You are on page 1of 2

LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN


HÀNG & PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
I. Khái quát về ngân hàng, hoạt động ngân hàng
1. Lịch sử hình thành, phát triển ngân hàng, hoạt động ngân
hàng
a) Trên thế giới
- Sự hình thành & phát triển các hình thái tiền tệ là tiền đề xuất
hiện hoạt động ngân hàng.
- Các ngân hàng thực thụ đầu tiên ra đời vào đầu TK15 ( Genoa-
Italia).
- TK17 xuất hiện các tổ chức kinh doanh tiền tệ.
- TK18 xuất hiện hệ thống NH 2 cấp.
b) Tại Việt Nam
- Ngày 6/5/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập
(Sắc lệnh 15/SL).
- Giai đoạn 1951-1990: Hệ thống NH 1 cấp.
- Giai đoạn 1990- nay: Hệ thống NH 2 cấp.
2. Khái niệm ngân hàng, hoạt động ngân hàng
a) Ngân hàng
- Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng, có thể thực hiện tất cả
hoạt động ngân hàng.
- Các loại hình ngân hàng:
+ Ngân hàng thương mại
+ Ngân hàng chính sách xã hội
+ Ngân hàng hợp tác xã
+ Khác
- Tổ chức tín dụng: Là doanh nghiệp
 Ngân hàng
 Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
 Tổ chức tín dụng vi mô
 Quỹ tín dụng nhân dân
b) Hoạt động ngân hàng
- Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường
xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:
+ Nhận tiền gửi;
+ Cấp tín dụng;
+ Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
( Khoản 12, Điều 4 Luật Các TCTD 2010)
c) Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng
- Thứ nhất, chủ thể thực hiện HĐNN là các tổ chức tín dụng;
- Thứ hai, đối tượng kinh doanh là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng;
- Thứ ba, HĐNN là HĐ kinh doanh có điều kiện;
- Thứ tư, HĐNH có vai trò quan trọng;
- Thứ năm, HĐNH có tính rủi ro rất cao;
- Thứ sáu, HĐNH có sự hợp tác và cạnh tranh;
- Thứ bảy, NĐNH chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.
II. Khái niệm Luật Ngân Hàng
- Cách tiếp cận thứ nhất: Luật NH là một lĩnh vực pháp luật/
ngành luật :
- Là tổng hợp các QPPL do cơ quan NN có thẩm quyền ban
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh QHXH phát sinh trong quá
trình quản lý NN về tiền tệ và NH, các quan hệ về tổ chức, hoạt
động ngân hàng

You might also like