You are on page 1of 68

CHƯƠNG 2

Huy động vốn


Chủ đề chính

• Các loại tài khoản tiền gửi


• Nguyên tắc quản lý tiền gửi của khách hàng
• Sự thay đổi hỗn hợp của tiền gửi và chi phí tiền gửi
• Giá dịch vụ tiền gửi và lãi suất tiền gửi
• Giá tiền gửi có điều kiện
• Quy tắc bảo hiểm tiền gửi
Nội dung chương

• Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại


• Các loại tiền gửi
• Tiền gửi được định giá như thế nào
• Các phương pháp xác định chi phí của họ
• Tác động của quy định của chính phủ đối với chức năng tiền gửi
Huy động vốn

Dân cư và tổ chúc Thị trường 1

Tiền gửi

Các ngân hàng Thị trường 2

Huy động vốn Phát hành GTCG

NHNN

Đi vay

Các ngân hàng


Nợ nội bảng của ngân hàng
Hoạt động đi vay

Giải quyết tình trạng căng thẳng thanh


khoản trong thời gian ngắn
Hoạt động đi vay

• Các loại hình vay vốn


• Vay trên thị trường liên ngân hàng
• Vay giữa các NHTM với nhau (gọi là huy động thị trường 2) ≡ biến tướng
dưới hình thức tiền gửi
• Lãi suất liên ngân hàng
• Vay trên thị trường mở
• Cầm cố, giao dịch giấy tờ có giá của Chính phủ, NHNN phát
hành
• Lãi suất OMO
• Lãi suất vay OMO, Liên ngân hàng là cơ sở định giá tiền gửi
Vai trò tiền gửi trong ngân hàng

- Là yếu tố chính trong việc xác định những gì một ngân hàng làm và vai
trò quan trọng của nó trong nền kinh tế.
- Cung cấp hầu hết tiền để thực hiện các khoản vay và đại diện cho nguồn
lợi nhuận và tăng trưởng chính của ngân hàng
Vấn đề chính của huy động
• Làm sao có thể tạo nguồn với chi
phí thấp nhất có thể?

• Làm thế nào có thể đảm bảo rằng


có đủ tiền gửi để hỗ trợ cho vay
và các dịch vụ khác theo yêu cầu
của công chúng?
Nguyên tắc chung quản lý
tiền gửi
• Ngân hàng phải thực hiện vô điều kiện về
các yêu cầu của người gửi tiền trên sô tiền
thực gửi.
• Khách hàng được chuyển tiền vào và rút tiền
ra bất cứ lúc nào.
• Đảm bảo thanh toán an toàn, bí mật số dư
của khách hàng
• Ngân hàng không sử dụng vốn huy động để
góp vốn đầu tư, mua tài sản cố định, đầu tư
bất động sản
Tiền gửi giao dịch/thanh toán
• A. Tiền gửi giao dịch có hưởng lãi
•B. Tiền gửi giao dịch không hưởng lãi
Tiền gửi không giao dịch hay Tiền gửi tiết
Các loại tiền kiệm

gửi •A. Tiết kiệm


•B. Tiền gửi có kỳ hạn
Giấy tờ có giá
•A. Chứng chỉ tiền gửi
•B. Kỳ phiếu, tín phiếu và trái phiếu ngân hàng
• Tên gọi: CASA acccount
• Tính chất:
Tiền gửi giao • Một trong những dịch vụ lâu đời nhất
• Thanh toán thay mặt khách hàng
dịch hay tiền • Ngân hàng được yêu cầu ngay lập tức bất kỳ
gửi thanh khoản rút tiền nào
• Dễ bay hơi nhất và ít dự đoán nhất
toán • Thời gian đáo hạn ngắn nhất
• Lãi suất rất thấp hoặc không có (hiện nay ở
Việt Nam đều áp dụng lãi suất thấp)
• Khách hàng phải chịu phí khi sử dụng các
dịch vụ liên quan tiền gửi
• Khách hàng phải duy trì một số dư tối thiểu
Quy định tài khoản CASA tại Việt Nam

• Cá nhân  18 tuổi có đày đủ năng lực hành vi dân


sự
• Cá nhân <15 tuổi,  15 tuổi and <18 tuổi nhưng bị
Khách hàng mất hoặc giảm năng lực hành vi dân sự, việc mở
tiền gửi thanh toán phải thông qua người đại diện
hoặc người giám hộ
• Tổ chức được thành lập hợp pháp
Quy định tài khoản CASA tại Việt Nam

Loại tiền tệ

Tiền đồng Ngoại tệ


Quy định tài khoản CASA tại Việt Nam

• Gửi riêng lẻ
Phương thức gửi • Đồng gửi tiền

Chứng từ • Báo có

Phương thức • Tại quầy ngân hàng


giao dịch • Giao dịch ngân hàng điện tử
Tiền gửi giao dịch mua bán chứng
khoán của cá nhân hoặc tổ chức

Tính chất giống như tài khoản


Tài khoản đầu tư CASA
chứng khoán
Nguyên tắc vận hành:
• Phải có sự kết nối với tài khoản thanh toán
của Công ty chứng khoán
• Phải có danh sách thanh toán giao dịch
chứng khoán của khách hàng.
• Tính chất
Tiền gửi • Thu hút tiền từ các khách hàng muốn dành
không giao tiền để dự đoán các khoản chi tiêu trong tương
dịch/tiết lai hoặc các trường hợp khẩn cấp về tài chính.
• Trả lãi suất cao hơn đáng kể so với tiền gửi
kiệm giao dịch
• Xử lý và quản lý ít tốn kếm hơn
• Phân loại:
• Tài khoản tiết kiệm
• Tiền gửi có kỳ hạn
Quy định tiết kiệm ở Việt Nam

• Cá nhân là công dân Việt Nam


Khách hàng • Công dân Việt Nam là người cư trú
Quy định tiết kiệm ở Việt Nam

Loại tiền tệ

Tiền đồng Ngoại tệ

• Tiền
đồng : Công dân Việt Nam
• Ngoại tệ: Công dân Việt Nam là người cư trú
Quy định tiết kiệm ở Việt Nam

• Gửi riêng lẻ
Phương thức gửi • Đồng gửi tiền

Chứng từ • Sổ tiết kiệm/báo có

Phương thức • Tại quầy ngân hàng


giao dịch • Giao dịch ngân hàng điện tử
Quy định tiết kiệm ở Việt Nam

• Không kỳ hạn
Thời hạn gửi • Kỳ hạn  30 days

• Lãi cao
Lợi ích • Không được sử dụng thanh toán

Tham khảo • Thông tư 48/2018/TT-NHNN


Quy định về tiền gửi có kỳ hạn ở Việt Nam

•Người cư trú là tổ chức và cá nhân


•Người không cư trú bao gồm:
• Cơ quan đại diện ngoại giao; lãnh sự, cơ quan đại diện của
Khách hàng tổ chức quốc tế tại VN; VP đại diện, VP dự án của các tổ
chức nước ngoài tại VN;
• Công dân VN cư trú tại Việt Nam < 12 tháng
• Cá nhân nước ngoài được phép cư trú tại VN  6 tháng
Quy định về tiền gửi có kỳ hạn ở Việt Nam

Loại tiền tệ

Tiền đồng Ngoại tệ


Quy định về tiền gửi có kỳ hạn ở Việt Nam

• Gửi riêng lẻ
Phương thức gửi • Đồng gửi tiền

Chứng từ • Hợp đồng tiền gửi/Báo có

Phương thức • Tại quầy ngân hàng


giao dịch • Giao dịch ngân hàng điện tử
Quy định về tiền gửi có kỳ hạn ở Việt Nam

Thời hạn gửi •  7 ngày

• Lãi cao
Lợi ích • Không được sử dụng thanh toán

• Khách hàng chỉ được gửi và rút thông qua tài khoản thanh toán
Nguyên tắc gửi và rút của chính khách hàng

• Thông tư 49/2018/TT-NHNN
Tham khảo
Quy định phát hành giấy tờ có giá ở Việt Nam

• Cánhân trong và ngoài nước và các tổ chức


•Các ngân hàng không phát hành chỉ được phép mua trái
Khách hàng phiếu thứ cấp
•Các công ty con của ngân hàng phát hành được phép
mua trái phiếu chuyển đổi
Quy định phát hành giấy tờ có giá ở Việt Nam

Loại tiền tệ

Tiền đồng Ngoại tệ

Ngoại tệ - chỉ áp dụng cho các


giấy tờ có giá trị quốc tế
Quy định phát hành giấy tờ có giá ở Việt Nam

Phương thức gửi • Riêng lẻ

Chứng từ • Chứng chỉ


Phương thức
giao dịch
• Tại quầy ngân hàng
Quy định phát hành giấy tờ có giá ở Việt Nam

Thời hạn gửi •  30 ngày

• Lãi cao
Lợi ích • Không được sử dụng thanh toán

• Phải được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước và / hoặc ủy
Điều kiện phát hành ban chứng khoán (trái phiếu)ng

• Thông tư 34/2013/TT-NHNN và Thông tư 33/2019/TT-NHNN


Tham khảo
CDs (Certificates of deposit)
• CDs có thể chuyển nhượng : có thể được mua và bán trước khi hết hạn
• CDs không chuyển nhượng: không thể giao dịch trước khi hết hạn
• Một số loại CDs sáng tạo:
• Bump-up CDs : Có thể chuyển sang mức lãi suất cao hơn nếu lãi suất thị trường
tăng.
• Step - up CDs : Cho phép điều chỉnh tăng định kỳ theo lãi suất đã hứa
• Liquid CDs : Người gửi tiền có thể rút một số tiền mà không bị phạt
• Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam;
• Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn
dưới 12 tháng;
• Công dân Việt Nam làm việc tại các Cơ quan đại
diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại
Công dân nước ngoài; Văn phòng đại diện tại nước ngoài của
các Tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh
Việt Nam là doanh tại Việt Nam;Tổ chức kinh tế được thành lập,
hoạt động kinh doanh tại Việt Nam; Cơ quan nhà
người cư trú nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt
động tại Việt Nam và cá nhân đi theo họ
• Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và
thăm viếng ở nước ngoài;
• Tham khảo thông tư số 111/2013/TT-BTC
Nguyên tắc mở tài khoản tiền gửi
(Principles of opening deposit accounts)

Tài khoản khách hàng

Nợ Có

Rút ra Gửi vào

Dư có
Nguyên tắc mở tài khoản tiền gửi

• Ngân hàng phải phục tùng yêu cầu của khách hàng (nhưng
phải đúng đối tượng theo quy định) về gửi, rút tiền và đóng
tài khoản
• Về chứng từ pháp lý:
• Cá nhân: CMND, hộ chiếu, giấy tờ chứng minh bảo hộ/đại
diện..
• Pháp nhân: Giấy phép thành lập doanh nghiệp, quyết định
bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng
Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam

• Tại Việt Nam đến năm 2012, luật bảo hiểm tiền gửi đã ra đời.
• Người được bảo hiểm là một cá nhân có tiền gửi tại một tổ chức tín dụng.
• Tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi Việt Nam Đồng.
• Tối đa 75.000.000 đồng cho mỗi chủ tài khoản
• Tiền gửi không được bảo hiểm
• Tiền gửi của các cá nhân sở hữu hơn 5% vốn pháp định của chính tổ
chức tín dụng
• Tiền mua giấy tờ có giá vô danh do các TCTD cấp
• Tiền gửi của các cá nhân là thành viên Hội đồng thành viên, thành viên
Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám
đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của chính tổ chức tín dụng đó;
Group working 1
Mỗi nhóm tải BCTC của 3 ngân hàng khác nhau (năm 2018).
Dựa vào BCTC hãy tính 1 số chỉ số:
1. Tỷ lệ Tiền gửi của khách hàng / tổng nợ phải trả
2. Tỷ lệ của tiền gửi không kỳ hạn / tổng nợ phải trả
3. Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn / tổng nợ phải trả
4. Tỷ lệ của chứng chỉ tiền gửi / Tổng phát hành giấy tờ có giá
Từ các tỷ lệ trên, lập bảng so sánh giữa các ngân hàng và đưa ra nhận
xét
PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH GIÁ TIỀN
GỬI
Lãi suất danh nghĩa

Các khái Lãi suất hiệu dụng


niệm về lãi
suất Lãi đơn

Lãi ghép
Là tỷ lệ lãi được công bố trên bảng niêm
yết của ngân hàng cung cấp

Lãi suất danh nghĩa thường được công bố


Lãi suất theo năm (ví dụ: 8% có nghĩa 8%/năm)

danh nghĩa
Quy đổi ra lãi suất ngày:
• Lãi suất ngày = Lãi suất năm/365
• Lãi suất ngày = Lãi suất tháng/30
• Lãi suất ngày = Lãi suất tuần/7
• Lãi suất ngày = Lãi suất giờ x 24 giờ
Là lãi suất người gửi/người vay thực
nhận/thực trả.
Lãi suất hiệu
dụng Đối với tiền gửi còn gọi là tỷ suất
thu nhập tiền gửi bình quân (APY –
Annual percentage yield).
Lãi đơn

• Tại mỗi thời hạn gửi, lãi tức chỉ tính theo số tiền gửi mà không tính thêm
lãi tức tích lũy phát sinh từ tiền lãi ở thời hạn trước
• Đây là hình thức tính lãi phổ biến tại các NHTMVN
• Ing = số dư tiền gửi x r /365
- Ing: Số tiền lãi 1 ngày
Idh =  (số dư gửi thực tế x số ngày duy trì số dư thực tế x r)/365
- Idh : Tiền lãi khi đáo hạn
- r : lãi suất tiền gửi (%) quy đổi theo năm
Lãi ghép

• Còn gọi là lãi tích hợp.


• Là phương pháp tính lãi được áp dụng ở mỗi thời hạn lãi tức được tính
theo số tiền gửi và cả tổng số lãi tức tích lũy được trong các thời hạn
trước.
• Phương thức này chưa được áp dụng tại các NHTMVN
• Ig = [(1+R)N – 1]
• Ig : Lãi suất ghép
• R : Lãi suất. Lãi suất quy đổi tương ứng theo thời hạn
• N: Số thời hạn. Số thời hạn có thể quy đổi theo ngày/tháng/ quý/năm
Ví dụ 1
Ngày số ngày gửi vào rút ra số dư tích số dư
01/01/2019 5.000 5.000
01/09/2019 8 500 1.000 4.500 40.000
01/21/2019 12 2.000 6.500 54.000
01/25/2019 4 500 6.000 26.000
01/30/2019 5 200 5.800 30.000
01/31/2019 1 5.800 5.800
30 7.500 1.700 28.600 155.800
Lãi suất 3%
Tiền lãi nhận được 12,81
Số dư bình quân 155.800/30 = 5.193,33
Lãi suất hiệu dụng (APY) 12,81 / 5.193,33 (=155.800/30) = 0,25%
Ví dụ 2
• Giả sử một người gửi tiền có 34.500.000đ trong tài khoản chịu lãi
trong 15 ngày đầu tiên và 11.500.000đ trong tài khoản trong 15 ngày
còn lại của thời hạn 30 ngày. Giả sử tài khoản đã được ghi có
120.750đ tiền lãi trong khoảng thời gian 30 ngày gần nhất.
• APY kiếm được là bao nhiêu?
APY = 120.750 x 100/(((34.500.000 x 15) + (46.000.000 x 15))/30) = 0,3%
Ví dụ 3
• Giả sử một người gửi 1.000.000đ trong tài khoản chịu lãi lãnh trước là
7%/năm, với kỳ hạn 9 tháng. Khách hàng có lãi suất hiệu dụng là bao
nhiêu?
• Tiền lãi khách hàng nhận trước: 1.000.000 x 7% x 9/12 = 52.500
• Lãi suất hiệu dụng = 52.500 x 100/1.000.000 = 5,25%/9 tháng.
• Quy đổi theo năm: 5,25%x12/9 = 7%/năm
=> Lãi suất hiệu dụng của tiền gửi lãnh lãi trước khác với lãi suất
hiệu dụng của hình thức chiết khấu giấy tờ có giá.
Thời gian gửi của khoản tiền gửi

Các yếu tố Quy mô của ngân hàng cung cấp


ảnh hưởng
đến lãi suất Rủi ro của ngân hàng chào bán

Triết lý tiếp thị và mục tiêu của


ngân hàng cung cấp.
Thuyết giá trị
• Lý thuyết giá trị tiền tệ theo thời gian và dòng thu nhập: Thời hạn càng dài, lãi
suất càng cao
• Tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi chuyên dùng có lãi suất thấp nhất .
• Nguyên tắc Giá trị của lãi trả trước = Giá trị lãi trả hàng tháng = Lãi trả cuối kỳ .
• Từ lãi suất cuối kỳ, chúng ta có thể xác định các lãi suất khác:
• Lãi suất trả trước = lsck / [1+lsck]
• Lãi suất trả hàng tháng = ( 1  lsck - 1) x 12
12

• Lãi suất trả hàng quý = ( 1  lsck - 1) x 4


4
Cấu trúc tiền gửi
(Deposit structure)

STT Loại tiền gửi 2015 2016 2017 2018

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng


1 Tiền gửi của Chính phủ - - - 255 0,0
2 Tiền gửi của TCTD 788 0,0 3.011 0,1 6.863 0,1 7.829 0,1
3 Tiền gửi của dân cư & TCKT 20.081 0,5 22.889 0,5 26.124 0,4 29.206 0,4
3.1 Tiền gửi không kỳ hạn 397 0,0 479 0,0 766 0,0 918 0,0
3.2 Tiền gửi có kỳ hạn 19.681 0,5 22.403 0,5 25.350 0,4 28.279 0,4
3.3 Tiền gửi chuyên dùng 3 0,0 7 0,0 8 0,0 9 0,0
4 Chứng chỉ tiền gửi - - - 300 0,0
5 Chi phí tiền gửi 1.287 1.508 1.867 0,0 2.196
Tổng tiền gửi 40.950 1,0 48.789 1,0 59.111 1,0 66.796 1,0
Ngân hàng nào có tỷ trọng khách
hàng doanh nghiệp cao thì tiền gửi
CASA chiếm tỷ trọng cao.
Xu hướng
Thích tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có
và tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng.
cốt lõi
Nguồn huy động cốt lõi là nguồn tiền
ít biến động. Được sử dụng cho vay
có thời hạn nhất định
Xác định lãi suất tiền gửi

Cấu trúc TG
• Lãi suất OMO • Trên cơ sở lãi suất bình
• Lãi suất liên ngân hàng quân của từng loại TG
• Lãi suất cơ bản của • Cấu trúc hiện tại xác định lãi suất TG
NHNN • Xác định khách hàng và bằng phương pháp chi
lượng tiền cơ sở phí cận biên
• Xác định nguồn vốn mục
tiêu và lãi suất bình quân
Lãi suất thị trường của từng loại tiền gửi
Lãi suất từng loại
và lãi suất định
hình tiền gửi
hướng
Lãi suất thị trường và lãi suất định hướng

Lãi suất thị trường Lãi suất cơ bản của NHNN

• Lãi suất OMO: Lãi suất mua/bán GTCG • Lãi suất cơ bản của NHNN là lãi suất
của NHNN, chính phủ trên thị trường mở được sử dụng làm cơ sở cho các NHTM
• Lãi suất liên ngân hàng: Lãi suất vay ấn định lãi suất cho vay
mượn giữa các ngân hàng với nhau. • Theo quy định luật dân sự lãi suất cho vay
• Lãi suất liên ngân hàng ≥ lãi suất bình của NHTM không được vượt quá 150%
quân của ngân hàng thương mại ≥ lãi suất lãi suất cơ bản
OMO
Ví dụ tính lãi suất tiền gửi theo chi phí cận biên
Bước 1: Tính lãi suất bình quân của tiền gửi loại I

 Di * ri
•Ri = -----------------------
 Di
Bước 2: Sử dụng chi phí cận biên để xác định lãi suất
Giả định ngân hàng dự tính sẽ huy động được 25 tỷ đồng với lãi suất 7% cho loại tiền gửi này. Nhà
quản lý dự đoán nếu nâng lên 7,5%, 8%, 8,5% và 9% thì tẽ tăng lên tương ứng là 50 tỷ, 70 tỷ, 80 tỷ
và 100 tỷ. Lượng tiền mới bao gồm cả tiền gửi mới và tiền gửi hiện có của ngân hàng được KH giữ
lại để hưởng lãi cao
Bước 3: Giả định ngân hàng đầu tư mức lãi suất 10%, đây chính là thu nhập cận biên
Bước 4: Xác định chi phí cận biên và lãi suất
Ví dụ tính lãi suất tiền gửi theo chi phí cận biên

Lương TG LSTB Tổng chi chi phí tỷ lệ chi thu nhập Chênh lệch Tổng lợi
dự tính phí tăng thêm phí cận cận biên TN và CP nhuận
biên
25 7,0% 1,75 1,75 7% 10% +3% 0,75
50 7,5% 3,75 2,00 8% 10% +2% 1,25
70 8,0% 5,6 1,85 9,25% 10% +0,75% 1,4
80 8,5% 6,8 1,2 12% 10% -2,0% 1,2
100 9,0% 9,0 2,2 11% 10% -1,0% 1

• Tỷ lệ chi phí cận biên = chi phí tăng thêm/ số vốn huy động tăng thêm
• Tổng lợi nhuận = Lượng TG dự tính x thu nhập cận biên - tổng chi phí
• Qua bảng trên cho thấy lợi nhuận cận biên vẫn dương cho đến lãi suất 8%. Như vậy lãi suất 8%
tối ưu cho loại tiền gửi này
Chi phí vốn bình quân
• Mục đích: Tính toán lãi suất cho vay
• Phương pháp tính:
• Tính lãi suất bình quân của từng kỳ hạn gửi của mỗi nguồn vốn theo bình quân
gia quyền

 Di * ri
Ri = -----------------------
 Di
• Lãi suất bình quân trừ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Dịch vụ tiền gửi
Dịch vụ tiền gửi
Dịch vụ tiền gửi
Dịch vụ tiền gửi
Chi phí cộng thêm
Định giá dịch vụ
Giá cả có điều kiện
tiền gửi
Quan hệ giá cả
Phương pháp định giá cộng thêm vào chi
phí

CPQL
Đơn giá
Chi phí chung ước Biên lợi
tính cho
hoạt động tính được nhuận dự
khách hàng = + +
trên một phân bổ cho kiến từ mỗi
cho mỗi
đơn vị dịch chức năng đơn vị dịch
dịch vụ tiền
vụ tiền gửi dịch vụ tiền vụ đã bán
gửi
gửi
Biểu phí thấp nếu khách hàng ở
trên số dư tối thiểu

Phí có điều kiện về cách sử


dụng tài khoản

Giá cả có điều kiện Giá có điều kiện dựa trên một


hoặc nhiều yếu tố sau:
• Số lượng giao dịch chuyển qua tài
khoản
• Số dư trung bình được giữ trong tài
khoản trong kỳ
• Thời gian đáo hạn của khoản tiền gửi
Phân loại

Định giá có điều kiện thành 3 loại:


• Định giá theo tỷ lệ cố định: chi phí của người gửi tiền là một
khoản phí cố định trên mỗi lần chuyển tiền, mỗi khoảng thời
gian hoặc cả hai.
• Giá miễn phí: đề cập đến việc không có phí duy trì tài khoản
hàng tháng hoặc phí cho mỗi giao dịch
• Giá miễn phí có điều kiện: dịch vụ miễn phí nếu số dư tài
khoản ở trên một số con số tối thiểu
Định giá theo quan hệ giao dịch

• Theo số lượng dịch vụ mà khách hàng sử dụng.


• Bán cho khách hàng nhiều dịch vụ làm tăng sự phụ thuộc của
khách hàng.
• Về lý thuyết: thúc đẩy lòng trung thành của khách hàng lớn
hơn và khiến khách hàng ít nhạy cảm hơn với giá được đăng
trên các dịch vụ được cung cấp bởi các công ty tài chính cạnh
tranh
Bài tập tình huống

• Phân biệt các loại tiền gửi phù hợp với từng nhóm khách
hàng mục tiêu
• Phân tích, lựa chọn biện pháp gia tăng vốn phù hợp
trong tình hình thực tiễn của một số NHTM điển hình
Bài tập 1
• Diễn biến tài khoản tiền gửi thanh toán của Cty B đang duy trì tại
Kienlongbank trong tháng 7 như sau (Slide sau)
• Ngân hàng quy định đối với tiền gửi thanh toán, ngân hàng tính lãi vào
ngày cuối tháng, vào cuối giờ giao dịch theo lãi suất không kỳ hạn là
3%/năm
• Yêu cầu: Tính số dư đầu tháng 8 tiền gửi thanh toán của Cty B
Bài tập 1
ĐVT: đồng
Ngày Nghiệp vụ phát sinh Số tiền
01-07-20Số dư đầu tháng 2,588,723,000
04-07-20Thanh toán tiền nguyên vật liệu 829,500,000
05-07-20Nhận chuyển khoản 1,200,000,000
07-07-20Thanh toán tiền điện 19,530,000
07-07-20Thu tiền bán hàng 1,356,700,000
10-07-20Nộp tiền mặt vào tài khoản 452,900,000
17-07-20Thanh toán phí dịch vụ tư vấn 55,000,000
18-07-20Thanh toán tiền thuê mặt bằng 150,000,000
18-07-20Rút tiền mặt 1,300,000,000
19-07-20Trả tiền nhà cung cấp 620,500,000
25-07-20Trả lương nhân viên tháng 7 236,523,000
26-07-20Thu tiền bán hàng 345,200,000
Bài tập 2
• Ngày 3/11/2014 Hoa là sinh viên trường Đại học A thực hiện
mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Kienlongbank. Sao kê tài
khoản của bạn Hoa đến hết ngày 31/12/2014 (Slide sau)
• Ngân hàng quy định đối với tiền gửi thanh toán, ngân hàng
tính lãi vào ngày 25 hàng tháng theo lãi suất không kỳ hạn là
3%/năm
• Yêu cầu: Tính lãi tiền gửi thanh toán tháng 11/2014 và tháng
12/2014 của bạn Hoa. Tính số dư tài khoản vào ngày
1/1/2015
Bài tập 2
ĐVT: đồng
Ngày Diễn giải Nợ Có
03-11-14Nộp tiền mặt 5,000,000
04-11-14Thanh toán mua sách online 250,000
04-11-14Rút tiền mặt 2,000,000
04-11-14Phí rút tiền khác hệ thống 3,300
11-11-14Thanh toán tiền thuê nhà 2,000,000
17-11-14Nhận chuyển khoản 4,500,000
25-11-14Nhập lãi tiền gửi tháng 11
26-11-14Rút tiền mặt 1,000,000
01-12-14Chuyển khoản đóng học phí 2,500,000
02-12-14Ngân hàng thu phí SMS 9,900
06-12-14Nhận lương làm thêm 1,950,000
14-12-14Thanh toán tiền thuê nhà 2,000,000
15-12-14Rút tiền mặt 500,000
25-12-14Nhập lãi tiền gửi tháng 12
27-12-14Rút tiền mặt 500,000
Bài tập 3
• Khách hàng B giao dịch tiền gửi tiết kiệm tại Kienlongbank với các thông tin sau
• Ngày gửi 2/12/2014
• Kỳ hạn: 2 tháng, lãnh lãi cuối kỳ
• Ngân hàng cấp sổ tiết kiệm số TK21212 cho khách hàng
• Chính sách của Kienlongbank
• Nếu khách rút tiền trước hạn, KLB sẽ tính lãi theo LS không kỳ hạn 3%/năm
• Nếu đền ngày đáo hạn, khách không đến tất toán sổ TK, KLB sẽ tự động tái tục STK them 1 kỳ hạn bằng với kỳ hạn
đã gửi với LS vào ngày tái tục.
• LS kỳ hạn 2 tháng lãnh lãi cuối kỳ được công bố vào ngày 19/9/2014 là 9%/năm
• LS kỳ hạn 2 tháng lãnh lãi cuối kỳ được công bố vào ngày 13/12/2014 là 8,7%/năm
• LS kỳ hạn 2 tháng lãnh lãi cuối kỳ được công bố vào ngày 9/3/2015 là 8%/năm
• Yêu cầu:
• Tính số tiền khách nhận được nếu rút tiền vào ngày 2/6/2015
• Nếu ngày 12/5/2015 khách đến KLB đề nghị tất toán STK. Tính số tiền khách được nhận

You might also like