You are on page 1of 48

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA LUẬT
Bộ môn Pháp luật Dân sự - Kinh tế

LUẬT KINH DOANH 2


MÃ MÔN HỌC: E01082

PHẠM THỊ CẨM NGỌC (LLM)


1 2 3 4 5 6
Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4. Bài 5. Bài 6.

Lý luận Địa vị Địa vị Pháp luật Pháp luật Pháp luật


chung về pháp lý pháp lý về hoạt về hoạt về dịch vụ
NH& Luật của NHNN của TCTD động huy động cấp thanh toán
NH VN động vốn tín dụng
của TCTD

NỘI DUNG MÔN HỌC

TEACH A COURSE 2
BÀI 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Nội dung bài học:


2.1 Khái niệm, chức năng của NHNNVN

2.2 Cơ cấu tổ chức của NHNNVN

2.3 Hoạt động của của NHNNVN

TEACH A COURSE 3
2.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHNNVN

2.1.1 Khái niệm


2.1.2 Chức năng

TEACH A COURSE 4
2.1.1 Khái niệm
▪ Lịch sử hình thành và phát triển NHNN?

TEACH A COURSE 5
2.1.1 Khái niệm
▪ NHNNVN có những đặc điểm gì?

cơ quan ngang bộ

phát hành tiền quản lý nhà


quản lý nhà cung ứng dịch vụ nước các dịch
nước về tiền tệ, tiền tệ cho Chính vụ công thuộc
hoạt động ngân phủ phạm vi quản
hàng và ngoại
ngân hàng của lý của Ngân
hối
các TCTD hàng Nhà nước

TEACH A COURSE 6
2.1.1 Khái niệm

Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định


thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà
Nội

Vốn pháp định của NHNN được hình thành từ các nguồn nào?

TEACH A COURSE 7
ĐẶC TRƯNG CỦA NHNNVN

Tách bạch giữa chức


năng quản lý nhà nước
NHNN là một pháp nhân
với chức năng kinh
doanh

Mô hình cơ quan
của Chính phủ, cơ
quan ngang bộ

Mục tiêu hoạt động vì lợi


Phục vụ chính phủ
ích chung của quốc gia

TEACH A COURSE 8
ĐẶC TRƯNG CỦA NHNNVN

Hoạt động nghiệp vụ của NHNN không có mục


tiêu lợi nhuận như các TCTD khác.

TEACH A COURSE 9
ĐẶC TRƯNG CỦA NHNNVN

◼ THẢO LUẬN NHÓM:


Phân tích các đặc trưng của NHNN Việt Nam

TEACH A COURSE 10
2.1.2 CHỨC NĂNG

Khoản 3 Điều 2 Luật NHNN 2010

Chức năng quản lý nhà nước về


tiền tệ và hoạt động ngân hàng,
ngoại hối

Chức năng ngân hàng trung ương


(ngân hàng của các ngân hàng)

TEACH A COURSE 11
Thực hiện Tư vấn chính sách tài chính 2.1.2 CHỨC NĂNG
tiền tệ cho một quốc gia, trong đó: Chức năng quản lý nhà
hoạt động điều hành chính sách tiền nước về tiền tệ và hoạt
tệ (Điều phối -> tạo lập trật tự cung cầu động ngân hàng, điều tiết
tiền tệ, chính sách ngoại hối) (Phân biệt vĩ mô nền kinh tế
với chức năng của Bộ Tài chính)

Thực hiện chức năng quản lý chủ yếu ở


3 góc độ: tiền tệ, tín dụng và thanh
toán

NHNN có thẩm quyền trong việc cấp,


thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động
TEACH A COURSE 12
Thực hiện các hoạt động thanh tra, 2.1.2 CHỨC NĂNG
kiểm tra hoạt động ngân hàng để duy
Chức năng quản lý nhà
trì trật tự trong hoạt động NH nước về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng, ngoại
NHNN xây dựng Dự án Luật, pháp
hối
lệnh
NHNN là cơ quan quản lý hoạt động
vay trả nợ nước ngoài
NHNN đại diện cho Nhà nước tham
gia ký kết ĐUQT về phạm vi phụ
trách khi được ủy quyền
TEACH A COURSE 13
2.1.2 CHỨC NĂNG
Chức năng quản lý nhà
nước về tiền tệ và hoạt
Hoạch định Xây dựng pháp động ngân hàng, ngoại
chính sách luật hối

Kiểm tra,
Tổ chức thực
thanh tra, xử lý
hiện
vi phạm
TEACH A COURSE 14
Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn thông qua hoạt động tín 2.1.2 CHỨC NĂNG
dụng (KHÔNG tạo lập và cung ứng vốn cho toàn bộ nền
kinh tế) Chức năng ngân hàng
Đảm bảo an toàn hệ thống (ổn định, cung ứng tiền tệ phù trung ương (ngân hàng
hợp với mục tiêu tăng trưởng) của các ngân hàng)
(Sử dụng công cụ tài chính như tái cấp vốn, lãi suất, tỷ
giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở,
v…v)
Cung cấp dịch vụ NH cho chính phủ (cho vay, điều
hành, cán cân thanh toán, duy trì dự trữ ngoại hối)

Điều chuyển tiền trong tài khoản của TCTD để điều hóa
lượng tiền trong lưu thông, Tổ chức và thực hiện thanh
toán bù trừ cho Ngân hàng thương mại

Là cơ quan duy nhất phát hành tiền


TEACH A COURSE 15
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

NHNNVN điều hành theo chế độ 1 thủ trưởng hay điều hành tập thể?

▪ THẢO LUẬN NHÓM:


Trình bày cơ cấu tổ chức NHNNVN (Vẽ sơ đồ)
Trình bày chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng cơ quan,
bộ phận thuộc tổ chức NHNNVN

TEACH A COURSE 16
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
NHNN trung ương (Trụ sở chính)
THỐNG ĐỐC

Các PHÓ THỐNG


ĐỐC

Các NHNN CHI


NHÁNH TỈNH, THÀNH Các CƠ QUAN GIÚP Các TỔ CHỨC SỰ
PHỐ TRỰC THUỘC VIỆC (CỤC, VỤ) NGHIỆP
TRUNG ƯƠNG

Nghiên cứu chính sách

Chỉ đạo nghiệp vụ và thực hiện chính sách


Thanh tra, giám sát
Quản trị điều hành
TEACH A COURSE 17
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
+ Là thành viên của Chính phủ;
+ Là thành viên của Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia
+ Nhiệm vụ quyền hạn:
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo
thẩm quyền; THỐNG ĐỐC
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân
hàng Nhà nước theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan;
Đại diện pháp nhân của Ngân hàng Nhà nước. (K2 Điều 8
Luật NHNN)

(Điều 8 Luật NHNN 2010)


TEACH A COURSE 18
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tại từng thời kỳ, NHNN ban hành Quyết định về
phân công công tác ban lãnh đạo NHNN cụ thể
đối với từng Phó Thống đốc
PHÓ
Phụ giúp Thống đốc NHNN. Mỗi Phó Thống đốc chịu trách nhiệm về
một lĩnh vực nghiệp vụ: THỐNG ĐỐC
- Công tác pháp chế; công tác thi đua, khen thưởng
- Công tác tiền tệ, kho quỹ; công tác kế toán tài chính, xây dựng cơ
bản; công tác cải cách hành chính
- Công tác giám sát ngân hàng; cơ chế, chính sách an toàn hoạt động
ngân hàng; phòng, chống rửa tiền; hoạt động thông tin tín dụng và
ổn định tiền tệ, tài chính
- ….

TEACH A COURSE 19
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

LÊ MINH HƯNG THỐNG ĐỐC



ĐÀO
NGUYỄN
NGUYỄN ĐOÀN PHÓ
THỊ
MINH TÚ
HỒNG
KIM ANH THÁI SƠN THỐNG ĐỐC

TEACH A COURSE 20
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

+ Đại diện chính thức của NHNN tại địa


phương, là đơn vị phụ thuộc NHNN, có con NHNN Chi
dấu và bảng cân đối tài khoản theo quy định nhánh tỉnh,
của pháp luật; thành phố
+ Điều hành bởi Giám đốc chi nhánh trên cơ trực thuộc
sở ủy quyền của Thống đốc trung ương
(Quyết định 1692/QĐ-NHNN năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương)

TEACH A COURSE 21
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
+ Nhiệm vụ quyền hạn: (Điều 3 Quyết định 1692/QĐ-NHNN)
Thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, văn NHNN Chi
bản chỉ đạo, điều hành của Thống đốc về tiền tệ, hoạt động
ngân hàng và ngoại hối đến các TCTD, các tổ chức khác và
nhánh tỉnh,
người dân trên địa bàn thành phố
Thực hiện việc cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành
lập và hoạt động của TCTD trực thuộc
Thực hiện kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trung ương
trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối

Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ ngân
hàng trung ương khác cho các tổ chức tín dụng và Kho bạc
Nhà nước
TEACH A COURSE 22
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Là đơn vị hành chính giúp Thống


đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện
(i) chức năng quản lý nhà nước Các cơ quan
và (ii) chức năng Ngân hàng giúp việc
Trung ương

(Nghị định 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

TEACH A COURSE 23
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Vụ Chính sách tiền tệ. 11. Vụ Tổ chức cán bộ.
2. Vụ Quản lý ngoại hối. 12. Vụ Thi đua - Khen thưởng.
3. Vụ Thanh toán. 13. Vụ Truyền thông.
4. Vụ Tín dụng các ngành 14. Văn phòng.
kinh tế. 15. Cục Công nghệ thông tin.
5. Vụ Dự báo, thống kê. 16. Cục Phát hành và kho quỹ. Các cơ quan
6. Vụ Hợp tác quốc tế. 17. Cục Quản trị.
7. Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính. 18. Sở Giao dịch.
giúp việc
8. Vụ Kiểm toán nội bộ. 19. Cơ quan Thanh tra, giám sát
9. Vụ Pháp chế. ngân hàng.
10. Vụ Tài chính - Kế toán.

TEACH A COURSE 24
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Là đơn vị sự nghiệp phục vụ


chức năng quản lý nhà nước
Các tổ chức
của Ngân hàng Nhà nước sự nghiệp

(Nghị định 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

TEACH A COURSE 25
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

1.Viện Chiến lược ngân hàng


2. Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia
Việt Nam. Các tổ chức
3. Thời báo Ngân hàng. sự nghiệp
4. Tạp chí Ngân hàng.
5. Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng.
6. Học viện Ngân hàng.

TEACH A COURSE 26
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tại sao NHNN Việt Nam lại được tổ


chức theo mô hình thuộc Chính phủ ?

- Quan niệm: Chính sách, tiền tệ là một bộ


phận của chính sách cai trị.

- Mục đích: Hoạt động vì dân, vì số đông nên


hình thức này sẽ giải quyết được các mâu
thuẫn.
E01082_CHƯƠNG 2_DIA VI PHAP LY NHNNVN 06/03/2019 27
2.3 HOẠT ĐỘNG CỦA NHNN

1 -------- Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia


2 -------- Phát hành tiền giấy và tiền kim loại

3 -------- Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước

4 -------- Hoạt động thanh toán và ngân quỹ

5 -------- Quản lý ngoại hối và Hoạt động ngoại hối

6 -------- Thanh tra, kiểm toán và xử lý trong lĩnh vực ngân hàng

Khác
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền
biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp
để thực hiện mục tiêu đề ra.
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
Mục tiêu: Giải quyết 3 vấn đề:
+ Ổn định tiền tệ (Ổn định sức mua đối điều tiết tiền tệ
nội của đồng nội tệ) điều tiết tín dụng và
+ Ổn định sức mua đối ngoại của đồng điều tiết ngoại hối
nội tệ
+ Tăng trưởng kinh tế
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Tái cấp vốn Điều 11

Hoạt động
Công cụ lãi suất Điều 12
Luật NHNN 2010
Tỷ giá hối đoái Điều 13

Dự trữ bắt buộc Điều 14

Nghiệp vụ thị Điều 15


trường mở
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá (Giấy tờ có giá là bằng
Tái cấp vốn chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với
người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và
các điều kiện khác như Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu…)
Là hình thức cấp tín dụng
của Ngân hàng Nhà nước b) Chiết khấu giấy tờ có giá (Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn các giấy
nhằm cung ứng vốn ngắn tờ có giá còn thời hạn thanh toán, mà các giấy tờ có giá này đã được các
hạn và phương tiện thanh ngân hàng giao dịch trên trên thị trường sơ cấp hoặc mua lại trên thị trường
toán cho tổ chức tín dụng. thứ cấp, GTCG gồm tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân
hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá khác được Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước qui định trong từng thời kỳ)
Nhằm hỗ trợ tạm thời sự
thiếu hụt về nguồn vốn trong
hoạt động kinh doanh của c) Các hình thức tái cấp vốn khác
các NH và quan hệ tái cấp
vốn ngày là quan hệ vay trả
có thời hạn
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Công cụ lãi suất NHNN ban hành quyết định 2416/QĐ-NHNN quy định Mức lãi suất cho vay
ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam theo quy định tại Khoản 2, Điều 13
Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 (đáp ứng một số
lĩnh vực, ngành kinh tế) như sau:
Ngân hàng Nhà nước công bố
lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ 1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ Quỹ Tín dụng
bản và các loại lãi suất khác để nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô) áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn
điều hành chính sách tiền tệ, hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 6,0%/năm.
chống cho vay nặng lãi.
2. Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất
cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 7,0%/năm.
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều
hành tỷ giá (so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ)

Ví dụ:
Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá trung tâm của Đồng
Nam là giá của một đơn vị tiền Việt Nam với Đô la Mỹ, áp dụng cho ngày 22/06/2020 như sau:
tệ nước ngoài tính bằng đơn vị
tiền tệ Việt Nam Tỷ giá trung
Tỷ giá
tâm
1 Đô la Mỹ = 23.241 VND

Tác động của tỷ giá hối đoái


đến cán cân thương mại
như thế nào?
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Dự trữ bắt buộc Khi lạm phát cao, ngân hàng trung ương nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay
và khả năng thanh toán của các ngân hàng bị thu hẹp, khối lượng tín dụng trong nền
kinh tế giảm (cung tiền giảm) dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm do đó tổng cầu giảm và
làm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phát giảm).
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà
tổ chức tín dụng phải gửi tại
Ngân hàng Nhà nước để thực NHNN buộc phải cân bằng mối quan hệ vệ tăng trưởng tín dụng
hiện chính sách tiền tệ quốc gia và kìm hãm lạm phát.

Là tỷ lệ phần trăm tiền gửi mà


các ngân hàng thương mại buộc
phải giữ làm dự trữ theo yêu (Thông tư 30/2019/TT-NHNN dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng, chi
cầu của ngân hàng trung ương nhánh ngân hàng nước ngoài)
nhằm khống chế khả năng tạo
tiền, hạn chế mức tăng bội số
tín dụng của các ngân hàng
thương mại.
2.3.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Nghiệp vụ thị trường mở Đối tượng áp dụng: các đơn vị thuộc NHNN, TCTD, CN
NHNNg (trừ Tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân) –
thành viên thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là việc
Ngân hàng Nhà nước thực hiện
mua, bán giấy tờ có giá với
các thành viên (tín phiếu kho
bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHTW chủ động phát hành tiền trung ương vào lưu thông hoặc rút bớt tiền
Ngân hàng Nhà nước và các giấy khỏi lưu thông bằng cách mua bán các loại trái phiếu ngân hàng NN nhằm
tờ có giá ngắn hạn khác) tác động trước hết đến khối lượng tiền dự trữ trong quỹ dự trữ của các NHTM
và các tổ chức tài chính, hạn chế tiềm năng tín dụng và thanh toán của các
ngân hàng này, qua đó điều khiển khối lượng tiền trong thị trường tiền tệ
chúng ta. Khi nghiên cứu phần trước đã biết rằng khối lượng tiền tệ ảnh
hưởng trực tiếp tới tỷ lệ lạm phát , việc thay đổi cung tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ
lệ lạm phát.
2.3.2 CHO VAY, BẢO LÃNH, TẠM ỨNG CHO NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC (Điều 24 – Điều 26 Luật NHNNVN)

Cho vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn

Cho vay đặc biệt (vay cứu cánh) đối với TCTD lâm vào tình trạng mất Đối với Tổ
khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống
chức tín dụng
Cấp bảo lãnh cho TCTD vay vốn: Ngân hàng Nhà nước không bảo lãnh
cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho tổ chức tín
dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

NHNN cấp tín dụng ngắn hạn bằng hình thức tạm ứng cho quỹ ngân
sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ (thông Đối với Bộ Tài
thường đây là khoản vay có bảo đảm dưới hình thức thế chấp tín phiếu chính
kho bạc)
NHNN được phép cho vay đối với cá nhân, tổ chức không phải là tổ
chức tín dụng không? Cơ sở pháp lý? Tại sao?

TEACH A COURSE 38
2.3.3 PHÁT HÀNH TIỀN
(Điều 16 – Điều 23 Luật NHNNVN)
❑ NHNNVN là cơ quan duy nhất phát hành tiền -> đặc điểm của NHTW.
❑ NHNN bảo đảm đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài và Kho bạc Nhà nước trên cơ sở số dư tài khoản
tiền gửi của tổ chức tín dụng/ chi nhánh ngân hàng nước ngoài/ Kho
bạc Nhà nước tại NHNN
- NHNNVN phát hành tiền sẽ được đưa vào lưu thông qua các phương thức:
(i) cho vay tái cấp vốn, (ii) mua GTCG thị trường mở, (iii) mua ngoại hối thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng và (iv) cho vay đối với Chính phủ để bù đắp
thiếu hụt tạm thời NSNN (tạm ứng NSNN)
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ quyết
định việc phát hành loại tiền mới (mệnh giá các loại tiền mới phát hành, thời
điểm và hình thức phát hành)
TEACH A COURSE 39
2.3.4 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ
TCTD tổ chức tiền Mở tài khoản thanh toán và thực hiện giao
trong ----------- NHNN ----------- tệ, ngân hàng dịch trên tài khoản ở NHNNg, tổ chức tiền
nước quốc tế tệ, ngân hàng quốc tế

Đại lý kho bạc: đấu thầu, phát


hành và thanh toán tín phiếu,
trái phiếu kho bạc

Quản lý hoạt động thanh toán của TCTD, thu và chi tiền
cho chủ TK, vận chuyển, kiểm đếm, phân loại, xử lý tiền
trong lưu thông.
2.3.4 QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI

Tại sao NHNN phải quản lý ngoại hối?

Nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ (ổn định giá trị đồng tiền), tỷ giá và
cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Hoạt động ngoại hối: đầu tư, kinh doanh, mua bán ngoại hối
2.3.4 QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI

NHNN quản lý ngoại hối trong các lĩnh vực nào?

Quản lý ngoại hối đối với các giao dịch vãng lai và
1 sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam

2 Quản lý ngoại hối đối với các giao dịch vốn

Phối hợp thực hiện kiểm tra, thanh tra về ngoại


3 hối và hoạt động ngoại hối
2.3.6 THANH TRA, KIỂM TOÁN VÀ XỬ LÝ TRONG
LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

Hướng dẫn tìm hiểu


1/ Đối tượng của hoạt động thanh tra
2/ NHNN thanh tra các TCTD đối với các nội dung chủ yếu và quan trọng
nào? Tại sao?
ÔN TẬP
A. Nhận định đúng/sai? Giải thích?

1. Mọi TCTD đều được phép vay vốn từ NHNNVN theo hình thức tái cấp vốn.

2. NHNNVN bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn khi có chỉ định của Thủ tướng Chính
phủ
B. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam được phép tiến hành hoạt động ngân hàng không?
Tại sao?

TEACH A COURSE 44
THẢO LUẬN ÔN TẬP
Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành các hoạt động sau:
Hỏi: nhận xét các hoạt động trên của NHNN VN có phù hợp quy định pháp luật không?
a. Ra quyết định cho phép thành lập 3 ngân hàng thương mại cổ phần Á Âu, Đông Nam và
Tây Bắc.
b. Cho các doanh nghiệp nhà nước vay với số tiền là 20.000 tỷ đồng và nhận đảm bảo bằng
các tài sản có giá trị là 25.000 tỷ đồng.
c. Tái cấp vốn cho Công ty cổ phần VNS: 1.500 tỷ để trả nợ.
d. Ra quyết định thanh tra 4 ngân hàng vì có dấu hiệu huy động vốn vượt quá mức qui định
(17%/năm).
THẢO LUẬN ÔN TẬP
Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành các hoạt động sau:
Hỏi: nhận xét các hoạt động trên của NHNN VN có phù hợp quy định pháp luật không?
e. Ra quyết định xử phạt 2 công ty cho thuê tài chính Hoàng Hà và Nhất Thắng vì đã vi phạm
các qui định về hoạt động bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay theo qui định của pháp
luật.
f. Quyết định ấn định mức lãi suất trần trong hoạt động cho vay là 19%/năm.
g. Góp vốn cùng BIDV thành lập Ngân hàng thương mại Tân Tiến.
h. Phát hành chứng chỉ tiền gửi để huy động 1.000 tỷ đồng từ dân chúng nhằm mua lại giấy
tờ có giá trên nghiệp vụ thị trường mở.
1. Phân biệt hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng nhà nước và các Tổ chức tín dụng.

1I. Hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối của NHNN

TEACH A COURSE 47
THANK YOU!

You might also like