You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

PGS.TS Lê Thị Mận


ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Châu
VLU, 09/2021 ThS. Nguyễn Ngọc Chánh
NỘI DUNG MÔN HỌC

I. TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


II. NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
III. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM
IV. NGHIỆP VỤ CHO VAY
V. CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG KHÁC
VI. NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VÀ CHUYỂN TIỀN TRONG NƯỚC
VII. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I. Các vấn đề cơ bản về NHTM

II. Phân loại NHTM

III. Cơ cấu tổ chức của một NHTM

IV. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

V. Phân loại các nghiệp vụ NHTM

VI. Ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến hoạt


động của NHTM
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM

1. Định nghĩa
2. Đăc điểm
3. Chức năng
ĐỊNH NGHĨA

Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua ngày
12/12/2017:
 Ngân hàng thương mại (NHTM): là một loại hình tổ chức
tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
 Tổ chức tín dụng: là doanh nghiệp được thành lập theo quy
định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để
hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội
dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và
cung ứng các dịch vụ thanh toán.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHTM

 NHTM là loại hình định chế tài chính trung gian,


hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính – tiền
tệ.
 Hoạt động của NHTM là phụ thuộc vào lòng tin và
mức độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng.
 Hoạt động kinh doanh của NHTM được phân vào
nhóm hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao.
 Hoạt động kinh doanh của NHTM chịu ảnh hưởng
dây chuyền với nhau.
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

1. Chức năng trung gian tín dụng


2. Chức năng trung gian thanh toán
3. Chức năng tạo ra bút tệ
4. Chức năng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế

7
CHỨC NĂNG CỦA NHTM
1. Chức năng trung gian tín dụng:
Cho vay gián tiếp
Huy động vốn Cấp tín dụng

Chủ thể thừa vốn Chủ thể thiếu vốn


Các tổ chức, Các tổ chức,
NHTM
cá nhân cá nhân

Cho vay trực tiếp

8
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

1. Chức năng trung gian tín dụng

Trong chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương
mại đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian đứng ra
tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ nơi này để điều chuyển
đến nơi khác.

9
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

2. Chức năng trung gian thanh toán:

Mua bán hàng hóa / cung ứng dịch vụ

Người trả tiền Lệnh Người thụ hưởng


(Tổ chức, NHTM (Tổ chức,
cá nhân) chi
cá nhân)

Báo nợ Báo có

10
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

2. Chức năng trung gian thanh toán:

Trong chức năng trung gian thanh toán ngân hàng thương
mại giữ vai trò là một đơn vị trung gian đứng ra tổ chức thực
hiện thanh toán chi trả thay cho khách hàng của mình.

11
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

3. Chức năng (khả năng) tạo bút tệ: NH1

NH2 DTBB 100 1000


Cho vay (A) 900
DTBB 90 900
NH3
Cho vay (B) 810
DTBB 81 810
Cho vay (C) 729

NH n

Lượng bút tệ đươc tạo ra


900 (A) + 810 (B) + 729 (C) + …. >>> 1000
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

3. Chức năng (khả năng) tạo bút tệ:


Giáo sư P.Samuelson đã đưa ra công thức xác định lượng
tiền ghi sổ do NHTM tạo ra như sau:
n
M o *(1 - q )
Mn =
(1 - q )
Mn : Tổng khối lượng tiền ghi sổ tạo ra.
Mo : Lượng tiền gửi ban đầu.
n : Số ngân hàng tham gia vào quá trình tạo tiền.
q : Tỷ lệ cho vay tối đa.
1–q : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Ví dụ: Giả sử có 25 ngân hàng thương mại tham gia trên thị trường. Với
lượng tiền gửi ban đầu là 3.000 tỷ đồng, hãy tính lượng bút tệ được tạo
ra trên thị trường là bao nhiêu? Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%.
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

3. Chức năng (khả năng) tạo bút tệ:

Khi kết hợp chức năng trung gian tín dụng và


chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại
có khả năng tạo ra lượng tiền ghi sổ trên tài khoản tiền
gửi thanh toán của khách hàng lớn hơn gấp nhiều lần so
với lượng tiền gửi ban đầu của khách hàng.
CHỨC NĂNG CỦA NHTM

4. Chức năng cung ứng dịch vụ ngân hàng

Tổ chức
NHTM Cung ứng dịch vụ Cá nhân
ngân hàng

Phí dịch vụ
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào hình thức sở hữu:

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CHI NGÂN
NGÂN NGÂN
NGÂN NHÁNH HÀNG
HÀNG HÀNG
HÀNG NGÂN 100%
THƯƠNG THƯƠNG
LIÊN HÀNG VỐN
MẠI NHÀ MẠI CỔ
DOANH NƯỚC NƯỚC
NƯỚC PHẦN
NGOÀI NGOÀI
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào hình thức sở hữu:

a. Ngân hàng thương mại nhà nước (quốc doanh):


Là ngân hàng do Nhà nước thành lập, vốn của Nhà nước,
thuộc sở hữu nhà nước, có tư cách pháp nhân theo pháp luật
VN, NHTM nhà nước hoạt động theo mô hình của một công ty
TNHH 1 thành viên.

NHTM Nhà nước là NHTM được thành lập bằng 100%


hoặc hơn 50% vốn ngân sách nhà nước.

18
DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC
(Đến 31/12/2018)
Đơn vị: Tỷ đồng
VỐN SỐ CN &
TT TÊN NGÂN HÀNG TÊN VIẾT TẮT
ĐIỀU LỆ SGD
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
1 triển Nông thôn Việt Nam Agribank 30.472,98 939

Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí


2 GP Bank
toàn cầu 3.018 14

Ngân hàng TNHH MTV Đại


3 OceanBank 4.000,06 21
Dương

4 Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng CBbank 3.000 21

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước


PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào hình thức sở hữu:

b. Ngân hàng thương mại cổ phần:


NHTM cổ phần là ngân hàng thương mại được thành lập và
hoạt động bằng nguồn vốn góp của các cổ đông dưới hình thức
mua cổ phần, có tư cách pháp nhân theo pháp luật VN, tổ chức
hoạt động theo mô hình công ty CP.

20
DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐVT: Tỷ đồng
STT Tên NH Vốn ĐL STT Tên NH Vốn ĐL
1 Vietinbank 37.234,05 17 SeABank 7.688
2 Vietcombank 35.977,69 18 LienVietPostBank 7.499,99
3 BIDV 34.187,15 19 OCB 6.599,21
4 Techcombank 34.965,92 20 Bac A Bank 5.5
5 VP bank 25.299,68 21 ABBank 5.319,5
6 MB bank 21.604,51 22 Dong A Bank 5
7 Sacombank 18.852,16 23 VietBank 4.104,52
8 SCB 15.231,69 24 VietABank 3.499,99
9 Eximbank 12.355,23 25 Nam A Bank 3.353,49
10 SHB 12.036,16 26 Kien Long Bank 3.236,96
11 ACB 12.885,88 27 Baoviet Bank 3.15
12 MSB 11.75 28 Saigonbank 3.08
13 HDBank 9.81 29 NCB 3.010,22
14 PVcomBank 9 30 PG Bank 3
15 TPBank 8.565,89 31 Viet Capital Bank 3
16 VIB 7.834,67
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào hình thức sở hữu:


c. Ngân hàng liên doanh:
Là Ngân hàng được thành lập tại VN, bằng vốn góp của
bên là Việt Nam (gồm 1 hoặc nhiều NHVN) và bên nước ngoài
(gồm 1 hoặc nhiều NHNN) trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

NH liên doanh hoạt động theo mô hình công ty TNHH, là


pháp nhân VN, có trụ sở chính tại VN.

22
DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH
(Đến 31/12/2018)

Đơn vị: Tỷ đồng

VỐN
TT TÊN NGÂN HÀNG
ĐIỀU LỆ

Ngân hàng TNHH Indovina


1 3.377,5
(Indovina Bank Limited - IVB)

Ngân hàng liên doanh Việt – Nga


2 3.008,37
(Vietnam-Russia Joint Venture Bank - VRB)

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước


PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào hình thức sở hữu:

d. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:


Là đơn vị phụ thuộc của các TCTC nước ngoài (NH mẹ),
hoạt động theo giấy phép kinh doanh do NHNN VN cấp và
tuân thủ theo quy định pháp luật VN, được NH mẹ bảo đảm
bằng văn bản về việc chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ
của chi nhánh tại VN.

24
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào hình thức sở hữu:

d. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:


Tính đến 31/08/2018 có 49 chi nhánh ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam. Tính về số lượng thì loại hình NH này
nhiều nhất nhưng tính về quy mô vốn điều lệ, loại NH này thấp
hơn nhiều so với NHTMCP, đa số dưới 2000 tỷ.

25
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào hình thức sở hữu:

e. NHTM 100% vốn nước ngoài:


Là NHTM được thành lập tại VN với 100% vốn điều lệ
thuộc sở hữu nước ngoài; trong đó phải có một NH nước ngoài
sở hữu trên 50% vốn điều lệ (NH mẹ). NHTM 100% vốn nước
ngoài được thành lập dưới hình thức công ty TNHH một thành
viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân VN, có trụ sở
chính tại VN.

26
DANH SÁCH NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI
(Đến 31/12/2018)
Đơn vị: Tỷ đồng
TT TÊN NGÂN HÀNG VỐN ĐIỀU LỆ
1 ANZ Việt Nam 3.000
2 CIMB Việt Nam 3.203,2
3 Hong Leong Việt Nam 3.000
4 HSBC Việt Nam 7.528
5 Public Bank Việt Nam 3.000
6 Shinhan Việt Nam 4.547,1
7 Standard Chartered Việt Nam 4.215,3
8 UOB Việt Nam 3.000
9 Woori Việt Nam 4.600
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào chiến lược kinh doanh:

a. Ngân hàng bán buôn:


Là loại NH chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối
tượng khách hàng doanh nghiệp chứ không giao dịch với
khách hàng cá nhân.

28
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào chiến lược kinh doanh:

b. Ngân hàng bán lẻ:


Là loại NH giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối
tượng khách hàng cá nhân.

29
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào chiến lược kinh doanh:

c. Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ:


Là loại NH giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách
hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân.

30
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào tính chất hoạt động :

a. Ngân hàng chuyên doanh:


Là loại NH chỉ hoạt động chuyên môn trong một lĩnh vực
như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư…

31
PHÂN LOẠI NHTM

 Dựa vào tính chất hoạt động :

b. Ngân hàng kinh doanh tổng hợp:


Là loại NH hoạt động ở mọi lĩnh vực kinh tế và thực hiện
hầu như tất cả các nghiệp vụ mà một NH có thể được phép
thực hiện.

32
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM

1. Hoạt động Huy động vốn


2. Hoạt động cấp tín dụng
3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
4. Các hoạt động khác
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

 Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng (TCTD) dưới
hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi
khác.

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá (GTCG) để huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

 Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại VN và của TCTD nước ngoài.

 Vay vốn ngắn hạn của NHNN

 Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

 Cho vay (Loan)


 Bảo lãnh (Guarantee)

 Chiết khấu GTCG (Discount)

 Cho thuê tài chính (Financial leasing)

 Bao thanh toán (Factoring)

 Thấu chi tài khoản TGTT (Overdraft)


HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ

 Cung cấp các phương tiện thanh toán


 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho KH
 Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ
 Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho KH
 Tổ chức thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh
toán liên ngân hàng trong nước
 Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN
cho phép
CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

 Góp vốn và mua cổ phần


 Tham gia thị trường tiền tệ
 Kinh doanh ngoại hối
 Ủy thác và nhận ủy thác
 Cung ứng dịch vụ bảo hiểm
 Tư vấn tài chính
 Bảo quản vật quý giá
PHÂN LOẠI CÁC NGHIỆP VỤ NHTM

1. DỰA VÀO BẢNG CÂN 2. DỰA VÀO ĐỐI TƯỢNG


ĐỐI TÀI SẢN KHÁCH HÀNG
 Nghiệp vụ nội bảng  Các nghiệp vụ đối với khách
hàng doanh nghiệp
 Nghiệp vụ ngoại bảng
 Các nghiệp vụ đối với khách
hàng cá nhân
NGHIỆP VỤ NỘI BẢNG

1. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ 2. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


Bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu sau: Bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu sau:
 Tiền gửi khách hàng (TG thanh toán, TG  Cho vay đối với khách hàng
tiết kiệm)
 Đầu tư chứng khoán
 Tiền gửi các tổ chức tín dụng khác
 Cho vay các tổ chức tín dụng khác
 Tiền gửi NHNN và Kho bạc Nhà nước
 Vay các TCTD khác
 Vay NHNN
 Phát hành GTCG (trái phiếu, kỳ phiếu,..)
NGHIỆP VỤ NGOẠI BẢNG

 Là nghiệp vụ không được phản ánh trên bảng cân đối


tài sản của NHTM, chủ yếu là các hoạt động dịch vụ và
bảo lãnh ngân hàng.
Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp

 Tiền gửi thanh toán


 Thanh toán không dùng tiền mặt giữa các doanh nghiệp
 Thanh toán quốc tế
 Bao thanh toán
 Mua bán ngoại tệ với doanh nghiệp
 Cho vay đối với doanh nghiệp
 Bảo lãnh đối với doanh nghiệp
 Môi giới chứng khoán
 Tư vấn tài chính
 ….
Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân
 Tiền gửi thanh toán
 Tiền gửi tiết kiệm
 Thẻ thanh toán
 Thanh toán qua ngân hàng
 Cho vay tiêu dùng
 Cho vay xây dựng, sửa chữa, mua bán nhà
 Cho vay trả góp
 Cho vay kinh tế hộ gia đình
 ….
ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT
ĐỘNG CỦA NHTM

1. Các quy định về vốn: phải đảm bảo đủ vốn pháp định do
CP quy định
2. Các quy định về dự trữ và bảo đảm an toàn:
 Khả năng chi trả
 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
 Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung
dài hạn
 Tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi
3. Các quy định về cho vay: một số hạn chế đối với hoạt
động tín dung của NHTM

You might also like