You are on page 1of 67

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG


KINH DOANH QUỐC TẾ
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO

2
Rủi ro là gì?
Hello!

3
1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

◆ Sự chắc chắn (Certainty): là một trạng thái không có


nghi ngờ.
◆ Sự bất định (Uncertainty): là sự nghi ngờ về khả năng
của chúng ta trong việc tiên đoán kết quả tương lai của
một loạt những hoạt động hiện tại, là tình huống ta không
biết chắc chắn chuyện gì xảy ra cũng như khả năng xảy
ra những biến cố này. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự
bất định.
4
CÁC MỨC ĐỘ BẤT ĐỊNH

◆ Không có (tức là chắc chắn)


Những kết quả có thể được tiên đoán chính xác
Những qui luật vật lí, các môn khoa học tự nhiên
◆ Mức 1 (Sự bất định khách quan)
Những kết quả được nhận ra và xác suất được biết
Những trò chơi may rủi: bài, xúc sắc.

5
CÁC MỨC ĐỘ BẤT ĐỊNH

◆ Mức 2 Sự bất định chủ quan


Những kết quả được nhận ra và xác suất không được
biết
Hỏa hoạn, tai nạn xe cộ sự suy đoán KD.
◆ Mức 3 Bất định cao nhất.
Những kết quả không được nhận ra đầy đủ và xác suất
không được biết
Thám hiểm không gian, nghiên cứu di truyền.
6
PHẢN ỨNG VỚI SỰ BẤT ĐỊNH

◆ Sự bất định  ảnh hưởng sâu rộng  hành vi của con người
o TH Khắc nghiệt: sự bất định  sự tê liệt hay sự thụ động
o TH Bình thường: ảnh hưởng đến mức bồi thường cho
những hoạt động rủi ro
 Mức độ bất định sẽ phần nào ảnh hưởng đến phản ứng đối
với sự bất định
7
Rủi ro là gì? Truyền thống

◆ Risk traditionally has been defined in terms of


uncertainty

◆ Risk is defined here as uncertainty concerning the


occurrence of a loss.

Rejda, G.E., 2007. Principles of risk management and insurance.

8
Rủi ro là gì? Truyền thống

Rủi ro là mất mát, bất lợi, sự không may, nguy


hiểm…
◆ PGS Nguyễn Thị Quy: Rủi ro là một tình huống của thế
giới khách quan trong đó tồn tại khả năng xảy ra một sự
sai lệch bất lợi so với kết quả dự tính mong chờ.
◆ GS, TS Đoàn Thị Hồng Vân: Rủi ro là những bất trắc
ngoài ý muốn xảy ra trong QTSX, KD của DN, tác động
xấu đến sự tồn tại và phát triển của DN.
9
Rủi ro là gì? Hiện đại

Risk has also defined as (1) variability in future


outcomes, (2) chance of loss, (3) possibility of an
adverse deviation from a desired outcome that is
expected or hoped for, (4) variation in possible
outcomes that exist in a given situation, and (5)
possibility that a sentient entity can incur a loss
Rejda, G.E., 2007. Principles of risk management and insurance.
10
Rủi ro là gì? Hiện đại

Rủi ro có thể có tác động tiêu cực lẫn tích cực,


có thể đo lường được
◆ ISO Guide 73 ISO 31000 - TCVN ISO 31000:2018: Rủi
ro là ảnh hưởng của sự không chắc chắn (bất định) tới
mục tiêu. Ảnh hưởng có thể tích cực, tiêu cực hoặc cả
hai và có thể được giải quyết, có thể tạo ra hay dẫn đến
cơ hội và mối đe dọa. Rủi ro thường được thể hiện theo
các thuật ngữ nguồn rủi ro, sự kiện tiềm ẩn, hệ quả và
khả năng xảy ra của chúng.
11
1.1.2. Phân loại rủi ro

◆ RỦI RO THUẦN TUÝ ◆ RỦI RO SUY ĐOÁN (đầu cơ)

Những rủi ro dẫn đến tình Những rủi ro dẫn đến tình huống
huống tổn thất hay không tổn tổn thất hoặc sinh lợi. Phần sinh
thất, trường hợp tốt nhất là lợi còn gọi là phần thưởng cho
tổn thất không xảy ra. rủi ro.
=> 1 là loss, 2 là có benefits
=> 1 là loss, 2 là ko loss

12
1.1.2. Phân loại rủi ro
◆ RỦI RO CÓ THỂ ĐA DẠNG ◆ RỦI RO KHÔNG THỂ ĐA DẠNG

Còn gọi là rủi ro không có tính hệ Còn gọi là rủi ro hệ thống, rủi ro thị
thống, rủi ro đặc trưng. Đây là trường. Đây là những rủi ro nảy
những rủi ro thường xảy ra trong sinh từ những tác động to lớn của
phạm vi hẹp, mang tính riêng có, cá thị trường thường nằm ngoài sự
thể và có thể phân chia, giảm thiểu kiểm soát cuả doanh nghiệp và
được bằng cách đa dạng hóa, bằng không thể giảm thiểu được bằng
các nguồn quỹ góp chung. cách đa dạng hóa.

=> DN có thể manage được Þ DN mostly cant manage


13
RỦI RO ĐẶC TRƯNG

◆ RỦI RO QUẢN LÝ ◆ RỦI RO TÀI SẢN ◆ RỦI RO TÀI TRỢ

Là những rủi ro nảy sinh Là những rủi nảy sinh do Là những rủi ro và
do trình độ yếu kém của tài sản và cơ cấu tài sản trách nhiệm pháp lý nảy
người quản vì vậy quyết doanh nghiệp nắm giữ. sinh từ cơ cấu nguồn
định do họ đưa ra có thể vốn của doanh nghiệp.
sai lầm gây tổn hại thậm
chí phá sản doanh nghiệp.

14
RỦI RO THỊ TRƯỜNG

◆ Những thay đổi trong cơ chế quản lý


◆ Những thay đổi trong thị hiếu của khách hàng
◆ Tiến bộ khoa học công nghệ
◆ Chuyển dịch trong dòng vốn đầu tư
◆ Thay đổi và dịch chuyển lực lượng lao động, dân số.

15
1.1.3. Ứng xử với rủi ro

Ba xu hướng về thái độ đối với rủi ro

1. Bảo thủ, tránh rủi ro (Risk Averse)

2. Tìm kiếm rủi ro (Risk Seeking)

3. Trung tính (Risk neutral/ indifferent)

16
1.1.3. Ứng xử với rủi ro

◆ NHỮNG RỦI RO LÀ THÁCH THỨC ◆ NHỮNG RỦI RO LÀ CƠ HỘI

Loại bỏ Khai thác cơ hội

Tránh né Tăng cường các hoạt động

Chuyển rủi ro Chia sẻ rủi ro

Giảm thiểu rủi ro

Chấp nhận rủi ro

17
1.2 QUẢN LÝ RỦI RO

18
1.2.1. Sự phát triển của quản trị rủi ro doanh nghiệp

Nhiều cách tiếp cận về quản trị rủi ro

1. Quản lý rủi ro bằng cách phòng thủ


- Chuyển dịch rủi ro
- Dùng nhiều hình thức bảo hiểm
- Kinh doanh bằng cách thuê ngoài
- Nhiều nhiệm vụ được giao cho các nhà thầu độc lập

19
1.2.1. Sự phát triển của quản trị rủi ro doanh nghiệp

2. Quản lý rủi ro theo cấp cao


- Giảm thiệt hại
- Tập trung vào cả duy trì và tăng trưởng
- Sử dụng bảo hiểm có chọn lọc
- Giảm các chi phí bảo hiểm

20
1.2.1. Sự phát triển của quản trị rủi ro doanh nghiệp

3. Quản lý toàn diện rủi ro doanh nghiệp


(Enterprise risk management – ERM)
- Tối ưu hoá rủi ro dựa trên các mục tiêu

- Quản lý tăng trưởng bằng cách nắm bắt các cơ hội

- Tập trung vào việc cải thiện dòng tiền, lợi nhuận và suất
sinh lợi
21
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro
Theo COSO (The Committe of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission)

Quản trị rủi ro là một quá trình chịu sự tác động của hội đồng quản trị,
ban điều hành và những người khác của doanh nghiệp, được áp dụng
trong quá trình xác định chiến lược và xuyên suốt trong tổ chức, được
thiết kế để nhận diện những sự kiện tiềm ẩn/ tiềm năng có thể gây ảnh
hưởng đến tổ chức và để quản trị rủi ro trong khẩu vị rủi ro (Risk
appetite) của tổ chức để đảm bảo an toàn một cách hợp lý liên quan đến
việc thực hiện những nhiệm vụ mục tiêu (Goals) của tổ chức
22
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro là:

◆ Một quá trình

◆ Một phần tích hợp vào hoạt động của doanh nghiệp

◆ Áp dụng bao quát tất cả các vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến việc
thực hiện các mục tiêu của tổ chức.

◆ Áp dụng rộng rãi trong tổ chức chứ không chỉ giới hạn ở một lĩnh vực

◆ Trách nhiệm của tất cả mọi người từ cấp cao  cấp thấp
23
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro

Rủi ro:

◆ Không chỉ giới hạn đối với những nguy cơ mà còn là những cơ hội

◆ Được chấp nhận trong phạm vi mong muốn của doanh nghiệp

◆ Nhiệm vụ mục tiêu của tổ chức không chỉ là tối thiểu hoá rủi ro mà
còn là tìm kiếm “rủi ro – lợi nhuận” hợp lý.

24
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro
Theo ISO 31000:2009

Quản trị rủi ro là một nhóm các hoạt động kết hợp và những
phương pháp được sử dụng để điều hành một tổ chức và kiểm soát
những rủi ro có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện được các
mục tiêu của tổ chức

25
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro
Theo ISO 31000:2009

Những nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro là:


1. Quản trị rủi ro tạo ra và bảo vệ giá trị; 6. Dựa vào cơ sở thông tin tốt nhất có được
7. Được tổ chức cho phù hợp với điều kiện
2. Quản trị rủi ro là một bộ phận tích hợp
cụ thể
của các quá trình của doanh nghiệp.
8. Xem trọng yếu tố con người và văn hoá
3. Quản trị rủi ro là một phần của việc ra 9. Minh bạch và bao quát
quyết định 10. Năng động, lặp lại và đáp ứng với thay
đổi
4. Nhấn mạnh đến bất định một cách rõ
11. Quản trị rủi ro hỗ trợ cho việc cải tiến liên
ràng
tục của tổ chức
5. Quản trị rủi ro là một hệ thống, được
26 cấu trúc và được thực hiện đúng lúc
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro

Theo quan niệm cũ: QLRR đơn thuần là mua bảo hiểm (tức là
chuyển một phần gánh nặng rủi ro có thể gặp phải sang cho DN bảo
hiểm) => chỉ QL được RR thuần tuý và RR được bảo hiểm.

QLRR là quá trình xác định các rủi ro và tìm cách quản lý nhằm
hạn chế thiệt hại với tổ chức.

27
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro

Theo quan niệm hiện đại: QLRR là tổng hợp các hoạt động hoạch
định chiến lược và kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm
soát toàn bộ hoạt động của tổ chức liên quan đến rủi ro hướng đến 3
mục tiêu:

◆ Xác định được rủi ro

◆ Phân tích những rủi ro đặc thù với tổ chức

◆ Ứng phó với những rủi ro phù hợp và hiệu quả


28
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro

QLRR tuỳ thuộc vào:

◆ Quy mô tổ chức: lớn/nhỏ

◆ Tiềm lực của tổ chức: mạnh/yếu

◆ Môi trường hoạt động của tổ chức: đơn giản/phức tạp

◆ Nhận thức của lãnh đạo: coi trọng/không coi trọng QLRR

◆ ....

29
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro

Nhiệm vụ của QLRR :

◆ Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích, đo lường, phân loại rủi ro

◆ Xây dựng chiến lược và kế hoạch đối phó rủi ro

◆ Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm soát rủi ro

◆ Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình tài trợ rủi ro (mua bảo
hiểm, lập quỹ tự bảo hiểm)

◆ .....
30
1.2.2. Khái niệm về quản trị rủi ro

Tầm quan trọng của QLRR

◆ QLRR giúp DN tránh khỏi nguy cơ bị phá sản

◆ QLRR đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận của DN

◆ QLRR giúp DN tránh được những giảm sút về thu nhập hoặc thiệt
hại về tài sản

◆ QLRR giúp DN tham gia vào các dự án có khả năng sinh lời cao.

◆ .....
31
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro

a. Mối nguy hiểm (Peril)

Mối nguy hiểm (Peril) là nguyên nhân cụ thể (hoặc nguồn gốc) của
sự thiệt hại mà thiệt hại này làm gia tăng sự không chắc chắn. Bất
cứ thiệt hại nào cũng đều do một mối nguy hiểm gây ra nhưng không
phải mối nguy hiểm nào cũng gây ra thiệt hại.

32
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro
a. Mối nguy hiểm (Peril)
Mối nguy hiểm (Peril) có nhiều loại:
- Thảm hoạ thiên nhiên;
- Sai sót của con người: Sai sót của nhân viên, lãnh đạo yếu kém,...
- Các giao dịch tài chính: Tín dụng, thanh khoản, giá thị trường, lợi nhuận từ các tài sản
tài chính.
- Nguyên vật liệu và việc bảo dưỡng không hiệu quả
- Điều kiện môi trường
- Xã hội: Các thay đổi về pháp lý, văn hoá, địa chính trị, công nghệ;
- Tai nạn;
- Lỗi cố ý
- Khủng bố
33
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro

b. Hiểm hoạ (Hazard)

Hiểm hoạ (Hazard) là điều kiện, hoàn cảnh làm tăng tần suất hoặc
mức độ nghiêm trọng của thiệt hại.

Vd: nhà bếp gần bồn chứa xăng tại các cửa hàng xăng dầu

34
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro
b. Hiểm hoạ (Hazard)

Các mối hiểm hoạ có thể là:


- Mối hiểm hoạ về vật chất: các điều kiện vật lý làm tăng nguy cơ xảy ra thiệt
hại;

- Mối hiểm hoạ về đạo đức: Khuyết điểm về tính cách;

- Mối hiểm hoạ về tinh thần: Bất cẩn, cẩu thả

- Mối hiểm hoạ về xã hội: Các chuẩn mực văn hoá và pháp lý tạo điều kiện làm
tăng thiệt hại
35
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro

36
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro

c. Sự ảnh hưởng (Impact)

Sự ảnh hưởng (Impact) là sự tác động khi biến cố xảy ra. Tác động
có thể là tích cực hay tiêu cực. Tác động tiêu cực là tổn thất hay thiệt
hại

37
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro
b. Sự ảnh hưởng (Impact)
Có nhiều loại thiệt hại:
- Thiệt hại về tài sản: Thiệt hại trực tiếp đến tài sản của cá nhân hay tổ chức;

- Thiệt hại tài chính: Mất khách hàng, gián đoạn kinh doanh, giá trị doanh nghiệp giảm,
chi phí tăng,...;

- Thiệt hại về trách nhiệm, nghĩa vụ: Chịu Trách nhiệm pháp lý đối với những người khác
phát sinh từ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, từ các hợp đồng, các hoạt động,...

- Thiệt hại cá nhân: Bị thương, tử vong do tai nạn lao động;

- Thiệt hại về uy tín: Thiệt hại về hình ảnh, thương hiệu, vị thế xã hội
38
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro

d. Sự lộ diện rủi ro (Exposure)

Sự lộ diện rủi ro là điều kiện, tình trạng đang là đối tượng của
nguồn gốc rủi ro nào đó. Tình trạng này bao gồm:

- Sự không chắc chắn (không biết sự việc có xảy ra hay không);

- Mối nguy hiểm (nguyên nhân của thiệt hại, tổn thất, rủi ro)

- Hiểm hoạ (điều kiện làm tăng tần suất và mức độ trầm trọng)

- Thiệt hại tiềm ẩn (thiệt hại thực tế nếu rủi ro xảy ra)
39
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến quản trị rủi ro

e. Sự giảm thiểu rủi ro (Mitigation)

Sự giảm thiểu rủi ro là làm điều có kết quả trái ngược với hiểm hoạ
(Hazard). Mục đích của nó là giảm thiểu sự thiệt hại có thể xảy ra.

Để giảm thiểu rủi ro, có 2 nhiệm vụ:

1. Nhận dạng các rủi ro chính yếu

2. Thực hiện tất cả các biện pháp để loại bỏ hoặc giảm rủi ro

40
1.2.5. Khung quản trị rủi ro (Risk Management Framework -
RMF)

Khung quản lý rủi ro là một hướng dẫn, một đề cương hay cái nhìn
khái quát những hạng mục dữ liệu (hoạt động) được liên kết với
nhau để hỗ trợ cho việc thực thi hoạt động quản trị rủi ro của doanh
nghiệp

41
1.2.5. Khung quản trị rủi ro (Risk Management Framework -
RMF)
Một số khung quản trị rủi ro phổ biến
a. Khung quản trị rủi ro của Casualty Actuarial Society (UK)

b. Khung quản trị rủi ro ISO 3000

c. Tiêu chuẩn quản trị rủi ro BS31100RM

d. Tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Liên đoàn các Hiệp hội quản
trị rủi ro Châu Âu (Federation of European Risk Management
Associations – FERMA)

42
e. Khung quản trị rủi ro của COSO
Khung quản trị rủi ro của COSO

43
Tam giác HEINRICH

Quy tắc:
1 – 29 – 300

44
Tam giác HEINRICH

Quy tắc:
1 – 29 – 300

45
1.3 QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO

46
1.3. Quy trình quản lý rủi ro

1. Nhận dạng rủi ro

2. Phân tích rủi ro

3. Đo lường rủi ro

4. Đánh giá rủi ro

5. Ứng phó (kiểm soát) rủi ro


47
Nhận dạng rủi ro

Quá trình xác định liên tục, có hệ thống các RR trong


hoạt động của tổ chức nhằm tìm kiếm thông tin về
nguồn gốc của RR, các yếu tố mạo hiểm, đối tượng RR
và các loại tổn thất.

48
Nhận dạng rủi ro

◆ Nguồn gốc rủi ro

◆ Các yếu tố mạo hiểm

◆ Đối tượng rủi ro

◆ Những tổn thất

49
Nhận dạng rủi ro

Phương pháp lập bảng liệt kê


◆ Gặp phải các loại rủi ro nào?
◆ Tổn thất bao nhiêu?
◆ Số lần xuất hiện rủi ro đo trong 1 khoảng t/gian nhất định?
◆ Biện pháp phòng ngừa, tài trợ rủi ro?
◆ Kết quả đạt được?
◆ Rủi ro chưa xuất hiện nhưng có thể xuất hiện? Lý do?

50
Phân tích rủi ro

Phân tích RR: Xác định nguyên nhân gây ra RR cũng như
các nhân tố làm gia tăng khả năng xảy ra cho doanh
nghiệp để tìm ra biện pháp phòng ngừa

51
Phân tích rủi ro

Phân tích RR: Xác định nguyên nhân gây ra RR cũng như
các nhân tố làm gia tăng khả năng xảy ra cho doanh
nghiệp để tìm ra biện pháp phòng ngừa

52
Phân tích rủi ro

53
Phân tích rủi ro

54
Phân tích rủi ro

55
Đo lường rủi ro

Đo lường rủi ro: Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá theo 2
khía cạnh: tần suất xuất hiện RR, mức độ nghiêm trọng của
RR => lập ma trận đo lường RR

56
Đo lường rủi ro

Ma trận đo lường RR:


◆ Tần suất xuất hiện RR: số lần xảy ra tổn thất hay khả năng
xảy ra biến cố nguy hiểm đối với một tôt chức trong 1
khoảng thời gian nhất định
◆ Mức độ nghiêm trọng của RR: là những tổn thất, mất mát,
nguy hiểm…
◆ Mức độ nghiêm trọng đóng vai trò quyết định, thứ tự ưu
tiên: nhóm I, II, III, IV
57
Đo lường rủi ro

58
Đo lường rủi ro

Phương pháp định lượng:


◆ Sử dụng các mô hình tính xác suất xảy ra tổn thất trên
cơ sở các số liệu quá khứ về tổn thất đó: chỉ áp dụng
được với các RR đã xảy ra và số lần quan sát RR phải đủ
lớn để ước lượng về xác suất đáng tin cậy, không tính đến
thay đổi của môi trường xung quanh
59
Đo lường rủi ro

Phương pháp định lượng:


◆ Sử dụng các mô hình giả lập (simulation models) để
tích hợp cả những thay đổi của môi trường vào các phân
phối xác suất cần xác định: giả lập Monte Carlo (Monte
Carlo simulation), phân phối Gamma (Gamma distribution)

60
Đo lường rủi ro

Phương pháp định lượng:


◆ Các mô hình này phức tạp, dựa trên nhiều giả định

◆ Yêu cầu một cơ sở dữ liệu lớn

◆ Việc kiểm tra tính xác thực kết quả của 1 số mô hình cần
thời gian
◆ Mô hình nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường kinh tế
61
Đo lường rủi ro

Kết hợp 2 phương pháp giúp:


◆ DN kết hợp kinh nghiệm QLRR của các chuyên gia trong
nhiều năm và kết quả của mô hình định lượng
◆ Giúp bao quát được hầu hết các RR

62
Đo lường rủi ro

Kết hợp 2 phương pháp giúp:


◆ DN kết hợp kinh nghiệm QLRR của các chuyên gia trong
nhiều năm và kết quả của mô hình định lượng
◆ Giúp bao quát được hầu hết các RR

63
Ứng phó rủi ro

1. Né tránh rủi ro

2. Ngăn ngừa tổn thất


– Giảm tần suất
– Giảm mức độ nghiêm trọng

64
Ứng phó rủi ro

3. Giảm thiểu tổn thất


– Cứu vớt tài sản
– Chuyển nợ
– Kế hoạch phòng ngừa rủi ro
– Dự phòng
– Phân tán rủi ro
65
Ứng phó rủi ro trong KDQT

4.Tài trợ

a. Tự khắc phục

b. Chuyển giao rủi ro

66
Thanks!
Any questions?

67

You might also like