You are on page 1of 62

Chương 5:

Ngân hàng Thương mại


1. Khái niệm NHTM
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Mục lục
4. Các nghiệp vụ của NHTM
5. Quản trị rủi ro của NHTM
1. Khái niệm Ngân hàng thương mại
1. Khái niệm NHTM

1.1. Sự ra đời và phát triển NHTM

1.2. Định nghĩa NH, NHTM

1.3. Đặc điểm của NHTM

1.4. Chức năng NHTM

1.5. Vai trò NHTM

1.6. Phân loại NHTM


1. Khái niệm về NHTM
1.1. Sự ra đời và phát triển của NHTM

CỬA HÀNG NGÂN HÀNG


KIM HOÀN

- Giữ hộ tiền - Giữ hộ tiền, nhận tiền gửi


- Đổi tiền
- Phát hành chứng chỉ TG
- Cho vay (nặng lãi)
-Thanh toán
- Phát hành tiền (dưới dạng kỳ phiếu)

5
1. Khái niệm về NHTM
1.1. Sự ra đời và phát triển của NHTM

Thời kỳ sơ khai
• Thời cổ đại (trước thế kỷ V SCN): xuất xứ từ Hy Lạp nhưng phát triển ở Bắc
Ý.
• Thời kỳ trung cổ (V-X): bị đình đốn
Thời kỳ hình thành các nghiệp vụ NH
• Thời kỳ Phục hưng (XI-XVI): phát triển thịnh vượng
• Thời kỳ cận đại (XVII-XIX): NH hiện đại thực sự xuất hiện vào TK XVII
Thời kỳ hình thành NH phát hành và NHTW
• Thời kỳ hiện đại (đầu XX-nay): tách chức năng phát hành tiền ra khỏi
NHTM và xuất hiện những sản phẩm dịch vụ NH hiện đại
6
1. Khái niệm về NHTM
1.2. Định nghĩa NHTM

○ “NHTM là Ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Tùy theo tính
chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng
thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính
sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác” (Điều 20, Luật
các TCTD 2010)
○ “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để
cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán” (Điều 20, Luật các TCTD 2010)
1. Khái niệm về NHTM
1.3. Đặc điểm hoạt động của NHTM

○ Là loại hình hoạt động kinh doanh nhằm mục đích


kiếm lời, hai hình thức chủ yếu là kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng
○ Có nhiều rủi ro hơn các ngành kinh doanh khác và có
ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ nền kinh tế
○ Là loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM

○ Chức năng trung gian tín dụng


○ Chức năng thanh toán
○ Chức năng tạo tiền
○ Cung cấp các dịch vụ tài chính khác
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM

Chức năng trung gian tín dụng Tài trợ gián tiếp

Vốn
Vốn Trung gian
tài chính

Vốn

Người tiết kiệm Người chi tiêu


– cho vay – đi vay
1.Hộ gia đình 1.Doanh nghiệp
Vốn Thị trường Vốn 2.Chính phủ
2.Doanh nghiệp
3.Chính phủ 3.Hộ gia đình
tài chính 4.Người nước ngoài
4.Người nước ngoài

Tài trợ trực tiếp


10
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM

Chức năng trung gian thanh toán


• NHTM đóng vai trò “thủ quỹ” cho các DN & cá nhân, thực hiện thanh
toán theo yêu cầu của KH.
• Các NHTM cung cấp các dịch vụ giao dịch cho phép họ thực hiện vai
trò trung tâm trong hệ thống thanh toán:
ü Các NH chuyển đổi tiền gửi thành tiền mặt để đảm bảo những người nắm giữ
tiền có thể thực hiện các giao dịch bằng tiền mặt.
ü Tiền gửi NH được sử dụng như một công cụ để bù trừ nợ.
‒ Trích tiền từ TK tiền gửi của KH để thanh toán tiền mua HH, DV…
‒ Nhập vào tài khoản tiền gửi của KH tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của
họ…
ü Các NH có thể chuyển đổi tiền mặt và tiền gửi từ một loại tiền tệ sang tiền gửi và
tiền mặt dưới dạng tiền tệ của nước khác.`
11
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM

Chức năng trung gian thanh toán


○ Thanh toán dùng tiền mặt
○ Thanh toán không dùng tiền mặt
□ Thanh toán bằng séc
□ Thanh toán bằng ủy nhiệm thu, chi
□ Thanh toán bằng thẻ
□ Thanh toán qua ngân hàng điện tử
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM

Chức năng tạo tiền

○ Mô hình tạo tiền giản đơn


○ Mô hình tạo tiền trong thực tế
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM
Cơ chế tạo tiền

Các NH Các món Các món cho Các khoản


tiền gửi (D) vay D(1-r) DTBB (D*r)
A +100 +90 +10
B +90 +81 +9
C +81 +72,9 +8,1
D +72,9 +65,61 +7,29
E +65,61 +59,05 +6,56
F +59,05 +53,14 +5,91
…. … … …
Tổng êD=+1000 êC=+900 êr=+100
14
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM

Mô hình tạo tiền giản đơn


○ Giả thiết:
□ KH thực hiện thanh toán hàng hóa dịch vụ hoàn toàn thông qua tài
khoản tiền gửi thanh toán tại hệ thống NHTM
□ Các NHTM chỉ dự trữ đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
□ Toàn bộ số dư còn lại NHTM sử dụng để cho vay
○ Công thức: m = 1/r
○ Trong đó: m - số nhân tiền
r - tỷ lệ dự trữ bắt buộc
1. Khái niệm về NHTM
1.4. Chức năng của NHTM

Mô hình tạo tiền thực tế

○ Giả sử có tỷ lệ giữ tiền mặt của dân cư, ngân hàng


không chỉ giữ tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà còn có tỷ lệ dự
trữ vượt mức
○ Công thức: m = (1+c)/(c+r+e)
○ Trong đó:
c = C/D (tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi)
r = RR/D (tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi)
e = ER/D (tỷ lệ dự trữ vượt mức trên tiền gửi)
1. Khái niệm về NHTM
1.5. Vai trò của NHTM

17
1. Khái niệm về NHTM
1.5. Vai trò của NHTM

• Là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho các DN và các hộ


gia đình
• Khắc phục hạn chế của kênh tài chính trực tiếp, góp
phần làm giảm chi phí xã hội
• Tạo ra môi trường để thực hiện CSTT của NHTW

18
1. Khái niệm về NHTM
1.6. Phân loại NHTM

• Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động


ü Ngân hàng thương mại
ü Ngân hàng đầu tư
ü Ngân hàng phát triển
ü Ngân hàng chính sách
ü Ngân hàng hợp tác

• Căn cứ vào hình thức sở hữu


ü Ngân hàng sở hữu nhà nước/ Ngân hàng thương mại nhà nước
ü Ngân hàng cổ phần
ü Ngân hàng tư nhân
ü Ngân hàng liên doanh
ü Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
ü NHTM 100% vốn nước ngoài
19
1. Khái niệm về NHTM
1.6. Phân loại NHTM

o Căn cứ vào tính đa dạng của dịch vụ


• Ngân hàng đơn năng
• Ngân hàng đa năng
Hoặc:
• Ngân hàng truyền thống
• Ngân hàng đa ngành
o Căn cứ vào chiến lược kinh doanh
• Ngân hàng bán buôn
• Ngân hàng bán lẻ
o Căn cứ vào cơ cấu tổ chức
• NH sở hữu công ty
• Công ty sở hữu NH
o Một số loại hình ngân hàng khác
20
1. Khái niệm về NHTM
1.6. Phân loại NHTM

Hệ thống NHTM tại Việt Nam

○ Ngân hàng thương mại nhà nước


○ Ngân hàng chính sách
○ Ngân hàng thương mại cổ phần
○ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
○ Ngân hàng liên doanh
○ Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
○ VP đại diện ngân hàng nước ngoài
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM

• Bảng cân đối kế toán của NH


• Nguyên lý hoạt động cơ bản của NH
• Nguyên lý quản trị NH

23
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
Bảng cân đối kế toán của NHTM

• Bảng CĐKT của NHTM hay của bất kỳ DN nào là một bản báo
cáo tài chính tổng hợp, cung cấp bức tranh về tình hình nguồn
vốn và sử dụng vốn của NH tại một thời điểm nhất định.

ü Để đánh giá hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính
của NH, cần đề cập đến các báo cáo tài chính khác như:
‒ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
‒ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
‒ Thuyết minh báo cáo tài chính

24
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
Bảng cân đối kế toán của NHTM
Sử dụng vốn Nguồn vốn
Dự trữ và tiền mặt 5% Tiền gửi thanh toán 9%
Chứng khoán 25% Tiền gửi tiết kiệm & kỳ hạn 56%
Chứng khoán chính phủ 15% Tiền gửi tiết kiệm 35%
Chứng khoán khác 10% Tiền gửi có kỳ hạn 21%
Các khoản cho vay 64% Vay nợ 28%
Thương mại và công nghiệp 14% Vốn chủ sở hữu 7%
Bất động sản 29%
Tiêu dùng 9%
Liên NH 4%
Khác 8%
Tài sản khác (máy móc, trang 6%
thiết bị, ...)
Tổng 100% Tổng 100%
25
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
Bảng cân đối kế toán của NHTM

Ví dụ: Cấu trúc nguồn vốn của Vietcombank và Vinamilk tại thời điểm
31/12/2012

VIETCOMBANK VINAMILK
Nguồn vốn Tỷ VND Tỷ trọng Nguồn vốn Tỷ VND Tỷ trọng

TỔNG NGUỒN VỐN 414.318 100% TỔNG NGUỒN VỐN 19.668 100%
1. Vốn chủ sở hữu 41.553 10% 1. Vốn chủ sở hữu 15.493 78,8%
2. Nợ phải trả 372.765 90% 2. Nợ phải trả 4.175 21,2%
2.1. Huy động 286.415 69,1% 2.1. Ngắn hạn 4.115 20,9%

2.2. Đi vay 58.872 14,2% 2.2. Dài hạn 60 0,3%


2.3. Các khoản nợ 27.450 6,7%
khác

26
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
Đặc điểm nguồn vốn của NHTM

○ NHTM là DN có tỷ số đòn bẩy tài chính rất cao trong khi các loại hình DN khác không thể có
được.
○ Do đối tượng kinh doanh của NH là tiền tệ (tài sản tài chính), bảng CĐKT của NH có nhiều
điểm khác biệt so với các DN phi tài chính:
‒ NV chủ yếu là các khoản nợ phải trả (huy động và đi vay), VCSH chỉ chiếm một tỷ lệ
nhỏ (5-10%)
Ø với DN phi tài chính thì ngược lại.
‒ TS của NH chủ yếu là tài sản tài chính (cho vay, giấy tờ có giá), còn TS hữu hình (tài
sản cố định, máy móc thiết bị...) chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ (5-7%)
Ø với DN phi tài chính thì thường chủ yếu là tài sản hữu hình.
‒ Do phải đảm bảo khả năng thanh toán, tài sản dưới dạng tiền mặt và tương đương tiền
thường phải chiếm một tỉ lệ nhất định (7-8%).

27
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
Nguyên lý hoạt động của NHTM

• Một cách tổng quát, các NH tạo ra lợi nhuận bằng cách đi vay theo các tiêu chí
khác nhau sau đó, đem cho vay lại theo các tiêu chí khác nhau (như thanh
khoản, rủi ro, độ lớn và mức lãi suất).
Ví dụ: tiền gửi tiết kiệm của người gửi tiền được NH sử dụng để cho người khác
vay để mua nhà.
Ø NH đã thực hiện chuyển hóa tài sản từ dạng tiền gửi tiết kiệm (tài sản
thuộc người gửi) sang dạng tín dụng bất động sản (tài sản của NH).

• Quá trình chuyển hóa tài sản này giúp NH có thể “đi vay ngắn hạn để cho vay
dài hạn”, bởi vì NH đã cấp tín dụng có thời hạn dài hơn thời hạn tiền gửi.

28
2. Nguyên lý hoạt động của NHTM
Nguyên lý quản trị của NHTM

• Mối quan tâm của các nhà quản lý NH gồm:

ü Quản lý thanh khoản (liquidity management):


Bảo đảm chắc chắn rằng NH có đủ tiền sử dụng ngay để thanh toán cho các
dòng tiền gửi rút ra (deposit outflows)
ü Quản lý tài sản (asset management)
Theo đuổi mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận: đạt thu nhập cao nhất, giảm thiểu rủi
ro, có tài sản dự phòng thanh khoản hợp lý.
ü Quản lý nợ (liability management)
Có được những nguồn vốn với giá rẻ.
ü Quản lý vốn chủ sở hữu (capital adequacy management)
Quyết định mức vốn chủ sở hữu của NH phải duy trì và cách thức đạt được vốn
chủ sở hữu cần thiết.

29
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

○ Huy động vốn


7 hoạt động chủ yếu.
○ Cấp tín dụng
○ Dịch vụ thanh toán
○ Dịch vụ ngân quỹ
○ Dịch vụ kinh doanh ngoại hối
○ Đầu tư
○ Các hoạt động khác
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Huy động vốn

○ Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi


○ Huy động vốn bằng cách phát hành chứng từ có giá
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Cấp tín dụng

○ Cho vay
○ Chiết khấu
○ Cho thuê tài chính
○ Tài trợ XNK
○ Tài trợ dự án
○ Bao thanh toán
○ Bảo lãnh
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Dịch vụ thanh toán

○ Thanh toán trong nước:


• Thanh toán giữa các khách hàng
• Thanh toán giữa các ngân hàng
○ Thanh toán quốc tế: thanh toán giữa các khách hàng hoặc các
ngân hàng ở các quốc gia khác nhau
• Chuyển tiền
• Nhờ thu
• Tín dụng chứng từ
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Kinh doanh ngoại hối

○ Kinh doanh ngoại tệ


• Kinh doanh trên thị trường quốc tế
• Kinh doanh trên thị trường nội địa
○ Kinh doanh vàng
• Kinh doanh vàng vật chất
• Nhập khẩu vàng vật chất
• Kinh doanh vàng tài khoản: 2 mục đích chính là phòng ngừa
rủi ro và đầu cơ
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Đầu tư

○ Đầu tư vào doanh nghiệp


○ Đầu tư chứng khoán
3. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Hoạt động khác

○ Môi giới chứng khoán


○ Kinh doanh bảo hiểm
○ Kinh doanh bất động sản
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4. Các nghiệp vụ của NHTM

Bảng cân đối kế toán của NHTM

Tài sản (Assets) Nguồn vốn (Liabilities)

• Dự trữ ngân quỹ (Cash reserves) • Tiền gửi không kì hạn/ thanh
• Tiền gửi tại các NH khác toán (Demand and Notice
(Deposits at Other Banks) Deposits)
• Tiền trong quá trình thu (Cash • Tiền gửi kì hạn (Fixed –
Items in Process of Collection) Term/time Deposits)
• Chứng khoán (Securities) • Đi vay (Borrowings)
• Cho vay (Loans) • Vốn chủ sở hữu ngân hàng (Bank
• Tài sản cố định và khác (Fixed capital)
and Other Assets)
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.1. Nghiệp vụ huy động vốn

○ Nguồn vốn chủ sở hữu


○ Tiền gửi
○ Đi vay
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.1. Nghiệp vụ huy động vốn

Nguồn vốn chủ sở hữu


○ Vốn điều lệ
○ Các quỹ của NHTM
• Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
• Quỹ dự phòng tài chính
• Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
• Quỹ phúc lợi, khen thưởng
○ Lợi nhuận giữ lại
○ Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.1. Nghiệp vụ huy động vốn

Tiền gửi huy động

○ Tiền gửi thanh toán


○ Tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp
○ Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
○ Tiền gửi của các NH khác
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.1. Nghiệp vụ huy động vốn

Đi vay
○ Vay từ NHTW
• Chiết khấu hoặc tái chiết khấu giấy tờ có giá
• Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
• Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá khác
○ Vay vốn từ các TCTD trong và ngoài nước
○ Vay trên thị trường tài chính
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.2. Nghiệp vụ tài sản có

○ Ngân quỹ
○ Đầu tư chứng khoán
○ Tín dụng
○ Tài sản khác
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.2. Nghiệp vụ tài sản có

Nghiệp vụ ngân quỹ

ü Tiền trong két của NH


ü Tiền gửi tại các NH khác
ü Tiền mặt trong quá trình thu
ü Tiền gửi ở TK NHTW
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.2. Nghiệp vụ tài sản có

Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán

ü Bộ phận thanh khoản: chứng khoán CP ngắn hạn,


giấy nợ ngắn hạn, tiền gửi kỳ hạn tại NH khác
à dự trữ thứ cấp
ü Bộ phận tạo thu nhập: trái phiếu công ty, chứng
khoán CP, địa phương..
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.2. Nghiệp vụ tài sản có

Nghiệp vụ tín dụng


○ Cho vay:
□ Cho vay từng lần
□ Cho vay theo hạn mức tín dụng
□ Cho vay thấu chi
□ Cho vay theo dự án đầu tư
□ Cho vay trả góp
□ Cho vay hợp vốn
□ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.2. Nghiệp vụ tài sản có

Nghiệp vụ tín dụng

○ Chiết khấu giấy tờ có giá


○ Bao thanh toán
○ Cho thuê tài chính
4. Các nghiệp vụ của NHTM
4.3. Nghiệp vụ ngoại bảng

○ Cung cấp các dịch vụ thanh toán/thu hộ


○ Bảo lãnh
○ Tín thác
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5. Quản trị rủi ro của NHTM

○ Rủi ro đối NH là mức độ không chắc chắn khi NH không đạt


được mục tiêu như dự kiến.
○ Các loại rủi ro trong hoạt động NH
• Rủi ro tín dụng
• Rủi ro thanh khoản
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro thu nhập
• Rủi ro phá sản
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5.1. Rủi ro tín dụng

○ Khoản cho vay không thể thu hồi được


○ Đo lường rủi ro tín dụng:
ü Giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay và cho thuê
ü Các khoản xóa nợ ròng so với tổng cho vay và cho thuê
ü Phân bổ dự phòng rủi ro tín dụng hàng năm so với tổng cho vay và
cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu
ü Dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng cho vay và cho thuê hay
với tổng vốn CSH
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5.2. Rủi ro thanh khoản

○ Khả năng đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, yêu cầu vay vốn và các
yêu cầu về tiền mặt khác.
○ Đo lường rủi ro thanh khoản
ü Khoản vay ngắn hạn của NH (NHTW, RPs) so với tổng tài sản
ü Tỷ lệ cho vay ròng trên tổng TS
ü Tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi tại NH khác so với TS
ü Tỷ lệ tiền mặt và chứng khoán CP so với TS
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5.3. Rủi ro thị trường

○ Lãi suất thị trường ảnh hưởng tới giá trị thị trường của TS tài
chính.
○ Đo lường rủi ro thị trường
ü Tỷ số giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường ước tính các tài sản
của NH.
ü Tỷ số giữa cho vay và chứng khoán lãi suất cố định so với các
khoản có lãi suất thả nổi.
ü Tỷ số giá trị sổ sách và giá trị thị trường của vốn CSH.
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5.4. Rủi ro lãi suất

○ Lãi suất thị trường ảnh hưởng tới thu nhập và chi phí hoạt động
của NH
○ Đo lường rủi ro lãi suất
ü Tỷ số giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất.
ü Tỷ số giữa tiền gửi được bảo hiểm trên tổng số tiền gửi.
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5.5. Rủi ro thu nhập

○ Rủi ro tác động tới kết quả hoạt động của NH


○ Đo lường rủi ro thu nhập
ü Độ lệch chuẩn (σ), phương sai (σ2) của thu nhập sau thuế
ü Độ lệch chuẩn, phương sai của ROE, ROA
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5.6. Rủi ro phá sản

○ Rủi ro không có khả năng trả nợ và phải tuyên bố phá sản.


○ Đo lường rủi ro phá sản
ü Chênh lệch lãi suất các giấy nợ NH phát hành so với CK Chính phủ cùng
kỳ hạn
ü Tỷ số giữa giá và TN cổ phiếu hàng năm của NH (P/E)
ü Tỷ số giữa VCSH với TS của NH
ü Tỷ số giữa vốn vay và vốn huy động
5. Quản trị rủi ro của NHTM
5.7. Các rủi ro khác

○ Ngân hàng còn gặp phải một số rủi ro khác:


ü Rủi ro lạm phát
ü Rủi ro tỷ giá hối đoái
ü Rủi ro chính trị
ü Rủi ro phạm tội
6. Quản lý nhà nước đối với
hệ thống NHTM

• Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hệ thống NH.
ü Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng
ü Các rủi ro trên TTTC

• Các biện pháp quản lý của Nhà nước đối với hệ thống NH.

• Ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến hoạt động của NHTM

Tại sao phải quản lý? Quản lý cái gì? Quản lý như thế nào?

59
6. Quản lý nhà nước đối với
hệ thống NHTM

Các vấn đề cần quản lý Các biện pháp quản lý

1 Rủi ro thanh khoản -Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc


-Bảo hiểm tiền gửi
-Hạn chế tài sản được nắm giữ
2 Rủi ro tín dụng Basel I Basel II Basel III
3 Rủi ro thị trường, rủi ro tác Basel II Basel III
nghiệp
4 Khủng hoảng hệ thống Basel III
5 Thông tin bất cân xứng Yêu cầu về công bố thông tin
6 Cạnh tranh giữa các NH -Hạn chế thành lập NH
-Hạn chế nghiệp vụ của các NH
-Hạn chế về lãi suất
7 Giám sát hệ thống NHTM Mô hình CAMELS
(xếp hạng NH)
60
6. Quản lý nhà nước đối với
hệ thống NHTM

Mô hình CAMELS

• Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)


• Asset Quality (Chất lượng tài sản)
• Management (Quản lý)
• Earnings (Lợi nhuận)
• Liquidity (Thanh khoản)
• Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị
trường)

Ø Căn cứ vào các chỉ tiêu này để đánh giá xếp hạng tín nhiệm NH.

61
6. Quản lý nhà nước đối với
hệ thống NHTM

Ảnh hưởng của môi trường pháp lý

• Môi trường pháp lý trong đó NHTM hoạt động thay đổi theo yêu cầu phát triển
và quản lý của nền kinh tế và hệ thống NH.

• Luật điều chỉnh hoạt động của NHTM thay đổi tùy theo từng quốc gia và từng
thời điểm.
ü Các quy định về vốn
ü Các quy định về dự trữ và bảo đảm an toàn
ü Các quy định về cho vay
ü …..

62

You might also like