You are on page 1of 122

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI
Giảng viên: Lê Thanh Phương
Phone: 0965 323358
Email: phuonglt@vimraru.edu.vn

Bộ môn Tài chính – Ngân hàng


Khoa Quản trị - Tài chính
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Mục tiêu môn học
Mục tiêu của môn học này trang bị cho học viên kiến
thức về cơ bản về các nghiệp vụ kinh doanh của
NHTM trên cơ sở ứng dụng các nghiệp vụ này vào
thực tiễn hoạt động kinh doanh tại các NHTM Việt
Nam
Đánh giá môn học
Điểm chuyên cần: 5%
Kiểm tra tư cách 2 bài: 15%
 Kế hoạch nghề nghiệp : 30%
Thi tự luận cuối kì : 50%
Tài liệu tham khảo
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng – Trường Đại học
Hàng hải Việt Nam
Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại hiện đại – PGS.TS
Trần Minh Kiều
Chương 1: Tổng quan về
ngân hàng thương mại

I. Định chế tài chính


II. Khái niệm về ngân hàng thương mại
III. Phân loại ngân hàng thương mại
IV. Cơ cấu tổ chức NHTM
V. Các hoạt động chủ yếu NHTM
VI. Ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến
hoạt động của NHTM
I. Định chế tài chính
2% 3%

• Doanh nghiệp
• Cá nhân

1%
Người cho vay

Thị trường tài chính


Thị trường tiền tệ Thị trường vốn
2%
II. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Điều 20, Luật các tổ chức tín dụng có quy định: Ngân
hàng là loại hình tổ chức tín dụng, được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác có liên quan.
Luật Ngân hàng Nhà nước định nghĩa hoạt động ngân
hàng gồm: huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện
các dịch vụ tài chính khác.
Ngân hàng là tổ chức tài chính mà hoạt động
chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn, cho vay
và làm các dịch vụ tài chính khác.
Quizz

Liệt kê các ngân hàng


thương mại tại Việt Nam
hiện nay.
Phân loại ngân hàng và phi ngân hàng
NGÂN HÀNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG
PHI NGÂN HÀNG

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng, Tổ chức tín dụng phi ngân hàng chỉ được
được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân thực hiện một số trong các hoạt động
hàng và các hoạt động kinh doanh khác có ngân hàng.
liên quan: cho vay, cấp tín dụng và thực
hiện các dịch vụ tài chính khác

Được phép mở tài khoản tiền gửi Không được phép mở tài khoản tiền gửi

Thực hiện được nghiệp vụ thanh toán Không thực hiện được nghiệp vụ thanh
toán

Huy động vốn bằng tiền gửi và phát hành Huy động vốn bằng phát hành chừng từ có
chứng từ có giá giá
Chức năng của NHTM
Trung gian tài chính
Thanh toán
Tạo tiền: Quá trình tạo ra tiền của ngân
hàng thương mại được thực hiện nhờ vào
hoạt động tín dụng và nhờ vào việc các ngân
hàng thương mại hoạt động trong cùng một
hệ thống. Tiền ở đây chính là bút tệ. Bút tệ
chỉ được tạo ra thông qua hoạt động tín
dụng giữa các ngân hàng.
VD: NHTW đưa ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%,
NHTM A nhận được 100 đồng tiền gửi từ một khách
hàng.
NHTM DỰ TRỮ CHO VAY

NH1 20 80
NH2 16 64
NH3 12.8 51.2
NH4 10.24 40.96
NH5 8.192 32.768
------------------------------------------------------------
Tổng 100 500
Tổng số tiền bút tệ = Số tiền tạo / % dự trữ bắt buộc
Quizz

Phân loại các ngân hàng


vừa liệt kê
III. Phân loại ngân hàng thương mại
Phân loại theo hình thức sở hữu
Phân loại theo chiến lược kinh doanh
Phân loại theo quan hệ tổ chức
Phân loại theo hình thức sở hữu
NHTM nhà nước
NHTM cổ phần
NHTM liên doanh
NHTM nước ngoài (chi nhánh)
Phân loại theo chiến lược kinh doanh
Ngân hàng bán lẻ
Ngân hàng bán buôn
Ngân hàng vừa bán lẻ vừa bán buôn
Phân loại theo quan hệ tổ chức
Hội sở
Chi nhánh
Phòng tín dụng
IV. Cơ cấu tổ chức NHTM
- Ngân hàng thương mại quốc doanh
- Ngân hàng thương mại cổ phần
VIETINBANK
HDBANK
III. Các hoạt động chủ yếu của ngân
hàng thương mại
a. Hoạt động huy động vốn (Nghiệp vụ tài
sản nợ)
b. Hoạt động cấp tín dụng (Nghiệp vụ tài sản
có)
c. Dịch vụ thanh toán
d. Dịch vụ ngân quỹ
e. Kinh doanh ngoại hối
f. Đầu tư
a. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn qua tài khoản tiền
gửi
Huy động vốn qua phát hành
chứng từ có giá
Vay vốn từ các TCTD khác
Vay vốn ngắn hạn từ Ngân hàng
Nhà nước
b. Hoạt động cấp tín dụng
Cho vay
Bảo lãnh (nhóm 3)
Chiết khấu (nhóm 4)
Cho thuê tài chính (nhóm 2)
Bao thanh toán (nhóm 5)
Tài trợ xuất khẩu (nhóm 1)
 Tài trợ nhập khẩu (nhóm 6)
Nội dung thuyết trình
Đối tượng khách hàng
Quy trình nghiệp vụ
Chứng từ, giấy tờ liên quan
Bản chất cấp tín dụng
Có sự chuyển nhượng vốn từ
người sở hữu sang người sử dụng
Sự chuyển nhượng vốn mang tính
chất tạm thời
Có kèm theo chi phí (lãi suất)
c. Hoạt động thanh toán
Thanh toán
Thanh toán quốc tế
Chuyển tiền

Nhờ thu

Tín dụng chứng từ

Thanh toán nội địa


d. Hoạt động kinh doanh ngoại hối

Kinh doanh ngoại hối

Kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh vàng

Sàn
Vàng Vàng
giao
Nội địa Quốc tế vật tài
dịch
chất khoản
vàng
e. Hoạt động đầu tư

f. Hoạt động khác


V. Phân loại các nghiệp vụ NHTM
Dựa vào bảng cân đối tài sản
Dựa vào đối tượng khách hàng
V. Phân loại các nghiệp vụ NHTM
Dựa vào bảng cân đối tài sản:
- Nghiệp vụ nội bảng: Là những nghiệp vụ được phản
ánh trên bảng cân đối tài sản. Các nghiệp vụ nội bảng
có thể chia thành nghiệp vụ tài sản nợ (huy động vốn),
nghiệp vụ tài sản có (Sử dụng vốn).
- Nghiệp vụ ngoại bảng: Là các nghiệp vụ không được
phản ánh trên bảng cân đối tài sản của NHTM, chủ yếu
là các hoạt động dịch vụ và bảo lãnh ngân hàng.
V. Phân loại các nghiệp vụ NHTM
Dựa vào đối tượng khách hàng:
- Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp:
Tiền gửi thanh toán, thanh toán không dùng tiền mặt
giữa các DN, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ với
DN, cho vay đối với DN, bảo lãnh đối với DN, Kinh
doanh và môi giới chứng khoán, Tư vấn tài chính.
- Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân: Tiền gửi
cá nhân, Tiền gửi tiết kiệm, thẻ thanh toán, thanh toán
qua NH, cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, cho vay
kinh tế hộ gia đình.
VI. Môi trường pháp lý
Quy định về mức vốn pháp định:
1. - Ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân
Trung ương: 3000 tỷ đồng
2. - Ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách: 5000
tỷ đồng
3. - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 15 triệu USD.
4. - Công ty tài chính: 500 tỷ đồng
5. - Công ty cho thuê tài chính: 150 tỷ đồng.
6. - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: 0,1 tỷ đồng.
VI. Môi trường pháp lý
Luật các tổ chức tín dụng
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nghị đinh số 141/2006/NĐ-CP
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Sự khác biệt chủ yếu về hoạt động giữa ngân hàng thương
mại và tổ chức tín dụng phi ngân hàng thể hiện ở những điểm
nào?
A. NHTM có cho vay và huy động vốn trong khi tổ chức tín dụng phi
ngân hàng có cho vay nhưng không có huy động vốn
B. NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng, do đó chỉ làm được một
số hoạt động ngân hàng trong khi các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
làm toàn bộ các nghiệp vụ ngân hàng
C. NHTM được huy động vốn bằng tài khoản tiền gửi trong khi đó các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng không làm được
D. NHTM được cho vay trong khi các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
lại không được
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Dựa vào chiến lược kinh doanh , có thể chia
NHTM thành những loại ngân hàng nào?
A. NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh
và chi nhánh của NHTM nước ngoài
B. NHTM trung ương, NHTM cấp tỉnh,NHTM cấp huyện
và NHTM cấp cơ sở
C. NHTM tư nhân và NHTM nhà nước
D. NHTM bán buôn,NHTM bán lẻ và NHTM vừa bán buôn
vừa bán lẻ
* CHƯƠNG II
Nghiệp vụ huy động vốn
Huy động vốn ngân hàng thương mại
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi

Huy động vốn qua phát hành chứng từ có giá

Vay vốn từ các TCTD và từ Ngân hàng Nhà nước


*I. HUY ĐỘNG VỐN QUA
TÀI KHOẢN TIỀN GỬI
Huy động tiền gửi

Tài khoản tiền Tài khoản tiền Tài khoản tiền


gửi thanh toán gửi cá nhân gửi tiết kiệm

Có kỳ Không có
hạn kỳ hạn
Tài khoản tiền Tiết kiệm Tiết kiệm có kỳ
gửi thanh toán không kỳ hạn hạn

Định nghĩa

Đối tượng
khách hàng

Lãi suất

Phương thức
trả lãi
TÀI KHOẢN TIỀN GỬI THANH TOÁN
Định nghĩa

Đối tượng khách hàng

Khách hàng có nhu cầu thực hiện nghiệp vụ thanh


toán qua ngân hàng

Đặc điểm

Lãi suất thấp (Ví dụ: Sacomabank: 0.5% năm)


Phí duy trì tài khoản
TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN
Định nghĩa

Tiền gửi mà khách hàng có thể rút tiền theo yêu cầu mà
không cần báo trước vào bất kì ngày làm việc nào của
ngân hàng

Đối tượng khách hàng

Khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân
hàng vì mục đích an toàn và sinh lợi nhưng không thiết
lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai.

Đặc điểm

Lãi suất thấp (Ví dụ: Sacomabank: 0.5% năm)


Không thực hiện được nghiệp vụ thanh toán
TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KỲ HẠN
Định nghĩa

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau m ột kỳ hạn gửi ti ền nhất
định theo thỏa thuận với ngân hàng. Các ngân hàng thường có các kỳ hạn khác nhau để người gửi tiền lựa chọn

Đối tượng khách hàng

Khách hàng có tiền tạm thời nhàn r ỗi mu ốn g ửi ngân hàng vì m ục đích an toàn và sinh l ợi thi ết
lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai.

Đặc điểm

Lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kì hạn
Lãi suất và phương thức trả lãi linh hoạt
Ngày hiệu lực : 19/12/2015

Trả lãi cuối kỳ Trả lãi hàng quý Trả lãi hàng tháng Trả lãi trước
Kỳ hạn
(% /năm) (% /năm) (% /năm) (% /năm)

Tiết kiệm không kỳ hạn 0,50%

Tiết kiệm có kỳ hạn


01 tuần 0,70%
02 tuần 0,70%
01 tháng 4,80% 4,80% 4,76%
02 tháng 4,80% 4,80% 4,78%
03 tháng 5,20% 5,20% 5,15% 5,09%
05 tháng 5,20% 5,17% 5,13%
06 tháng 5,80% 5,71% 5,69% 5,55%
08 tháng 5,80% 5,70% 5,58%
09 tháng 5,80% 5,75% 5,73% 5,63%
11 tháng 6,00% 5,86% 5,69%
12 tháng 6,50% 6,35% 6,32% 5,99%
13 tháng 7,00% 6,76% 6,50%
18 tháng 6,80% 6,43% 6,40% 6,11%
24 tháng 6,80% 6,53% 6,50% 6,17%
BÀI TẬP TÍNH LÃI TIỀN GỬI
Bài 1-3 (có lời giải) Trang 241-243

Bài 1-5 (tự giải) Trang 245-247


*HUY ĐỘNG VỐN
QUA PHÁT HÀNH
CHỨNG TỪ CÓ GIÁ
Phát hành CTCG

Ngắn hạn

Kỳ phiếu

Chứng chỉ tiền gửi

Trung và dài hạn

Trái phiếu

Cổ phiếu
*Tên tổ chức phát hành
*Tên gọi giấy tờ có giá
*Tổng mệnh giá
*Thời hạn giấy tờ có giá
*Hình thức phát hành
*Ngày đến hạn thanh toán
*Lãi suất và phương thức trả lãi
*Phương thức trả gốc

*Chứng từ có giá
*Bài tập huy động vốn
Bài 1 trang 277
Bài tập 1:
Ngân hàng Hdbank tiến hành huy động vốn dưới các
hình thức sau:
a. Tiết kiệm 9 tháng, lãi suất 0.65%/tháng. Trả lãi 3
tháng/lần
b. Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 8%/năm. Trả
lãi trước
c. Tiết kiệm 12 tháng, trả lãi 8,5%/năm. Trả lãi 6
tháng/lần

Hãy so sánh chi phí huy động vốn của mỗi cách huy
động.
Biết rằng tỷ lệ dự trữ là 10%
QUY TRÌNH TÍN DỤNG
Nội dung
• I. Những vấn đề chung về tín dụng
• II. Quy trình tín dụng
• III. Bảo đảm tín dụng
Hoạt động của NHTM

• Tiền gửi
• Chứng từ có giá

Nghiệp vụ huy động vốn


I. Những vấn đề chung về tín dụng

1. Khái niệm:
Tín dụng về quan hệ giữa hai đối tượng trong đó một bên
có tài sản hàng hóa tiền vốn chuyển giao cho phía bên kia
sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, hết hạn
phải hoàn trả kèm theo khoản lãi nhất định.
3 đặc tính:
Bên A đưa tài sản cho Bên B
Bên B sử dụng tài sản trong một thời gian nhất định
Bên B có nhiệm vụ hoàn trả lại gốc và lãi cho Bên A khi hết
thời gian cho vay
I. Những vấn đề chung về tín dụng
2. Phân loại tín dụng
 Phân loại theo mục đích
 Phân loại theo thời hạn
 Phân loại theo mức độ tín nhiệm
 Phân loại theo theo phương thức trả nợ vay
II. Quy trình tín dụng
• 1. Tìm khách
• 2. Thông tin khách hàng’
• 3. Phân tích tín dụng
• 4. Quyết định tín dụng
• 5. Hợp đồng tín dụng
• 6. Giải ngân
• 7. Tái xét
II. Quy trình tín dụng
• Bước 1: Tìm khách
 Khách hàng cá nhân
 Khách hàng doanh nghiệp
II. Quy trình tín dụng
• Bước 2: Thông tin khách hàng
Thông tin sơ cấp (Khách hàng tự khai báo)
1. Giấy đề nghị vay
2. Hồ sơ pháp lý
Cá nhân: tình trạng hôn nhân, trên 18 tuổi, có đủ năng lực hành
vi dân sự, không đang trong thời gian thi hành án.
Doanh nghiệp: Quyết định thành lập DN
Giấy phép kinh doanh
Quyết định bổ nhiệm GĐ
3. Dự án kinh doanh
4. Chứng minh tình hình tài chính
5. Tài sản đảm bảo
6. Hợp đồng kinh tế (nếu có)
II. Quy trình tín dụng
• Bước 2: Thông tin khách hàng
 Thông tin thứ cấp : Ngân hàng tự tìm hiểu thông tin
-Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)
- Đối tác của doanh nghiệp
II. Quy trình tín dụng
• Bước 3: Phân tích tín dụng
 Pháp lý
 Uy tín
 Mục đích
 Năng lực tạo lợi nhuận
 Môi trường kinh doanh
 Nguồn trả nợ
 Tài sản đảm bảo
II. Quy trình tín dụng
• Bước 4: Quyết định cho vay
 Pháp lý
 Uy tín
 Mục đích Định tính
 Năng lực tạo lợi nhuận
 Môi trường kinh doanh
 Nguồn trả nợ Định lượng
 Tài sản đảm bảo
II. Quy trình tín dụng
• Bước 5: Hợp đồng tín dụng
• Mức cho vay
• Lãi suất
• Thời hạn
• Giải ngân
• Phương thức cho vay
• Ràng buộc hai bên
• Tài sản đảm bảo
• Cam kết khác
II. Quy trình tín dụng
• Bước 6: Giải ngân
• Bước 7: Tái thẩm định
III. Bảo đảm tín dụng
• Thế chấp : “Thế chấp tài sản là viêc một bên (bên thế
chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế
chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế
chấp”
• Cầm cố : “Cầm cố là việc một bên (sau đây gọi là bên
cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho
bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự”.
• Bảo lãnh
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp
Nội dung bài học

Nhu cầu tín dụng ngắn hạn của các DN

Các loại cho vay ngắn hạn

Kỹ thuật cho vay ngắn hạn


I. Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Dòng tiền ra
- Mua nguyên liệu, hàng hóa

Dòng tiền vào


- Tiền thu bán hàng
Chu kỳ hoạt động

Mua hàng Trả tiền Bán hàng Thu tiền


1/1 1/5 1/6 1/8

Số ngày trả tiền


Thời gian tồn kho Số ngày thu tiền

Chu kỳ ngân quỹ


II. Các loại cho vay ngắn hạn

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ


II. Phương thức cho vay ngắn hạn
• Cho vay từng lần
- Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thương
mại thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp
động tín dụng
• Cho vay theo hạn mức tín dụng
- NHTM và khách hàng xác định và thỏa thuận một
hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian
nhất định
2.1 Cho vay từng lần

2.1.1 Phát tiền vay


- Dựa vào hợp đồng tín dụng

2.1.2 Thu nợ và lãi

Lãi tiền vay = Số tiền vay x Lãi suất vay x Thời hạn vay

2.1.3 Phạm vi áp dụng


- Khách hàng vay không thường xuyên
- Chưa đủ tín nhiệm để áp dụng hạn mức tín dụng
- Yêu cầu khách hàng có đảm bảo
2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

2.2.1 Phát tiền vay


Ngân hàng sẽ căn cứ vào bản kê khai chứng từ xin vay
của KH để giải ngân bằng cách ghi Nợ vào tài khoản vay
luân chuyển và chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp.
2.2.2 Thu nợ
Toàn bộ tiền thu bán hàng, tiền thu dịch vụ của KH được
dùng ưu tiên để trả nợ vay.
2.2.3 Thu lãi
Tính lãi bằng phương pháp tích số
2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

2.2.4 Phạm vi áp dụng


- KH có nhu cầu thường xuyên
- Tín nhiệm cao
- Không yêu cầu tài sản đảm bảo
2.2.5 Cách xác định hạn mức tín dụng
Xác định hạn mức tín dụng
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. TSLĐ A. Nợ phải trả

4.700 5.000
1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn
• Vay NH
500
2. CK ngắn hạn 2.500
• PT người bán
3.200
3. Hàng tồn kho 1.500
Phương pháp 1:
Vốn chủ sở hữu phải tham gia 1 tỷ lệ tối thiểu tính trên phần
chênh lệch giữa TSLĐ và TS nợ lưu động phi ngân hàng. (gọi là tỷ lệ
tham gia).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. TSLĐ.
2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng.
3. Mức chênh lệch (1)- (2).
4. Vốn chủ sở hữu phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (3)].
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) – (4).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phương pháp 1

1. Giá trị tài sản lưu động 4.700


2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng 2.000
3. Mức chênh lệch 2.700
4. Vốn CSH tham gia (30%) 810
5. Mức cho vay tối đa của NH 1890
Ví dụ
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. TSLĐ A. Nợ phải trả

4.150 5450
1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn
• Vay NH
500
2. CK ngắn hạn 2.440
• PT người bán
0
3. Hàng tồn kho 910
Phương pháp 2:
Vốn chủ sở hữu phải tham gia 1 tỷ lệ tối thiểu so với tổng TSLĐ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. TSLĐ.
2. Vốn chủ sở hữu phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (1)].
3. Mức chênh lệch (1)- (2).
4. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng.
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) – (4).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phương pháp 2

1. Giá trị tài sản lưu động 4.700


2. Vốn CSH tham gia (30%) 1.410
3. Mức chênh lệch 3.290
4. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng 2.000
5. Mức cho vay tối đa của NH 1290
Ví dụ
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. TSLĐ A. Nợ phải trả

4.150 5450
1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn
• Vay NH
500
2. CK ngắn hạn 2.440
• PT người bán
0
3. Hàng tồn kho 910
Phương pháp 3:
Vốn chủ sở hữu phải tham gia 1 tỷ lệ tối thiểu so với tổng TSLĐ
chưa có quỹ dài hạn bù đắp.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. TSLĐ.
2. TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ.
3. TSLĐ chưa có nguồn dài hạn tài trợ (1) - (2).
4. Vốn chủ sở hữu phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (3)].
5. TS nợ lưu động phi ngân hàng.
6. Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) - (4) - (5).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ:
Doanh nghiệp có vay gói vay 300 dài hạn để đáp ứng nhu cầu
vốn lưu động thường xuyên
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. TSLĐ A. Nợ phải trả

4.150 5450
1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn
• Vay NH
500
2. CK ngắn hạn 2.440
• PT người bán
0
Phương pháp 3:
Doanh nghiệp có vay gói vay 300 dài hạn để đáp ứng
nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

1. Giá trị tài sản lưu động 4.700


2. Giá trị TSLD do nguồn dài hạn tài trợ 300
3. Giá trị TSLD chưa có nguồn tài trợ 4.400
4. Vốn CSH tham gia (30%) 1.320
5. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng 2.000
6. Mức cho vay tối đa của NH 1080
Nghiệp vụ cho thuê tài sản

Sự giàu có thật sự không dựa trên quyền được sở hữu tài


sản mà dựa trên quyền được sử dụng chúng
Nội dung bài học
Định nghĩa về cho thuê tài sản

Các loại cho thuê tài sản

Lợi ích của cho thuê tài sản


I. Định nghĩa
• Giao dịch thuê tài sản là một hợp đồng
thương mại, trong đó người sở hữu tài
sản đồng ý cho một người nào đó được
sử dụng tài sản trong một thời gian để đổi
lấy chuỗi thanh toán định kỳ.
II. Các loại thuê tài sản
Cho thuê tài sản
Thuê hoạt động

Thuê tài chính


So sánh
Thuê vận hành Thuê tài chính
Thời gian thuê
Tiền thuê
Quyền hủy bỏ hợp
đồng
Trách nhiệm bảo trì,
đóng thuế
Rủi ro thiệt hại
Chuyển quyền sở hữu
hoặc bán tài sản
Thuê hoạt động
• Đây là hình thức cho thuê hoạt động, tức
cho thuê tài sản có thời hạn nhất định
(thời gian thuê chỉ chiếm một phần trong
khoảng thời gian hữu dụng của tài sản) và
sẽ trả lại bên cho thuê khi kết thúc thời
gian thuê tài sản. Bên cho thuê giữ quyền
sở hữu tài sản cho thuê và nhận tiền cho
thuê theo hợp đồng đã thỏa thuận
Thuê hoạt động
• Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao
cho người thuê khi chấm dứt thời hạn
thuê
• Hợp đồng không có quy định quyền chọn
mua
• Thời gian thuê chiếm một phần thời gian
hữu dụng của tài sản
• Tổng giá trị các khoản tiền thuê chiếm một
phần giá trị tài sản cho thuê
Thuê tài chính
• Dịch vụ cho thuê tài chính là hình thức tài
trợ tín dụng cho doanh nghiệp thông qua
việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương
tiện vận chuyển và các động sản khác.
Doanh nghiệp được sử dụng tài sản và
thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời
gian đã được thỏa thuận trong hợp đồng
thuê.
Thuê tài chính
• Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao
cho người thuê khi chấm dứt thời hạn
thuê
• Hợp đồng có quy định quyền chọn mua
• Thời gian thuê tối thiểu bằng 60% thời
gian hữu dụng của tài sản
• Hiện giá của các khoản tiền thuê phải lớn
hơn bằng giá trị trường của tài sản tại thời
điểm thuê
So sánh
Thuê vận hành Thuê tài chính
Thời gian thuê Ngắn hạn Trung, dài hạn
Tiền thuê << Giá trị TS = Giá trị TS +
Lai
Quyền hủy bỏ hợp Có thể hủy Không thể hủy
đồng ngang ngang
Trách nhiệm bảo trì, Bên cho thuê Bên đi thuê
đóng thuế
Rủi ro thiệt hại Bên cho thuê Bên đi thuê
Chuyển quyền sở hữu Không Có
hoặc bán tài sản
CTTC THÔNG THƯỜNG
- Bên cho thuê ko phải mua TS
trc và như vậy sẽ làm cho
vòng quay của vốn nhanh hơn
vì ko phải dự trữ tồn kho
- TS đc chuyển giao trực tiếp
giữa bên cung cấp và bên đi
thuê và giữa họ chịu trách
nhiệm trực tiếp về tình trạng
hoạt động của TS, cũng như
thực hiện việc bảo hành và
bảo dưỡng TS.
- Như vậy bên cho thuê trút bỏ
1. TÌM HIỂU gánh nặng về tình trạng hoạt
động của TS và hạn chế đc rủi
ro liên quan đến việc từ chối
nhận hàng của bên đi thuê do
những sai sót về mặt kĩ thuật.
95
CTTC HAI BÊN
- Theo phương thức này, trc
khi thực hiện nghiệp vụ cho
thuê, TS cho thuê đã thuộc
quyền sở hữu của bên cho
thuê bằng cách mua TS hoặc
tự xây dựng.
- ÁP DỤNG: Hình thức này
thường do các công ty bất
động sản và các cty sản xuất
máy móc thiết bị thực hiện.

96
MUA VÀ CHO THUÊ LẠI
- Trong hoạt động kinh
doanh có nhiều DN thiếu vốn
lưu động để khai thác tài sản
cố định hiện có,vì thế họ sẽ
bán 1 phần tài sản của mình
cho NH hoặc cty tài chính
sau đó thuê lại tài sản để sử
dụng và như vậy DN sẽ có
thêm nguồn TC đáp ứng nhu
cầu vốn lưu động.
-ÁP DỤNG:
+Với những DN ko có đủ
nguồn vốn lưu động để khai
thác tài sản cố định hiện có
+DN có nguy cơ phá sản

97
CTTC GIÁP LƯNG
- Nội dung: DN A muốn thuê
tài sản nhưng ko đủ tín
nhiệm với bên cho thuê. DN
A phải thông qua bên cho
thuê thứ 2 để thuê đc tài sản
của bên cho thuê thứ 1(với
sụ đồng ý của bên cho thuê)
- ÁP DỤNG:
+ Với những DN ko có uy tín
hoặc ko đủ tín nhiệm với các
tổ chức cho thuê.
+ Bên đi thuê thứ nhất đã
thuê tài sản sử dụng tài sản
đó nhưng sau đó ko có nhu
cầu sử dụng thì có thể cho
bên khác thuê lại với sự đồng
y của bên cho thuê
98
III. Lợi ích của cho thuê tài sản
• Tránh được những rủi ro do sở hữu tài
sản
• Tính linh hoạt hay có quyền hủy bỏ hợp
đồng cho thuê
• Lợi ích về thuê
• Tính kịp thời
• Giảm được những hạn chế tín dụng
• Thuê tài sản giúp tránh thủ tục rườm rà
của quy trình mua sắm tài sản
IV. QUY TRÌNH CHUNG CTTC

1. Hướng dẫn khách hàng và nhận hồ sơ


2. Thẩm định tín dụng
3. Ra quyết định tín dụng
4. Thực hiện thủ tục ký HĐ CTTC, bàn giao
TS.
5. Tổ chức giải ngân
6. Kiểm tra, thu nợ, tất toán.

100
V. QUY TRÌNH CTTC CỦA NH
VIETCOMBANK
1. Khách hàng đến NH tìm hiểu về CTTC
a) Đối tượng được CTTC HD khách
b) Điều kiện CTTC hàng và
c) Phương án CTTC nhận
d) Thủ tục lập hồ sơ đề nghị tài trợ hồ sơ
2. Khách hàng thực hiện lập hồ sơ khách
hàng và nộp cho công ty CTTC
Vietcombank
3. Khách hàng đến công ty CTTC
Vietcombank Thẩm
định tín
4. Công ty CTTC Vietcombank đến cơ sở dụng
của khách hàng
101
V. QUY TRÌNH CTTC CỦA NH
VIETCOMBANK
5. Ra quyết định tài trợ
6. Ký kết hợp đồng CTTC, hợp đồng
kinh tế và bàn giao tài sản 3 bên
7. Công ty CTTC Vietcombank
chuyển tiền cho nhà cung cấp và
khách hàng nhận nợ tại
Vietcombank từ ngày giải ngân đầu
tiên
8. Giám sát việc sử dụng và quản lý 102
tài sản
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN

I Những vấn đề chung

II Quy trình hoạt động của


bao thanh toán

Lợi ích và hạn chế khi sử


III dụng bao thanh toán tại
Việt Nam
I. Những vấn đề chung

11 Khái niệm bao thanh toán

2 Các bên tham gia

3 Đối tượng áp dụng

4 Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán

5 Phân loại bao thanh toán

6 Phương thức bao thanh toán


1. Khái niệm bao thanh toán

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán
hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát
sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán
hàng hóa
2. Các bên tham gia

Người mua Người bán

Đơn vị bao thanh


toán
2. Các bên tham gia
• Đơn vị thanh toán - Factor: là người thực hiện việc mua bán
các khoản nợ và các dịch vụ khác liên quan đến mua bán nợ,
bao gồm: các ngân hàng, các công ty tài chính.
• Người bán - Client, Seller, Exporter: Là các đơn vị sản xuất
hàng hóa, kinh doanh dịch vụ,là người sở hữu hợp pháp những
khoản nợ chưa đến hạn thanh toán.
• Người mua - Debtor, Buyer,Importer: Là các đơn vị sản xuất
kinh doanh, đó chính là người mua hàng hóa hay nhận các
dịch vụ cung ứng, là người phái trả cho các khoản nợ.
3. Đối tượng áp dụng

Tổ chức tín dụng thực hiện Khách hàng được tổ chức tín
nghiệp vụ bao thanh toán: dụng bao thanh toán là các tổ
- NHTM nhà nước chức kinh tế Việt Nam và nước
- NHTM cổ phần ngoài cung ứng hàng hoá và
- Ngân hàng liên doanh được thụ hưởng các khoản phải
- Ngân hàng 100% vốn nước thu phát sinh từ việc mua, bán
ngoài hàng hoá theo thoả thuận giữa
- Chi nhánh ngân hàng nước bên bán hàng và bên mua hàng
ngoài tại hợp đồng mua, bán hàng
- Công ty tài chính
4. Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán

Đảm bảo các quyền, Khoản phải thu được


Đảm bảo an toàn nghĩa vụ và lợi ích bao thanh toán phải
trong hoạt động của hợp pháp của các có nguồn gốc từ
tổ chức tín dụng các hợp đồng mua,
được thực hiện bao bên tham gia vào
thanh toán và phù hợp đồng bao thanh bán hàng phù hợp
hợp với qui định toán và các bên có với qui định của
của pháp luật Việt pháp luật liên quan
liên quan đến khoản
Nam
phải thu
5. Phân loại bao thanh toán

• Bao thanh toán trong nước


Theo phạm vi • Bao thanh toán quốc tế (XNK)

• Bao thanh toán truy đòi


Theo tính chất • Bao thanh toán miễn truy đòi
hoàn trả

• Bao thanh toán ứng trước


Theo thời gian • Bao thanh toán khi đáo hạn
Phân loại bao thanh toán
a) Theo phạm vi
• BTT trong nước: là dịch vụ BTT được cung cấp cho người bán
và người mua ở trong cùng một quốc gia, có hoạt động mua
bán hàng hóa và dịch vụ diễn ra trong phạm vi biên giới của
một quốc gia.
• BTT quốc tế: là dịch vụ BTT được cung cấp cho người xuất
khẩu và người nhập khẩu ở hai quốc gia khác nhau, có hoạt
động mua bán hàng vượt qua biên giới của một quốc gia.
Phân loại bao thanh toán

b) Theo tính chất hoàn trả

 BTT có truy đòi: là dịch vụ BTT cung cấp tất cả các chức
năng BTT trừ chức năng bảo hiểm rủi ro tín dụng

 BTT miễn truy đòi: là dịch vụ BTT cung cấp chức năng bảo
hiểm rủi ro tín dụng.
Phân loại bao thanh toán

c) Theo thời gian


• BTT ứng trước: là loại hình BTT theo đó đơn vị BTT chiết
khấu các khoản phải thu trước ngày đáo hạn và ứng trước tiền
cho đơn vị bán hàng (có thể đến 80% giá trị hóa đơn).
• BTT khi đáo hạn: là BTT theo đó đơn vị BTT sẽ trả cho các
khách hàng của mình (người bán hàng) số tiền bằng giá mua
của các khoản BTT khi đáo hạn
6. Phương thức bao thanh toán

BTT • Là hình thức BTT mà đơn vị BTT và bên


từng lần bán hàng thực hiện các thủ tục cần thiết và
kí hợp đồng BTT đối với các khoản phải thu
của bên bán hàng.

BTT theo • Là hình thức BTT mà đơn vị BTT và bên bán


hạn mức hàng thỏa thuận và xác định một hạn mức BTT
duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

Đồng bao • Là hình thức BTT mà 2 hay nhiều đơn vị BTT


thanh cùng thực hiện hoạt động mua, bán hàng, trong
toán đó 1 đơn vị BTT làm đầu mối thực hiện việc tổ
chức đồng BTT
10. Thanh toán
Người mua

9. Thu nợ khi đến hạn


3. Thẩm định tín dụng
II. Quy trình hoạt động bao thanh toán

Đơn vị bao thanh toán


1. Hợp đồng bán hàng
1) Hệ thống bao thanh toán trong nước

6. Giao hàng

11.Thanh toán ứng trước


8 Thanh toán trước
Người bán
7. Chuyển nhượng hóa đơn
5. Ký hợp đồng BTT
4. Trả lời tín dụng
2. Yêu cầu tín dụng
2) Hệ thống bao thanh toán xuất nhập khẩu

1. Hợp đồng bán hàng


Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
7. Giao hàng
(Người bán) (Người mua)
2. Yêu cầu tín dụng

8. Chuyển nhượng hóa đơn

9 Thanh toán trước

13.Thanh toán ứng trước

4. Thẩm định tín dụng

10. Thu nợ khi đến hạn

11. Thanh toán


5. Trả lời tín dụng

6. Ký hợp đồng BTT

3. Yêu cầu tín dụng


5. Trả lời tín dụng
Đơn vị bao thanh toán Đơn vị bao thanh
8. Chuyển nhượng
xuất khẩu toán nhập khẩu
12. Thanh toán BC chuyển tiền
III. Lợi ích và hạn chế khi sử dụng bao thanh toán
1) Lợi ích
a) Đối với người bán

Tạo thuận lợi cho người bán có thể


nhận được tài trợ cho các giao dịch mới
Tạo ĐK để người bán có thể đáp ứng
nhu cầu mua trả chậm của người mua
Tạo điều kiện để người bán có khả
năng bán với giá cạnh tranh
Giảm/ loại trừ nguy cơ không thanh
toán từ người mua
Lợi ích đối với người mua

• Thông thường không phải kí quỹ.


• Được nhận hàng và sử dụng hàng mà chưa cần phải
thanh toán tiền hàng ngay.
• Được đơn vị BTT san sẻ những khó khăn về bất đồng
ngôn ngữ với người xuất khẩu.
Lợi ích đối với đơn vị bao thanh toán

• Thu được phí, lãi và các khoản phí khác.


• Đa dạng hóa sản phẩm.
• Duy trì mở rộng thị phần, nâng cao uy tín thanh toán
trong nước và quốc tế.
b)Hạn chế

Hạn chế đối với người mua

Giá thành thanh toán bằng phương thức tài trợ BTT có thể cao
hơn so với giá thành thanh toán bằng phương thức tài trợ bằng
L/C. Nhưng thực chất, giá hàng tăng lên chỉ bù đắp cho người
bán phần phí thanh toán mà lẽ ra người mua phải chịu khi sử
dụng phương thức tài trợ L/C.
Phí BTT tương đối cao.

Hạn chế đối


Mối quan hệ giữa doanh ngiệp với
với người khách hàng của mình có thể bị
ảnh hưởng bởi đơn vị BTT
bán
Khi xảy ra tranh chấp BTT sẽ không
thanh toán lại những khoản đã thanh
toán cho GD tranh chấp đó
Hạn chế đối với đơn vị bao thanh toán

 Khi quá hạn của các khoản phải thu mà người thu không
thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán
Khi có tranh chấp xảy ra giữa người mua và người
bán

You might also like