You are on page 1of 7

LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ VECTO VÀ CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG

I. Khái niệm
1. Vectơ
• Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, chỉ rõ điểm mút nào là điểm đầu (gốc),
điểm mút nào là điểm cuối (ngọn), được đặc trưng bởi các yếu tố:
+ Phương
+ Hướng (chiều)
+ Độ lớn (độ dài)

A B
• Hướng từ điểm đầu tới điểm cuối của vecto được gọi là hướng của vecto.
• Kí hiệu: Vecto có điểm đầu là A, điểm cuối là B được kí hiệu là ⃗⃗⃗⃗⃗AB.

Ngoài ra, vecto còn được kí hiệu bởi các chữ in thường như a⃗, b, c, x⃗, y ⃗,u
⃗,
⃗ … đối với các vecto tự do.
v
• Độ dài của vecto ⃗⃗⃗⃗⃗
AB là | ⃗⃗⃗⃗⃗
AB| = AB
• Vecto – không là vecto có điểm đầu trùng với điểm cuối. Do đó độ dài của
vecto – không bằng 0 và vecto – không có hướng tùy ý.
Vecto – không được kí hiệu là ⃗0 chứ không phải 0.
• Giá của vecto là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vecto đó, ví
dụ giá của vecto ⃗⃗⃗⃗⃗
AB là đường thẳng AB.
• Hai vecto được gọi là cùng phương nếu giá của chúng là hai đường thẳng song
song hoặc trùng nhau. Ví dụ hai vecto ⃗⃗⃗⃗⃗
AB và CD⃗⃗⃗⃗⃗ là hai vecto có cùng phương
(vì AB // CD) và được kí hiệu là ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
AB // CD
A B

D C

• Hai vecto cùng phương có thể cùng hướng, có thể ngược hướng.
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗  {⃗⃗⃗⃗⃗
AB // CD AB ↑↑ ⃗⃗⃗⃗⃗
CD
⃗⃗⃗⃗⃗
AB ↑↓ ⃗⃗⃗⃗⃗
CD
* Vecto – không cùng hướng với mọi vecto.
• Hai vecto được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài:
⃗⃗⃗⃗⃗ | = |CD
|AB ⃗⃗⃗⃗⃗ |
⃗⃗⃗⃗⃗
AB = ⃗⃗⃗⃗⃗
CD  {
⃗⃗⃗⃗⃗
AB ↑↑ ⃗⃗⃗⃗⃗
CD
• Nếu k < 0 và a⃗ ≠ 0 thì ka⃗ ↑↓ a⃗ và |ka⃗|= −k|a⃗|

Từ đó ta có các hệ quả sau đây:


k=0
• ka⃗ = ⃗0 [
a⃗ = ⃗0
• |ka⃗| = |k||a⃗|
Các tính chất của phép nhân một vecto với một số thực:
▪ 1a⃗ = a⃗ ; –1a⃗ = a⃗
▪ k(ma⃗) = (km) a⃗
▪ (k + m) a⃗ = ka⃗ + ma⃗
▪ k(a⃗ ± ⃗b) = ka⃗ ±kb

Điều kiện để ba điểm thẳng hàng:


Ba điểm A, B, C thẳng hàng

 (∃𝑘 ≠ 0: ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ) (∃𝛼, 𝛽: 𝛼AB


AB = 𝑘AC ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝛽AC
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0)

2. Hệ thức trung điểm – trọng tâm


a. Hệ thức trung điểm:
Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB và O là một điểm bất kì.
Ta có: M là trung điểm của AB
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ↑↑ MB
 AM = MB và AM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = MB
 AM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗

 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MA = −MB⃗⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + MB
 MA ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0 (1)
⃗⃗⃗⃗ + IA
 (MI ⃗⃗⃗ ) + (MI
⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗
IB) = ⃗0 (theo quy tắc ba điểm)
⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗
 2IM IA + ⃗⃗⃗
IB (theo quy tắc chuyển vế)
⃗⃗⃗⃗ + IB
IA
 ⃗⃗⃗⃗
IM = (2)
2

Từ các hệ thức (1) và (2) ta suy ra:

• Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của AB là ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


MA + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MB = ⃗0
• Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của AB là tồn tại một điểm I sao cho:
⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗
IA IB
⃗⃗⃗⃗ =
IM
2
I

A M B

b. Hệ thức trọng tâm:


Cho tam giác ABC, gọi G là trọng tâm của tam giác, ta có:
G là trọng tâm tam giác ABC  ⃗⃗⃗⃗⃗
GA + ⃗⃗⃗⃗⃗
GB + ⃗⃗⃗⃗⃗
GC = ⃗0 (3)

Với điểm O bất kì, ta có hệ thức (3) được biến đổi như sau:
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
 (GO OA) + (GO ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OB) + (GO OC) = ⃗0
 3GO⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OA + ⃗⃗⃗⃗⃗
OB + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC = ⃗0
 ⃗⃗⃗⃗⃗
OA + OB ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC = 3OG ⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +OB
OA ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
OC
 ⃗⃗⃗⃗⃗
OG = 3
II. Các dạng bài tập:
1. Dạng 1: Chứng minh hai vecto bằng nhau:
Phương pháp giải:

𝑎 ↑↑ 𝑏⃗
− Dùng định nghĩa hai vecto bằng nhau: 𝑎 = 𝑏⃗  {
|𝑎| = |𝑏⃗|
− Sử dụng tính chất của hình bình hành.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn
AB, AC, CD và BD. Chứng minh rằng: MN⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = QP
⃗⃗⃗⃗⃗ .
A M
B

Q N

D P C
1
Giải: Ta thấy: MN // BC và MN = 2 BC (tính chất đường trung bình)
1
QP // BC và QP = 2 BC (tính chất đường trung bình)

Do đó MN // QP và MN = QP => ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MN ↑↑ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |QP
QP và |MN ⃗⃗⃗⃗⃗ |
Ví dụ 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của AD, BC và
AC.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = PN
Biết MP ⃗⃗⃗⃗⃗ . Chứng minh rằng: AD
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
BC

A B
M
P N
D C

1 1
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =
Giải. Ta thấy: MP // DC và MP = 2 DC => MP ⃗⃗⃗⃗⃗
DC
2
1 1
⃗⃗⃗⃗⃗ =
PN // AB và PN = 2 AB => PN ⃗⃗⃗⃗⃗
AB
2

Mặt khác, theo giả thiết ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


MP = ⃗⃗⃗⃗⃗
PN => ⃗⃗⃗⃗⃗
AB = ⃗⃗⃗⃗⃗
DC
Suy ra ABCD là hình bình hành.
2. Dạng 2: Chứng minh các đẳng thức vecto:
Phương pháp giải:
− Biến đổi vế trái thành vế phải hoặc biến đổi vế phải thành vế trái.
− Biến đổi tương đương.
− Sử dụng tính chất bắc cầu.
Ví dụ 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và BC. O là trung
điểm của MN. Chứng minh các đẳng thức sau:

a. ⃗⃗⃗⃗⃗
AB + CD⃗⃗⃗⃗⃗ = AC ⃗⃗⃗⃗⃗ + DB
⃗⃗⃗⃗⃗
1 1
b. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MN = 2 (AB ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
DC) = ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
(AC BD)
2
c. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OA + OB OC + ⃗⃗⃗⃗⃗
OD = ⃗0
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
IA+ IB+IC+ ID ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
d. ⃗⃗⃗⃗
IO = với I là một điểm bất kì
4

Giải: B
A
M N
O
D C
a. ⃗⃗⃗⃗⃗
AB + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
DC = (AC CB) + ⃗⃗⃗⃗⃗
DC = ⃗⃗⃗⃗⃗
AC + (DC ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗CB) = ⃗⃗⃗⃗⃗ AC + ⃗⃗⃗⃗⃗
DB
b. Ta có:
⃗⃗⃗⃗⃗
AB + DC ⃗⃗⃗⃗⃗ = (AM
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + MN
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + NB⃗⃗⃗⃗⃗ ) + (DM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + MN⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + NC
⃗⃗⃗⃗⃗ )
= 2 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MN + (AM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
DM) + (NB ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
NC)
= 2MN⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗0 + ⃗0 = 2MN ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
1 1
=> ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MN = (AB ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
DC) = (AC ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
DB)
2 2

c. Ta thấy:
⃗⃗⃗⃗⃗
OA + ⃗⃗⃗⃗⃗
OB + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OD = (OA ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OD) + (OB OC)

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2ON
= 2OM ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2(OM
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
ON) = ⃗0
c. Từ kết quả câu c, ta có:
⃗⃗⃗⃗⃗
OA + OB ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC + ⃗⃗⃗⃗⃗
OD = ⃗0
⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗
 (OI ⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗
IA) + (OI IB) + (OI ⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗
IC) + (OI⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗
ID) = ⃗0
⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗
 4IO IA + ⃗⃗⃗
IB + ⃗⃗⃗IC + ⃗⃗⃗⃗
ID
* Chú ý:
• Điểm O như trên được gọi là trọng tâm của tứ giác ABCD. TRọng tâm này là duy
nhất và luôn thỏa mãn các hệ thức ở phần c và d.
• Ta có thể chứng minh ba đường thẳng MN, PQ, EF đồng quy tại O là trung điểm
của mỗi đường, trong đó M, N, P, Q, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn AD,
BC, AB, CD, AC và BD.
• O luôn nằm trên đoạn thẳng nối một đỉnh của tứ giác với trọng tâm của tam giác tạo
bởi ba đỉnh còn lại.
Ví dụ 4: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F bất kì trên mặt phẳng. Chứng minh:

a. ⃗⃗⃗⃗⃗
AB + CD ⃗⃗⃗⃗⃗ = AD
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
CB
b. ⃗⃗⃗⃗⃗
AB + ⃗⃗⃗⃗⃗
CD + ⃗⃗⃗⃗⃗
EA = ⃗⃗⃗⃗⃗
ED + ⃗⃗⃗⃗⃗
CB
c. ⃗⃗⃗⃗⃗ + BE
AD ⃗⃗⃗⃗⃗ + CF
⃗⃗⃗⃗ = AE
⃗⃗⃗⃗⃗ + BF
⃗⃗⃗⃗ + CD
⃗⃗⃗⃗⃗ = AF
⃗⃗⃗⃗⃗ + BD
⃗⃗⃗⃗⃗ + CE
⃗⃗⃗⃗
d. ⃗⃗⃗⃗⃗
AB + ⃗⃗⃗⃗⃗
CD + EF ⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
GA = ⃗⃗⃗⃗⃗
CB + ⃗⃗⃗⃗⃗
ED + ⃗⃗⃗⃗
GF

Giải:
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC, AM, BN, CP là các trung tuyến. D, E, F là trung điểm của
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
AM, BN và CP. Chứng minh rằng: 3(OA OB + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC) = 4(OD OE + ⃗⃗⃗⃗⃗
OF) với O là
một điểm bất kì.
Giải: A

O
P N

B C
M
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
Ta có: 2OA OB + ⃗⃗⃗⃗⃗ OC = 2OA ⃗⃗⃗⃗⃗ + 2OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 2(OA
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
OM) = 2.2OD ⃗⃗⃗⃗⃗ = 4OD⃗⃗⃗⃗⃗ (1)
Tương tự: ⃗⃗⃗⃗⃗
OA + 2OB ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC = 4OE ⃗⃗⃗⃗⃗ (2) và ⃗⃗⃗⃗⃗
OA + OB ⃗⃗⃗⃗⃗ + 2OC
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 4OF⃗⃗⃗⃗⃗ (3)
Cộng vế (1),(2), (3) : ta thu được đpcm.
3. Dạng 3: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
Phương pháp giải:
Ba điểm A, B, C thẳng hàng  (∃k ≠ 0: ⃗⃗⃗⃗⃗ AB = kAC⃗⃗⃗⃗⃗ )  (∃𝛼, 𝛽: 𝛼AB ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝛽AC⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0)
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC. O, G, H theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng
tâm và trực tâm của tam giác. Chứng minh:
a. ⃗⃗⃗⃗⃗
HA + ⃗⃗⃗⃗⃗
HB + ⃗⃗⃗⃗⃗
HC = 2HO ⃗⃗⃗⃗⃗
b. ⃗⃗⃗⃗⃗
OA + ⃗⃗⃗⃗⃗
OB + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC = ⃗⃗⃗⃗⃗
OH
c. O, G, H thẳng hàng
Giải: A

H
G O
B C
M
a. Gọi M là trung điểm của BC
Ta thấy AH // MO (cùng vuông góc với BC)
AH AG
=> MO = MG = 2 (định lý Ta- let) => AH = 2MO
⃗⃗⃗⃗⃗ = 2MO
Từ đó suy ra HA ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (1)
Mặt khác, vì M là trung điểm của BC nên theo hệ thức trung điểm ta có:
⃗⃗⃗⃗⃗ + HC
HB ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2HM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (2)
Cộng vế (1) & (2) ta suy ra:
⃗⃗⃗⃗⃗ + HB
HA ⃗⃗⃗⃗⃗ + HC⃗⃗⃗⃗⃗ = 2MO ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2HM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 2HO
⃗⃗⃗⃗⃗
b. Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗
OA + ⃗⃗⃗⃗⃗
OB + ⃗⃗⃗⃗⃗
OC = ⃗⃗⃗⃗⃗ OA + 2OM ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗OA + ⃗⃗⃗⃗⃗ AH = ⃗⃗⃗⃗⃗OH
c. G là trọng tâm tam giác ABC nên ⃗⃗⃗⃗⃗ OA + OB ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗OC = 3G ⃗
Do đó ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ . Vậy O, G, H thẳng hàng.
OH = 3OG

You might also like