNN phò
động nghiệp vụ KBNN. n kế kinh
toán tế
sách
hệ với
Ngân
chính
g kinh tế
toán
sách
nhà
ng
chi tiết
sách nước

Số ký
tự 2 4 4 1 7 5 3 3 5 4 2 3

Nguyên tắc xây dựng hệ thống tổ hợp


tài khoản kế toán • Các giá trị mã số cụ thể của các đoạn mã trong Hệ
thống tổ hợp tài khoản kế toán được cấp 1 lần và
• Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán được xây dựng duy nhất trong hệ thống (không cấp lại mã hiệu
trên nguyên tắc bố trí các phân đoạn mã độc lập, đã sử dụng trong quá khứ) trừ một số trường
mỗi đoạn mã chứa đựng các thông tin khác nhau hợp đặc biệt theo quy định của cơ quan nhà
theo yêu cầu quản lý. nước có thẩm quyền.
• Tổ hợp tài khoản kế toán được quy định cố định • Đối với mỗi mã số, hệ thống sẽ ấn định giá trị duy
nhất trong suốt thời gian vận hành hệ thống.
về cấu trúc và thống nhất cho toàn hệ thống, gồm
bộ sổ Sở giao dịch KBNN, bộ sổ của các tỉnh, • Trong quá trình vận hành TABMIS, Tổng Giám đốc
KBNN và thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm
thành phố và bộ sổ hợp nhất toàn hệ thống. về các đoạn mã quy định, cấp mới, bổ sung, sửa
• Danh mục các giá trị chi tiết cho từng đoạn mã sẽ đổi giá trị của các đoạn mã theo yêu cầu quản lý
được bổ sung, sửa đổi tùy theo yêu cầu thực tế. và quy trình nghiệp vụ TABMIS.

42
28/8/2019

Yêu cầu của hệ thống tổ hợp tài khoản


Mã quỹ, nguyên tắc hạch toán mã quỹ
kế toán
1. Phù hợp với Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán, tổ chức • Mã quỹ là mã bắt buộc trong tổ hợp tài khoản kế toán, dùng để hạch
bộ máy và tổ chức thông tin của hệ thống cơ quan KBNN; toán các nghiệp vụ thu, chi và giao dịch khác trong phạm vi của
từng quỹ đảm bảo tính cân đối của từng quỹ độc lập. Mã quỹ gồm 2
2. Phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính liên quan ký tự được quy định là: N1N2. Mã quỹ được sắp xếp có phân
đến thu, chi ngân sách phát sinh ở các đơn vị KBNN và các hoạt khoảng cho từng loại quỹ, các quỹ trong mỗi loại quỹ phát sinh
được đánh số theo thứ tự tăng dần. Cụ thể như sau:
động nghiệp vụ KBNN;
- N1N2 trong khoảng từ 01 đến 29: Dùng để phản ánh Quỹ chung và
3. Phù hợp với việc áp dụng các công nghệ quản lý, thanh toán các quỹ thuộc quỹ chung. Trong đó: N1N2 = 01 là Quỹ chung. Quỹ
hiện tại và tương lai trong hệ thống KBNN và trong nền kinh tế, chung (Mã 01) dùng để phản ánh toàn bộ các hoạt động thuộc NSNN
và hoạt động nghiệp vụ KBNN.
phục vụ cho việc tổ chức các quan hệ thanh toán trong và ngoài - N1N2 trong khoảng từ 30 đến 59: Dùng để phản ánh Quỹ đặc biệt và
hệ thống KBNN; các quỹ thuộc Quỹ đặc biệt.
4. Thuận lợi cho việc thu thập, xử lý, khai thác và cung cấp - N1N2 trong khoảng từ 60 đến 79: Dùng để phản ánh Quỹ tự có và các
quỹ chi tiết thuộc Quỹ tự có.
thông tin bằng các chương trình, ứng dụng tin học, đảm bảo khả
năng giao diện của TABMIS với các hệ thống thông tin khác.

Mã tài khoản kế toán


Nguyên tắc hạch toán mã tài khoản kế toán

- N1N2 trong khoảng từ 80 đến 89: Dùng để phản • Mã tài khoản kế toán là mã bắt buộc trong tổ hợp tài
ánh Quỹ uỷ thác và các quỹ thuộc Quỹ ủy thác. khoản dùng để hạch toán các nghiệp vụ theo các đối
- N1N2 trong khoảng từ 90 đến 99: Dùng để phản tượng kế toán của một đơn vị kế toán. Mã tài khoản kế
ánh Quỹ khác và các quỹ chi tiết thuộc Quỹ khác. toán gồm 4 ký tự được quy định là: N1N2N3N4.
- Mã quỹ là mã cân đối của hệ thống, mọi hoạt động - Mã tài khoản kế toán được đánh số theo chiều dọc, phân
kinh tế tài chính phát sinh đều phải đảm bảo hạch khoảng đảm bảo bố trí đủ giá trị theo phân loại hiện tại, dự
toán cân đối theo từng quỹ. Tất cả các nghiệp vụ
phòng đảm bảo nguyên tắc mở, dành chỗ để bố trí tài
kinh tế phát sinh đều phải hạch toán theo mã quỹ cụ
thể. khoản tổng hợp phục vụ mục đích lập báo cáo.
. Danh mục mã quỹ - Hệ thống tài khoản kế toán được chia thành 7 loại, gồm:
Đối với kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS, kế Loại 1, Loại 2, Loại 3, Loại 5, Loại 7, Loại 8, Loại 9.
toán thực hiện thống nhất mã quỹ có giá trị là 01.

43
28/8/2019

• Tài khoản trung gian là những tài khoản được bố


- Trong mỗi loại tài khoản kế toán, các nhóm tài trí do yêu cầu của hệ thống. Tài khoản trung gian
khoản kế toán được phân khoảng và đánh số riêng được thiết lập để hạch toán trên các phân hệ phụ,
biệt, dự phòng khoảng giá trị để bổ sung các nhóm hạch toán các giao dịch về năm ngân sách khác
tài khoản khi có yêu cầu quản lý mới hoặc các đơn nhau, phục vụ cho việc điều chỉnh dự toán và thực
vị sử dụng ngân sách, các quỹ tài chính và các đơn hiện các quy trình xử lý cuối năm. Đơn vị KBNN
vị khác tham gia vào hệ thống. chịu trách nhiệm hạch toán đúng mã hiệu tài
- Trong mỗi nhóm tài khoản kế toán, các tài khoản khoản trung gian theo quy định, phù hợp với quy
trình TABMIS.
tổng hợp và chi tiết được phân khoảng và đánh số
riêng biệt, có dự phòng các giá trị để bổ sung các tài • TK trung gian AP thuộc phân hệ quản lý chi, thể hiện
khoản khi có yêu cầu quản lý mới hoặc các đơn vị các nghiệp vụ chuyển đi /đến với hệ thống ngân hang.
sử dụng ngân sách, các quỹ tài chính và các đơn vị TK trung gian: GL thuộc phân hệ sổ cái, chỉ các khoản
khác tham gia vào hệ thống. hạch toán trong hệ thống kho bạc. TK trung gian: PO
- thuộc phân hệ dự toán cam kết chi, TK trung gian BA
thuộc phân hệ dự toán

Mã nội dung kinh tế Danh mục mã nội dung kinh tế


Nguyên tắc hạch toán mã nội dung kinh tế
- Mã nội dung kinh tế dùng để hạch toán chi tiết cho mã - Danh mục mã nội dung kinh tế được nêu trong Quyết
tài khoản kế toán để phản ánh các khoản thu, chi NSNN định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ
theo nội dung kinh tế quy định trong Mục lục NSNN hiện trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống mục
hành. Mã nội dung kinh tế gồm 4 ký tự được quy định là: lục NSNN,
N1N2N3N4. - DM nội dung kinh tế có 4 chữ số, có mục và tiểu mục. VD:
- Tất cả các nghiệp vụ thu, chi NSNN đều phải hạch toán mục 1000: thuế thu nhập cá nhân, tiểu mục 1001 thuế
qua mã nội dung kinh tế, kế toán chỉ hạch toán theo mã TNCN từ tiên lương, tiền công, mục 1050 thuế TNDN, tiểu
của tiểu mục, không hạch toán theo mã của mục. mục 1051- thuế TNDN của đơn vị HT toàn ngành,…
Trường hợp tạm ứng cho các đơn vị, nếu chưa xác định - Trong quá trình vận hành TABMIS, Vụ trưởng Vụ
được mã nội dung kinh tế cụ thể thì kế toán hạch toán NSNN trình Bộ trưởng Bộ Tài chính các nội dung bổ
mã 7799 “Chi các khoản khác”. Khi thanh toán tạm ứng sung, sửa đổi danh mục mã nội dung kinh tế phù hợp
cho đơn vị, kế toán sẽ hạch toán theo đúng mã nội dung với yêu cầu quản lý và quy trình nghiệp vụ của TABMIS.
kinh tế của khoản chi Ngân sách Nhà nước.
.

44
28/8/2019

Mã cấp ngân sách Mã chương trình mục tiêu, mã nguồn ngân


Nguyên tắc hạch toán mã cấp ngân sách sách,mã chương
. Mã cấp ngân sách dùng để hạch toán các khoản thu, chi ngân Mã chương trình mục tiêu:
sách của từng cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách
nhà nước; các khoản tiền gửi tại KBNN (trong trường hợp xác Mã nguồn ngân sách:
định được) gồm: Ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh,
ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã. Mã cấp ngân sách - nguồn chi từ vốn trong nước: 01
gồm 1 ký tự được quy định là: N. - Nguồn chi từ vốn ngoài nước: 50
- Tất cả các nghiệp vụ thu chi ngân sách đã xác định cho từng
cấp ngân sách, các nghiệp vụ điều chuyển giữa các cấp ngân Mã chương: có 3 chữ số
sách đều phải được hạch toán qua đoạn mã này.
Danh mục mã cấp ngân sách
- từ 001- 399: thuộc NSTW
-Đối với mã cấp ngân sách, kế toán hạch toán theo các giá trị - 400- 599: thuộc cấp tỉnh
sau: Ngân sách trung ương: N = 1; Ngân sách cấp tỉnh: N = 2; - 600- 799: thuộc cấp huyện
Ngân sách cấp huyện: N = 3; Ngân sách cấp xã: N = 4.
- 800- 989: thuộc cấp xã

Mã ngành kinh tế
• Chia thành loại, khoản:
- Loại 010: nông, lâm, thủy sản
+ khoản 011: trồng trọt, 012: chăn nuôi
- Loại 040: công nghiệp khai khoáng
- Loại 070: công nghiệp chế biến
- …
- Loại 340: Tài chính- ngân hàng- bảo hiểm
- Loại 430: hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
- Loại 490: giáo dục và đào tạo

45
28/8/2019

46
28/8/2019

47

You might also like