You are on page 1of 75

CHƯƠNG V

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH


HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG
CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

06/03/2019 1
NỘI DUNG

Cấp tín dụng dưới hình thức cho


I
vay
Cấp tín dụng dưới hình thức cho
II
thuê tài chính

III Cấp tín dụng dưới hình thức bảo


lãnh

06/03/2019 2
I. Khái niệm và vai trò của tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

06/03/2019 E01082_hương 5_PL cap TD cua TCTD 3


1. Khái quát về tín dụng

a) Lịch sử phát triển

Sinh viên tự tìm hiểu trong Giáo trình

06/03/2019 4
1. Khái quát về tín dụng

b) Khái niệm

Tín dụng là tổng hợp các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình chuyển giao và sử dụng tạm thời các nguồn
vốn tiền tệ (hoặc tài sản) nhất định, dựa trên nguyên tắc
có hoàn trả cả vốn và lãi vay.

06/03/2019 5
2. Vai trò của tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

1
Tín dụng góp phần điều tiết nhu cầu về vốn
trong nền kinh tế

06/03/2019 6
2. Vai trò của tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

2
Tín dụng góp phần phát triển đời sống, tạo
công ăn việc làm cho người lao động

06/03/2019 7
2. Vai trò của tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

3
Tín dụng thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa, là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế quốc
dân

06/03/2019 8
3. Các hình thức tín dụng trong
nền KTTT

1 Tín dụng nhà nước

2 Tín dụng thương mại

3 Tín dụng ngân hàng

4 Tín dụng tự huy động vốn

06/03/2019 9
Tín dụng nhà nước

06/03/2019 10
3.1. Tín dụng nhà nước

a) Khái niệm
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tầng
lớp dân cư/tổ chức kinh tế, được thực hiện bằng cách:
✔ Nhà nước sử dụng nguồn vốn từ quỹ ngân sách nhà nước, để tiến
hành cho vay.
✔ Nhà nước đi vay trong nước và nước ngoài để đáp ứng các nhu
cầu đầu tư ngắn hạn và dài hạn.
✔ Các khoản vay trong nước: Nhà nước phát hành tín phiếu, trái
phiếu, hoặc công trái.
✔ Các khoản vay nước ngoài: Song phương hoặc Đa phương

06/03/2019 11
3.1. Tín dụng nhà nước

a) Nhà nước là bên cho vay

Nhà nước cho


vay bằng cách
nào?

06/03/2019 12
3.1. Tín dụng nhà nước

a) Nhà nước là bên cho vay


Nhà nước cho
vay bằng cách
nào?

Nhà nước thành lập các Qũy tín dụng nhằm mục đích cho vay
ưu đãi cho một số đối tượng như: Quỹ hỗ trợ giải quyết việc
làm, quỹ khuyến khích xuất khẩu, quỹ cho vay đối với hộ
nghèo.
06/03/2019 13
3.1. Tín dụng nhà nước

a) Nhà nước là bên đi vay

Nhà nước đi
vay bằng cách
nào?

06/03/2019 14
3.1. Tín dụng nhà nước

Tín phiếu kho


bạc

06/03/2019 15
3.1. Tín dụng nhà nước

Trái phiếu

06/03/2019 16
3.1. Tín dụng nhà nước

Công trái

06/03/2019 17
Tín dụng thương mại

06/03/2019 18
3.2. Tín dụng thương mại

a) Khái niệm
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng được thực hiện
thông qua việc các doanh nghiệp mua bán chịu hàng hóa
cho nhau, không có sự tham gia của hệ thống ngân
hàng.

Đối tượng: hàng hóa (không phải là tiền nhàn rỗi).

06/03/2019 19
3.2. Tín dụng thương mại

b) Cơ sở xác lập
- Hối phiếu đòi nợ
- Hối phiếu nhận nợ

06/03/2019 20
Tín dụng ngân hàng

06/03/2019 21
3.3. Tín dụng ngân hàng

a) Khái niệm
Là quan hệ tín dụng giữa một bên là các tổ chức tín dụng,
còn bên kia là tổ chức , cá nhân được thực hiện thông qua
việc TCTD huy động tiền nhàn rỗi trong công chúng và sử
dụng só tiền đó để cấp tín dụng trên nguyên tắc có hoàn trả
cả vốn và lãi.

06/03/2019 22
3.3. Tín dụng ngân hàng

b) Cơ sở xác lập
- Hợp đồng tín dụng; hoặc
- Hợp đồng cho thuê tài chính.

06/03/2019 23
3.3. Tín dụng ngân hàng

c) Các quan hệ tín dụng ngân hàng


- Cho vay;
- Chiết khấu giấy tờ có giá;
- Cho thuê tài chính;
- Bảo lãnh ngân hàng;
- Bao thanh toán

06/03/2019 24
3.3. Tín dụng ngân hàng

Ưu điểm của hình thức tín dụng này là


gì?

06/03/2019 25
Tín dụng tự huy động vốn

06/03/2019 26
3.4. Tín dụng tự huy động vốn

a) Khái niệm
Là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc các
doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần phát hành trái
phiếu để thực hiện hoạt động huy động vốn phục vụ cho
sản xuất kinh doanh.

06/03/2019 27
3.4. Tín dụng tự huy động vốn

b) Cơ sở pháp lý xác lập


⇒ Trái phiếu do các doanh nghiệp được phép phát hành.
⇒ Hình thức: Doanh nghiệp tự phát hành trái phiếu

06/03/2019 E01082_Chưng 5_PL cap TD cua TCTD 28


II. Tín dụng ngân hàng và những đặc
trưng cơ bản của tín dụng ngân hàng

06/03/2019 29
2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa TCTD


(bên cấp tín dụng) với các tổ chức, cá nhân (bên đi
vay) trong đó: TCTD thực hiện việc chuyển giao các
nguồn vốn tiền tệ hoặc tài sản cho bên đi vay trong
một thời gian nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả
cả vốn và lãi.

06/03/2019 30
2.2. Đặc điểm của tín dụng
ngân hàng

Một bên trong quan hệ


tín dụng luôn là TCTD
hoặc tổ chức khác
được phép
1

06/03/2019 31
2.2. Đặc điểm của tín dụng
ngân hàng

Đối tượng cấp tín dụng


được biểu hiện dưới hình
thức vốn tiền tệ hoặc tài
sản
2

06/03/2019 32
2.2. Đặc điểm của tín dụng
ngân hàng

Thời hạn vay đa


dạng và phong phú

06/03/2019 33
2.3. Bản chất của tín dụng
ngân hàng
Hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng
là hoạt động kinh doanh chứa nhiều rủi ro.

Lãi (lợi tức) trong quan hệ tín dụng ngân


hàng là giá cả của khoản vay.

Lòng tin là yếu tố cơ bản quyết định hiệu


quả kinh doanh của tín dụng ngân hàng.

06/03/2019 34
III. Chế độ pháp lý về các hình thức cấp
tín dụng của TCTD

06/03/2019 35
3.1. Chế độ pháp lý
về hoạt động cho vay

06/03/2019 36
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay

a) Khái niệm
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao
hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định
theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

06/03/2019 37
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
b) Đặc điểm
Đối tượng cấp tín dụng là vốn tiền tệ

Thời hạn đa dạng, có thể là ngắn hạn, trung hạn


và dài hạn

Quan hệ cho vay được thiết lập bằng hợp đồng


tín dụng

06/03/2019 38
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
c) Các nguyên tắc của hoạt động cho vay

1
Sử dụng vốn đúng mục đích trong hợp đồng

06/03/2019 39
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
c) Các nguyên tắc của hoạt động cho vay

2
Hoàn trả cả gốc và lãi

06/03/2019 40
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
d) Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa
TCTD với bên đi vay nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ
nhất định của các bên trong quá trình vay, sử dụng và thanh
toán tiền.

06/03/2019 41
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
❑ Đặc điểm của hợp đồng tín dụng
1 Một bên của hợp đồng là các TCTD

2 Hợp đồng được ký kết dưới hình thức văn bản

3 Đối tượng của hợp đồng là vốn tiền tệ

4 Hợp đồng tín dụng luôn vì mục đích sinh lợi

5 Hợp đồng tín dụng thường là hợp đồng ưng thuận

06/03/2019 42
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
d) Hợp đồng tín dụng
• Các điều khoản của Hợp đồng tín dụng
• Điều khoản chủ yếu/bắt buộc
✔ Điều kiện vay
✔ Mục đích sử dụng vốn vay
✔ Đối tượng của Hợp đồng tín dụng
✔ Thời hạn cho vay
✔ Hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm
✔ Phương thức trả nợ
06/03/2019 43
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
d) Hợp đồng tín dụng
• Điều khoản bổ sung/tùy nghi
✔ Gia hạn nợ
✔ Miễn giảm lãi suất tiền vay
✔ Giải quyết tranh chấp
• Điều khoản khác do các bên thỏa thuận

06/03/2019 44
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
đ) Các biện pháp đảm bảo tiền vay
Biện pháp bảo đảm tiền vay không bằng tài sản
1 Hộ gia đình, hộ nghèo vay vốn,…

2 Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn,…

3 Thương nhân hoạt động tại vùng khó khăn,…

06/03/2019 45
3.1. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho vay
đ) Các biện pháp đảm bảo tiền vay
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản

1 Cầm cố tài sản

2 Thế chấp tài sản

3 Cầm cố, thế chấp tài sản của người thứ ba

06/03/2019 46
3.2. Chế độ pháp lý về hoạt động chiết
khấu giấy tờ có giá

06/03/2019 47
3.2. Chế độ pháp lý về hoạt động
chiết khấu các công cụ chuyển
nhượng, các giấy tờ có giá khác

Khái niệm
Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền
truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của
người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.

06/03/2019 48
3.2. Chế độ pháp lý về hoạt động
chiết khấu các công cụ chuyển
nhượng, các giấy tờ có giá khác

Các điều kiện và thủ tục chiết khấu công cụ


chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của TCTD
(Xem thêm trong Giáo trình)

06/03/2019 49
3.3. Chế độ pháp lý về hoạt động bảo
lãnh ngân hàng

06/03/2019 50
3.3. Chế độ pháp lý về hoạt động
bảo lãnh ngân hàng
Khái niệm
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ
chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức
tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả
cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.

06/03/2019 51
3.3. Chế độ pháp lý về hoạt động
bảo lãnh ngân hàng

Các loại hình bảo lãnh ngân hàng

1 Bảo lãnh vay vốn

2 Bảo lãnh dự thầu

3 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

06/03/2019 E01082_Chương 5_PL cap TD cua TCTD 52


3.3. Chế độ pháp lý về hoạt động
bảo lãnh ngân hàng

Điều kiện đối với bên bảo lãnh

1 Có tư cách pháp nhân, có người đại diện hợp pháp

2 Được NHNN cho phép thực hiện hoạt động này

06/03/2019 53
3.3. Chế độ pháp lý về hoạt động
bảo lãnh ngân hàng

Điều kiện đối với bên bảo lãnh

Chi nhánh và Văn phòng đại Người nhận bảo lãnh


diện của TCTD được thực là các tổ chức, cá
hiện nghiệp vụ bảo lãnh nhân nước ngoài?
không?

06/03/2019 54
3.3. Chế độ pháp lý về hoạt động
bảo lãnh ngân hàng

Điều kiện đối với bên được bảo lãnh

1 Là doanh nghiệp hoặc cá nhân:…

2 Có các giấy tờ tài liệu chứng minh

3 Có uy tín đối với các TCTD

06/03/2019 55
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động cho
thuê tài chính

06/03/2019 56
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho thuê tài chính

Khái niệm
Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn,
dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải thỏa
mãn một số điều kiện luật định

06/03/2019 57
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho thuê tài chính

Các điều kiện:


Xem điều 113 Luật Các TCTD 2010

1. Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê
được nhận chuyển quyền sở hữu tài sản cho thuê hoặc tiếp
tục thuê theo thỏa thuận của hai bên

06/03/2019 58
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho thuê tài chính

Các điều kiện:


Xem điều 113 Luật Các TCTD 2010

2. Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê
được quyền ưu tiên mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa
thấp hơn giá trị thực tế của tài sản cho thuê tại thời điểm mua
lại.

06/03/2019 59
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho thuê tài chính

Các điều kiện:


Xem điều 113 Luật Các TCTD 2010
3. Thời hạn cho thuê một tài sản phải ít nhất bằng 60% thời
gian cần thiết để khấu hao tài sản cho thuê đó.

06/03/2019 60
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho thuê tài chính

Các điều kiện:


Xem điều 113 Luật Các TCTD 2010
4.Tổng số tiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho
thuê tài chính ít nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời
điểm ký hợp đồng.

06/03/2019 61
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho thuê tài chính

Chủ thể của quan hệ cho thuê tài chính

1 Bên cho thuê: Công ty cho thuê TC, TCTD,…

2 Bên đi thuê: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu.

06/03/2019 62
3.4. Chế độ pháp lý về hoạt động
cho thuê tài chính

Chủ thể của quan hệ cho thuê tài chính

1Ngân hàng có thể thực


hiện hoạt động cho thuê
tài chính không?
2
Thực hiện bằng
phương thức nào?
Vì sao?

06/03/2019 63
3.5. Chế độ pháp lý về hoạt động bao
thanh toán

06/03/2019 64
3.5. Chế độ pháp lý về hoạt động
bao thanh toán

Khái niệm
Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng
hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền
truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát
sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp
đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

(Thông tư số 02/2017/TT-NHNN quy định về hoạt động bao thanh toán của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài )
06/03/2019 65
3.5. Chế độ pháp lý về hoạt động
bao thanh toán
Chủ thể tham gia vào quan hệ bao thanh toán
- NHTM Nhà nước;
- NHTM Cổ phần;
- Ngân hàng liên doanh;
- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài;
- Chi nhánh NHNN tại Việt Nam;
- Công ty tài chính
- Công ty cho thuê tài chính

06/03/2019 66
3.5. Chế độ pháp lý về hoạt động
bao thanh toán
Lưu ý:
Để thực hiện hoạt động bao thanh toán các chủ
1 thể trên phải xin phép NHNN và phải được
NHNN cấp phép

2 Các chủ thể trên phải thỏa mãn các điều kiện
luật định

06/03/2019 67
3.5. Chế độ pháp lý về hoạt động
bao thanh toán
Phân loại
Căn cứ vào tính chất và khả năng truy đòi: Bao
1 thanh toán có quyền truy đòi; bao thanh toán
không có quyền truy đòi

2 Căn cứ vào địa giới hành chính: Bao thanh toán


trong nước và bao thanh toán xuất nhập khẩu.

06/03/2019 68
Điều 126. Những trường hợp không được cấp tín dụng
• 1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp
tín dụng đối với những tổ chức, cá nhân sau đây:
• a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên,
thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám
đốc (Phó giám đốc) và các chức danh tương đương của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, pháp nhân là cổ đông có
người đại diện phần vốn góp là thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần, pháp
nhân là thành viên góp vốn, chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công
ty trách nhiệm hữu hạn;
• b) Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc
(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) và các chức danh
tương đương.
2.38 Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với quỹ tín dụng nhân dân và trường hợp cấp
tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân.
Hạn mức thẻ tín dụng đối với cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước.
3. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng cho khách hàng trên
cơ sở bảo đảm của đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài không được bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng
cho đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh
chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát.
5. Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ
chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng.
6.39 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ
phần của tổ chức tín dụng.
7.40 Việc cấp tín dụng quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 và 6 Điều này bao gồm cả hoạt động mua, đầu
tư vào trái phiếu doanh nghiệp.
Điều 127. Hạn chế cấp tín dụng
• 1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi
cho những đối tượng sau đây:
• a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; thanh tra viên đang
thanh tra tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
• b)41 Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng quản trị,
Trưởng ban và thành viên khác của Ban kiểm soát, Giám đốc, Phó giám đốc và các chức danh tương đương của quỹ tín dụng nhân
dân;
• c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập;
• d) Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 126 của Luật này sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh
nghiệp đó;
• đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;
• e) Các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát.
• 2. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều này không được vượt quá 5%
vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
• 3. Việc cấp tín dụng đối với những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của tổ
chức tín dụng thông qua và công khai trong tổ chức tín dụng.
• 4. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này không được vượt quá 10% vốn tự có của
tổ chức tín dụng; đối với tất cả các đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức
tín dụng.
• 5.42 Tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại khoản 2 Điều này bao gồm cả tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu do các đối tượng
quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều này phát hành; tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại khoản 4 Điều này bao gồm cả
tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu do các đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này phát hành.
Bài tập/câu hỏi

Bài tập: Ông A, bà B và cô C cùng nhau góp vốn thành lập công
ty TNHH D. Ngoài hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng,
Công ty TNHH D còn thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành
viên (A, B, và C) và người thân trong gia đình của các thành
viên (A, B, và C) để cho vay kiếm lời.

Hỏi: Anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt động
ngân hàng? Giải thích tại sao?

06/03/2019 E01082_Chươg 5_PL cap TD cua TCTD 72


Công ty cổ phần (CTCP) Tân Thành xây dựng nhà xưởng tại Bình Tân, Tp.HCM. Tuy
nhiên do thiếu vốn để xây dựng, công ty Tân Thành đã nộp đơn xin vay 20 tỷ đồng
tại ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Nga Úc. Ngân hàng thương mại Nga
Úc đã yêu cầu CTCP Tân Thành cần có tài sản đảm bảo cho khoản vay nói trên. CTCP
Tân Đại Thành đã nhờ ông Hoàng, là cổ đông đang nắm giữ 5% cổ phần của
NHTMCP Nga Úc dùng quyền sở hữu 10 ha đất tại Hóc Môn, Tp.HCM làm tài sản
đảm bảo cho khoản vay nêu trên.
a. Việc ông Hoàng dùng quyền sử dụng lô đất 10 ha tại Hóc Môn, Tp.HCM đảm bảo
cho khoản vay nêu trên là đúng hay sai theo qui định của pháp luật? Tại sao?
b. Giao dịch bảo đảm trên có cần phải đăng ký giao dịch bảo đảm không? Việc đăng
ký giao dịch đảm bảo này sẽ đem lại cho ngân hàng Nga Úc quyền và lợi ích gì?
c. Giả sử, ông Hoàng muốn vay vốn tại Ngân hàng Nga Úc và dùng cổ phiếu của
Ngân hàng Nga Úc làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của mình được hay
không? Tại sao?
Bài tập/câu hỏi

Bài tập: Công ty TNHH D được thành lập và hoạt động theo
đúng pháp luật và có nhu cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu
tư sản xuất. Sau khi xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân hàng TMCP A
quyết định cấp tín dụng cho Công ty TNHH D theo Hợp đồng
tín dụng, có nội dung sau: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn
vay 06 tháng, và lãi suất 1,5%/tháng.

Hỏi: Anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt động
ngân hàng? Giải thích tại sao?

06/03/2019 E01082_Chương 5_PL cap T cua TCTD 74


CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

06/03/2019 75

You might also like