You are on page 1of 42

10/2/21

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ


GV: ThS. Nguyễn Thị Thảo Quỳnh
Email: nguyenthithaoquynh.cs2@ftu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO


⏷ Nguyễn Thị Quy, 2008, Quản trị rủi ro trong doanh
nghiệp, NXB Văn hóa Thông ;n
⏷ Paul Hopkin, 2017, Fundamental of Risk
Management - Understanding, evalua;ng and
implemen;ng effec;ve risk management, Kogan
Page Ltd.
⏷ Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN ISO 31000:2018, ISO
31000: 2018

1
10/2/21

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

ØChuyên cần: 10%


ØGiữa kỳ: 30%

ØCuối kỳ: 60%

Điểm chuyên cần


⏷Đi học đầy đủ: 6 điểm (điểm danh
theo nhóm)
⏷Điểm cộng: 4 điểm (Hỏi bài cũ, hoạt
động nhóm)

2
10/2/21

Điểm giữa kỳ
⏷Làm việc nhóm: Làm poster và
thuyết trình
⏷Cá nhân: báo cáo thu hoạch về
poster và thuyết trình

Điểm cuối kỳ

⏷Thi viết (tuỳ +nh hình)


ØOnline: 3ểu luận nộp sau 2 tuần

ØTập trung: 90 phút

3
10/2/21

Nội dung môn học


v Chương 1: Tổng quan – Buổi 1
v Chương 2: Rủi ro trong KDQT và biện pháp đối phó –
Buổi 2
v Chương 3: Quản lý rủi ro thị trường – Buổi 3, 4
v Chương 4: Quản lý rủi ro hoạt động – Buổi 4, 5
v Chương 5: Quản lý rủi ro tín dụng – Buổi 5, 6
v Chương 6: Quản lý rủi ro quốc gia – Buổi 7, 8
v Chương 7: Quản lý rủi ro trong vận tải hàng hoá quốc
tế – Buổi 9, 10
v Thuyết trình: Buổi 11
v Ôn tập, tổng kết: Buổi 12

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

4
10/2/21

NỘI DUNG CHÍNH


1.1. Khái quát chung về rủi ro
1.2. Quản lý rủi ro

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO

1.1.1. Khái niệm rủi ro


1.1.2. Phân loại rủi ro

5
10/2/21

1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO


Theo trường phái truyền thống: Rủi ro là
mất mát, bất lợi, sự không may, nguy hiểm…
⏷ PGS Nguyễn Thị Quy: Rủi ro là một tình huống của
thế giới khách quan trong đó tồn tại khả năng xảy ra
một sự sai lệch bất lợi so với kết quả dự tính mong
chờ.
⏷ GS, TS Đoàn Thị Hồng Vân: Rủi ro là những bất trắc
ngoài ý muốn xảy ra trong QTSX, KD của DN, tác
động xấu đến sự tồn tại và phát triển của DN.

6
10/2/21

1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO


Theo trường phái trung hoà: Rủi ro có thể có
tác động tiêu cực lẫn tích cực, có thể đo lường
được
⏷ ISO Guide 73 ISO 31000 - TCVN ISO 31000:2018: Rủi
ro là ảnh hưởng của sự không chắc chắn tới mục tiêu.
Ảnh hưởng có thể tích cực, tiêu cực hoặc cả hai và có
thể được giải quyết, có thể tạo ra hay dẫn đến cơ hội
và mối đe dọa. Rủi ro thường được thể hiện theo các
thuật ngữ nguồn rủi ro, sự kiện tiềm ẩn, hệ quả và khả
năng xảy ra của chúng.

1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO


Theo trường phái trung hoà: Rủi ro có thể có
tác động tiêu cực lẫn tích cực, có thể đo lường
được
⏷ Paul Hopkin: ‘an unplanned event with unexpected
consequences’
⏷ Frank Knight: ‘a measurable uncertainty’
⏷ Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được
⏷ Rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan đến việc xuất hiện
những biến cố không mong đợi
⏷ Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết đến…

7
10/2/21

1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO


Một số thuật ngữ đi kèm:

Ø Nguồn rủi ro (risk source)


Ø Sự kiện (event)

Ø Hệ quả (consequence)
Ø Khả năng xảy ra (likelihood)

1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO


Một số khái niệm cần lưu ý:
⏷ Rủi ro thuần tuý (pure risk) và rủi ro đầu cơ/suy tính

(Speculative)
⏷ Rủi ro riêng biệt và rủi ro cơ bản

⏷ Rủi ro tài chính và rủi ro phi tài chính

⏷ Rủi ro được bảo hiểm và rủi ro không được bảo

hiểm

8
10/2/21

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.1 Theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống
Ø Rủi ro tác nghiệp, VD: hệ thống máy tính hỏng, nhân
viên bị tai nạn…
Ø Rủi ro chiến lược: rủi ro ảnh hưởng một hoặc nhiều
yếu tố chủ chốt trong việc thiết kế mô hình kinh doanh
của công ty…

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.1 Theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống
Có 7 loại rủi ro chiến lược:
o Rủi ro dự án

o Rủi ro từ khách hàng

o Rủi ro từ chuyển đổi

o Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh

o Rủi ro thương hiệu

o Rủi ro ngành

o Rủi ro đình trệ

9
10/2/21

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.2 Theo nguồn gốc rủi ro
Ø Rủi ro do môi trường thiên nhiên
Ø Rủi ro do môi trường văn hoá: phong tục tập quán, tín
ngưỡng, chuẩn mực đạo đức, lối sống…
Ø Rủi ro do môi trường xã hội: sự thay đổi của các chuẩn
mực giá trị, cấu trúc xã hội, hành vi tiêu dùng…

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.2 Theo nguồn gốc rủi ro
Ø Rủi ro do môi trường chính trị
Ø Rủi ro do môi trường luật pháp: luật pháp không phù
hợp với sự phát triển của xã hội, luật pháp khác nhau
giữa các quốc gia…
Ø Rủi ro do môi trường kinh tế: khủng hoảng, suy thoái,
lạm phát, thay đổi tỷ giá/lãi suất…

10
10/2/21

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.2 Theo nguồn gốc rủi ro
Ø Rủi ro do môi trường công nghệ: sự phát triển của
KHKT
Ø Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức: tai nạn lao
động, sự cố, sai sót…
Ø Rủi ro do nhận thức của con người…

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.3 Theo môi trường tác động
Ø Rủi ro từ môi trường bên trong: quản trị, marketing, tài
chính kế toán, sản xuất, R&D, hệ thống thông tin…
Ø Rủi ro từ môi trường bên ngoài: môi trường vĩ mô, môi
trường vi mô

11
10/2/21

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.4 Theo đối tượng rủi ro
Ø Rủi ro về tài sản
Ø Rủi ro về nhân lực
Ø Rủi ro về trách nhiệm pháp lý

1.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO


1.1.2.5 Theo các ngành, lĩnh vực hoạt động
Ø Rủi ro trong công nghiệp
Ø Rủi ro trong nông nghiệp
Ø Rủi ro trong kinh doanh thương mại
Ø Rủi ro trong hoạt động ngoại thương
Ø Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Ø Rủi ro trong hoạt động du lịch…

12
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro
Ø Theo quan niệm cũ: QLRR đơn thuần là mua bảo hiểm
(tức là chuyển một phần gánh nặng rủi ro có thể gặp
phải sang cho DN bảo hiểm) => chỉ QL được RR thuần
tuý và RR được bảo hiểm.
QLRR là quá trình xác định các rủi ro và tìm cách quản lý
nhằm hạn chế thiệt hại với tổ chức.

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro
Ø Theo quan niệm hiện đại: QLRR là tổng hợp các hoạt
động hoạch định chiến lược và kế hoạch, tổ chức thực
hiện và kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của tổ
chức liên quan đến rủi ro
TCVN ISO 31000:2018: QLRR là các hoạt động có phối
hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về rủi ro

13
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro
Ø Theo quan niệm hiện đại: QLRR là một quy trình cho
phép xác định, đánh giá, hoạch định và quản lý các loại
rủi ro hướng đến 3 mục tiêu:
o Xác định được rủi ro
o Phân tích những rủi ro đặc thù với tổ chức
o Ứng phó với những rủi ro phù hợp và hiệu quả

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro
QLRR tuỳ thuộc vào:
o Quy mô tổ chức: lớn/nhỏ
o Tiềm lực của tổ chức: mạnh/yếu
o Môi trường hoạt động của tổ chức: đơn giản/phức tạp
o Nhận thức của lãnh đạo: coi trọng/không coi trọng
QLRR

14
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro
Nhiệm vụ của nhà QLRR :
o Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích, đo lường, phân loại

rủi ro
o Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm soát

rủi ro
o Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình tài trợ rủi

ro (mua bảo hiểm, lập quỹ tự bảo hiểm)


o Xây dựng chiến lược và kế hoạch đối phó rủi ro

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.2 Tầm quan trọng của QLRR
o QLRR giúp DN tránh khỏi nguy cơ bị phá sản
o QLRR đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận của DN
o QLRR giúp DN tránh được những giảm sút về thu nhập
hoặc thiệt hại về tài sản
o QLRR giúp DN tham gia vào các dự án có khả năng
sinh lời cao.

15
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
a. Nhận dạng RR: quá trình xác định liên tục, có hệ thống
các RR trong hoạt động của tổ chức nhằm tìm kiếm thông
tin về nguồn gốc của RR, các yếu tố mạo hiểm, đối tượng
RR và các loại tổn thất.

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
a. Nhận dạng RR: Phương pháp lập bảng liệt kê
o Gặp phải các loại rủi ro nào?
o Tổn thất bao nhiêu?
o Số lần xuất hiện rủi ro đo trong 1 khoảng t/gian nhất
định?
o Biện pháp phòng ngừa, tài trợ rủi ro?
o Kết quả đạt được?
o Rủi ro chưa xuất hiện nhưng có thể xuất hiện? Lý do?
Đánh giá, đề xuất công tác QTRR.

16
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
a. Nhận dạng RR: Quy trình: 4 bước
o Định hướng
o Phân tích tài liệu
o Phỏng vấn
o Khảo sát/điều tra trực tiếp

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
a. Nhận dạng RR: DN còn cần xây dựng hệ thống thông
tin hỗ trợ bao gồm:
o Hướng dẫn về chính sách QLRR của DN: thông tin về
các hoạt động QLRR của DN
o Hệ thống các ghi chép về hoạt động QLRR của DN:
thông tin về tổn thất trong quá khứ, chi phí cho hoạt
động QLRR…
o Hệ thống thông tin nội bộ: thông tin về kế hoạch đầu tư,
mua sắm tài sản, sản phẩm mới…

17
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
a. Nhận dạng RR:
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: phân tích bảng
tổng kết tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh,
tài liệu bổ trợ khác, để có thể xác định được mọi nguy cơ
rủi ro của tổ chức về tài sản, nguồn nhân lực và trách
nhiệm pháp lý

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
a. Nhận dạng RR:
Phương pháp lưu đồ: đây là 1 phương pháp quan trọng
để nhận dạng rủi ro. Để thực hiện phương pháp này cần
xây dựng lưu đồ trình bày tất các hoạt động sản xuất
VD: Quy trình SX-KD

BLACK
INPUT OUTPUT
BOX

18
10/2/21

Ví dụ

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
a. Nhận dạng RR:
Phương pháp thanh tra hiện trường/ nghiên cứu tại chỗ:
Quan sát, theo dõi trực tiếp các hoạt động => phân tích
đánh giá => nhận dạng rủi ro => biện pháp

19
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Phương pháp phân tích hợp đồng:
ü Tên hàng ü Phạt
ü Chất lượng ü Bảo hiểm
ü Số lượng ü Bất khả kháng
ü Giá cả ü Khiếu nại
ü Giao hàng ü Trọng tài
ü Thanh toán ü Các điều kiện và điều
ü Bao bì, ký mã hiệu khoản khác
ü Bảo hành

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
b. Phân tích RR: Xác định nguyên nhân gây ra
RR cũng như các nhân tố làm gia tăng khả năng
xảy ra cho doanh nghiệp để tìm ra biện pháp
phòng ngừa.
Nhận dạng rủi Phân tích rủi ro Các biện pháp
ro - Nguyên nhân phòng ngừa

20
10/2/21

b. Phân tích RR:

41

b. Phân tích RR:

42

21
10/2/21

b. Phân tích RR:

43

b. Phân tích RR:

44

22
10/2/21

45

Các yếu tố liên quan đến rủi ro

Mối nguy hiểm (Peril) là nguyên nhân cụ thể


(hoặc nguồn gốc) của sự thiệt hại mà thiệt hại
này làm gia tăng sự không chắc chắn. Bất cứ
thiệt hại nào cũng đều do một mối nguy hiểm gây
ra nhưng không phải mối nguy hiểm nào cũng
gây ra thiệt hại.
46

23
10/2/21

Mối nguy hiểm (Peril) có nhiều loại:


Ø Thảm hoạ thiên nhiên;
Ø Sai sót của con người: Sai sót của nhân viên, lãnh
đạo yếu kém,...
Ø Các giao dịch tài chính: Tín dụng, thanh khoản, giá
thị trường, lợi nhuận từ các tài sản tài chính.
Ø Nguyên vật liệu và việc bảo dưỡng không hiệu quả
Ø Điều kiện môi trường
Ø Xã hội: Các thay đổi về pháp lý, văn hoá, địa chính
trị, công nghệ;
Ø Tai nạn;
Ø Lỗi cố ý
47
Ø Khủng bố

Các yếu tố liên quan đến rủi ro

Hiểm hoạ (Hazard) là điều kiện, hoàn cảnh làm


tăng tần suất hoặc mức độ nghiêm trọng của thiệt
hại.
Vd: nhà bếp gần bồn chứa xăng tại các cửa hàng
xăng dầu

48

24
10/2/21

Các mối hiểm hoạ có thể là:


Ø Mối hiểm hoạ về vật chất: các điều kiện vật lý làm

tăng nguy cơ xảy ra thiệt hại;


Ø Mối hiểm hoạ về đạo đức: Khuyết điểm về tính

cách;
Ø Mối hiểm hoạ về tinh thần: Bất cẩn, cẩu thả
Ø Mối hiểm hoạ về xã hội: Các chuẩn mực văn hoá

và pháp lý tạo điều kiện làm tăng thiệt hại 49

Các yếu tố liên quan đến rủi ro

Sự ảnh hưởng (Impact) là sự tác động khi biến


cố xảy ra. Tác động có thể là tích cực hay tiêu
cực. Tác động tiêu cực là tổn thất hay thiệt hại

50

25
10/2/21

Có nhiều loại thiệt hại:


Ø Thiệt hại về tài sản: Thiệt hại trực tiếp đến tài sản của cá
nhân hay tổ chức;
Ø Thiệt hại tài chính: Mất khách hàng, gián đoạn kinh
doanh, giá trị doanh nghiệp giảm, chi phí tăng,...;
Ø Thiệt hại về trách nhiệm, nghĩa vụ: Chịu trách nhiệm pháp
lý đối với những người khác phát sinh từ sản phẩm và
dịch vụ của doanh nghiệp, từ các hợp đồng, các hoạt
động,...
Ø Thiệt hại cá nhân: Bị thương, tử vong do tai nạn lao động;
Ø Thiệt hại về uy tín: Thiệt hại về hình ảnh, thương hiệu, vị
thế xã hội 51

Các yếu tố liên quan đến rủi ro


Sự lộ diện rủi ro (Exposure) là điều kiện, tình trạng
đang là đối tượng của nguồn gốc rủi ro nào đó. Tình
trạng này bao gồm:
Ø Sự không chắc chắn (không biết sự việc có xảy ra
hay không);
Ø Mối nguy hiểm (nguyên nhân của thiệt hại, tổn
thất, rủi ro)
Ø Hiểm hoạ (điều kiện làm tăng tần suất và mức độ
trầm trọng)
Ø Thiệt hại tiềm ẩn (thiệt hại thực tế nếu rủi ro xảy
52
ra)

26
10/2/21

Các yếu tố liên quan đến rủi ro


Sự giảm thiểu rủi ro (Risk Mitigation) là làm điều
có kết quả trái ngược với hiểm hoạ (Hazard). Mục
đích của nó là giảm thiểu sự thiệt hại có thể xảy ra.
Để giảm thiểu rủi ro, có 2 nhiệm vụ:
v Nhận dạng các rủi ro chính yếu

v Thực hiện tất cả các biện pháp để loại bỏ hoặc


giảm rủi ro 53

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
b. Đo lường RR: Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá
theo 2 khía cạnh: tần suất xuất hiện RR, mức độ
nghiêm trọng của RR => lập ma trận đo lường RR

27
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.1 Nhận dạng – phân tích – đo lường RR
Ma trận đo lường RR:
o Tần suất xuất hiện RR: số lần xảy ra tổn thất hay
khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm đối với một tôt
chức trong 1 khoảng thời gian nhất định
o Mức độ nghiêm trọng của RR: là những tổn thất,
mất mát, nguy hiểm…
o Mức độ nghiêm trọng đóng vai trò quyết định, thứ tự
ưu tiên: nhóm I, II, III, IV

Mức độ
nghiêm trọng
Tần suất Thấp Cao
xuất hiện

Cao I II

Thấp III IV

28
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Mức độ nghiêm trọng của RR có thể được chia như sau:
o RR nguy hiểm (critical risks): RR mà hậu quả dẫn đến
phá sản DN
o RR quan trọng (important risks): RR mà hậu quả
không phải là nguyên nhân chủ yếu làm DN phá sản
nhưng phải vay mượn để tiếp tục hoạt động
o RR không quan trọng (unimportant risks): RR mà DN
có thể tự khắc phục hậu quả mà không quá khó khăn
về tài chính
=> Phải đánh giá được mức độ nghiêm trọng của RR và
khả năng chịu đựng của DN khi RR xảy ra

29
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Rủi ro = Tần suất xuất hiện * Mức độ nghiêm
trọng
=> Sắp xếp thứ tự ưu tiên và ra quyết định

30
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Các phương pháp đo lường rủi ro:
o Phương pháp định lượng:
+ Sử dụng các mô hình tính xác suất xảy ra tổn thất trên
cơ sở các số liệu quá khứ về tổn thất đó: chỉ áp dụng
được với các RR đã xảy ra và số lần quan sát RR phải
đủ lớn để ước lượng về xác suất đáng tin cậy, không
tính đến thay đổi của môi trường xung quanh

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Các phương pháp đo lường rủi ro:
o Phương pháp định lượng:
+ Sử dụng các mô hình giả lập (simulation models) để
tích hợp cả những thay đổi của môi trường vào các
phân phối xác suất cần xác định: giả lập Monte Carlo
(Monte Carlo simulation), phân phối Gamma (Gamma
distribution)…

31
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Các phương pháp đo lường rủi ro:
o Phương pháp định lượng:
Lưu ý:
+ Các mô hình này phức tạp, dựa trên nhiều giả định
+ Yêu cầu một cơ sở dữ liệu lớn
+ Việc kiểm tra tính xác thực kết quả của 1 số mô hình
cần thời gian
+ Mô hình nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường
kinh tế

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Các phương pháp đo lường rủi ro:
o Phương pháp định tính: Là phương pháp dựa trên
những đánh giá của các chuyên gia để từ đó xếp
hạng rủi ro và đưa ra một báo cáo tổng hợp, áp dụng
đối với RR khó lường, qua 3 bước:
+ Liệt kê và đánh giá định kì các RR
+ Chấm điểm RR dựa trên các tiêu chí: mức độ nghiêm
trọng, tần số phát sinh, thời điểm có khả năng phát sinh
+ Thông qua chấm điểm, các chuyên gia sẽ tập hợp và
đưa ra chỉ tiêu để theo dõi sự biến đổi của rủi ro
Lưu ý: mang tính chủ quan

32
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Các phương pháp đo lường rủi ro:
o Kết hợp 2 phương pháp giúp:
+ DN kết hợp kinh nghiệm QLRR của các chuyên gia
trong nhiều năm và kết quả của mô hình định lượng
+ Giúp bao quát được hầu hết các RR
o Đối với các SMEs: sử dụng phương pháp định lượng
không dễ triển khai và kém hiệu quả so với tư vấn của
các công ty bảo hiểm.
o Tự đánh giá RR sẽ phù hợp đối với các DN lớn

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.2 Ứng phó/xử lý RR
Là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ,
chiến lược, các chương trình hành động… để ngăn
ngừa, né tránh, giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng không
mong đợi có thể đến với tổ chức.

33
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.2 Ứng phó/xử lý RR
Các biện pháp ứng phó RR:
ü Né tránh RR
ü Ngăn ngừa tổn thất
ü Giảm thiểu tổn thất
ü Chuyển giao RR
ü Đa dạng hoá RR

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.2 Ứng phó/xử lý RR
Biện pháp né tránh RR: Né tránh những hoạt động
hoặc nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát
o Chủ động né tránh từ trước khi RR xảy ra;
o Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây
ra RR

34
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.2 Ứng phó/xử lý RR
Biện pháp ngăn ngừa tổn thất: sử dụng các biện
pháp giảm thiểu số lần xuất hiện các RR hoặc giảm
mức độ thiệt hại do RR mang lại.
o Chọn ngân hàng có uy tín để mở L/C
o Mua bảo hiểm rủi ro
o Tập trung vào sự tương tác giữa mối nguy cơ và
môi trường rủi ro => thông qua trung gian, người
thứ 3 để tiếp cận thị trường và tạo quan hệ tốt với
địa phương

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.2 Ứng phó/xử lý RR
Biện pháp giảm thiểu tổn thất:
o Cứu vớt tài sản còn sử dụng được
o Chuyển nợ: nguyên tắc thế quyền
o Xây dựng và thực hiện các KH phòng ngừa RR
o Dự phòng: lập hệ thống máy móc, thiết bị dự phòng
o Phân tán rủi ro

35
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
1.2.3.2 Ứng phó/xử lý RR
Biện pháp chuyển giao rủi ro:
o Chuyển tài sản hoặc hoạt động có rủi ro đến cho
người khác/ tổ chức khác
o Hoặc ký hợp đồng với người khác/tổ chức khác
trong đó quy định chỉ chuyển giao rủi ro, không
chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro
Biện pháp đa dạng hoá rủi ro: đa dạng hoá thị
trường, mặt hàng, khách hàng,…để phòng chống rủi
ro

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.3 Nội dung QLRR
Tài trợ RR: là dự phòng nguồn tài chính cho các thiệt
hại do RR xảy ra. Chia làm 2 nhóm:
o Tự khắc phục rủi ro: tự mình thanh toán các tổn thất
bằng nguồn vốn tự có hoặc đi vay
o Chuyển giao rủi ro: đối với các đối tượng, tài sản
mua bảo hiểm thì khi xảy ra tổn thất việc đầu tiên là
khiếu nại đòi bồi thường
o Trung hoà rủi ro: nắm giữ tài sản tương quan
nghịch

36
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Chuyển giao rủi ro:
ü Trường hợp hàng hoá bị tổn thất riêng: lập COR + biên
bản giám định gửi công ty BH, gửi thư khiếu nại người
chuyên chở
ü Trường hợp hàng hoá nghi ngờ có tổn thất: Lập LOR
gửi cho người chuyên chở
ü Trường hợp tổn thất chung: ký vào biên bản đóng góp
tổn thất chung cho người chuyên chở, báo công ty BH
biết
ü Trường hợp tổn thất toàn bộ: gửi NOA đối với tổn thất
toàn bộ ước tính, được bồi thường đối với tổn thất toàn
bộ thực tế

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Chuyển giao rủi ro:
ü Hoặc DN có thể kí kết HĐ với điều khoản đặc biệt như
HĐ dài hạn với giá cả cố định, HĐ ngoại tệ kỳ hạn để
tranh RR biến động tỷ giá
Khi mua HĐ quyền chọn mua ngoại tệ, DN chuyển giao
RR tỷ giá tăng cao khi cần mua ngoại tệ sang NH bán
quyền chọn mua cho mình, NH chấp nhận RR đó để đổi
lấy việc nhận được tiền bán quyền chọn
=> Chi phí chuyển giao RR cao tương ứng với mức độ
RR, biện pháp này không triệt tiêu RR mà đưa mức độ
RR về mức DN có thể chấp nhận được.

37
10/2/21

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


Chấp nhận rủi ro (risk retention)
v Không thể kiểm soát hết tất cả mọi loại rủi ro

v Mức độ nghiêm trọng của rủi ro thấp


v Tổn thất có thể dự đoán trước/RR quá lớn/cố ý

bỏ qua…

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.4 Quản lý rủi ro chiến lược
Ø Quá trình quản lý rủi ro cần là một phần không tách
rời trong quản lý, ra quyết định và được tích hợp
vào cơ cấu, hoạt động, các quá trình của tổ chức.
Ø Quá trình quản lý rủi ro có thể được áp dụng ở cấp
chiến lược, tác nghiệp, chương trình hoặc dự án.

38
10/2/21

QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO THEO ISO 31000:2018

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO


1.2.4 Quản lý rủi ro chiến lược
Quy trình QTRR chiến lược gồm 5 bước:
ü Nhận diện rủi ro
ü Phân tích rủi ro
ü Đo lường rủi ro
ü Ứng phó/xử lý rủi ro
ü Giám sát, theo dõi

39
10/2/21

1.2.5. Khung quản trị rủi ro (Risk Management


Framework - RMF)

Khung quản lý rủi ro là một hướng dẫn, một đề


cương hay cái nhìn khái quát những hạng mục dữ liệu
(hoạt động) được liên kết với nhau để hỗ trợ cho việc
thực thi hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp

79

Một số khung quản trị rủi ro phổ biến


v Khung quản trị rủi ro của Casualty Actuarial Society (UK)
v Khung quản trị rủi ro ISO 3000
v Tiêu chuẩn quản trị rủi ro BS31100RM
v Tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Liên đoàn các Hiệp hội
quản trị rủi ro Châu Âu (Federation of European Risk
Management Associations – FERMA)
v Khung quản trị rủi ro của COSO
80

40
10/2/21

Khung quản trị rủi ro của COSO

81

Tam giác HEINRICH (1931)

Quy tắc:
1 – 29 – 300

82

41
10/2/21

83

42

You might also like