You are on page 1of 32

1/11/2022

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1


Ths. Nguyễn Bích Ngọc
0936.23.86.82
ngoc.nb@tmu.edu.vn

CHƯƠNG 5
QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN CỦA NHTM
2

1
1/11/2022

Chương 5: Quản trị hoạt động


thanh toán của NHTM
5.1. Phân loại dịch vụ thanh toán của NHTM
5.1.1. Thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản
5.1.2. Thanh toán dựa trên chứng từ giấy và chứng từ điện tử
5.1.3. Thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế
5.1.4. Thanh toán cho khách hàng và thanh toán giữa các ngân
hàng
5.2. Một số hình thức thanh toán chủ yếu
5.2.1. Thanh toán bằng séc
5.2.2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
5.2.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu

Chương 5: Quản trị hoạt động


thanh toán của NHTM
5.2.4. Thanh toán theo phương thức chuyển tiền
5.2.5. Thanh toán theo phương thức nhờ thu
5.2.6. Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
5.3. Nội dung quản trị dịch vụ thanh toán
5.3.1. Xây dựng, ban hành chính sách và quy trình thanh toán
5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và kênh phân phối
5.3.3. Kiểm tra, kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro

2
1/11/2022

5.1. Phân loại dịch vụ thanh toán


của NHTM

5.1. Phân loại dịch vụ thanh toán


của NHTM
Dịch vụ thanh
toán của NHTM

C/c vào C/c vào chủ thể


C/c vào phạm vi
phương tiện tham gia quan
thanh toán
thanh toán hệ thanh toán

TT giữa ngân
TT bằng tiền
TT nội địa hàng và khách
mặt
hàng

TT giữa các
TT KDTM TT quốc tế ngân hàng với
nhau

3
1/11/2022

5.1.1. Thanh toán bằng tiền mặt


và KDTM
Thanh toán bằng tiền mặt
• Là việc thanh toán trong đó bên mắc nợ dùng tiền mặt (tiền giấy,
tiền kim loại) chuyển trả cho bên thụ hưởng.
• Phần lớn quan hệ thanh toán này được thực hiện trực tiếp giữa
người chi trả và người thụ hưởng mà không cần sự có mặt của
ngân hàng với tư cách là “trung gian” cung cấp dịch vụ thanh toán
cho khách hàng.
• Ngoài ra, trong một số trường hợp theo yêu cầu của khách hàng -
người chi trả, ngân hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt cho
người hưởng lợi, hoặc thực hiện thu, chi tiền mặt theo yêu cầu của
khách hàng

5.1.1. Thanh toán bằng tiền mặt


và KDTM
Thanh toán KDTM (chuyển khoản)
• Là việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích chuyển tài
khoản trong hệ thống ngân hàng, hoặc bù trừ công nợ mà không
sử dụng đến tiền mặt.
• Đặc điểm của thanh toán KDTM
o Sử dụng tiền bút tệ hay còn gọi là tiền ghi sổ
o Mỗi khi thanh toán phải có ít nhất 3 bên tham gia:
 Người trả tiền
 Người nhận tiền
 Trung gian thanh toán

4
1/11/2022

5.1.1. Thanh toán bằng tiền mặt


và KDTM
Thanh toán KDTM (chuyển khoản)
Vai trò của thanh toán KDTM
o Thúc đẩy nhanh sự vận động của vật tư, tiền vốn trong nền
kinh tế, giảm thấp chi phí sản xuất và lưu thông, tăng tích lũy
cho quá trình tái sản xuất.
o Góp phần giảm tỉ lệ tiền mặt trong lưu thông, góp phần tiết
kiệm chi phí phát hành và lưu thông tiền, tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình tổ chức quản lí lưu thông tiền tệ.
o Tạo khả năng tập trung nguồn vốn tín dụng vào hệ thống ngân
hàng để đầu tư cho phát triển kinh tế.
o Tạo tiền đề kinh tế thuận lợi để nhà nước kiểm soát các hoạt
động kinh tế và việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế, củng cố kỉ
luật thanh toán,…

5.1.2. Thanh toán nội địa và


thanh toán quốc tế
Thanh toán nội địa
Là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ
phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các
chủ thể của một nước.

10

5
1/11/2022

5.1.2. Thanh toán nội địa và


thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế
Là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ
phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ
chức, cá nhân nước này với tổ chức cá nhân nước khác, hay giữa
một quốc gia với một tổ chức cá nhân quốc tế, thông qua quan hệ
giữa các ngân hàng của các nước liên quan

11

5.1.2. Thanh toán nội địa và


thanh toán quốc tế
Đặc điểm của thanh toán quốc tế
• Vừa chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia vừa chịu sự điều
chỉnh của công ước, luật pháp và các tập quán quốc tế.

• Chịu sự ảnh hưởng của tỉ giá và môi trường kinh tế chính trị thế giới.

• Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế thường phải đối mặt với các
rủi ro hối đoái, rủi ro quốc gia...

• Các giao dịch TTQT chủ yếu được thực hiện qua hệ thống NHTM

12

6
1/11/2022

5.1.3. Thanh toán cho khách hàng


và TT giữa các ngân hàng
Thanh toán giữa các NH
• Thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống
• Thanh toán bù trừ giữa các NH
• Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN
• Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ
• Thanh toán qua tiền gửi tại NH khác
• Thanh toán liên NH điện tử

13

5.2. Một số hình thức thanh toán


chủ yếu

14

7
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.1. Séc
Khái niệm:
Là lệnh trả tiền do chủ tài khoản tiền gửi phát hành yêu cầu ngân
hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ
hưởng có tên trên tờ séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy, hoặc trả
cho người cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hoặc chuyển
khoản.
Nội dung của tờ séc:
• Tiêu đề của séc
• Số tiền ghi trên séc
• Địa điểm, ngày, tháng, năm lập séc
• Tên, địa chỉ của người yêu cầu trích TK
• Tài khoản được trích trả
• Ngân hàng trả tiền
• Tên, địa chỉ của người được hưởng số tiền ghi trên séc
• Chữ ký, dấu nếu có của người phát hành séc

15

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.1. Séc
Phân loại séc:
• Căn cứ vào mục đích sử dụng: séc rút tiền mặt, séc chuyển
khoản, séc thanh toán bằng tiền mặt
• Căn cứ vào khả năng chuyển nhượng: séc ghi tên, séc theo
lệnh, séc không ghi tên (séc vô danh)
• Căn cứ vào khả năng thanh toán của tờ séc: séc thông
thường, séc bảo chi

16

8
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


Quy trình thanh toán séc thông thường

17

5.2.1. Thanh toán nội địa


Quy trình thanh toán séc bảo chi

18

9
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.2. Ủy nhiệm chi
Khái niệm:
Là lệnh chi tiền của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng (nơi
mở tài khoản tiền gửi) trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để
trả cho người thụ hưởng.

19

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.2. Ủy nhiệm chi
Quy trình thanh toán áp dụng cho mô hình thanh toán
UNC cùng hệ thống cùng địa bàn

20

10
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.2. Ủy nhiệm chi
Quy trình thanh toán áp dụng cho mô hình thanh toán
UNC cùng hệ thống, khác địa bàn

21

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.2. Ủy nhiệm chi
Quy trình thanh toán áp dụng cho mô hình thanh toán
UNC khác hệ thống, cùng địa bàn tỉnh, thành phố

22

11
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.2. Ủy nhiệm chi
Quy trình thanh toán áp dụng cho mô hình thanh toán
UNC khác hệ thống, cùng địa bàn tỉnh, thành phố

23

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.2. Ủy nhiệm chi
Quy trình thanh toán áp dụng cho
mô hình thanh toán UNC khác hệ
thống, khác địa bàn

24

12
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.3. Ủy nhiệm thu
Là giấy ủy nhiệm đòi tiền do người thu hưởng phát hành gửi
vào ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ người mua hàng
hóa, dịch vụ.
Ở Việt Nam hiện nay, UNT được áp dụng trong quan hệ
thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể mở tài khoản
tại cùng một ngân hàng, hoặc các chi nhánh ngân hàng cùng hệ
thống, hoặc khác hệ thống trên cơ sở thỏa thuận, hoặc hợp
đồng về các điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng

25

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.3. Ủy nhiệm thu
Quy trình thanh toán bằng UNT

26

13
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.4. Thẻ thanh toán
Khái niệm
Là một công cụ thanh toán do ngân hàng hoặc các tổ chức tài
chính phi ngân hàng phát hành và bán cho KH sử dụng để trả tiền
hàng hóa, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các
ngân hàng đại lý thanh toán, hay các quầy rút tiền mặt tự động.
Phân loại:
• Theo cơ chế thanh toán: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ rút tiền
mặt, thẻ lưu trữ giá trị;
• Theo công nghệ sản xuất: thẻ khắc chữ nổi, thẻ băng từ, thẻ
thông minh;
• Theo phạm vi sử dụng: thẻ nội địa, thẻ quốc tế;
• Theo chủ thể phát hành: thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do
các chủ thể phi ngân hàng phát hành.

27

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.4. Thẻ thanh toán
Đặc điểm của thẻ thanh toán
• Tính linh hoạt
• Tính tiện lợi
• Tính an toàn và nhanh chóng.

28

14
1/11/2022

5.2.1. Thanh toán nội địa


5.2.1.4. Thẻ thanh toán
Vai trò của thẻ thanh toán:
Đối với NH:
• Thu được khoản phí từ cung cấp dịch vụ thẻ
• Tăng nguồn vốn cho ngân hàng
• Hiệu quả cao trong thanh toán
• Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng
Đối với nền kinh tế:
• Giảm lượng tiền mặt trong lưu thông
• Thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước
• Cải thiện môi trường văn minh thương mại, thu hút khách du
lịch và đầu tư nước ngoài

29

5.2.1. Thanh toán nội địa

5.2.1.4. Thẻ thanh toán


Quy trình thanh toán bằng thẻ thanh toán

30

15
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.1. Phương thức chuyển tiền
(Remittance)
5.2.2.2. Phương thức nhờ thu
(Collection of payment)
5.2.2.3. Phương thức tín dụng chứng từ
(Letter of credit - L/C)

31

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.1. Phương thức chuyển tiền
(Remittance)
Khái niệm:
Khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền
nhất định cho người khác ở một địa điểm nhất định bằng phương
tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
Các bên tham gia
• Người trả tiền
• Người hưởng lợi
• Ngân hàng chuyển tiền
• Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền

32

16
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.1. Phương thức chuyển tiền
(Remittance)
Quy trình thanh toán tổng thể

33

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.1. Phương thức chuyển tiền
(Remittance)
Trường hợp áp dụng:
• Thanh toán các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng
hóa
• Ứng trước tiền hàng, trả tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng
• Chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư, hoặc chi tiêu phi mậu dịch
• Chuyển kiều hối

34

17
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.2. Phương thức nhờ thu (Collection
of payment)
Khái niệm:
Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng
một dịch vụ nào đó cho khách hàng thì ủy thác cho ngân hàng của
mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán
lập ra.
Các bên tham gia
• Người bán
• Ngân hàng bên bán
• Ngân hàng đại lý của bên bán,
• Người mua

35

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.2. Phương thức nhờ thu
(Collection of payment)
Các loại nhờ thu:
• Nhờ thu phiếu trơn
• Nhờ thu kèm chứng từ

36

18
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.2. Phương thức nhờ thu
(Collection of payment)
Nhờ thu phiếu trơn
Khái niệm:
Là phương thức nhờ thu trong đó người bán uỷ thác cho ngân
hàng thu hộ tiền ở người mua chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình
lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua
không qua ngân hàng.
Trường hợp áp dụng
Người bán và người mua tin tưởng nhau, các dịch vụ có liên
quan đến XNK, giá trị nhỏ, hàng ứ đọng khó tiêu

37

5.2.2. Các phương thức TTQT


Nhờ thu phiếu trơn
Quy trình thanh toán tổng quát

38

19
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.2. Phương thức nhờ thu
(Collection of payment)
Nhờ thu phiếu trơn
Rủi ro đối với người XK:
- Không đòi được tiền trong trường hợp người mua nhận được bộ
chứng từ và nhận hàng trước khi thanh toán
Rủi ro đối với người NK:
- Nhận hàng không đúng với hợp đồng nếu trả tiền trước khi nhận
được bộ chứng từ hàng hóa

39

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.2. Phương thức nhờ thu
(Collection of payment)
Nhờ thu kèm chứng từ
Khái niệm
Người bán ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ tiền của
người mua trên cơ sở hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa với
điều kiện người mua đồng ý trả tiền hoặc ký chấp nhận thanh
toán
Các loại nhờ thu kèm chứng chứng từ:
- D/P: Nhờ thu trả tiền để trao đổi chứng từ
- D/A: Nhờ thu chấp nhận trả tiền để trao đổi chứng từ

40

20
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.2. Phương thức nhờ thu (Collection
of payment)
Nhờ thu kèm chứng từ
Quy trình thanh toán:
Giống nhờ thu phiếu trơn nhưng có ở các bước 1: chỉ gửi hàng
hóa không gửi chứng từ 2,3,4 có kèm theo bộ chứng từ
Ưu điểm:
Người bán nhờ ngân hàng khống chế bộ chứng từ hàng hoá đối
với người mua. Với cách khống chế này, quyền lợi của người
bán được đảm bảo hơn.

41

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.2. Phương thức nhờ thu (Collection
of payment)
Nhờ thu kèm chứng từ
Nhược điểm:
• Người bán: Người bán không khống chế được việc trả tiền của
người mua, Người mua trì hoãn trả tiền, Việc trả tiền còn chậm
chạp
• Người mua: Hàng hóa đã được giao có thể không đúng với mô
tả trong hợp đồng.

42

21
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Khái niệm
Là một sự thỏa thuận, trong đó một NH (NH mở L/C) theo
yêu cầu của một khách hàng (người đề nghị mở L/C) sẽ trả
một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi
số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký
phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho
NH một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định
đề ra trong L/C.

43

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Đặc điểm:

• Tính độc lập của L/C

• Tuân thủ chặt chẽ các quy định của L/C về chứng từ

• Việc thanh toán chỉ dựa vào chứng từ

• Liên quan đến hai quan hệ hợp đồng.

44

22
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Các chủ thể tham gia thanh toán bằng L/C:

• Các thương nhân

• Các ngân hàng

45

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Các chủ thể tham gia thanh toán bằng L/C:
Các thương nhân
• Người nhập khẩu: còn gọi là người yêu cầu mở L/C hay người mua. Là người
 Phát hành yêu cầu mở L/C;
 Đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C khi cần thiết;
 Kiểm tra chứng từ để quyết định việc trả tiền hay từ chối trả tiền NH mở L/C;
 Thanh toán phí dịch vụ cho ngân hàng;
• Người xuất khẩu: còn gọi là người bán hay người thụ hưởng. Là người:
 Kiểm tra L/C do ngân hàng gửi đến;
 Thương lượng và đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C khi cần thiết;
 Hoàn tất bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C để đòi tiền;
 Thanh toán phí dịch vụ cho ngân hàng

46

23
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Các chủ thể tham gia thanh toán bằng L/C:
Các ngân hàng
Ngân hàng phát hành: là NH mở thư tín dụng. Là NH:
• Dựa vào đơn xin mở L/C của người NK để phát hành L/C và thông báo nội
dung L/C, đồng thời gửi bản gốc L/C cho người XK thông qua NH thông báo.
• Sửa đổi, b/sung các yêu cầu của người xin mở L/C, hoặc của người XK đối với
L/C đã mở.
• Kiểm tra chứng từ thanh toán do NH thông báo gửi đến, nếu thấy chứng từ phù
hợp với qđ của L/C và không mâu thuẫn nhau sẽ thtoán cho người XK và đòi
tiền người NK, ngược lại sẽ từ chối thanh toán.
• NH được miễn trách nhiệm trong các trường hợp bất khả kháng như: chiến
tranh, đình công, bạo loạn, lụt lội, động đất… Nếu L/C hết hiệu lực vào lúc đó,
NH cũng không chịu trách nhiệm thanh toán các bộ chứng từ gửi tới lúc đó trừ
khi có quy định khác (điều 17 UCP500).
• Ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệm về các hậu quả phát sinh do lỗi của mình
gây nên

47

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Các chủ thể tham gia thanh toán bằng L/C:
Các ngân hàng
Ngân hàng thông báo (Advising Bank) thư tín dụng thông báo cho
người xuất khẩu về việc mở L/C. Thường là ngân hàng đại lý của ngân
hàng mở L/C ở nước người xuất khẩu. Là ngân hàng:
 Chuyển toàn bộ nội dung L/C đã nhận được cho người xuất khẩu
dưới hình thức văn bản. Nếu thông báo sai nội dung điện đã nhận,
ngân hàng phải chịu trách nhiệm.
 Ngân hàng phải chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ thanh toán
của người xuất khẩu gửi đến cho ngân hàng mở L/C. Nếu bộ chứng
từ chậm trễ hoặc mất mát trên đường đến ngân hàng mở, ngân hàng
thông báo không chịu trách nhiệm nếu minh chứng được mình đã gửi
nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó qua bưu điện

48

24
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Các chủ thể tham gia thanh toán bằng L/C:
Các ngân hàng
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) là ngân hàng đứng ra xác
nhận L/C cho ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của ngân hàng mở.
L/C phải trả phí xác nhận (confirming charges), ngoài ra có thể còn
phải đặt tiền trước (cash cover), có khi lên tới 100% giá trị của L/C
(full cash cover).
Ngân hàng trả tiền (Paying Bank) có thể là ngân hàng mở L/C,
hoặc có thể là một ngân hàng khác do ngân hàng mở L/C uỷ quyền
đảm nhận việc thanh toán. Nếu địa điểm trả tiền quy định ở nước
người xuất khẩu, ngân hàng trả tiền thường là ngân hàng thông báo
L/C

49

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Quy trình thanh toán:

50

25
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Các loại L/C:
• Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)
• Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
• Thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận (Confirmed
irrevocable L/C)
• Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)
• Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
• -Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C)

51

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Ưu điểm:
• Đối với nhà XK: chắn chắn được thanh toán tiền nếu xuất trình bộ
chứng từ phù hợp với yêu cầu của L/C
• Đối với nhà NK: Đảm bảo mua được hàng theo đúng mô tả trong hợp
đồng thương mại
• Đối với NH: việc phát triển và hoàn thiện dịch vụ thanh toán bằng L/C
cho khách hàng không chỉ góp phần gia tăng thị phần và thu nhập từ
hoạt động kinh doanh quốc tế mà còn từng bước mở rộng mạng lưới
ngân hàng đại lý, nâng cao vị thế uy tín của các ngân hàng trên thị
trường quốc tế

52

26
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Nhược điểm:
Đối với nhà XK:
- Không lập và nộp được bộ chứng từ hoàn hảo theo đúng yêu
cầu của L/C thì chậm hoặc không thanh toán
- Rủi ro đạo đức: Người nhập khẩu lừa đảo
- Rủi ro tỷ giá
- Rủi ro kỹ thuật nghiệp vụ
- Rủi ro pháp lý

53

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Nhược điểm:
Đối với nhà NK:
- Không nhận được hàng hóa vì nhà NK không gửi hàng nhưng
lập bộ chứng từ giả để rút tiền từ người NK
- Hàng hóa nhận được không đúng quy định trong L/C
- NH phát hành đứng trước tình trạng mất khả năng thanh toán
(mức độ thiệt hại của người NK phụ thuộc vào số tiền kỹ quỹ mở
L/C)
- Rủi ro tỷ giá
- Rủi ro kỹ thuật
- Rủi ro pháp lý

54

27
1/11/2022

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Nhược điểm:
Đối với NH mở L/C:
• Rủi ro tỷ giá: khi nhập hàng nhà NK không lường trước được mức độ
mất giá của nội tệ, nhà NK không muốn nhận hàng vì sợ lỗ, nếu tỷ
giá kỹ quỹ không bù đắp được mức độ trượt giá của nội tệ, thì NH
mở L/C có thể bị lỗ
• Rủi ro do nhà NK có hành vi lừa đảo, giả mạo chứng từ, đồng lõa với
các cơ quan lập ra chứng từ gốc, nhà XK là một tổ chức “ma” trong
khi nhà NK không có đủ năng lực tài chính để bồi thường cho NH
• Rủi ro do nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản
• Rủi ro khác: đạo đức, nghiệp vụ, pháp lý
Đối với NH chiết khấu L/C: phần nhiều phụ thuộc vào thiện chí của NH
mở và nhà NK

55

5.2.2. Các phương thức TTQT


5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C)
Nhược điểm:
Đối với NH thông báo mở L/C:
• Sau khi nhận được L/C bằng điện (Telex, Swif) không đầy đủ,
không rõ ràng có thể tính sai mã test hoặc không xác định được
mẫu điện. Trong trường hộ này, nếu NH thông báo không yêu
cầu NH mở lại thư tín dụng đó, hoặc cung cấp mã test chính xác
thì rất có thể gặp phải rủi ro do thư tín dụng này là giả
Đối với NH xác nhận L/C:
• Khi không nắm bắt được năng lực tài chính của NH mở mà vội
vã xác nhận phải lãnh trách nhiệm thanh toán L/C thay cho NH
mở do NH mở thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán trong
một số trường hợp còn phá sản

56

28
1/11/2022

5.3. Quản trị dịch vụ thanh toán của


NHTM

57

5.3. Quản trị dịch vụ thanh toán


của NHTM
5.3.1. Xây dựng, ban hành chính sách
và quy trình thanh toán
5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và
kênh phân phối
5.3.3. Kiểm tra kiểm soát nội bộ và
QTRR

58

29
1/11/2022

5.3.1. Xây dựng, ban hành chính


sách, quy trình thanh toán
- Mục tiêu và các nguyên tắc trong hoạt động thanh
toán
- Xác định phạm vi đối tượng khách hàng phục vụ
- Các hình thức thanh toán mà NH triển khai thực
hiện
- Các điều kiện cần thiết để được NH chấp nhận triển
khai cung ứng dịch vụ
- Quy trình cung cấp dịch vụ thanh toán
- Các quy định về phí dịch vụ
- Theo dõi, giám sát việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật
kỷ luật thanh toán của KH và các biện pháp quản trị
rủi ro.

59

5.3.1. Xây dựng, ban hành chính


sách, quy trình thanh toán
Xác định quy trình thanh toán
Các yêu cầu:
- Đảm bảo tính khoa học, tính phù hợp, tính hiệu quả
- Đảm bảo tính logic, chặt chẽ cụ thể nhưng không quá phức
tạp, dễ thực hiện cho tất cả các bên
Căn cứ xây dựng quy trình thanh toán:
- Đặc điểm riêng của từng phương thức, thể thức thanh toán
- Các văn bản pháp luật, các tập quán, thông lệ quốc gia, quốc
tế có liên quan

60

30
1/11/2022

5.3.1. Xây dựng, ban hành chính


sách, quy trình thanh toán
Xác định quy trình thanh toán
Ý nghĩa
• Là căn cứ pháp lý để tổ chức hoạt động thanh toán trong mỗi NH
• Là cơ sở để giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền lợi cho mỗi bên
khi xảy ra tranh chấp, khiếu kiện, rủi ro
• Là căn cứ để phân định tránh nhiệm, quyền hạn của mỗi bộ phận
có liên quan
• Là cơ sở để thực hiện quản lý nhân sự

61

5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự


và kênh phân phối
Tổ chức bộ máy nhân sự:
- Thiết lập bộ máy thanh toán
- Trao quyền gắn với trách nhiệm của từng cá nhân
- Phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân
Thiết lập hệ thống kênh phân phối
- Phát triển các phòng giao dịch vệ tinh
- Ứng dụng các kênh phân phối hđại: internet banking, home
banking, mobile banking
- Mở rộng các kênh phân phối qua đại lý: đại lý phát hành thẻ
ATM, đại lý thanh toán
- Tùy thuộc từng dịch vụ thanh toán mà lựa chọn hệ thống kênh
phân phối thích hợp

62

31
1/11/2022

5.3.3. Kiểm tra kiểm soát nội bộ


và QTRR
Nhận dạng rủi ro có thể xảy ra với hoạt động thanh toán:
• Rủi ro kỹ thuật
• Rủi ro hối đoái
• Rủi ro đạo đức
• Rủi ro chính trị
Phân tích và đo lường rủi ro
Phòng ngừa rủi ro:
• Né tránh rủi ro
• Ngăn ngừa và hạn chế rủi ro
Tài trợ rủi ro

63

32

You might also like