You are on page 1of 67

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Nội dung chương


• Khái niệm về NHTM
• Phân loại NHTM
• Các hoạt động cơ bản của NHTM
• Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
• Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM
• Các hoạt động ngoại bảng của NHTM
• Quản lý rủi ro của NHTM
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM (Tiếp)

Quá trình phát triển


• Thời kỳ sơ khai
• Thời cổ đại (trước thế kỷ V SCN): xuất xứ từ Hy
Lạp nhưng phát triển ở Bắc Ý.
• Thời kỳ trung cổ (V-X): bị đình đốn

• Thời kỳ hình thành các nghiệp vụ ngân hàng


• Thời kỳ Phục hưng (XI-XVI): phát triển thịnh vượng
• Thời kỳ cận đại (XVII-XIX): NH hiện đại thực sự xuất hiện vào TK XVII

• Thời kỳ hình thành NH phát hành và NHTW


• Thời kỳ hiện đại (đầu XX-nay): tách chức năng phát hành tiền ra khỏi
NHTM và xuất hiện những sản phẩm dịch vụ NH hiện đại
1. Khái niệm NHTM

Định nghĩa Ngân hàng


Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NH. Tựu trung lại,
NH có thể được định nghĩa theo:

• Chức năng của NH


• Các dịch vụ mà NH cung cấp cho KH
• Cơ sở pháp lý tồn tại của NH
Khái niệm NHTM

Định nghĩa Ngân hàng


Một số định nghĩa tiêu biểu:
• Peter S.Rose: “NH là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các
dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ
thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ
chức kinh doanh nào trong nền kinh tế..” (Peter S.Rose, 2004, tr.7)

• Luật Các Tổ chức tín dụng VN 2010: “NH là một loại hình tổ chức tín dụng
được thực hiện tất cả các hoạt động NH theo quy định của luật này. Theo
tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH gồm NHTM, NH chính sách,
NH hợp tác xã” (Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng)”

“Hoạt động NH là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các
nghiệp vụ sau đây:
̶Nhận tiền gửi
̶Cấp tín dụng
̶Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”
Khái niệm NHTM

• Khái niệm NHTM


Định nghĩa Ngân hàng
Tóm lại:
Ngân hàng được định nghĩa là hoạt động nhận tiền
gửi từ công chúng để cho vay hoặc đầu tư, những
khoản tiền gửi này được hoàn trả trên cơ sở không
kỳ hạn hoặc có kỳ hạn.
Khái niệm NHTM

Định nghĩa Ngân hàng thương mại

Luật Các Tổ chức tín dụng VN 2010: “NHTM là loại


hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và
các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
Khái niệm NHTM

Đặc điểm Ngân hàng thương mại

• Hoạt động NHTM là loại hình hoạt động kinh doanh với mục đích kiếm lời,
bao gồm hai hình thức chủ yếu là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH.

• Hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều so
với các loại hình kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâu sắc,
mang tính chất dây chuyền đối với nền kinh tế.

• Hoạt động NHTM là loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện, nghĩa
là khi nào một tổ chức thỏa mãn đầy đủ những điều kiện do pháp luật
quy định thì mới được phép thực hiện các hoạt động NH trên thị
trường.
1.2. Đặc điểm hoạt động NHTM
• Là loại hình hoạt động kinh doanh nhằm mục đích kiếm
lời, hai hình thức chủ yếu là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng
• Có nhiều rủi ro hơn các ngành kinh doanh khác và có ảnh
hưởng sâu sắc đến toàn bộ nền kinh tế
• Là loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện
1.3. Chức năng của NHTM
• Chức năng trung gian tín dụng
• Chức năng thanh toán
• Chức năng tạo tiền
• Cung cấp các dịch vụ tài chính khác
12

1.3.1. Chức năng trung gian tín dụng


Kênh gián tiếp

Vốn Các trung gian tài chính

Vốn
Vốn

Người tiết kiệm – Cho vay Người đi vay – Chi tiêu


Các thị trường
-Gia đình -Gia đình
Vốn tài chính Vốn
-Doanh nghiệp -Doanh nghiệp
trực tiếp
-Chính phủ -Chính phủ
-Các tổ chức nước ngoài -Các tổ chức nước ngoài

Kênh trực tiếp


1.3.2. Chức năng thanh toán
• Thanh toán dùng tiền mặt
• Thanh toán không dùng tiền mặt
• Thanh toán bằng séc
• Thanh toán bằng ủy nhiệm thu, chi
• Thanh toán bằng thẻ
• Thanh toán qua ngân hàng điện tử
Thanh toán bằng tiền mặt
• Thu tiền mặt:

Giấy nộp tiền mặt


Khách Giao dịch
Thủ quỹ
hàng (1) viên (2)

• Chi tiền mặt:


• KH yêu cầu NH rút tiền mặt từ tài khoản của KH trong
phạm vi hạn mức thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt
• Là nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ và các khoản thanh
toán khác trong nền kinh tế bằng cách trích chuyển tài
khoản trong hệ thống tín dụng hoặc bù trừ công nợ mà
không sử dụng đến tiền mặt
• Đặc điểm:
• Sử dụng tiền chuyển khoản (tiền ghi sổ, bút tệ)
• Mỗi khoản thanh toán có sự tham gia của ít nhất 3 bên
• Chứng từ thanh toán
Lệnh thanh toán và chứng từ thanh toán
• Là lệnh của người sử dụng dịch vụ thanh toán đối với NH
cung ứng dịch vụ thanh toán dưới hình thức chứng từ
giấy hoặc chứng từ điện tử hoặc các hình thức khác theo
quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu
cầu NH thực hiện giao dịch thanh toán
• Chứng từ thanh toán:
• Chứng từ giấy
• Chứng từ điện tử
Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
• Thanh toán bằng séc
• Thanh toán bằng lệnh chi hoặc Ủy nhiệm chi
• Thanh toán bằng nhờ thu hoặc Ủy nhiệm thu
• Thanh toán thông qua ngân hàng điện tử
Thanh toán bằng séc
Thanh toán séc
Hàng hóa
Người mua Người bán
Phát séc
TT
Mở TKTT Nộp séc

Ngân hàng Ngân hàng


thanh toán thu hộ

Nộp séc

Thanh toán
Trung tâm
TT
thanh toán
bù trừ
(NHNN)
Một số lưu ý về thanh toán séc
• Người ký phát
• Người được ký phát
• Người thụ hưởng
• Thời hạn xuất trình
• Tính hợp lệ của tờ séc
• Ký phát séc
• Số tiền trên séc
• Chuyển nhượng séc
Mẫu séc thanh toán
Ủy nhiệm chi
• Ủy nhiệm chi: là lệnh chi do chủ tài khoản lập trên
mẫu in sẵn theo đó ngân hàng trích một số tiền
nhất định tại tài khoản của mình cho người thụ
hưởng
Mẫu ủy nhiệm chi
Quy trình thanh toán UNC

Người thụ
Người trả tiền
hưởng

(3) (1) (2)

NH người thụ NH người trả


hưởng (2) tiền
Ủy nhiệm thu
• Là giấy ủy nhiệm do người thụ hưởng lập nhờ NH thu hộ
tiền trên cơ sở khối lượng hàng hóa đã giao, dịch vụ đã
cung ứng
Quy trình thanh toán UNT

Người thụ Giao hàng


Người trả tiền
hưởng

(5) (1) (3)

(2)
NH người thụ NH người trả
hưởng tiền
(4)
Ngân hàng điện tử
• POS
• ACH
• Home-banking
• Thẻ ngân hàng
Thanh toán qua POS
• Công cụ thanh toán
• Cơ chế thanh toán
Công cụ thanh toán
• Thẻ thanh toán: là phương tiện thanh toán không
dùng tiền mặt, do các tổ chức tài chính, tín dụng
phát hành cho khách hàng
• Thẻ tín dụng
• Thẻ ghi nợ
Cơ chế thanh toán
Người
Người bán Ngân hàng
mua (chủ
(POS) thu hộ
thẻ)

Ngân hàng phát Tổ chức thẻ


hành thẻ quốc tế
SMS banking
• Là dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn điện thoại di
động
• Cung cấp các tính năng:
• Truy vấn thông tin
• Etopup
Phone Banking
• Giúp khách hàng thực hiện các giao dịch với ngân
hàng thông qua số tổng đài của Trung tâm chăm
sóc khách hàng
• Tính năng cung cấp:
• Tra cứu thông tin
• Thực hiện một số dịch vụ khẩn cấp (ngưng sử dụng dịch
vụ, thông báo khóa thẻ, mất thẻ…)
• Các dịch vụ khác (tra cứu tỷ giá, các thông tin khuyến
mại…)
Internet banking
• KH giao dịch với NH bằng máy tính có kết nối
Internet và mã truy cập do NH cung cấp
• Tính năng cung cấp:
• Truy vấn thông tin
• Thanh toán
• Đăng ký và yêu cầu thay đổi dịch vụ sử dụng
1.3.3. Chức năng tạo tiền
• Mô hình tạo tiền giản đơn
• Mô hình tạo tiền trong thực tế
Mô hình tạo tiền giản đơn
• Giả thiết:
• KH thực hiện thanh toán hàng hóa dịch vụ hoàn toàn thông qua tài
khoản tiền gửi thanh toán tại hệ thống NHTM
• Các NHTM chỉ dự trữ đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Toàn bộ số dư còn lại NHTM sử dụng để cho vay

• Công thức: m = 1/r


• Trong đó: m - số nhân tiền
r - tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Mô hình tạo tiền thực tế
• Giả sử có tỷ lệ giữ tiền mặt của dân cư, ngân hàng không
chỉ giữ tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà còn có tỷ lệ dự trữ vượt
mức
• Công thức: m = 1/(c+r+e)
• Trong đó:
c = C/D (tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi)
r = RR/D (tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi)
e = ER/D (tỷ lệ dự trữ vượt mức trên tiền gửi)
2. Phân loại NHTM
• Căn cứ vào hình thức sở hữu
• Căn cứ vào tính chất hoạt động
• Căn cứ vào cơ cấu tổ chức
Căn cứ vào hình thức sở hữu
• NHTM nhà nước
• NHTM cổ phần
• NHTM tư nhân
• NHTM liên doanh
Căn cứ vào tính chất hoạt động
• NHTM đa năng và NHTM chuyên doanh
• NHTM bán buôn và NHTM bán lẻ
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức
• Ngân hàng sở hữu công ty
• Công ty sở hữu ngân hàng
Hệ thống NHTM Việt nam
• Ngân hàng thương mại nhà nước
• Ngân hàng chính sách
• Ngân hàng thương mại cổ phần
• Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
• Ngân hàng liên doanh
• Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
• VP đại diện ngân hàng nước ngoài
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
• Huy động vốn
• Cấp tín dụng
• Dịch vụ thanh toán
• Dịch vụ ngân quỹ
• Dịch vụ kinh doanh ngoại hối
• Đầu tư
• Các hoạt động khác
Hoạt động huy động vốn
• Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
• Huy động vốn bằng cách phát hành chứng từ có giá
Hoạt động cấp tín dụng
• Cho vay
• Chiết khấu
• Cho thuê tài chính
• Tài trợ XNK
• Tài trợ dự án
• Bao thanh toán
• Bảo lãnh
Dịch vụ thanh toán
• Thanh toán trong nước:
• Thanh toán giữa các khách hàng
• Thanh toán giữa các ngân hàng

• Thanh toán quốc tế: thanh toán giữa các khách hàng
hoặc các ngân hàng ở các quốc gia khác nhau
• Chuyển tiền
• Nhờ thu
• Tín dụng chứng từ
Kinh doanh ngoại hối
• Kinh doanh ngoại tệ
• Kinh doanh trên thị trường quốc tế
• Kinh doanh trên thị trường nội địa

• Kinh doanh vàng


• Kinh doanh vàng vật chất
• Nhập khẩu vàng vật chất
• Kinh doanh vàng tài khoản: 2 mục đích chính là phòng ngừa rủi ro
và đầu cơ
Đầu tư
• Đầu tư vào doanh nghiệp
• Đầu tư chứng khoán
Hoạt động khác
• Môi giới chứng khoán
• Kinh doanh bảo hiểm
• Kinh doanh bất động sản
4. Các nghiệp vụ NHTM

Bảng cân đối kế toán của NHTM


Tài sản (Assets) Nguồn vốn (Liabilities)

• Dự trữ ngân quỹ (Cash reserves) • Tiền gửi không kì hạn/ thanh toán
• Tiền gửi tại các NH khác (Deposits (Demand and Notice Deposits)
at Other Banks) • Tiền gửi kì hạn (Fixed – Term/time
• Tiền trong quá trình thu (Cash Deposits)
Items in Process of Collection) • Đi vay (Borrowings)
• Chứng khoán (Securities) • Vốn chủ sở hữu ngân hàng (Bank
• Cho vay (Loans) capital)
• Tài sản cố định và khác (Fixed and
Other Assets)
4.1. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
• Nguồn vốn chủ sở hữu
• Tiền gửi
• Đi vay
Nguồn vốn chủ sở hữu
• Vốn điều lệ
• Các quỹ của NHTM
• Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
• Quỹ dự phòng tài chính
• Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
• Quỹ phúc lợi, khen thưởng

• Lợi nhuận để lại


• Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
Tiền gửi huy động
• Tiền gửi thanh toán
• Tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp
• Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
• Tiền gửi của các NH khác
Đi vay
• Vay từ NHTW
• Chiết khấu hoặc tái chiết khấu giấy tờ có giá
• Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
• Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá khác

• Vay vốn từ các TCTD trong và ngoài nước


• Vay trên thị trường tài chính
4.2. Nghiệp vụ Tài sản có của NHTM
• Ngân quỹ
• Đầu tư chứng khoán
• Tín dụng
• Tài sản khác
Nghiệp vụ ngân quỹ
Tiền trong két của NH
Tiền gửi tại các NH khác
Tiền mặt trong quá trình thu
Tiền gửi ở TK NHTW
Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán
Bộ phận thanh khoản: chứng khoán CP ngắn hạn, giấy
nợ ngắn hạn, tiền gửi kỳ hạn tại NH khác
 dự trữ thứ cấp
Bộ phận tạo thu nhập: trái phiếu công ty, chứng khoán
CP, địa phương..
Nghiệp vụ tín dụng
• Cho vay:
• Cho vay từng lần
• Cho vay theo hạn mức tín dụng
• Cho vay thấu chi
• Cho vay theo dự án đầu tư
• Cho vay trả góp
• Cho vay hợp vốn
• Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Nghiệp vụ tín dụng
• Chiết khấu giấy tờ có giá
• Bao thanh toán
• Cho thuê tài chính
4.3. Nghiệp vụ ngoại bảng của NHTM
• Cung cấp các dịch vụ thanh toán/thu hộ
• Bảo lãnh
• Tín thác
5. Quản trị rủi ro NHTM
• Rủi ro đối NH là mức độ không chắc chắn khi NH không đạt
được mục tiêu như dự kiến.
• Các loại rủi ro trong hoạt động NH
• Rủi ro tín dụng

• Rủi ro thanh khoản

• Rủi ro lãi suất

• Rủi ro thu nhập

• Rủi ro phá sản


5.1. Rủi ro tín dụng
• Khoản cho vay không thể thu hồi được
• Đo lường rủi ro tín dụng:
Giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay và cho
thuê
Các khoản xóa nợ ròng so với tổng cho vay và cho thuê
Phân bổ dự phòng rủi ro tín dụng hàng năm so với tổng cho
vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu
Dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng cho vay và cho thuê
hay với tổng vốn CSH
5.2. Rủi ro thanh khoản
• Khả năng đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, yêu cầu vay vốn và
các yêu cầu về tiền mặt khác.
• Đo lường rủi ro thanh khoản
Khoản vay ngắn hạn của NH (NHTW, RPs) so với tổng tài sản
Tỷ lệ cho vay ròng trên tổng TS
Tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi tại NH khác so với TS
Tỷ lệ tiền mặt và chứng khoán CP so với TS
5.3. Rủi ro thị trường
• Lãi suất thị trường ảnh hưởng tới giá trị thị trường của TS
tài chính.
• Đo lường rủi ro thị trường
Tỷ số giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường ước tính các tài
sản của NH.
Tỷ số giữa cho vay và chứng khoán lãi suất cố định so với các
khoản có lãi suất thả nổi.
Tỷ số giá trị sổ sách và giá trị thị trường của vốn CSH.
5.4. Rủi ro lãi suất
• Lãi suất thị trường ảnh hưởng tới thu nhập và chi phí hoạt
động của NH
• Đo lường rủi ro lãi suất
Tỷ số giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm
lãi suất.
Tỷ số giữa tiền gửi được bảo hiểm trên tổng số tiền gửi.
5.5. Rủi ro thu nhập
• Rủi ro tác động tới kết quả hoạt động của NH
• Đo lường rủi ro thu nhập
Độ lệch chuẩn (σ), phương sai (σ2) của thu nhập sau thuế
Độ lệch chuẩn, phương sai của ROE, ROA
5.6. Rủi ro phá sản
• Rủi ro không có khả năng trả nợ và phải tuyên bố phá sản.
• Đo lường rủi ro phá sản
Chênh lệch lãi suất các giấy nợ NH phát hành so với CK Chính
phủ cùng kỳ hạn
Tỷ số giữa giá và TN cổ phiếu hàng năm của NH (P/E)
Tỷ số giữa VCSH với TS của NH
Tỷ số giữa vốn vay và vốn huy động
5.7. Các rủi ro khác của NH
• Ngân hàng còn gặp phải một số rủi ro khác:
Rủi ro lạm phát
Rủi ro tỷ giá hối đoái
Rủi ro chính trị.
Rủi ro phạm tội…

You might also like