You are on page 1of 109

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Mã số HP: 414023
Số tín chỉ: 2
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Những lý luận cơ bản về tài chính – tiền tệ 6 0
2 Chương 2. Hệ thống ngân hàng 3 0
3 Chương 3. Lãi suất tín dụng 3 6
4 Chương 4. Cung cầu tiền tệ 3 0
5 Chương 5. Lạm phát 3 0
6 Chương 6. Ngân sách nhà nước 3 0
7 Chương 7. Tài chính trung gian 3 0
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB

1 TS Sử Đình Thành –TS Nhập môn Tài Chính – Nhà xuất bản lao 2008
Vũ Thị Minh Hằng Tiền Tệ động xã hội

2 TS . Lê Văn Tề Lý thuyết Tài Chính – Nhà xuất bản 2005


Tiền Tệ thống kê

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 3


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

CHƯƠNG
2
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

2.1. Tính tất yếu của ngân hàng hai cấp

2.2. Ngân hàng trung ương

2.3. Ngân hàng trung gian

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 5


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.1. Tính tất yếu của ngân hàng hai cấp

Trước thế kỷ Thế kỷ Khủng hoảng kinh tế

17 18 1929-1933

- Các ngân hàng hoạt Nhà nước của các quốc gia Lấy ngân hàng độc quyền
động độc lập ban hành đạo luật chỉ cho phát hành nhằm điều khiển
- Mỗi ngân hàng vừa phép một số ngân hàng đủ hoạt động tiền tệ - tín dụng
phát hành tiền vừa tiêu chuẩn mới được phát – ngân hàng => NHTW ra
thực hiện các dịch vụ hành tiền => hình thành hai đời
khác của ngân hàng cấp ngân hàng
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM
➢Trước 1945 :
❖Ngân hàng Đông Dương là NH đầu tiên ở VN ( 1875) NH tư nhân , vừa phát
hành tiền vừa thực hiện dịch vụ NH
❖Pháp Hoa NH, Hương cảng NH, Đông Á ngân hàng…
➢ Sau 1945:
❖Ngày 3/2/1947 thành lập Nha tín dụng thuộc BTC
❖Ngày 6/5/1951 thành lập Ngân hàng nhà nước VN
❖Ngày 1/10/1990 Ngân hàng chia thành hai cấp :
-Ngân hàng trung ương
-Ngân hàng trung gian ( NH thương mại )

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 7


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương

2.2.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng trung ương

2.2.2. Mô hình tổ chức ngân hàng trung ương

2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương

2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 8


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
a) Khái niệm:
Là NH thực hiện chức năng phát hành tiền và kiểm soát cung tiền trong nền
kinh tế.
b) Bản chất:
 Là NH phát hành tiền
 Có thể biệt lập hoặc phụ thuộc chính phủ.
 Vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc NH vào lưu thông
vừa thực hiện chức năng quản lý NN trên lĩnh vực Tiền tệ – TD – NH.
Đặc điểm:
Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạn nhà nước và NH
trung gian
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 9
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng trung ương
NH tư nhân Nhận TG, cho vay, trung gian thanh toán
Đổi tiền  Giai đoạn 1 : Giai đoạn
Phát hành tiền ra đời ngân hàng phát
NH phát hành độc quyền hành độc quyền .
 Giai đoạn 2 : Giai đoạn
Quốc hữu hóa NH phát hành độc ngân hàng phát hành độc
quyền quyền phát triển thành
NHTW
Nhiệm vụ quản lý vĩ mô về: tiền tệ NHTW
Tín dụng
Ngân hàng
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 10
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.2. Mô hình tổ chức ngân hàng trung ương
NHTW

NHTW độc lập với chính phủ: NHTW trực thuộc chính
CP không có quyền can thiệp phủ:
vào hoạt động của NHTW, đặc NHTW là 1 cơ quan của
biệt là trong việc xây dựng và chính phủ, chịu sự lãnh
thực thi chính sách tiền tệ đạo của chính phủ

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 11


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
Độc quyền phát hành giấy bạc ngân 2.2.3.1
hàng và điều tiết khối lượng tiền
cung ứng
2.2.3.2
NHTW là ngân hàng của các
ngân hàng.
2.2.3.3
NHTW là ngân hàng của nhà
nước

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 12


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.1. Chức năng phát hành tiền

Nội dung:

- NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền (tiền giấy, tiền kim loại).

Tiền do NHTW phát hành được gọi là tiền trung ương hay tiền cơ bản.

- Điều tiết KL tiền cung ứng

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 13


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.1. Chức năng phát hành tiền

- NHTW là cơ quan độc quyền phát


hành tiền (tiền giấy, tiền kim loại).

Tiền do NHTW phát hành được gọi là


tiền trung ương hay tiền cơ bản.

- Điều tiết khối lượng tiền cung ứng

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 14


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.1. Chức năng phát hành tiền
Nguyên tắc trữ kim Nguyên tắc hàng hóa
Phát hành tiền phải trên cơ sở Phát hành tiền trên cơ
có một lượng vàng dự trữ sở nhu cầu lưu thông
theo một tỷ lệ nhất định tại hàng hóa và phải có
ngân hàng phát hành. Tỷ lệ hàng hóa tương đương
này phụ thuộc vào từng quốc làm đảm bảo
gia

Nguyên tắc phát hành tiền


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
15
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
Mở tài khoản và nhận tiền gửi
a của các ngân hàng trung gian

Cấp tín dụng cho các ngân


b hàng trung gian

Thực hiện việc quản lý nhà


c nước đối với hệ thống ngân
hàng
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
a. NHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân
hàng trung gian

Tiền gửi dự trữ bắt buộc

Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi khác (nếu có).


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
17
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
b. Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian
Chiết khấu, tái chiết khấu (sau đây gọi chung là chiết khấu) giấy tờ có giá của
ngân hàng là nghiệp vụ NHTW mua các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán, mà
các giấy tờ có giá này các ngân hàng đã mua trên thị trường sơ cấp hoặc mua lại
trên thị trường thứ cấp.
- Kỳ phiếu
- Tín phiếu
- Trái phiếu
- Chứng chỉ tiền gửi
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 18
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
b. Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian
- Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá: Ngân hàng Nhà nước mua
hẳn giấy tờ có giá của các ngân hàng theo giá chiết khấu.
- Chiết khấu có kỳ hạn: Ngân hàng Nhà nước chiết khấu kèm theo yêu cầu ngân
hàng cam kết mua lại toàn bộ giấy tờ có giá đó sau một thời gian nhất định. Kỳ hạn
chiết khấu tối đa là 91 ngày.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 19


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
Thực hiện việc quản lý nhà nước đối với hệ thống NH

NHTW thẩm định và cấp giấy chứng nhận hoạt động cho NH trung
gian
Điều tiết các hoạt động kinh doanh của NH trung gian bằng những
biện pháp kinh tế và hành chính
Thanh tra và kiểm soát mọi mặt hoạt động của ngân hàng trung
gian

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG


20
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
2.2.3.3. Chức năng ngân hàng của nhà nước

Làm thủ quỹ cho kho Cấp tín dụng cho chính
bạc nhà nước thông phủ
qua quản lý tài khoản
của kho bạc
Quản lý dự trữ quốc Làm đại lý, đại diện và
gia. tư vấn cho chính phủ.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 21
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.1. Khái niệm chính sách tiền tệ

2.2.4.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

2.2.4.3. Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 22
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là tổng hợp những phương thức mà NHTW thông qua các
hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông nhằm phục vụ
cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ
nhất định.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 23


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Ổn định giá Ổn định tỷ Ổn định lãi
cả. giá hối đoái suất

Ổn định thị Tăng trưởng Giảm tỷ lệ


trường tài kinh tế thất nghiệp
chính
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
24
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.3. Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ
Kênh lãi suất:M↑⇒i↓⇒I↑⇒ Y ↑

Kênh giá cả tài sản:


a. Tỷ giá hối đoái
M↑⇒E↑⇒NX↑⇒ Y↑
b. Giá cả chứng khoán
M↑⇒PS↑⇒q↑⇒ I↑=> Y↑
c. Giá cả bất động sản
M↑⇒Pr↑⇒NW↑⇒ I↑=> Y↑
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 25
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ Hạn mức
Thị trường mở. Tỷ giá hối đoái. tín dụng

Lãi suất.

Dự trữ
bắt buộc

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 26


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ
Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTG buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền
gửi không hưởng lãi tại NHTW. Nó được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất
định trên tổng số dư tiền gửi trong một khoảng thời gian nào đó. Mức dự trữ bắt
buộc được qui định khác nhau căn cứ vào thời hạn tiền gửi, vào quy mô và tính chất
hoạt động của NHTG.
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 27


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ
Lãi suất NHTW công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ
bản và các loại lãi suất khác để điều hành
chính sách tiền tệ. Trong trường hợp thị trường
tiền tệ có diễn biến bất thường, NHTW quy
định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong
quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và
với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 28
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ
Thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ mua,
bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ mở (là thị trường tiền tệ mà ngoài các ngân
hàng còn có chính phủ, các chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua bán) để
thay đổi cơ số tiền (MB), từ đó tác động tới lượng tiền cung ứng và mức lãi suất
trên thị trường.
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 29


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ
Tỷ giá hối đoái
Với ý nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền quốc gia này với đồng tiền quốc gia
khác, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng quan trọng, có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự
di chuyển của các luồng tiền. Sự can thiệp nhằm tác động tới tỷ giá hối đoái
được thực hiện thông qua các hoạt động mua vào hoặc bán ra ngoại tệ của
NHTW trên thị trường ngoại hối. Có ba chế độ tỷ giá hối đoái mà các nước đã và
đang áp dụng:
+ Chế độ tỷ giá cố định
+ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
+ Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
- Ưu điểm:
- Nhược điểm: CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 30
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ
Hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng
phải tuân thủ khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Mức dư nợ được qui định cho
từng ngân hàng căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngân hàng (cơ cấu
khách hàng, mức rủi ro), định hướng cơ cấu kinh tế tổng thể, nhu cầu tài trợ các
đối tượng chính sách và nó phải nằm trong giới hạn của tổng dư nợ tín dụng dự
tính của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 31


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian

2.3.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại

2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

2.3.3. Phân loại ngân hàng thương mại

2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại

2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 32


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
Khái niệm.
Là tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng,
cung cấp các dịch vụ thanh toán.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 33


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại

01 02 03 04

Thời kỳ Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


hoạt động từ thế kỷ từ thế kỷ từ đầu thế
của các thứ V đến XVIII đến kỷ XX đến
ngân hàng thế kỷ cuối XIX nay.
sơ khai XVII .
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.3.3


Chức năng Chức năng Chức năng
trung gian trung gian cung cấp
tín dụng thanh toán các dịch vụ
tài chính

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
2.3.2.1. Chức năng trung gian tín dụng
Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò
là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.
Gửi Cho vay
Người có Ngân hàng Người cần
vốn thương mại vốn
Ủy thác đầu tư Đầu tư
Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế,
ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền
kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay
vừa đóng vai trò là người cho vay
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 36
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
2.3.2.2. Chức năng trung gian thanh toán

Mở tài khoản giao dịch cho khách hàng.


 Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán.
 TC và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng.
→ Tạo tiền cho xã hội, đáp ứng nhu cầu thanh toán.
CP

NHỮNG NGƯỜI NH NGƯỜI CẦN VỐN
HỘ GĐ TIẾT KIÊM CUỐI CÙNG DN
TG
DN CP
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 37
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
2.3.2.3. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính
Lưu ký chứng khoán Mở tài khoản ký quỹ kinh
Môi giới tài chính doanh chứng khoán

Ngân quỹ và chuyển


Tư vấn tài chính tiền thanh toán

Ủy thác bảo quản, thu hộ, chi


hộ, mua bán hộ
Dịch vụ ngân hàng điện tử

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.3. Phân loại ngân hàng thương mại
Căn cứ vào hoạt
động và tính chất • Ngân hàng thương mại chuyên doanh
kinh tế • Ngân hàng thương mại hỗn hợp

• Ngân hàng thương mại nhà nước


• Ngân hàng thương mại cổ phần
Căn cứ vào tính chất • Ngân hàng thương mại liên doanh
sở hữu
• Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
• Ngân hàng thương mại nước ngoài

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 39


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và
quản lý nguồn vốn kinh doanh

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử 2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung


dụng vốn và quản lý gian thanh toán và ngân quỹ
tài sản có

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 40


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
a. Cơ cấu nguồn
b. Quản lý nguồn
vốn kinh doanh
vốn kinh doanh
của ngân hàng
Xác định tỷ lệ
Nguồn vốn an toàn về
của ngân hàng nguồn vốn tự có
tối thiểu
Nguồn vốn Quản lý tài
huy động sản nợ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 41
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
a. Cơ cấu nguồn vốn kinh
doanh của ngân hàng
Nguồn vốn của Nguồn vốn
ngân hàng huy động
Các quỹ và Nghiệp Các
Vốn Nguồn Nguồn
lợi nhuận vụ huy nguồn
điều vốn đi vốn
chưa phân động vốn vay
lệ vay khác
phối tiền gửi khác

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 42


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
a. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng
- Nghiệp vụ huy động tiền gửi:
+ Tiền gửi không kỳ hạn
+ Tiền gửi có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 43


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động tiền gửi không kỳ hạn
+ Thường được tính định kỳ tháng hay quý
+ Theo phương pháp tích dư
+ Tiền lãi được nhập vào số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng

∑𝑆ố 𝑑ư 𝑡à𝑖 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡𝑖ề𝑛 𝑔ử𝑖 𝑥 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑑ư 𝑠ố 𝑥 𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡


Tiền lãi trong tháng =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ℎá𝑛𝑔

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 44


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động tiền gửi không kỳ hạn
Ví dụ minh họa: Tính tiền lãi và số dư cuối kỳ của tài khoản tiền gửi thanh toán
biết lãi suất tiền gửi thanh toán là 0,25%/tháng và số dư tài khoản biến động trong
tháng 5 như sau: Ngày Số dư có
1/5 10.000.000
7/5 25.000.000
12/5 15.000.000
18/5 42.000.000
25/5 34.000.000
1/6 10.000.000
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 45
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động tiền gửi không kỳ hạn
Ví dụ thực hành: Tính tiền lãi và số dư cuối kỳ của tài khoản tiền gửi thanh toán
biết lãi suất tiền gửi thanh toán là 2%/năm và số dư tài khoản biến động trong tháng
8 như sau: Ngày Số dư có Ngày Số dư có
1/8 2.000.000 22/8 16.000.000
7/8 3.800.000 26/8 19.000.000
16/8 3.000.000 27/8 27.000.000
17/8 19.000.000 28/8 9.000.000
21/8 21.000.000 31/8 3.000.000
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 46
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động tiền gửi có kỳ hạn
Tiền lãi danh nghĩa = Số tiền thực gửi x Lãi suất tiền gửi x Số kỳ hạn gửi tiền
Tiền lãi nhận được có 3 phương thức:
𝑻𝒊ề𝒏 𝒍ã𝒊 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂
- Lĩnh lãi đầu kỳ: Tiền lãi thực nhận =
(𝟏−𝑳ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒊ề𝒏 𝒈ử𝒊)𝒌ỳ 𝒉ạ𝒏
- Lĩnh lãi định kỳ:
Tiền lãi trong kỳ = Số tiền thực gửi x (𝟏 + 𝒍ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒊ề𝒏 𝒈ử𝒊)𝒌ỳ 𝒉ạ𝒏 - Số tiền thực gửi
- Lĩnh lãi cuối kỳ:
Tiền lãi cuối kỳ = Số tiền thực gửi x Lãi suất tiền gửi x Kỳ hạn tiền gửi
Ví dụ minh họa: Tính tiền lãi thực nhận khi gửi tiền có kỳ hạn 9 tháng theo ba cách
nhận lãi. Biết lãi suất 1%/tháng. Số tiền gửi 1 tỷ đồng
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 47
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động tiền gửi có kỳ hạn
Ví dụ thực hành: Bác O gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng tại NHTM là 500 trđ. Lãi
suất là 8%/năm. Tính tiền bác nhân được vào ngày đáo hạn trong các trường hợp
sau:
a. Ngân hàng tính lãi khi đáo hạn
b. Ngân hàng tính lãi định kỳ hàng quý
c. Nếu bác nhận lãi đầu kỳ thì lãi là bao nhiêu?

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 48


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động vốn
Tiền lãi danh nghĩa = Số tiền x Lãi suất x Số kỳ hạn

𝐾ỳ ℎạ𝑛 𝑉ố𝑛 𝑣𝑎𝑦 𝑔ố𝑐


- Trả lãi trước : Lãi suất huy động = −1
𝑉ố𝑛 𝑣𝑎𝑦 𝑔ố𝑐 −𝑙ã𝑖 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
𝐾ỳ ℎạ𝑛 𝑉ố𝑛 𝑣𝑎𝑦 𝑔ố𝑐+𝐿ã𝑖 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
- Trả lãi sau: Lãi suất huy động = −1
𝑉ố𝑛 𝑣𝑎𝑦 𝑔ố𝑐
(1+𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡)𝐾ỳ ℎạ𝑛 −1
- Trả lãi định kỳ : Lãi suất huy động =
𝐾ỳ ℎạ𝑛

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 49


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
b. Quản lý nguồn vốn kinh doanh
Xác định tỷ lệ an toàn về
Quản lý tài sản nợ nguồn vốn tự có tối thiểu
Dựa vào đặc điểm của từng loại tiền Ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ an toàn giữa
gửi ngân hàng sẽ quyết định quy mô nguồn vốn tự có với tổng tài sản có rủi ro của
và cơ cấu phù hợp nhằm đạt được ngân hàng. Tỷ lệ này nhằm đảm bào năng lực
mục tiêu tối đa hóa mức chênh lệch tài chính của ngân hàng thương mại, giới hạn
lãi suất huy động và lãi suất cho vay quy mô đầu tư rủi ro, hạn chể rủi ro vỡ nợ và
để tối đa hóa lợi nhuận bảo vệ lợi ích cho khách hàng gửi tiền.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Vốn tài sản phục vụ kinh doanh - Rủi ro tín dụng
ngân hàng - Rủi ro thanh toán
- Rủi ro thị trường
- Tài sản bằng tiền
- Rủi ro lãi suất
- Tài sản tín dụng - Rủi to thu nhập
- Tài sản tài chính - Rủi ro phá sản

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 51


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Vốn tài sản phục vụ kinh doanh ngân hàng: Đây là những tài sản hình thành từ
nghiệp mua sắm của ngân hàng thương mại. Với đặc điểm kinh doanh ngân hàng là
dựa trên niềm tin, cũng như đòi hỏi sự an toàn và chính xác cao, cho nên việc đầu
tư vào các tài sản này là rất cần thiết. Với hệ thống chi nhánh phủ rộng giúp ngân
hàng đa dạng hóa các nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng, tăng năng lực cạnh tranh trên
thị trường

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 52


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng

Tiền gửi tại các Ngân Tiền gửi tại Ngân


hàng thương mại khác hàng Trung ương

Tài sản bằng tiền


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 53
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
Cho vay
- Tài sản tín dụng:

Chiết khấu giấy tờ có giá Bao thanh toán

Bảo lãnh Tín dụng thuê mua

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 54


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng chuyển giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng cho mục đích và thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả nợ gốc và lãi.
- Cho vay tín chấp
- Cho vay thế chấp
- Cho vay cầm cố
- Cho vay ứng trước
- Cho vay vượt chi
- Cho vay tiêu dùng
- Cho vay đối với doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 55
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
+ Cho vay tín chấp: Vay tín chấp là hình thức cho vay không cần tài sản đảm
bảo, dựa hoàn toàn vào uy tín của cá nhân về năng lực trả nợ để phục vụ cho các
mục đích cá nhân
+ Cho vay cầm cố: Ngân hàng có thể cho vay khi người đi vay có tài sản
cầm cố tại ngân hàng
+ Cho vay thế chấp: Tương tư như cho vay cầm cố nhưng khác ở chỗ trong
suốt thời hạn cho vay tài sản thế chấp vẫn được người đi vay sử dụng ngân hàng
chỉ nắm giữ hồ sơ gốc.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 56


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
+ Cho vay ứng trước: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cung cấp cho người
đi vay một khoản tiền vay nhất định để sử dụng trước. Người đi vay chỉ phải trả lãi
vào lúc hoàn trả vốn gốc.
+ Cho vay vượt chi (thấu chi): là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trong đó
Ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt quá số tiền dư trên tài khoản vãng lai
trong một hạn mức và thời hạn nhất định trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân
hàng với khách hàng. Khác với cho vay ứng trước, mức tín dụng thoả thuận trong
cho vay thấu chi chưa phải là khoản tiền ngân hàng cho vay mà chỉ khi nào khách
hàng sử dụng (thấu chi) thì mới được coi là tín dụng được cấp phát và bắt đầu tính
tiền lãi. CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 57
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
Ví dụ minh họa: Cho vay vượt chi (thấu chi)
TK tiền gửi thanh toán của công ty A có số dư các tháng trong năm như sau:
Số dư bình quân năm = 400.000.000 1 300.000.000 7 440.000.000
Ngân hàng và công ty A thỏa thuận hạn 2 360.000.000 8 500.000.000
mức thấu chi 20% số dư bình quân năm 3 320.000.000 9 420.000.000
(Tức 400.000.000 x 20% = 80.000.000). 4 400.000.000 10 360.000.000
Theo đó công ty A được quyền chi vượt số
5 380.000.000 11 450.000.000
dư tài khoản tiền gửi của mình trong phạm
vi 80.000.000 để giao dịch thanh toán 6 370.000.000 12 500.000.000
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 58
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng tài trợ cho nhu
cầu tiêu dùng của cá nhân. Nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục
thuộc tài sản Có của ngân hàng (khoảng 70%).
- Cho vay trả góp
- Cho vay bằng thẻ tín dụng
- Cho vay du học
- Cho vay đảm bảo bằng sổ tài khoản
+ Cho vay đối với doanh nghiệp:
- Cho vay ngắn hạn
- Cho vay trung và dài hạn CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 59
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
Quy trình cho vay
• B1: Tiếp nhận hồ sơ B6: Giải ngân
• B2: Thẩm định tín dụng B7: Giám sát
• B3: Quyết định cấp/từ chối cấp tín dụng B8: Thu nợ
B9: Giải chấp/chuyển nợ quá hạn
• B4: Ký hợp đồng,
B10: Lưu hồ sơ
• B5: Đăng ký giao dịch đảm bảo

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 60


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
B1: Tiếp nhận hồ sơ
Đối tượng
•Người thực hiện vay vốn đủ 18 tuổi
•Khách hàng có thể là công dân Việt Nam hoặc nước ngoài.
Hồ sơ vay vốn bao gồm
•Hồ sơ pháp lý: CCCD/ CMND, sổ hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn/ độc thân
•Hồ sơ tài chính: Chứng minh thu nhập ổn định
•Hồ sơ mục đích vay: Mục đích vay của bạn: tiêu dùng, bất động sản, xây dựng nhà
cửa,...
•Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh quyền sở hữu tài sản
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 61
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
B2: Thẩm định tín dụng
- Phân tích năng lực pháp lý của khách hàng
- Phân tích tư cách và uy tín của khách hàng
- Phân tích năng lực hoạt động của khách hàng
- Phân tích năng lực tài chính của khách hàng
- Phân tích về phương án vay vốn và năng lực trả nợ của khách hàng
- Phân tích các rủi ro và khả năng trả nợ của khách hàng

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 62


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
B2: Thẩm định tín dụng
Bảo đảm tín dụng là việc mà khách hàng sử dụng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp
của mình (hoặc của người thứ 3) để làm cơ sở đảm bảo cho dự nợ tín dụng tại
ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
Nếu đến hạn, khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả gốc và lãi thì ngân
hàng có quyền phát mãi tài sản của khách hàng để thu hồi nợ.
Tài sản đảm bảo là tài sản dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tại ngân hàng.
- Bất động sản - Đặt cọc
- Động sản - Ký quỹ
- Tín chấp - Ký cược
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 63
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
B2: Thẩm định tín dụng
Định giá tài sản thế chấp
Ví dụ: Định giá tài sản thế chấp là một căn nhà phố trong hẻm đường X
• Hẻm rộng 4m
• Nhà 1 trệt 2 lầu BTCT
• DT khuôn viên: 52 m2
• DTXD: 45 m2 , nhà xây xong năm 2010
• DTSD : 125 m2
• *Phần diện tích nhà trong lộ giới hẻm là 4 m2
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 64
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
Định giá tài sản thế chấp
✓Theo khung giá đất của ngân hàng A, giá mặt tiền đường NVR là 55 triệu/m2
✓Đối với hẻm từ 3-5 m nhân hệ số 0,4
Định giá quyền sử dụng đất của nhà:
(52 – 4) x 55 x 0,4 = 1056 triệu đồng
Định giá tài sản gắn liền với đất (nhà):
✓Nhà xây xong 2010 → chưa lâu
✓CB thẩm định tính đơn giá xây dựng 4 triệu đồng / m2
Giá trị nhà = 125 x 4 = 500 triệu đồng
Tổng giá trị TS thế chấp:
1056 + 500 = 1556 triệu đồng CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 65
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
Định giá tài sản cầm cố
• Đối với TS có tính thanh khoản cao: định giá theo giá trị thị trường
• Đối với các loại động sản khác : định giá theo hóa đơn bán hàng của nhà cung
cấp (thường NH chỉ chấp nhận máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải mới hoàn
toàn, không nhận đã qua sử dụng)

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 66


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay
B3: Quyết định cấp/từ chối cấp tín dụng
- Xác định nhu cầu vốn vay
- Xác định giới hạn an toàn cho vay
- Quyết định mức cho vay
- Xác định thời hạn vay:
+ Thời gian giải ngân
+ Thời gian ân hạn
+ Thời gian trả nợ
- Tính tiền lãi cho vay
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 67
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay ngắn hạn
- Xác định nhu cầu vốn vay = Nhu cầu vốn – Tỷ lệ vốn tự có tham gia – Nợ khác
- Xác định mức cho vay < nhu cầu cho vay
- Xác định thời hạn cho vay :
+ Chu kỳ ngân quỹ: Thời hạn cho vay = Thời gian sản xuất + Thời gian bán chịu – Thời
gian mua chịu
+ Lưu chuyển tiền: Thời hạn cho vay = Kỳ luân chuyển tiền thực tế thích hợp
- Xác định kỳ hạn nợ
- Thu nợ và xử lý nợ
+ Trả nợ và lãi 1 lần vào cuối kỳ:
Số tiền thanh toán = Số tiền cho vay + Số tiền cho vay x Thời hạn cho vay x Lãi suất cho
vay CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 68
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay ngắn hạn
- Thu nợ và xử lý nợ
+ Trả nợ và lãi nhiều lần:
➢ Trả nợ lãi theo từng kỳ hạn:
Tiền nợ lãi phải trả hàng tháng = Số dư nợ đầu kỳ x Số ngày dư nợ trong tháng x
𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡
365
𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
➢ Trả tiền nợ lãi theo từng tháng = Số dư nợ đầu kỳ x
365

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 69


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay ngắn hạn
- Thu nợ và xử lý nợ
+ Trả nợ và lãi nhiều lần:
Ví dụ: Ngày 10/10 một khách hàng được duyệt vay 1.200 trđ, thời hạn 3 tháng, lãi
suất 15%/năm với tiền lãi thu theo nợ gốc. Dự kiến trả nợ vay theo 3 kì hạn:
- Lần đầu ngày 10/11 là 500 trđ
- Lần thứ hai vào ngày 10/12 là 400 trđ
- Còn lại trả hết vào ngày 10/1 năm sau
Yêu cầu: Tính tiền nợ lãi phải thu theo mỗi kỳ hạn và vào cuối mỗi tháng

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 70


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay ngắn hạn
- Thu nợ và xử lý nợ
+ Thu nợ nhiều lần theo tỷ lệ vốn cho vay:
Thu tiền nợ gốc = Tổng số tiển thu vào x Tỷ lệ vốn cho vay
𝑀ứ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
Trong đó tỷ lệ vốn cho vay =
𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
Thu tiền nợ lãi = Dư nợ thực tế x Thời gian thu nợ x Lãi suất cho vay
HoặcThu tiền nợ lãi = Vốn gốc hoàn trả x Thời gian sử dụng vốn x Lãi suất cho vay

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 71


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay ngắn hạn
Ví dụ: Ngày 15/8 công ty làm đơn xin đề nghị vay vốn mua sợi theo hợp đồng đã ký
2.000 trđ. Biết lãi suất cho vay ngắn hạn 1%/tháng. Tỉ lệ cho vay = 50% tài sản đảm bảo.
Tính lãi theo dư nợ thực tế, thu vốn gốc theo tỷ lệ vốn tham gia. Công ty dự kiến:
1. Kế hoạch thanh toán: Lần đầu vào ngày 20/8, lần sau ngày 20/9 thanh toán hết.
2. Kế hoạch tự trang trải: Vốn chủ sở hữu: 600 trđ, tiền lương chưa trả 70 trđ, thuế chưa
trả 30 trđ
3. Tài sản đảm bảo: Bất động sản 3.000 trđ
4. Kế hoạch tiêu thụ thành phẩm như sau:
- Ngày 1/2 năm sau xuất bán 1.200 trđ thu bằng tiền mặt
- Ngày 30/5 xuất bán cho trả chậm 1 tháng 1.000 trđ
Yêu cầu: Xác định mức và thời hạn cho vay, giải ngân, kỳ hạn nợ thích hợp
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 72
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay ngắn hạn
Ví dụ thực hành: Khách hàng : Lê Nghiêm Địa chỉ : 12 Duy Tân - P4 – TP.Tuy
Hòa – Phú Yên Đến PGD Thành Phố Tuy Hòa – Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và
phát triển Phú Yên làm giấy đề nghị vay vốn để bổ sung vốn kinh doanh
-Tổng nhu cầu vốn : 250.000.000 đồng
-Vốn tự có tham gia : 150.000.000đồng
Yêu cầu:
1/ Xác định số tiền Ngân hàng cho ông Lê Nghiêm vay?
2/ Xác định số tiền mà ông Lê Nghiêm phải trả khi đến hạn?

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 73


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay ngắn hạn
Ví dụ thực hành: Khách hàng : Lê Nghiêm Biết rằng:
- Thời hạn cho vay: 12 tháng
- Lãi suất cho vay: 14%/ năm
- Giá trị tài sản thế chấp : 300.000.000 đồng (Mức cho vay tối đa bằng 80% giá trị
tài sản thế chấp )
- Phương thức trả gốc, lãi:
+ Gốc trả : 1 lần vào cuối kỳ.
+ Lãi trả : cùng kỳ trả nợ gốc.
- Ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 74
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay dài hạn
- Cho vay trả nợ theo kỳ khoản giảm dần
- Cho vay trả nợ theo kỳ khoản tăng dần
- Cho vay trả nợ theo kỳ khoản cố định

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 75


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay trả góp định kỳ
Thu nhập ròng = Tổng thu nhập – Chi phí sinh hoạt – Thuế thu nhập – Thu nhập
khác đến hạn.
Số tiền cho vay = Tổng nhu cầu cho vay – Vốn tự có
= (Giá trị vốn vay + thuế GTGT) x tỷ lệ cho vay
Tổng số nợ lãi phải trả = Vốn vay x Kỳ hạn cho vay x Lãi suất cho vay
𝑉ố𝑛 𝑣𝑎𝑦+𝑇ổ𝑛𝑔 𝑙ã𝑖 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
Số tiền phải trả định kỳ =
𝑆ố 𝑘ỳ ℎạ𝑛 𝑡𝑟ả 𝑛ợ 𝑣𝑎𝑦

𝑁ợ 𝑣𝑎𝑦 𝑔ố𝑐+𝑙ã𝑖 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả


Thời hạn cho vay =
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 76
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay trả góp định kỳ
Ví dụ minh họa: Một khách hàng có nhu cầu mua 1 xe máy trị giá 28 trđ, tiền thuế
2 trđ. Biết khả năng thanh lý xe cũ 15 trđ, hàng tháng thu nhập 3,5 trđ, chi phí cho
sinh hoạt 3 trđ, thu nhập từ thuê nhà 1,5 trđ. Biết thời hạn cho vay tối đa là 18
tháng, lãi suất cho vay 1%/tháng. Hỏi cho vay được không?

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 77


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Cho vay trả góp định kỳ
Ví dụ thực hành: Bà Châu đề nghị ngân hàng cho vay để sửa nhà với số tiền là 120
triệu đồng. Thời gian vay theo đề nghị của bà Châu là 12 tháng. Lãi suất ngân hàng
áp dụng cho vay tiêu dùng là 0,85%/tháng, kỳ hạn trả nợ theo tháng.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 78


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Chiết khấu giấy tờ có giá
NHTW cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian dưới hình thức chiết khấu lại (tái
chiết khấu) các chứng từ có giá ngắn hạn do các ngân hàng trung gian nắm giữ.
Các loại giấy tờ có giá bao gồm: - Công trái
- Hối phiếu đòi nợ - Chứng chỉ quỹ
- Hối phiếu nhận nợ - Chứng quyền
- Séc - Quyền mua cổ phần
- Trái phiếu (Chính phủ, Doanh nghiệp) - Quyền chọn mua, quyền chọn bán
- Kỳ phiếu - Hợp đồng tương lai
- Cổ phiếu - Hợp đồng góp vốn đầu tư
- Tín phiếu
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 79
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Chiết khấu giấy tờ có giá
Giá trị ròng nhận được = Trị giá chứng từ– Lãi chiết khấu – Hoa hồng phí – Phí
chiết khấu
𝑇𝑟ị 𝑔𝑖á 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑥 𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ℎấ𝑢 𝑥 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ℎấ𝑢
Mức chiết khấu =
365
Số ngày chiết khấu = (Ngày đáo hạn – Ngày xin chiết khấu) + Thời gian làm việc
tại ngân hàng
𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
Lãi suất chiết khấu =
1+𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
Hoa hồng chiết khấu = Mệnh giá x Tỷ lệ hoa hồng phí
Phí chiết khấu = Trị giá chứng từ x Tỷ lệ phí cố định
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 80
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Chiết khấu giấy tờ có giá
Ví dụ minh họa: Ngày 15/10/2018, Công ty Hải Nam đến BIDV CN Hà Thành
xin chiết khấu các loại chứng từ dưới đây:
1. Hối phiếu số 018/HP
- Số tiền: 200.000.000
- Ngày ký phát: 5/5/2018
- Ngày chấp nhận: 10/5/2018
- Ngày thanh toán: 10/2/2019

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 81


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Chiết khấu giấy tờ có giá
2. Trái phiếu Kho bạc số TP/0425
- Mệnh giá: 500.000.000
- Thời hạn: 3 năm
- Ngày phát hành: 15/01/2016
- Ngày đáo hạn: 15/01/2019
- Lãi suất: 10%/năm
- Tiền mua và lãi được thanh toán một lần khi đáo hạn.
- Người mua Trái phiếu: Công ty Hải Nam
- Người phát hành: Kho bạc Nhà nước
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 82
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Chiết khấu giấy tờ có giá
3. Trái phiếu Ngân hàng số TPNH 00928
- Mệnh giá: 300.000.000
- Thời hạn: 3 năm
- Ngày phát hành: 15/04/2016
- Ngày đáo hạn: 15/04/2019
- Lãi suất: 9%/năm, trả lãi định kỳ hàng năm
- Đơn vị phát hành: Ngân hàng BIDV
- Người sở hữu: Công ty Hải Nam

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 83


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Chiết khấu giấy tờ có giá

Sau khi kiểm tra các chứng từ, BIDV đồng ý chiết khấu ngay trong ngày với điều
kiện sau:
- Lãi suất chiết khấu là: 1.2%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng & phí: 0.6%
Yêu cầu:
a. Xác định giá trị chiết khấu các chứng từ nói trên.
b/ Tính số tiền chiết khấu BIDV được hưởng.
c/ Tính giá trị còn lại thanh toán cho Công ty Hải Nam

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 84


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Chiết khấu giấy tờ có giá

Ví dụ thực hành: Một công ty vào ngày 2/4/2023 xin chiết khấu 1 trái phiếu:
- Mệnh giá: 1.500.000.000
- Ngày phát hành: 10/1/2019
- Ngày đáo hạn: 10/1/2024
- Lãi suất 9%/năm
Ngân hàng đồng ý chiết khấu biết
- Lãi suất cho vay: 0,9%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng và phí: 0,25%
Yêu cầu: Xác định số tiền công ty A nhận được nếu công ty nhận lãi định kỳ và
cuối kỳ. CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 85
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
Bảo lãnh
Tín dụng bằng chữ ký: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng không trực
tiếp cho khách hàng vay bằng tiền nhưng bằng uy tín (chữ ký) của mình, ngân hàng
tạo điều kiện để khách hàng sử dụng vốn vay của người khác và đảm bảo thanh toán
hộ khách hàng. Chính vì vậy, mặc dù là một hình thức tín dụng nhưng trong hạch
toán, nó không làm thay đổi bảng quyết toán tài sản của ngân hàng mà được hạch
toán ngoại bảng.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 86


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
Bảo lãnh
Ví dụ minh họa: Ông Nguyễn Văn A ký kết một hợp đồng vay với ngân hàng TMCP B để vay số tiền là
10 tỷ đồng. Để bảo đảm cho khoản vay trên, ông A có đề nghị ông Phạm Hoàng C bảo lãnh cho khoản vay
trên và ngân hàng B chấp nhận việc bảo lãnh này của ông C với điều kiện ông C phải sử dụng tài sản của
mình để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh trên. Trên cơ sở trao đổi ban đầu đó, các bên đồng thuận ký kết
các thoả thuận sau:
1. Ông A và ngân hàng B ký kết hợp đồng vay với giá trị 10 tỷ đồng (“HĐ Vay”).
2. Ông C và ngân hàng B ký kết hợp đồng bảo lãnh, trong đó nêu rõ nội dung ông C sẽ đứng ra bảo lãnh
cho toàn bộ các nghĩa vụ của ông A đối với ngân hàng B theo HĐ Vay (“HĐ Bảo Lãnh”).
3. Ông C và ngân hàng B ký kết hợp đồng thế chấp tài sản, trong đó ông C đồng ý thế chấp căn nhà do ông
C sở hữu (được định giá 10.5 tỷ đồng tại thời điểm ký kết) cho ngân hàng B để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo
lãnh của ông C theo HĐ Bảo Lãnh (“HĐ Thế Chấp”).
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 87
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
Bảo lãnh
Ví dụ minh họa: Sau khi đến thời hạn trả nợ khoản vay và ông A không thể thanh toán dù
ngân hàng đã nhiều lần phát thông báo nhắc nhở, ngân hàng yêu cầu ông C đứng ra thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh của mình theo HĐ Bảo Lãnh (trả nợ và lãi thay cho A). Tuy nhiên, sau
nhiều lần phát thông báo, ông C cũng không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo HĐ Bảo Lãnh.
Ngân hàng sau đó quyết định xử lý tài sản bảo đảm là căn nhà mà ông C đã thế chấp cho ngân
hàng B. Sau khi xử lý tài sản, ngân hàng B thu được 8 tỷ đồng và ngân hàng B tiếp tục yêu
cầu ông B phải thanh toán số tiền gốc và lãi còn lại của khoản vay có giá trị là 2.5 tỷ đồng (2
tỷ tiền gốc và 500 triệu đồng tiền lãi). Ông C từ chối vì cho rằng phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh
của ông C chỉ giới hạn trong giá trị của căn nhà mà không phải là toàn bộ khoản vay của A
theo HĐ Vay. CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 88
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Bao thanh toán
Tín dụng ủy thác thanh toán: là nghiệp vụ trong đó công ty “factor” - công ty
con của ngân hàng - cam kết mua lại các khoản thanh toán chưa tới hạn phát sinh từ
những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá và dịch vụ với giá chiết khấu. Các
khoản nợ này thường là ngắn hạn (từ 30 đến 120 ngày).
Ngân hàng quản lý, chịu trách nhiệm thu nợ và gánh chịu mọi rủi ro khi bên
mua hàng không thanh toán

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 89


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Bao thanh toán
Cách tính tiền lãi và phí bao thanh toán
- Tiền lãi bao thanh toán
𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡
= Số ngày ứng trước x Số ngày sử dụng vốn thực tế x
365
- Phí dịch vụ bao thanh toán
= Số tiền khoản phải thu x Tỷ lệ phí sử dụng bao thanh toán
- Phí thu nợ 0,2%-0,5% doanh thu bao thanh toán
- Phí đảm bảo rủi ro 0,5%-1,5% doanh thu bao thanh toán
- Phí xử lý hóa đơn 0 – 10USD/ hóa đơn hoặc phiếu ghi có
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 90
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Bao thanh toán
Ví dụ minh họa: Một DN xuất khẩu với hợp đồng 450.000 USD ký bao thanh toán
với ngân hàng gồm bảng kê 20 hóa đơn. Biết ngân hàng ứng trước 80%, lãi suất
20,5%; thời gian thanh toán 5 tháng, phí quản lý 0,2%; phí bao thanh toán 1%; phí
đảm báo tín dụng 0,5%; phí xử lý hóa đơn 10 USD/ hóa đơn
Yêu cầu: Tính số tiền khách hàng thực nhận từ bao thanh toán

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 91


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Bao thanh toán
Ví dụ thực hành: Một DN xuất khẩu với hợp đồng 250.000 USD ký bao thanh
toán với ngân hàng gồm bảng kê 20 hóa đơn. Biết ngân hàng ứng trước 80%, lãi
suất 15%; thời gian thanh toán 6 tháng, phí quản lý 0,2%; phí bao thanh toán
1%;phí xử lý hóa đơn 300 USD.
Yêu cầu: Tính số tiền khách hàng thực nhận từ bao thanh toán

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 92


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
Tín dụng thuê mua
Tín dụng thuê mua: là hình thức tín dụng trung, dài hạn được thực hiện thông
qua việc cho thuê tài sản như máy móc, thiết bị, các động sản và bất động sản khác.
Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài sản theo yêu cầu của người thuê và
nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 93


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tài chính: Bộ phân vốn được ngân hàng sử dụng trong nghiệp vụ đầu tư
phải có tính ổn định cao, chủ yếu là vốn tự có. Các hình thức đầu tư phổ biến:
liên doanh, đầu tư chứng khoán. Nghiệp vụ này góp phần nâng cao năng lực
thanh toán của ngân hàng và bảo toàn được ngân quỹ

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 94


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi ro tín dụng
- Vốn tài sản phục vụ kinh doanh - Rủi ro thanh toán
ngân hàng - Rủi ro thị trường
- Tài sản bằng tiền - Rủi ro lãi suất
- Tài sản tín dụng - Rủi ro lợi nhuận
- Rủi ro phá sản
- Tài sản tài chính - Các loại rủi ro khác

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 95


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu
được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay. Nói cách khác, “rủi ro tín dụng là khả
năng xảy ra do khách hàng không thực hiện trả nợ theo các điều khoản đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng”. Để xem xét thực trạng rủi ro tín dụng của một ngân
hàng, người ta thường phải xét đến tỷ trọng nợ quá hạn cao hay thấp.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 96


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi ro thanh toán: Rủi ro thanh toán phát sinh khi những người gửi tiền đồng thời
có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức. Trong những trường hợp như vậy,
ngân hàng phải đi vay bổ sung nguồn vốn thanh toán hoặc phải bán tài sản Có của
mình để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền. Khi ngân hàng thiếu khả năng
chi trả, nếu không được giải quyết kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng chi trả. Khi
ngân hàng thừa khả năng chi trả sẽ dẫn đến đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời,
thu nhập của ngân hàng giảm.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 97


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi ro thị trường: là rủi ro do biến động bất lợi của tỷ giá, giá chứng khoán và giá
hàng hóa trên thị trường.
- Rủi ro lãi suất: là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất giữa
lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm
giảm thu nhập của ngân hàng.
- Rủi ro hối đoái : là rủi ro xuất hiện trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do sự
biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền.Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua
vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngược lại thì bị lỗ.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 98
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi to thu nhập: Rủi ro này tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
do những thay đổi về điều kiện kinh tế hay những thay đổi về pháp luật , quy
chế…Sự gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dẫn đến thu hẹp phần
chênh lệch thu nhập trên tài sản và chi phí cho nguồn vốn.
- Rủi ro về nguồn vốn : thường xảy ra dưới hai hình thức: rủi ro thiếu vốn và rủi
ro thừa vốn. Trước hết, chúng ta cần phải hiểu rõ về khái niệm thừa và thiếu vốn
trong kinh doanh ngân hàng

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 99


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có
b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi ro công nghệ : phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ
không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính. Rủi ro về công
nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năng cạnh tranh của ngân hàng giảm xuống
đáng kể và là nguyên nhân tiềm ẩn của sự phá sản ngân hàng trong tương lai.
- Rủi ro phá sản: Đây là loại rủi ro riêng có và liên quan dến sự sống còn của một
ngân hàng. Rủi ro nay thường là hậu quả của một hoặc nhiều rủi ro nói trên.
Ngân hàng có thể mất khả năng thanh toán, thậm chí thâm hụt cả vốn tự có ít ỏi
dẫn đến vỡ nỡ phá sản ngân hàng.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 100
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán và ngân quỹ
Nghiệp vụ chuyển tiền – Thanh toán hộ

Nghiệp vụ thu hộ

Nghiệp vụ tín thác

Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 101


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán và ngân quỹ
- Nghiệp vụ chuyển tiền – Thanh toán hộ: Là nghiệp vụ mà Ngân hàng nhận sự uỷ
thác của khách hàng, dùng phương tiện mà khách hàng yêu cầu để chuyển một
số tiền nhất định cho một người khác ở một địa điểm quy định trong hay ngoài
nước.
- Nghiệp vụ thu hộ: Là nghiệp vụ mà Ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của
khách hàng để thu hộ các khoản tiền căn cứ vào các chứng từ của khách hàng
giao như séc, thương phiếu, các chứng khoán. Khi tiến hành nghiệp vụ này,
ngoài việc thu thủ tục phí của khách hàng, ngân hàng còn có thể tranh thủ sử
dụng số tiền của khách hàng.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 102
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán và ngân quỹ
- Nghiệp vụ tín thác: Là nghiệp vụ mà Ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của khách
hàng, đứng ra mua bán hộ khách hàng các loại chứng khoán, kim loại quý, ngoại hối
hoặc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức hay cá nhân theo hợp đồng
- Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp: Là nghiệp vụ mà các ngân hàng thương mại thu chi hộ
lẫn nhau trên cơ sở ngân hàng này mở một tài khoản vãng lai tại ngân hàng kia và việc
thanh toán giữa hai ngân hàng được tiến hành theo định kỳ sau khi đã bù trừ những
khoản tiền mà hai bên đã thu chi hộ cho nhau trong thời gian của định kỳ đó. Trong
nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp, các ngân hàng không thu thủ tục phí. Khi tiến hành thu
chi hộ, nếu trên tài khoản vãng lai không còn tiền thì ngân hàng này sẽ cung cấp tín
dụng cho ngân hàng kia theo phương thức tín dụng cho vay vượt chi
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 103
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại

2.3.5.1. Thu 2.3.5.2. Chi phí 2.3.5.3. Lợi 2.3.5.4. Đánh giá
nhập của ngân của ngân hàng nhuận của hiệu quả hoạt
hàng thương thương mại ngân hàng động kinh doanh
mai thương mại của ngân hàng
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 104
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
2.3.5.1. Thu nhập của ngân hàng thương mai

Thu từ lãi Thu ngoài lãi

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 10


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
2.3.5.2. Chi phí của ngân hàng thương mại

Phân bổ chi
Chi phí trả Chi phí phí dự
lãi. ngoài lãi phòng tổn
thất rủi ro
tín dụng.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 106


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
2.3.5.3. Lợi nhuận của ngân hàng thương mại

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả quản lý và điều
hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là mục tiêu cuối cùng ngân hàng
hướng đến. Mức lợi nhuận càng cao giúp ngân hàng gia tăng tỷ lệ trích lập các
quỹ bổ sung vốn , dự phòng tài chính… tạo ra sự ổn định và phát triển ngân hàng
trong tương lai

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 107


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
2.3.5.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Tỷ lệ tài
sản sinh
Tỷ lệ về lời
hiệu suất ROA,
sử dụng ROE …
vốn
Chỉ số tài
chính

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 108


CHƯƠNG
2
Cám ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe!

You might also like