You are on page 1of 195

13/09/23

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM


CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI
PHÍ 1

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ


COST CONCEPTS AND COST CLASSIFICATIONS

• LO 1: Identify and give examples of each of the Cost overview


• LO 2: Identify and give examples of each of the three basic
manufacturing cost categories.
• LO 3: Distinguish between product costs and period costs and give
examples of each.
• LO 4: Prepare an income statement including calculation of the cost of
goods sold.
After
studying • LO 5: Prepare a schedule of cost of goods manufactured.
Chapter 2, • LO 6: Understand the differences between variable costs and fixed costs.
you should • LO 7: Understand the differences between direct and indirect costs.
be able to • LO 8: Understand cost classifications used in making decisions,
differential costs, opportunity costs, and sunk costs.
• LO 9: Identify the four types of quality costs and explain how they
interact.
• LO10: Identify the other types of cost

1
13/09/23

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ


COST CONCEPTS AND COST CLASSIFICATIONS
2.2.4. Phân loại chi phí theo cách
2.1. Tổng quan về chi phí ứng xử của chi phí
2.2. Phân loại chi phí • Biến phí; Định phí; Chi phí
2.2.1. Phân loại chi phí theo chức hỗn hợp
năng 2.2.5. Phân loại chi phí theo mối
• Chi phí sản xuất quan hệ với đối tượng chịu chi
• Chi phí ngoài sản xuất phí
2.2.2.Phân loại chi phí theo mối • Chi phí trực tiếp; gián tiếp
quan hệ với kỳ xác định kết 2.2.6. Phân loại chi phí cho việc ra
quả kinh doanh quyết định
• Chi phí sản phẩm • Chi phí chênh lệch
• Chi phí thời kỳ • Chi phí cơ hội
• Chi phí ban đầu và chi phí • Chi phí chìm
chuyển đổi 2.2.7.Một số phân loại chi phí
2.2.3. Phân loại chi phí trên báo khác
cáo tài chính • Chi phí kiểm soát được và
• Chi phí trên Bảng cân đối kế không kiểm soát được
toán • Chi phí chất lượng
• Chi phí trên Báo cáo kết quả • Chi phí liên quan đến quyết
hoạt động kinh doanh định ngắn hạn và dài hạn 3

2.1: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ

Nhà quản trị thường nhận diện các hoạt


động làm phát sinh chi phí và sau đó xác
định phân tích chi phí đó sử dụng cho mục
đích gì. Vì vậy, chi phí được phân loại linh
hoạt theo từng mục đích và nhu cầu sử
dụng thông tin của nhà quản trị trong từng
tình huống cụ thể.

2
13/09/23

2.1: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ

1. Theo quan điểm kinh tế (học thuyết giá trị), ở Việt Nam, chi
phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất
kinh doanh.
2. Theo quan điểm của kế toán (chuẩn mực kế toán), chi phí là
những phí tổn phát sinh làm giảm lợi ích kinh tế của doanh
nghiệp (giảm giá trị tài sản – nguồn lực kinh tế) gắn liền với
hoạt động sản xuất kinh doanh và tác động đến giảm vốn sở
hữu (không phải hoàn trả vốn sở hữu). Chi phí được phân
loại để phục vụ cho các quyết định kinh tế tài chính gắn liền
với hoạt động tác nghiệp, ngắn hạn và các quyết định kinh tế
tài chính gắn liền với xây dựng chiến lược, hoạt động dài hạn.

2.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ

3
13/09/23

2.2.1: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Direct Materials): Gồm chi
phí của nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếp sản xuất, chi phí cấu
Chi phí thành nên cơ sở vật chất chính của sản phẩm.
sản xuất 2. Chi phí nhân công trực tiếp (Direct Labor): Gồm chi phí lương
và các khoản trích theo lương (1) tính vào chi phí của người lao
động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất.
Manufacturing 3. Chi phí sản xuất chung (Manufacturing Overhead): Gồm những
costs chi phí sản xuất không được xếp được vào hai khoản mục trên
như chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí
khấu hao tài sản, thiết bị, chi phí lao động gián tiếp và chi phí
quản lý sản xuất. ….

1. Chi phí bán hàng (selling costs): Gồm những chi phí liên quan
đến hoạt động bán hàng như chi phí tiếp thị, phân phối, quảng
Chi phí cáo, bảo hành, …
ngoài sản xuất 2. Chi phí quản lý doanh nghiệp – quản trị chung toàn doanh
nghiệp (administrative costs): Gồm những chi phí liên quan đến
Nonmanufacturing phục vụ, quản lý chung toàn doanh nghiệp như chi phí nguyên
costs vật liệu, chi phí lương,….
7

2.2.2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KỲ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH

1. Chi phí sản phẩm (product costs) :


Gồm những chi phí liên quan đến việc chế tạo ra sản phẩm, mua hàng hóa. Trong sản
xuất, chi phí sản phẩm là chi phí sản xuất (Manufacturing costs) hay giá vốn của sản
Chi phí phẩm được sản xuất ra (goods are manufactured); trong thương mại, chi phí sản phẩm là
chi phí của hàng hóa mua vào hay giá vốn của hàng hóa mua vào (the goods are
Sản phẩm purchased).
Được ghi trên báo cáo tài chính (báo cáo kết quả kinh doanh) tương ứng với số lượng sản
phẩm, hàng hóa được bán ra trong kỳ phát sinh chi phí.
product Gắn liền với rủi ro tồn kho (giá vốn của sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ).
costs Phương pháp quản lý rủi ro tồn kho của chi phí sản phẩm – hạn chế tồn kho – phương
giá vốn pháp quản lý kịp thời (JIT).
Quy trình cơ bản của quản lý hàng tồn kho theo JIT : Thị trường - Nhu cầu tiêu thụ -
Nhu cầu sản xuất hay mua vào – Xác lập nhà cung cấp hợp lý.

hàng bán 2. Chi phí thời kỳ (Period costs): phát sinh bao nhiêu, tính hết vào trong kỳ
Gồm những những chi phí không liên quan đến công đoạn sản xuất ra sản phẩm hay
Chi phí mua hàng hóa. Chi phí thời kỳ là chi phí ngoài sản xuất ở những doanh nghiệp sản xuất,
chi phí ngoài chi phí mua hàng ở những doanh nghiệp thương mại.
Thời kỳ
Được ghi toàn bộ trên báo cáo tài chính (BC kết quả kinh doanh) trong kỳ phát sinh.
Không cấu thành giá vốn hàng bán, không phát sinh rủi ro tồn kho nhưng nó là loại chi
Period costs phí phát sinh thường xuyên cần phải đảm bảo được trong từng kỳ.
Quản lý chi phí thời kỳ có nhiều phương pháp như quản lý theo hạng mức, quản lý theo
tỷ lệ phát sinh,..

4
13/09/23

2.2.3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KỲ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH

1. Chi phí ban đầu (Prime cost): Gồm chi phí Chi phí sản xuất
Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ban đầu đến sản xuất sản phẩm và chi phí nhân chi phí nhân công trực tiếp
công trực tiếp thực hiện quy trình chế biến
Prime cost
sản phẩm

Và 2. Chi phí chuyển đổi (Conversion cost):


Gồm chi phí lao động phục vụ cho sản
xuất và chi phí sản xuất chung. Chi phí
Chi phí chuyển đổi gắn liền với việc làm biến đổi
Chuyển đổi nguyên liệu, vật liệu thành những thành
phần mới trong sản phẩm được chế tạo,
Conversion cost
kết hợp với chi phí của lao động trong
thực hiện chế biến, chuyển hóa nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp thành những thành
phần mới trong sản phẩm chế tạo ra.
9

2.2.3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KỲ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH

Chi phí
Ban đầu Manufacturing Costs
Prime (Also called Product Costs or Inventoriable Costs)
cost

NVLTT NCTT SXC
Chi phí
Chuyển Direct Materials Direct Labor Manufacturing Overhead
đổi
LƯỢNG QUẢN LÝ XƯỞNG
CÔNG NHÂN SX
Convers
ion cost Prime Cost Conversion Cost
CP BAN DAU
CP CHUYỂN ĐỔI
Nonmanufacturing Costs CPNSX

Selling Costs Administrative Costs QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP


CP BÁN HÀNG

10

10

5
13/09/23

2.2.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chi phí trên bảng Chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh
cân đối kế toán (costs on the income statements)
(costs on the balance 1.Doanh thu (Sales)
sheet, or
statement of 2. Giá vốn (Cost of goods sold)
financial position) (+) Tồn kho đầu kỳ (Beginning merchandise
• Nguyên vật liệu inventory)
(Raw materials) . (+) Cộng: Mua vào trong kỳ
• Chi phí chế biến =Hàng sẵn sàng để bán
(Work in process) (-) Trừ Hàng tồn cuối kỳ (Ending merchandise
• Thành phẩm inventory)
(Finished goods) 3. Lãi gộp (Gross margin)
• Tổng hàng tồn kho 4.Chi phí bán hàng, chi phí quản lý (Selling and
(Total inventory administrative expenses)
accounts)  Chi phí bán hàng (Selling expense )

 Chi phí quản lý (Administrative expense)

5. Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh (Net11


operating income)
11

2.2.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Costs
Balance Sheet
Product costs
Raw materials purchases Raw Materials inventory

Direct materials used


in production

Direct labor
Work in Process inventory
Manufacturing overhead

Goods completed
(Cost of Goods
Manufactured)
Income Statement

Finished Goods inventory Cost of Goods Sold

Nonmanufacturing costs
Selling and
Selling and Administrative
administrative Expenses
12

12

6
13/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
Cost Classifications for Predicting Cost Behavior
• Biến phí (variable cost): là những chi phí có tổng số thay
đổi tỷ lệ thuận hoặc gần như tỷ lệ thuận với mực độ hoạt
động. Ngược lại, nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt
động, biến phí tính cho mỗi đơn vị mức độ hoạt động
thường không thay đổi. Phương trình toán học thể hiện:
Y = a X y: tổng biến phí, a: biến phí đơn vị, X: sản lượng
• Biến phí phát sinh gắn liền với hoạt động nên hoạt động
tồn tại biến phí xuất hiện và ngược lại sẽ biến mất theo
hoạt động.
• Biến phí có hai loại, biến phí thực thụ thay đổi tuyến tính
với hoặc động, ví dụ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp tính theo sản phẩm,… ;biến phí
cấp bậc thay đổi từng bậc khi mức độ hoạt động thay đổi
và đạt đến giới hạn nhất định, ví dụ, chi phí sửa chữa
thường xuyên, chi phí năng lượng, chi phí thợ bảo trỉ,,..
13

13 Khi sản lượng X thay đổi thì tổng biến phí Y thay đổi và tổng biến phí a không đổi

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Hoạt động có thể đo bằng những tiêu thức khác nhau tùy
theo từng trường hợp:
Số giờ lao động trực tiếp, số giờ hoạt động máy móc thiết
bị, số sản phẩm sản xuất

Tổng chi phí


Tổng chi phí
Y=aX

Y=aX

Mức hoạt động


Mức hoạt động
14

14

7
13/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Định phí (fixed cost): Là những chi phí có tổng số không hoặc ít
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. Ngược lại, nếu xét trên
một đơn vị mức độ hoạt động, định phí tính cho mỗi đơn vị hoạt
động thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Phương trình
toán học thể hiện: Y = B B: định phí
 Định phí phát sinh từ kết quả trong quá khứ từ đầu tư tài sản, xây
dựng cơ cấu tổ chức quản lý hay từ những hành vi quản trị.
 Định phí có hai loại, định phí bắt buộc phát sinh có tính lâu dài
hạn từ những quyết định đầu tư, quyết định cơ cấu quản lý rất khó
cắt giảm, ví dụ, chi phí khấu hao, chi phí lương quản lý,…Định phí
không bắt buộc gồm những định phí khác phát sinh từ những
quyết định quản trị, hành chính, ví dụ, chi phí văn phòng phẩm,
chi phí quảng cáo, tiếp khách,..

15

15

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Hoạt động có thể đo bằng những tiêu thức khác nhau tùy
theo từng trường hợp:
Số giờ lao động trực tiếp, số giờ hoạt động máy móc thiết
bị, số sản phẩm sản xuất

Tổng chi phí Định phí trung bình= định phí/số lượng
Chi phí mỗi đơn vị
Y=B

Mức hoạt động


Mức hoạt động

16

16

8
13/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Chi phí hỗn hợp (mixed cost): Là những chi phí vừa có thành
phần, đặc điểm của định phí và biến phí. Ví dụ, chi phí thuê bao
điện thoại, chi phí thuê phương tiện vận tải, chi phí năng lượng,..
 Phương trình toán học chi phí hỗn hợp: Y = a X + B Y: chi phí hỗn hợp
a: biến phí đơn vị
 Chi phí hỗn hợp vừa có thành phần định phí và vừa có thành phần X: sản lượng
biến phí. Vì vậy, chi phí hỗn hợp thường được phân tích thành B: định phí
định phí (B) và biến phí (a) nhằm phục vụ cho nhận định, dự tính
theo sự ứng xử của nó khi hoạt động.
 Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp Khi sản lượng X thay đổi
+CPHH(Y) thay đổi theo
 Phương pháp chênh lệch; +Biến phí đơn vị a : 0 đổi
 Phương pháp bình phương bé nhất; +Định phí B không đổi
 Phương pháp đồ thị phân tán.

17

17

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Hoạt động có thể đo bằng những tiêu thức khác nhau tùy
theo từng trường hợp:
Số giờ lao động trực tiếp, số giờ hoạt động máy móc thiết
bị, số sản phẩm sản xuất

Tổng chi phí


Chi phí mỗi đơn vị
Y=B

Mức hoạt động


Mức hoạt động

18

18

9
13/09/23

quan sát chỉ 2 điểm:


sản lượng cao nhất
sản lượng thấp nhất
2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Phương pháp chênh lệch (The High-Low Method):


 Tìm a và B qua các tham số đã có là Y1 ,Y*, X1, X*
PHƯƠNG
PHÁP  a = (Y1 - Y*) / (X1 - X*)
PHÂN
 B = Y1 - a X1 = Y* - a X*
TÍCH CHI
PHÍ HỖN  Trong đó: a: Biến phí đơn vị; B: Định phí
HỢP
 Y1 : Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động cao nhất,

 Y*: Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động thấp nhất

 X1 : Mức hoạt động cao nhất Y1= aX1 + B (1)

 X*: Mức hoạt động thấp nhất Y*=aX* +B (2)

(1)-(2)
Tổng chi phí

Y = aX + B

Mức hoạt động


19

19

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Phương pháp bình phương bé nhất (The least-squares regression


PHƯƠNG method)
PHÁP  Tìm a và B qua khảo sát tham số YI , XI qua n trường hợp
PHÂN
TÍCH CHI  XiYi = aXi2 + BXi (1)
PHÍ HỖN Yi = aXi + nB (2)
HỢP
 Trong đó

 Yi : Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động i,

 Xi : mức hoạt động i; a: Biến phí đơn vị

 n : số lần khảo sát; B: Định phí

Tổng chi phí

Y = aX + B

Mức hoạt động


20

20

10
13/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Phương pháp đồ thị phân tán


PHƯƠNG
PHÁP
PHÂN
TÍCH CHI
PHÍ HỖN
HỢP

21

21

2.2.5: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO ĐÓI TƯỢNG CHỊU CHI PHÍ
Cost Classifications for Assigning Costs to Cost Objects

1.Chi phí trực tiếp (Direct Cost): gồm những chi phí phát
sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chi phí. Ví
dụ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng tính theo số lượng
sản phẩm bán được,…
2.Chi phí gián tiếp (Indirect Cost): Gồm những chi phí
phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí hay
khó xác định được mối liên hệ giữa chi phí phát sinh với
đối tượng chịu chi phí. Ví dụ, chi phí khấu hao thiết bị
sản xuất trong phân xưởng sản xuất nhiều mặt hàng, chi
phí lương quản lý chung, chi phí hành chính quản trị,…

22

22

11
13/09/23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

1. Chi phí chìm (Sunk Cost): là những chi phí luôn tồn tại trong tất
cả các tình huống, các phương án kinh doanh khác nhau khi lựa
chọn. Chi phí chìm có thể là những khoản chi phí có ảnh hưởng
đến thông tin tài chính của một tình huống, một phương án kinh
doanh nhưng khi xem xét, so sánh các tình huống lựa chọn để
đưa ra một quyết định kinh doanh thì chi phí này bị triệt tiêu
nhau, hoặc không tạo ra sự khác biệt giúp nhận định sự khác biệt
của các tình huống. Vì vậy, chi phí chìm thường được loại bỏ để
đơn giản hóa thông tin chi phí sử dụng cho một quyết định kinh
doanh.
Ví dụ:
 Công ty A thuê một xưởng sản xuất với hợp đồng thuê dài hạn thì
chi phí thuê là chi phí chìm vì khi sử dụng xưởng sản xuất này để
sản xuất bất kỳ sản phẩm nào thì nó vẫn xuất hiện như nhau.
 Công ty B mua một thiết bị sản xuất để dùng cho sản xuất, chi
phí khấu hao của thiết bị này cũng là chi phí chìm vì sử dụng
thiết bị này để sản xuất bất kỳ dòng sản phẩm nào nó cũng xuất
hiện như nhau.
23

23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

2. Chi phí chênh lệch hay khác biệt (Differential Cost): là những chi
phí có sự chênh lệch hay sự khác biệt ở những tình huống khác
nhau, ở những phương án khác nhau. Chi phí chênh lệch thường
được nhận diện để phục vụ cho các quyết định kinh doanh, quyết
định về lựa chọn một tình huống hay lựa chọn một phương án kinh
doanh.

Ví dụ: Khi xem xét chi phí A trong hai phương án kinh doanh là
phương án 1 và phương án 2. Chi phí A phát sinh trong phương án
1 nhiều hơn trong phương án 2 thì mức chênh lệch loại chi phí A này
là chi phí chênh lệch chỉ ra sự khác biệt chi phí A giữa hai tình
huống lựa chọn; hoặc chi phí B là chi phí chỉ xuất hiện trong phương
án 1 mà không xuất hiện trong phương án 2 thì chi phí B chính là
chi phí khác biệt, chỉ ra sự khác biệt của chi phí B giữa hai tình
huống lựa chọn.

24

24

12
13/09/23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

3. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost): là những chi phí phát sinh do
sự đánh mất lợi ích kinh tế, thu nhập tiềm tàng khi đưa ra một quyết
định kinh doanh với một nguồn lực kinh tế hạn chế. Chi phí cơ hội
không những vừa phản ảnh chi phí tiềm ẩn của một quyết định kinh
tế mà còn phản ảnh những ảnh hưởng của sự tiến bộ, thay đổi năng
suất lao động, hiệu quả kinh tế trong xã hội đến các quyết định kinh
tế, hoạt động kinh tế. Chi phí cơ hội không đo lường được theo
những nguyên tắc kế toán chung nên cũng không thể thể hiện được
trên các báo cáo tài chính nhưng nó là một khoản chi phí ẩn rất
quan trọng tronng việc đưa ra một quyết định kinh doanh.

Ví dụ, bạn quyết định giữ tiền mặt trong túi mà không gửi vào ngân
hàng, trong tình huống này đã phát sinh ra một khoản chi phí cơ hội
từ đánh mất thu nhập tiềm tàng về thu nhập cho vay của lượng tiền
mặt đã sử dụng ở quyết định này; bạn sử dụng tiền vốn đầu tư vào
công ty đã tạo nên chi phí cơ hội vì mất đi thu nhập tiềm tàng từ
quyết định này do mất đị một lợi ích tiềm tàng khi lợi tỷ suất lợi
nhuận ở công ty khác cao hơn.
25

25

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

4. Chi phí tăng thêm (incremental costs): là những chi phí phát sinh
thêm khi tiến hành một hoạt động, một phương án. Ví dụ, khi sử
dụng dây chuyền sản xuất hiện tại để tiếp tục chế biến sản phẩm A
thành sản phẩm B, biến phí để chế biến sản phẩm A thành sản
phẩm B là chi phí tăng thêm.
5. Chi phí có thể tránh được (avoidable costs): là những chi phí khi
thay đổi một hoạt động, hay một phương án nó sẽ không còn tồn tại,
không phát sinh. Ví dụ, chi phí hoa hồng trả cho đại lý là chi phí có
thể tránh được nếu công ty chọn phương án bán hàng không thông
qua đại lý.

26

26

13
13/09/23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

6. Chi phí kiểm soát được (controllable cost): là những chi


phí thuộc phạm vi quản lý, kiểm soát và chịu trách nhiệm
của nhà quản trị.

Chi phí không kiểm soát được (uncontrollable Cost): là


những chi phí không thuộc phạm vi quản lý, kiểm soát và
chịu trách nhiệm nhà quản trị.

Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được tùy thuôc
vào sự phân chia quyền hạng, trách nhiệm hay sự phân
quyền trong một doanh nghiệp.

27

27

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality
• Chi phí chất lượng (Cost of Quality): Là khoản chi
Chất lượng phí đầu tư chất lượng nhằm làm cho sản phẩm phù
là hợp với mục đích và yêu cầu của khách hàng trong
khái niệm phạm vi nguồn lực của doanh nghiệp. Chi phí chất
đặc trưng lượng giúp nhà quản lý nhận biết các cơ hội cải tiến
chất lượng, thực hiện các hoạt động khắc phục, và
cho đo lường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
khả năng của doanh nghiệp.
thoả mãn
nhu cầu • Các loại chi phí chất lượng (types of quality Costs):
của Chi phí chất lượng có thể được chia thành bốn
khách hàng nhóm. Hai trong số những nhóm này là chi phí
như :
phòng ngừa (Prevention Costs) và chi phí thẩm
định (Appraisal Costs) nhằm nỗ lực để hạn chế
kỹ thuật, những khiếm khuyết sản phẩm, dịch vụ rơi vào tay
dịch vụ,.. khách hàng. Hai nhóm khác được gọi là chi phí hư
hỏng bên trong nội bộ (Internal Failure Costs) và
chi phí hư hỏng bên ngoài (External Failure Costs)
liên quan đên những khiếm khuyết sản phẩm, dịch
vụ đã xảy ra. 28

28

14
13/09/23

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí phòng ngừa (Prevention Costs)


Chất lượng Đây là các chi phí phát sinh do thực hiện các biện
pháp nhằm giảm thiểu chi phí hư hỏng và thẩm
là định xuống mức thấp nhất. Bao gồm:
khái niệm
đặc trưng • Chi phí hoạch định chất lượng: chi phí cho các hoạt
cho động thiết lập một kế hoạch chất lượng tổng thể;
khả năng
thực hiện công tác chuẩn bị các thủ tục cần thiết
nhằm phổ biến các kế hoạch này cho các thành viên
thoả mãn tham gia.
nhu cầu
của • Chi phí kiểm soát quá trình: chi phí thực hiện kiểm
khách hàng tra và thử nghiệm trong quá trình sản xuất.
như:
• Đánh giá chất lượng: chi phí đánh giá hoạt động
kỹ thuật, thực hiện kế hoạch chất lượng tổng thể.
dịch vụ,..
• Huấn luyện: chi phí chuẩn bị và tiến hành các
chương trình huấn luyện liên quan đến chất lượng.

29

29

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí thẩm định (Appraisal Costs)


Chất lượng Đây là các khoản chi phí phát sinh do tiến hành
đánh giá mức độ thực hiện theo các yêu cầu về chất
là lượng. Bao gồm:
khái niệm
đặc trưng • Chi phí kiểm tra và thử nghiệm đầu vào: chi phí
cho đánh giá chất lượng sản phẩm mua, chi phí thử
khả năng
nghiệm, xét nghiệm.
thoả mãn
• Chi phí kiểm tra và thử nghiệm trong quá trình: chi
nhu cầu phí đánh giá mức độ thực hiện theo các yêu cầu về
của chất lượng trong quá trình sản xuất.
khách hàng
như: • Chi phí kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng: chi phí
đánh giá chất lượng sản phẩm cuối cùng trước khi
kỹ thuật, giao.
dịch vụ,..
• Chi phí đánh giá chất lượng sản phẩm: chi phí phát
sinh do thực hiện đánh giá chất lượng sản phẩm
trong quá trình sản xuất hay sản phẩm cuối cùng.
30

30

15
13/09/23

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí hư hỏng bên trong


Chất lượng (Internal Failure Costs):
là Đây là các khoản chi phí liên quan đến các khuyết
khái niệm tật của sản phẩm được phát hiện trước khi sản
đặc trưng
phẩm đến tay người tiêu dùng. Chi phí hư hỏng
bên trong bằng 0 nếu mọi sản phẩm không bị
cho khuyết tật nào trước khi giao hàng. Chi phí này
khả năng bao gồm:
thoả mãn
nhu cầu • Chi phí về phế phẩm: chi phí lao động, nguyên
của liệu, và chi phí sản xuất chung đã được cấu thành
khách hàng trong phế phẩm và không có khả năng thu hồi.
như:
kỹ thuật, • Chi phi về sản phẩm làm lại: chi phí phục hồi các
dịch vụ,..
sản phẩm sai hỏng để biến chúng thành chính
phẩm.

• Chi phí về phân tích sai hỏng: các chi phí xác định
nguyên nhân gây ra phế phẩm...
31

31

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí hư hỏng bên ngoài


Chất lượng (External Failure Costs):
là Đây là các chi phí liên quan đến các khuyết tật được
khái niệm phát hiện sau khi sản phẩm được đưa đến tay người
đặc trưng sử dụng. Chi phí này bằng 0 nếu không có khuyết tật.
Nó bao gồm:
cho
khả năng
• Chi phí bảo hành: các khoản chi phí liên quan đến
thoả mãn
việc thay thế và sửa chữa các sản phẩm còn trong
nhu cầu thời gian bảo hành.
của
khách hàng • Các chi phí về giải quyết thắc mắc, khiếu nại: chi phí
như: liên quan đến việc thanh tra, giải quyết các thắc mắc
kỹ thuật, khiếu nại từ phía khách hàng về sản phẩm hoặc dịch
dịch vụ,.. vụ lắp đặt.

32

32

16
13/09/23

BÀI TẬP

Công ty ABC có tài liệu về chi phí của sản phẩm A như sau
1. Giá thành đơn vị: 800 đ/sp, chi tiết
- Biến phí CPNVLTT : 500 đ/sp, Biến phí CPNCTT : 100 đ/sp
- CPSXC: 200 đ/sp, trong đó, biến phí sản xuất chung 50đ/sp
2. Chi phí ngoài sản xuất là 800 đ/sp. Trong đó, biến phí ngoài sản xuất mỗi sản phẩm
là 300 đ/sp.
BP: 650+300 = 950
3. Sản lượng sản xuất trong kỳ 10.000 sp ĐP:1.500.000+4.000.000 = 5.500.000
LN: 3.200.000 – 2.900.000 = 300.000
4. Sản lượng tiêu thụ trong kỳ 8.000 sp
BP:950 ĐP:5.500.000
5. Mức sản xuất tiêu thụ từ 4.000 sp đến 12.000sp

5. Không có tồn kho thành phẩm đầu kỳ


6. Đơn giá bán trong kỳ 2.000 đ/sp
Yêu cầu:
1. Xác định biến phí mỗi sản phẩm, tổng biến phí , tổng định phí và tổng chi phí trong
kỳ
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và trực tiếp. Xác định
và giải thích mức chênh lệch lợi nhuận giữa 2 báo cáo
3. Cũng với số liệu trên nhưng mức sản xuất ,tiêu thụ như nhau là 9.000 sp thì biến phí
33
mỗi sản phẩm, tổng biến phí, tổng định phí, tổng chi phí là bao nhiêu

33 1.biến phí mỗi sản phẩm= bpsx(650/sp)+bpnsx(300/1sp)=(500+100+50)+300=950

Câu 1.Phân loại chi phí theo tiêu thức nào sau đây là thích hợp cho nhà quản trị hoạch định, ra quyết định
a.Theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả (chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ)
b.Theo cách ứng xử chi phí (biến phí và định phí)
c.Theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí (chi phí trực tiếp và gián tiếp)
d.Theo khả năng kiểm soát (chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được)

Câu 2.Công ty A có thông tin chi tiết gồm: Giá thành đơn vị 1.000 đ/sp (trong đó BPSX 800 đ/sp), chi phí
bán hàng và quản lý 500 đ/sp (trong đó BPBHQL 120 đ/sp), mức sản xuất trong kỳ 2.000 sp, mức tiêu thụ
1.500 sp. Định phí trong kỳ của công ty là
a. 870.000 b. 1.160.000
c. 1.060.000 d. 970.000
Câu 3. Công ty B có tài liệu chi phí ở các mức hoạt động như sau
- Mức hoạt động 1.000 sp là 1.000.000 đ
- Mức hoạt động 2.000 sp là 1.200.000 đ
- Mức hoạt hộng 4.000 sp là 1.600.000 đ
- Mức hoạt động 8.000 sp là 2.400.000 đ
- Trong định phí có 200.000 là định phí khác còn lại là định phí dài hạn
a. Biến phí đơn vị là 200 đ/sp và tổng định phí 800.000 đ
b. Chi phí mỗi sản phẩm nhỏ nhất là 300 đ/sp và cao nhất là 1.000 đ/sp
c. Chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngừng kinh doanh là 600.000 đ
d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4. Trong năm đầu tiên hoạt động, Công ty X sản xuất và tiêu thụ 50.000 sp và tồn kho cuối năm là 20.000 sp. Biến phí
sản xuất đơn vị là 10 ng.đ. Định phí sản xuất là 140.000 ng.đ/năm. Lợi nhuận trên báo cáo KQHĐKD lập theo phương
pháp trực tiếp so với phương pháp toàn bộ sẽ: (ng.đ)
a. Cao hơn 20.000.000 đ b. Thấp hơn 20.000.000 đ
c. Thấp hơn 40.000.000 đ d. Ba câu a, b, c đều sai 1B, 2D, 3D, 4C 34

34

17
13/09/23

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương pháp toàn bộ
Giá thành đơn vị: BPSX đơn vị + [ĐPSX / Mức sản xuất] hoặc Tổng chi phí sản xuất / Mức sx
Chi phí bán hàng quản lý: (Mức tiêu thụ x Biến phí BHQL đơn vị) + Định phí BHQL
CHỈ TIÊU TỔNG SỐ [đ] Đơn vị [đ/sp] Tỷ lệ[%]
1.DT [SL tiêu thụ X ĐG]
2.GIÁ VỐN [SL tiêu thụ X Zđv] ĐP SXC còn
NVLTT+NCTT + SXC (BP SXC + ĐP SXC) trong tồn kho
3.LN GỘP [1] – [2]
4.CPBHQL (Biến phí + Định phí)
5.LỢI NHUẬN [3] – [4]
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương pháp trực tiếp
CHỈ TIÊU TỔNG SỐ [đ] Đơn vị [đ/sp] Tỷ lệ[%]
1.DT [SL tiêu thụ X ĐG]
2.BIẾN PHÍ [SL tiêu thụ X BPđv]
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ [1] – [2]
4.ĐỊNH PHÍ (Bán hàng+Quản lý+ SXC) ĐP SXC tính hết
5.LỢI NHUẬN [3] – [4] LN phương pháp LN pp toàn ĐPSXC
35
trực tiếp = bộ- hàng tồn

35

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ - CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Theo tài liệu từ bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A của công ty ABC như sau:
1.Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm như sau:
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1.Chi phí NVL trực tiếp (đ) 400.000 600.000 800.000
2.Chi phí nhân công trực tiếp (đ) 280.000 420.000 560.000
3.Chi phí sản xuất chung (đ) 540.000 600.000 660.000
4.Chi phí bán hàng (d) 220.000 300.000 380.000
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp (đ) 120.000 120.000 120.000
6. Sản lượng sản xuất kinh doanh (sp) 800 1.200 1.600
Đơn giá bán qua các năm là 2.000đ/sp; năng lực sản xuất thấp nhất là 800 sp, cao nhất
1.600sp; nếu năng lực sản xuất vượt quá mức giới hạn trên, biến phí đơn vị tăng 20%,
định phí tăng 50%.
Yêu cầu: 1. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp
khi sản xuất và tiêu thụ 1.400sp A.
3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp
khi sản xuất 1.400spA, tiêu thụ 750sp A.
4. Nhận xét về kết quả kinh doanh, quan hệ trách nhiệm quản lý khi đánh giá thành quả
tài chính theo từng trường hợp trên. 36

36

18
13/09/23

CHƯƠNG 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.
* Căn cứ vào đặc điểm chi phí sp A,
• CPNVLTT là Biến phí, Biến phí đơn vị = 500 đ/sp
• CPNCTT là Biến phí, Biến phí đơn vị = 350 đ/sp
• CPQLDN – Định phí = 120.000 đ.
• CPSXC, CPBH – Chi phí hỗn hợp [Y = aX + B]

* Phân tích chi phí hỗn hợp – CP SXC, CP Bán hàng– PP CHÊNH LỆCH
• BPSXC đơn vị : [660.000 –540.000] ÷ [1.600 – 800] = 150 đ/sp
• ĐPSXC : 660.000 – [150 x 1.600] = 420.000đ

• BPBH đơn vị : [380.000 – 220.000]÷ [1.600 – 800] = 200 đ/sp


• ĐPBH : 380.000 – [200 x 1.600] = 60.000đ

* BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ : 500 + 350 + 150 + 200 + 000 = 1.200đ/sp


* TỔNG ĐỊNH PHÍ : 420.000 + 60.000 + 120.000 = 600.000đ
37

37

BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


Theo phương pháp toàn bộ
[Trường hợp sản xuất bằng tiêu thụ 1.400 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (1.400 SP)
1.DOANH THU 2.000 2.800.000
2.GIÁ VỐN (GIÁ THÀNH) [500+350+150+420.000/1.400] 1.300 1.820.000
3.LỢI NHUẬN GỘP 700 980.000
4.CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ 460.000
5.LỢI NHUẬN 520.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 000

BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


Theo phương pháp trực tiếp
[Trường hợp sản xuất bằng tiêu thụ - 1.400 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (1.400 SP)
1.DOANH THU 2.000 2.800.000
2.BIẾN PHÍ [500+350+150+200] 1.200 1.680.000
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 800 1.120.000
4. ĐỊNH PHÍ 600.000
5.LỢI NHUẬN 520.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 38 000

38

19
13/09/23

BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


Theo phương pháp toàn bộ
[Trường hợp sản xuất lớn hơn tiêu thụ 1.400 - 750 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (750 SP)
1.DOANH THU 2.000 1.500.000
2.GIÁ VỐN (GIÁ THÀNH) [500+350+150+420.000/1.400] 1.300 975.000
3.LỢI NHUẬN GỘP 700 525.000
4.CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ 330.000
5.LỢI NHUẬN 195.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 1.300 845.000
BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Theo phương pháp trực tiếp
[Trường hợp sản xuất lớn hơn tiêu thụ - 1.400 - 750 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (750 SP)
1.DOANH THU 2.000 1.500.000
2.BIẾN PHÍ [500+350+150+200] 1.200 900.000
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 800 600.000
4. ĐỊNH PHÍ ĐPSXC nằm trong hàng tồn 600.000
5.LỢI NHUẬN (420.000 / 1.400) * 650 = 195.000 000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 500+350+ 650.000
150= 1000 39

39

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ- PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Công ty A có thông tin chi phí trong năm tài chính như sau:
Giá thành (giá vốn) đơn vị 1.000 đ/sp (trong đó, biến phí sản xuất 800 đ/sp);
Chi phí bán hàng quản lý 500đ/sp (trong đó, biến phí bán hàng, quản lý 120 đ/sp); mức sản xuất
trong kỳ là 2.000 sp; mức tiêu thụ là 1.500 sp;
Xác định chi phí kinh doanh ở mức hoạt động 1.800 sp
Biến phí: 800 + 120 = 920 đ/sp
Định phí sản xuất: (1.000 – 800) x 2.000 = 400.000 đ
Định phí bán hàng và quản lý: (500- 120) x 1.500 = 570.000
Y = 920 X + 970.000
Y (1.800 sp) = 2.626.000 đ

Công ty ABC có tài liệu liên quan đến hoạt động của công ty năm 202 về sản phẩm B như sau:
Doanh thu (49.000 sp x 156 đ/sp) = 7.644.000đ
Giá vốn hàng bán = 3.528.000đ
Chi phí bán hàng và quản lý = 2.205.000đ
Lợi nhuận = 1.911.000đ
Chi tiết, biến phí sản xuất 60đ/sp, biến phí ngoài sản xuất 36đ/sp, sản lượng sản xuất 50.000sp,
không có thành phẩm tồn kho đầu kỳ và mức sản xuất trong kỳ đạt mức bình thường
Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp và xác định chênh lệch lợi nhuận của
hai báo cáo ở mức hoạt động 49.000
Biến phí: 60 + 36 = 96 đ/sp
Định phí sản xuất: [3.528.000/49.000) – 60)] x 50.000 = 600.000 đ
Định phí bán hàng và quản lý: 2.205.000 – 36 * 49.000 = 441.000 đ
40

40

20
13/09/23

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

1.DOANH THU 7.644.000 156


2.GIÁ VỐN HÀNG BÁN 3.528.000 72
3.LỢI NHUẬN GỘP 4.116.000
4.CHI PHÍ BH,QL 2.205.000
5.LỢI NHUẬN 1.911.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 72.000

1.DOANH THU 7.644.000 156 156


2.BIẾN PHÍ 4.704.000 96 62
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 2.940.000 60 38

4.ĐỊNH PHÍ 1.041.000


ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT 600.000
ĐỊNH PHÍ BH, QL 441.000
5.LỢI NHUẬN 1.899.000

GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 60.000

Chênh lệch lợi nhuận: 1.911.000 – 1.899.000 = 12.000


: (600.000/50.000) *1.000 = 12.000 41

41

21
13/09/23

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI


QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI
1
LƯỢNG – LỢI NHUẬN (CVP)

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN
(CVP)

1
13/09/23

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN
(CVP)

LO1: Explain concepts expressing CVP relationships as


contribution margin, contribution margin ratio, cost structure,
operating leverage and that effect sales, net operating income.

LO2: Analyzing the business plan through using Contribution


After margin contribution margin, contribution margin ratio, cost
studying structure, operating leverage
Chapter
1.6, you LO 3: Analyzing target profit,
should
be able to: LO 4: Analyzing the break-even point

LO 5: Analyzing target profit, break- even point for a


multiproduct company

LO 6: Pricing product

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN
(CVP)

3.1. Những quan hệ cơ bản của C-V-P


3.1.1.Số dư đảm phí
3.1.4.Tỷ lệ số dư đảm phí
3.1.3.Kết cấu chi phí
3.1.4.Độ lớn đòn bẩy hoạt động

3.2. Một số ứng dụng mối quan hệ CVP


3.2.1.Phân tích phương án kinh doanh
3.2.2.Phân tích lợi nhuận
3.2.3.Phân tích điểm hòa vốn
3.2.4.Phân tích ảnh hưởng kết cấu hàng bán
3.2.5.Định giá bán sản phẩm

3.3.Những giả định và hạn chế về phân tích mối quan hệ CVP

2
13/09/23

Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận


C (Cost) – V (Volume)– P (Profit)

• Số lượng sản phẩm


1

• Giá bán
2, 3 • Kết cấu mặt hàng

• Biến phí
4, 5 • Định phí

Lợi nhuận
5

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.1. Số dư đảm phí

Số dư đảm phí (Contribution margin) là phần chênh lệch giữa


doanh thu với biến phí (Variable expenses) của hoạt động kinh
doanh. Số dư đảm phí dùng để bù đắp định phí và tạo lợi nhuận.

Contribution margin = Sales - Variable expenses


Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí
Sales = Selling price per unit x Quantity sold = P.Q
Doanh thu = Đơn giá bán x Số lượng bán
Variable expenses = Variable expenses per unit x Quantity sold =
V.Q
Biến phí = Biến phí đơn vị x Số lượng
Contribution margin = Unit CM x Q
Số dư đảm phí = Số dư đảm phí đơn vị x Số lượng bán
6

3
13/09/23

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.1. Số dư đảm phí

Số dư đảm phí của hoạt động kinh doanh lớn hơn định
phí sẽ có lợi nhuận và ngược lại, hoạt động kinh doanh
không có lợi nhuận (lỗ).
Trong ngắn hạn (định phí chưa có nhiều thay đổi), số
dư đảm phí của một hoạt động, một sản phẩm lớn hơn
thì khả năng tạo ra lợi nhuận sẽ tốt hơn những hoạt
động, sản phẩm có số dư đảm phí nhỏ hơn.
Trong một điều kiện, cơ sở hoạt động nhất định,
phương án kinh doanh có số dư đảm phí lớn hơn thì
khả năng tạo ra lợi nhuận của phương án tốt hơn.

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí

Tỷ lệ số dư đảm phí (Contribution Margin Ratio - CM


Ratio) là tỷ lệ giữa số dư đảm phí với doanh thu. Tỷ lệ số
dư đảm phí cho biết một 100 đồng doanh thu tạo ra bao
nhiều đồng số dư đảm phí để bù đắp cho định phí và tạo
lợi nhuận
• CM ratio = (Contribution margin / Sales) x 100
Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Doanh thu x 100
• CM ratio = (Total contribution margin / Total sales) x 100
Tỷ lệ số dư đảm phí = Tổng số dư đảm phí / Tổng doanh thu
• CM ratio = (Unit contribution margin /Unit selling price)
x 100
Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí đơn vị/ Đơn giá bán x 100
8

4
13/09/23

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí

Tỷ lệ số dư đảm phí càng lớn thì khi doanh thu tăng lên sẽ có
khả năng tăng lợi nhuận tốt hơn.
• Profit = (Sales - Variable expenses) - Fixed expenses
Lợi nhuận = (Doanh thu – Biến phí) – Định phí
• Profit = Contribution margin - Fixed expenses
Lợi nhuận = Số dư đảm phí – Định phí
• Profit = (Contribution margin / Sales) x Sales - Fixed expense
Lợi nhuận = (Số dư đảm phí/ Doanh thu) x Doanh thu – Định phí
• Profit = CM ratio x Sales - Fixed expenses
Lợi nhuận = (Doanh thu – Biến phí) – Định phí
Trong một điều kiện, cơ sở hoạt động nhất định, phương án
kinh doanh có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn thì khả năng tạo ra
lợi nhuận của phương án tốt hơn khi cùng mức tăng doanh thu.
9

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí

Profit = Contribution margin - Fixed expenses

Lợi nhuận có thể thay đổi từ:


• Sự thay đổi số dư đảm phí do biến động đơn giá bán;
biến động biến phí mỗi đơn vị sản phẩm; biến động
sản lượng tiêu thụ
• Sự thay đổi định phí do biến động, thay đổi cơ sở vật
chất, thiết bị, tài sản, chi phí quảng cáo, các khoản chi
hành ành chính quản trị,..

10

10

5
13/09/23

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.3 Kết cấu chi phí

Kết cấu chi phí (Cost Structure): là tỷ trọng từng loại chi phí
(biến phí, định phí) trong tổng chi phí. Kết cấu chi phí là biểu
hiện của cấu trúc vốn và tình hình sử dụng vốn trong hoạt động.
Đo lường kết cấu chi phí
Tỷ lệ biến phí: (Variable expenses/ Total expenses)%
(Biến phí / Tổng chi phí) x 100%
Tỷ lệ định phí: (Fixed expenses / Total expenses)%
(Định phí / Tổng chi phí) x 100%
Ảnh hưởng kết cấu chi phí: Khi doanh thu thay đổi một tỷ lệ,
những sản phẩm, bộ phận có tỷ trọng định phí lớn hơn tỷ trọng
biến phí thì lợi nhuận sẽ thay đổi với một tỷ lệ lớn hơn hay độ
nhạy của lợi nhuận tốt hơn khi doanh thu thay đổi.

11

11 Trong ngắn hạn: Khi sản lượng thay đổi thì biến phí, doanh thu thay đổi
trong khi đó định phí không đổi

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.3 Kết cấu chi phí
Lựa chọn phương án kinh doanh trên cơ sở kết cấu chi phí:

 Chi phí với cấu trúc tỷ trọng định phí lớn hơn tỷ trọng biến phí thì khi doanh
thu thay đổi một tỷ lệ lợi nhuận sẽ thay đổi một tỷ lệ cao hơn (độ nhay cảm
cao hơn).
 Chọn phương án kinh doanh trên cơ sở kết cấu chi phí
• Sự gia tăng tỷ trọng định phí,
• Tỷ lệ lợi nhuận tăng nhanh khi tăng doanh thu một tỷ lệ - Tiềm năng kinh tế
tăng nhanh khi tăng trưởng
• Tỷ lệ lợi nhuận giảm nhanh khi giảm doanh thu một tỷ lệ - Ẩn chứa rủi ro lớn
về kinh tế khi suy giảm
• Sự gia tăng tỷ trọng biến phí,
• Tỷ lệ lợi nhuận tăng chậm khi tăng doanh thu một tỷ lệ - Tiềm năng kinh tế
thấp khi tăng trưởng
• Tỷ lệ lợi nhuận giảm chậm khi giảm doanh thu một tỷ lệ - Ẩn chứa ít rủi ro
kinh tế khi suy giảm

12

12

6
13/09/23

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.4 Đòn bẩy hoạt động

• Đòn bẩy hoạt động (Operating Leverage): Đòn bẩy hoạt động là thước đo mức độ nhạy
cảm của lợi nhuận đối với một phần trăm thay đổi của doanh thu và cũng là biểu hiện
gián tiếp kết cấu chi phí, ảnh hưởng của kết cấu chi phí đến quan hệ thay đổi của lợi
nhuận và của doanh thu.

 Đo lường độ lớn đòn bẩy hoạt động :


• Degree of operating leverage = Contribution margin / Net operating income.
Đo lường độ lớn đòn bẩy hoạt động = Số dư đảm phí / Lợi nhuận thuần

• Ảnh hưởng của độ lớn đòn bẩy hoạt động :


• Nếu đòn bẩy hoạt động lớn, một tỷ lệ (tăng giảm) nhỏ của doanh thu có thể tạo ra một tỷ lệ
(tăng giảm) lớn hơn của lợi nhuận.

% Profit = %Sales x Degree of operating leverage


Tốc độ tăng lợi nhuận = Tốc độ tăng doanh thu x Độ lớn đòn bẩy hoạt động

[Profit1 – Profit0] = [Sales1 – Sales0] x Contribution margin


Profit0 Sales0 Profit

13

13

3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CVP – 3.1.4 Đòn bẩy hoạt động
Lựa chọn phương án kinh doanh trên cơ sở đòn bẩy hoạt động

 Độ lớn đòn bẩy hoạt động lớn, khi thay đổi doanh thu một tỷ lệ, lợi nhuận sẽ
thay đổi với tỷ lệ lớn hơn và ngược lại
Tốc độ tăng lợi nhuận = Tốc độ tăng doanh thu x Độ lớn đòn bẩy hoạt động.

 Trong cùng doanh thu, chi phí, sản phẩm có tỷ trọng định phí lớn hơn sẽ có độ
lớn đòn bẩy hoạt động lớn hơn.

 Chọn phương án kinh doanh trên cơ sở đòn bẩy kinh doanh


Độ lớn đòn bẩy hoạt động lớn khi doanh thu thay đổi một tỷ lệ, lợi nhuận sẽ
thay đổi với tỷ lệ nhanh hơn - Thể hiện nhiều tiềm năng kinh tế khi tăng
trưởng và ngược lại, khi giảm doanh thu một tỷ lệ, lợi nhuận sẽ giảm một tỷ lệ
nhanh hơn - Ẩn chứa rủi ro lớn về kinh tế khi suy giảm

14

14

7
13/09/23

3.2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CVP

• Định giá bán đơn vị sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
• Xác định, tăng, giảm chi phí biến đổi, chi phí cố định để
tối đa hóa lợi nhuận.
• Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phù hợp
nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của các yếu tố sản
xuất và nhu cầu của thị trường.
• Ước lượng doanh thu, chi phí lợi nhuận từng bộ phận,
phương án để để chọn tối ưu.

15

15

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.1 Phân tích phương án kinh doanh
Analyzing the business plan through the Contribution margin
 Profit = Contribution margin - Fixed expenses (Lợi nhuận = Số dư đảm phí – Định phí)
 Sự thay đổi lợi nhuận khi xuất hiện:
• Change in Fixed Cost and Sales Volume (Thay đổi Định phí và số lượng bán)
• Change in Variable Costs and Sales Volume (Thay đổi Biến phí, lượng bán)
• Change in Fixed Cost, Sales Price, and Sales Volume (Thay đổi Định phí, giá
bán và số lượng bán) . Change in Variable Cost, Fixed Cost, and Sales
Volume (Thay đổi Biến phí, Định phí và lượng bán)
• Change in Selling Price (Thay đổi giá bán)
 Chọn phương án kinh doanh căn cứ trên lợi nhuận, số dư đảm phí, định phí
• Tạo nên sự gia tăng lợi nhuận
• Gia tăng số dư đảm phí lớn hơn gia tăng định phí PA1 PA2 PA1-PA2
 Mô hình phân tích DT1 DT2 DT1-DT2
• Tính thay đổi số dư đảm phí BP1 BP2 BP1-BP2
BƯỚC1 SDDP1 SDDP2 SDDP1-2
• Tính thay đổi định phí
BƯỚC 2 DP1 DP2 DP1-2
• So sánh sự thay đổi số dư đảm phí với định phí LN1 LN2 LN1-2
• Kết luận về phương án kinh doanh 16

16

8
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.1 Phân tích phương án kinh doanh

Analyzing the business plan through the Contribution margin

Phương án gốc: Phương án hiện tại


Phương án thay thế: Phương án với những đề xuất

Tính sự thay đổi số dư đảm phí (thay đổi BP, GB, SL)
• SDĐP (pa thay thế) – SDĐP (pa gốc)
• Mức tăng SDĐP – Mức giảm SDĐP
Tính sự thay đổi định phí
Tính kết quả: Mức thay đổi SDĐP – mức thay đổi ĐP

Chọn phương án
• Kết quả lớn hơn thì chọn pa thay thế
• Kết quả nhỏ hơn thì không chọn pa thay thế 17

17

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.1 Phân tích phương án kinh doanh

VẬN DỤNG
PA HIỆN TẠI PA đề xuất
Chæ Saûn phaåm A Caên cöù vaøo soá lieäu ví duï 1, phaân tích vaø
tieâu Moãi sp Soá cho yù kieán tö vaán coù neân thay ñoåi phöông
tieàn(ñ) aùn kinh doanh saûn phaåm A vôùi nhöõng ñeà
Ñôn giaù baùn: 2.000 ñ/sp xuaát sau ñaây hay khoâng:
Soá löôïng tieâu thuï: 1000
sp
- Thay chuûng loïai vaät tö laøm taêng chi phí BPĐV +; SĐP-
nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 200ñ/sp;
Doanh thu 2.000 2.000.000
- Thueâ maùy moùc thieát bò ñeå thay theá moät soá ĐP +
Bieán phí 1.200 1.200.000
Soá dö ñaøm phí 800 800.000
coâng ñoïan saûn xuaát thuû coâng vôùi döï tính BPĐV -; SDDP +
chi phí thueâ laø 100.000ñ, möùc giaûm chi
Toång ñònh phí 370.000
phí nhaân coâng tröïc tieáp laø 30ñ/sp; BPĐV +; SDDP
Ñònh phí boä phaän 70.000
Ñònh phí chung phaân boå
-
300.000
Taêêng chi phí hoa hoàng 10ñ/sp ñeå thay DP-
cho ngaân saùch quaûng caùo laø haèng kyø laø
LN 430.000 30.000ñ; DT - ; SDDP -
- Giaûm ñôn giaù baùn 5%; DT +; SDDP +
SL MOI
- Saûn löôïng tieâu thuï döï tính treân seõ taêng
theâm 125%.
- Saûn löôïng saûn xuaát tieâu thụ saûn phaåm töø
800sp ñeán 3.000sp.
18

18

9
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.1 Phân tích phương án kinh doanh

VẬN DỤNG
- Phöông aùn goác: Phöông aùn kinh doanh saûn phaåm A hieän taïi
- Phöông aùn thay theá: Thöïc hieän nhöõng ñeà xuaát ñieàu chænh kd saûn phaåm A

* Tìm bieán ñoäng soá dö ñaûm phí ñôn vò :


• Thay chuûng loai vaät tö daãn ñeán giaûm SDÑP : - 200ñ /sp **
• Giaûm chi phí nhaân coâng daãn ñeán taêng SDÑP : + 30 ñ/sp **
• Taêng chi phí hoa hoàng daãn ñeán giaûm SDÑP : - 10 ñ/sp ** TONG THAY DOI (280) D/SP
• Giaûm ñôn giaù baùn daãn ñeán giaûm SDÑP : - 100 ñ/sp
• Soá dö ñaûm phí ñôn vò sau thay ñoåi 800 – 280 = 520 ñ/sp
- SDÑP sau thay ñoåi :[1.000 x 2,25 x (520)]– 1000 x 800 = +370.000

* Tìm nhöõng bieán ñoäng ñònh phí :


• Thueâ MMTB daãn ñeán taêng ñònh phí : + 100.000 ñ
• Giaûm ngaân saùch QC daãn ñeán giaûm ñònh phí : - 30.000 ñ
- Nhöõng thay ñoåi ñònh phí : + 70.000 ñ
- Keát quaû sau thay ñoåi : [+370.000]- [+70.000] = + 300.000 ñ

* Keát luaän:
- Neân thöïc hieän nhöõng ñeà xuaát vì lôïi nhuaän seõ taêng 300.000đ.

19

19

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.1 Phân tích phương án kinh doanh
VẬN DỤNG
Coâng ty AB kinh doanh hai loaïi saûn phaåm vôùi taøi lieäu:
- Saûn phaåm A: ñôn giaù baùn 2.000 ñ/sp, tyû leä bieán phí treân doanh thu 60%, SDDP = DT-BP
tyû leä phaân boå ñònh phí chung 40%; %SDDP A=40% DT=SDDP+BP
- Saûn phaåm B: ñôn giaù baùn 4.000 ñ/sp, tyû leä bieán phí treân doanh thu 70%,
tyû leä phaân boå ñònh phí chung 60%; % SDDP B=30%
- Ñònh phí chung haøng thaùng cuûa coâng ty 20.000.000 ñ;
- Trong thaùng 12, coâng ty tieâu thuï 10.000 sp A vaø 15.000 sp B.
Yeâu caàu:
Ñeå gia taêng lôïi nhuaän, coâng ty döï tính saûn xuaát vaø tieâu thuï theâm 1.000 sp
B nhöng do naêng löïc haïn cheá phaûi giaûm saûn xuaát tieâu thuï 2.000 sp A.
Coâng ty coù neân thöïc hieän ñeà xuaát naøy hay khoâng, chöùng minh.

ÖÙng duïng quan heä CVP phaân tích choïn PAKD


PA goác : Gaén lieàn tình hình kinh doanh hieän taïi cuûa coâng ty
PA thay theá : Ngöng kinh doanh 2.000 sp. A taêng 1.000 sp B
Thay ñoåi soá dö ñaûm phí :
(1.000 x 4.000 x 30%) – (2.000 x 2.000 x 40%) = - 400.000 ñ SL B*ĐG B*%SDDP B
Thay ñoåi ñònh phí : 000 -SL A*ĐG A*%SDDP A
Keát quaû : - 400.000 – 000 = - 400.000 ñ 20
Keát luaän :
Khoâng neân thöïc hieän ñeà xuaát ngöng 2.000A chuyeån naêng löïc sang 1.000B 20

20

10
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.2 Phân tích lợi nhuận

Lợi nhuận mục tiêu (Target Profit)


là lợi nhuận kinh doanh, lợi nhuận trước chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận mục tiêu là một trong
những chỉ tiêu cụ thể được đặt ra với một hoạt động cần
phải đạt được. Ngoài ra, lợi nhuận mục tiêu còn được
tính toán dựa trên tỷ lệ hoàn vốn mong muốn và tài sản
sử dụng bình quân.
 Lợi nhuận mục tiêu = ROI mong muốn x Tài sản sử
dụng bình quân
 Phân tích lợi nhuận mục tiêu (Target Profit Analysis) hướng
đến xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu
tương ứng để đảm bảo lợi nhuận mục tiêu.
21

21 LNMUCTIEU=LNTRUOCTHUE
LNSAUT=LNTT-T
LNST=LNTT-LNTT*TS
LNST=LNTT(1-TS)
LNTT=LNST/(1-TS)

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.2 Phân tích lợi nhuận

Profit = (Sales - Variable expenses) - Fixed expenses

Sales = Selling price per unit x Quantity sold = P.Q


Variable expenses = Variable expenses per unit x Quantity sold =
V.Q

Profit = (P.Q - V.Q) - Fixed expenses

Profit = (P - V). Q - Fixed expenses

Profit = Unit CM x Q - Fixed expenses

22

22

11
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG


Phương CVPtích
pháp phân – 3.2.2 Phân tích lợi nhuận
lợi nhuận
• Unit sales to attain the target profit = (Target Profit+Fixed expenses) /
(Selling price per unit-Variable expenses per unit)
(Số lượng sp bán để đạt được lợi nhuận mục tiêu = Lợi nhuận mục tiêu
+ Định phí) / (Đơn giá bán – Biến phí đơn vị)
• Sales to attain a target profit = Unit sales to attain the target profit x
Selling price per unit (Doanh thu = Số lượng bán x đơn giá bán)
• Unit sales to attain the target profit = (Target profit + Fixed expenses)
/ Unit contribution margin
Số lượng bán = (Lợi nhuận + Định phí)/Số dư đảm phí đơn vị
• Sales to attain a target profit = (Target profit + Fixed expenses) /
Contribution margin ratio Doanh thu = (LN + ĐP)/ Tỷ lệ SDĐP
• Sales to attain a target profit = (Target profit + Fixed expenses) /
(100% - Rate of Variable cost on sales)]
DT = (LN + ĐP)/(100%-Tỷ lệ Biến phí trên doanh thu)
• Unit sales to attain the target profit = Sales to attain a target profit /
Selling price per unit (Số lượng bán = DT / Đơn giá bán)
23

23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – MINH HỌA

Baøi 1: Coâng ty AB coù soá lieäu saûn phaåm A naêm 2017 nhö sau :
1. BP haèng naêm: BP nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 2.000 ñ/sp, BP nhaân coâng tröïc tieáp biến phí đơn vị=5.000
1.500 ñ/sp, BP saûn xuaát chung 500 ñ/sp, BP baùn haøng vaø quaûn lyù 1.000 ñ/sp; định phí= 6.000.000
2. ÑP haèng naêm: ÑP saûn xuaát 3.500.000ñ, ÑP baùn haøng quaûn lyù 2.500.000ñ; đơn giá=9.000/sp
3. Ñôn giaù baùn 9.000ñ/sp.
Yeâu caàu:
1. Xaùc ñònh saûn löôïng, doanh thu ñeå coâng ty ñaït möùc lôïi nhuaän tröôùc chi phí thueá
thu nhaäp cuûa saûn A laø 500.000 ñ, ñaït möùc lôïi nhuaän sau chi phí thueá laø 400.000ñ
vôùi thueá suaát 25%
2. Neáu tyû leä soá dö ñaûm phí khoâng thay ñoåi, trong naêm keá tieáp, ñeå ñaït möùc lôïi
nhuaän taêng theâm 200.000 ñ, coâng ty caàn taêng doanh thu saûn phaåm A bao nhieâu.
Baøi giaûi
1. Lôïi nhuaän muïc tieâu: 500.000 ñ VẬN DỤNG
2. Ñònh phí: 6.000.000 ñ
3. Ñôn giaù baùn: 9.000 ñ/sp
4. Bieán phí moãi sp: 5.000 ñ/sp
Saûn löôïng caàn ñaït: [500.000 + 6.000.000] / [9.000 – 5.000] = 1.625 sản phẩm
Doanh thu caàn ñaït: 9.000 x …. =
1.625 14.625.000
1. Chuyeån lôïi nhuaän sau thueá veà tröôùc thueá
400.000 /(100% - 25%) =
2. Tieán haønh töông töï nhö tröôøng hôïp treân
24

24 Lợi nhuận tăng thêm = doah thi thăng thêm *%số dư đảm phí
%số dư đảm phí =SDDP/Dt= SDDPĐV/ĐG=(ĐG-BPĐV)/ĐG=(9.000-5.000)/9.000= 44,4%
doanh thu tăng thêm=LN TĂNG THÊM / % SDDP
=200.000/44,4% = 450.450Đ
12
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – MINH HỌA


Caên cöù vaøo soá lieäu COÂNG TY ABC, vaø cho bieát thueá suaát thueá thu nhaäp doanh nghieäp
caùc maët haøng laø 25%.
1. Xaùc ñònh saûn löôïng vaø doanh thu ñeå coâng ty ñaït möùc lôïi nhuaän tröôùc chi phí thueá thu
nhaäp doanh nghieäp cuûa saûn phaåm A laø 500.000ñ. Neáu coâng ty thöïc hieän chính saùch
khuyeán maõi 20ñ cho moãi saûn phaåm A tieâu thuï vöôït ñieåm hoøa voán, tính saûn löôïng vaø
doanh thu ñeå coâng ty ñaït möùc lôïi nhuaän cuûa saûn phaåm A laø 520.000ñ vaø veõ ñoà thò bieåu
dieãn. Cho bieát saûn löôïng hoøa voán laø 950 sp.
2. Tính saûn löôïng vaø doanh thu ñeå coâng ty ñaït möùc lôïi nhuaän sau chi phí thueá thu nhaäp
doanh nghieäp cuûa saûn phaåm A laø 450.000ñ.
Caâu 1: Chæ Saûn phaåm A
- Saûn löôïng ñeå ñaït möùc lôïi nhuaän 500.000ñ: tieâu Moãi sp Soá tieàn
[760.000ñ+500.000ñ]÷[2.000ñ/sp–1.200ñ/sp]=1.575spÑôn giaù baùn: 2.000 ñ/sp
- Doanh thu ñeå ñaït möùc lôïi nhuaän 500.000ñ: Soá löôïng tieâu thuï: 1000
1.575 sp x 2.000 ñ/sp = 3.150.000ñ sp
- Saûn löôïng ñeå coâng ty ñaït ñieåm hoøa voán:
Doanh thu 2.000 2.000.000
760.000 ñ ÷[2.000ñ/sp – 1.200ñ/sp] = 950sp
Bieán phí 1.200 1.200.000
- Saûn löôïng taêng theâm ñeå ñaït möùc lôïi nhuaän 520.000ñ:
520.000 ñ ÷ [2.000ñ/sp – (1.200 + 20) ñ/sp] = 667sp Soá dö ñaøm phí 800 800.000
- Saûn löôïng caàn thieát : 950sp + 667 sp = 1.617sp Toång ñònh phí 760.000
Ñònh phí boä phaän 460.000
- Caâu 2:
Ñònh phí chung phaân boå 300.000
- Lôïi nhuaän tröôùc chi phí thueá TNDN:
450.000ñ ÷ [100% - 25%] = 600.000đ
- Saûn löôïng ñeå ñaït möùc lôïi nhuaän sau chi phí thueá thu nhaäp DN 450.000ñ:
- [760.000ñ+600.000ñ]÷[2.000ñ/sp–1.200ñ/sp]= 1.700sp
- Doanh thu ñeå ñaït möùc lôïi nhuaän sau chi phí thueá thu nhaäp DN 450.000 ñ:
1.700 sp x 2.000 ñ/sp = 3.400.000ñ 25

25

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.3. Phân tích điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn (the break-even point): là điểm mà tại đó


doanh thu cân bằng với chi phí, hay số dư đảm phí bằng
định phí hay lợi nhuận (Profit) bằng không. Điểm hòa
vốn cung cấp một bức tranh tổng quan về tình hình
kinh doanh – điểm cân bằng giữa doanh thu với chi phí,
phạm vi lời, phạm vi lỗ.

26

26

13
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.3. Phân tích điểm hòa vốn

Phương pháp xác định điểm hòa vốn


Tại điểm hòa vốn, phương trình chi phí, 00 = (P - V). Qo - Fixed
expenses
Unit sales to break even = [Fixed expenses / (Selling price per unit -
Variable expenses per unit)]
Sản lượng hòa vốn = Định phí / (Đơn giá bán – Biến phí đơn vị)
• Sales to break even = Unit sales to break even x Selling price per unit
Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Đơn giá bán
• Unit sales to break even = Fixed expenses / Unit contribution margin
Sản lượng hòa vốn = Định phí / Số dư đảm phí đơn vị
• Sales to break even = Fixed expenses / Contribution margin ratio
Doanh thu hòa vốn = Định phí / Tỷ lệ số dư đảm phí
• Sales to break even = [Fixed expenses / (100% - Rate Variable cost on
sales)] (DT hòa vốn = ĐP / (100% - Tỷ lệ Biến phí trên DT)
• Unit sales to break even = Sales to break even / Selling price per unit
27

27

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.3. Phân tích điểm hòa vốn

Doanh thu
sales

Chi phí
expenses
Doanh thu hòa vốn
Sales to break even

Biến phí
Điểm hòa vốn Variable
the break-even point

Định phí
Fixed expenses

Sản lượng hòa vốn


Unit sales to break even

28

28

14
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.3. Phân tích điểm hòa vốn

• (Mức dư an toàn - Margin of Safety)


Mức dư an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu (dự tính
hoặc thực tế) so với doanh thu hòa vốn, mức dư an toàn cho biết
có bao nhiều đồng doanh thu nhiều hơn doanh thu hòa vốn.
• Margin of safety = Total sales - Break even sales
Mức dư an toàn = Tổng doanh thu – Doanh thu hòa vốn
• Mức dư an toàn là một số dương thể hiện tình hình kinh doanh
đang có lời, dấu hiệu tốt và mức dư an toàn là một số âm thể
hiện tình hình kinh doanh đang thua lỗ, báo hiệu xấu.
• Mức dư an toàn là một cách tiếp cận gián tiếp điểm hòa vốn.

29

29

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.3. Phân tích điểm hòa vốn

• Tỷ lệ mức dư an toàn (Margin of safety percentage)


Tỷ lệ mức dư an toàn cho biết có bao nhiêu đồng mức dư an
toàn trên 100 đồng doanh thu
• Margin of safety percentage = (Margin of safety / Total sales)%
Tỷ lệ mức dư an toàn=(Mức dư an toàn/Tổng doanh thu)x 100%
• Tính lợi nhuận theo mức dư an toàn
• Profit = Margin of Safety x Contribution Margin Ratio
Lợi nhuận = Mức dư an toàn x Tỷ lệ số dư đảm phí

30

30

15
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.3. Phân tích điểm hòa vốn

Break-Even Analysis

Sales

Margin of Safety

Sales to break even

31

31

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.3. Phân tích điểm hòa vốn

Baøi 1: Coâng ty AB coù soá lieäu saûn phaåm A naêm 2017 nhö sau :
1. BP haèng naêm: BP nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 2.000 ñ/sp, BP nhaân coâng tröïc tieáp
1.500 ñ/sp, BP saûn xuaát chung 500 ñ/sp, BP baùn haøng vaø quaûn lyù 1.000 ñ/sp;
2. ÑP haèng naêm: ÑP saûn xuaát 3.500.000ñ, ÑP baùn haøng quaûn lyù 2.500.000ñ;
3. Ñôn giaù baùn 9.000ñ/sp.
Yeâu caàu:
1. Xaùc ñònh soá dö ñaûm phí, tyû leä soá dö ñaûm phí cuûa mỗi saûn phaåm A
2. Xaùc ñònh saûn löôïng, doanh thu hoøa voán cuûa saûn phaåm A naêm 2017
3. Xaùc ñònh saûn löôïng, doanh thu vaø möùc dö an toaøn ñeå coâng ty ñaït möùc lôïi nhuaän
cho saûn phaåm A laø 500.000 ñ
4. Xaùc ñònh doanh thu, saûn löôïng ñeå coâng ty coù möùc dö an toaøn cuûa saûn phaåm A
trong naêm 2017 laø 400.000 ñ.
1 Số dö ñaûm phí = 9.000 – 5.000 = 4.000 ñ/sp
1 Tyû leä soá dö ñaûm phí: (4.000 / 9.000)x 100% = 44,44%
2 Ñònh phí: 6.000.000 ñ, Ñôn giaù baùn: 9.000 ñ/sp, bieán phí moãi sp: 5.000 ñ/sp
2 Saûn löôïng hoøa voán: 6.000.000 /(9.000 – 5.000) = 1.500 sp
2 Doanh thu hoøa voán: 1.500 x 9.000 = 13.500.000 ñ
3 Saûn löôïng caàn ñaït: (6.000.000 + 500.000)/(9.000 – 5.000) = 1.625 sp
3 Doanh thu caàn ñaït: 1.625 x 9.000 = 14.625.000ñ
4 Möùc dö an toaøn: 14.625.000 – 13.500.000 = 1.125.000 ñ

4 Saûû n löôïng hoøa voán: 6.000.000 /(9.000 – 5.000) = 1.500 sp


Doanh thu hoøa voán: 1.500 x 9.000 = 13.500.000 ñ
4 Doanh thu ñeå ñaït möùc dö an toaøn 400.000 ñ: 13.500.000 + 400.000 = 13.900.000 ñ 32

32

16
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.4. Phân tích kết cấu hàng bán

Kết cấu hàng bán (Structure of goods sold) : thể hiện cơ cấu
các mặt hàng kinh doanh của một doanh nghiệp.

Kết cấu hàng bán được thể hiện qua chỉ tiêu tỷ trọng doanh
thu của từng mặt hàng trong tổng doanh thu của doanh
nghiệp

Tỷ trọng doanh thu sp (i) %


= Doanh thu sản phẩm (i) / Tổng doanh thu

Với một doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, tổng doanh
thu là doanh thu hỗn hợp của nhiều sản phẩm (i) (Sales Mix)

33

33

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.4. Phân tích kết cấu hàng bán

Bước 1: Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân chung cho


toàn doanh nghiệp

TLSDĐP BQ (%) =  SDĐP SP [i] / TỔNG DOANH THU

Bước 2: Xác định doanh thu để đảm bảo lợi nhuận mục tiêu
của toàn doanh nghiệp

DOANH THU CẦN ĐẠT = (TỔNG ĐỊNH PHÍ + LỢI NHUẬN


MỤC TIÊU)/TLSDĐPBQ (%)
Bước 3: Doanh thu tương ứng sp (i) = Doanh thu chung x Tỷ
trọng sp (i)
34

34

17
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.4. Phân tích kết cấu hàng bán

Ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng


Sự thay đổi kết cấu hàng bán sẽ ảnh hưởng đến
doanh thu hòa vốn, mức dư an toàn, lợi nhuận của
doanh nghiệp

Nếu tổng doanh thu, tổng định phí, tỷ lệ số dư đảm


phí của từng sản phẩm không thay đổi khi tăng tỷ
trọng những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn
sẽ dẫn đến giảm doanh thu hòa vốn, tăng mức dư an
toàn, tăng lợi nhuận và ngược lại.

35

35

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.4. Phân tích kết cấu hàng bán

Ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng (Influence of sales structure)

ĐỊNH PHÍ
DT HV =

(DT[A] X TLSDĐP[A] + DT[B] X TLSDĐP [B])

DT CÔNG TY
MDAT = DT - DTHV

LN = MDAT X TLSDĐP BQ

 SDĐP SP [i]
TLSDÑP BQ (%) =
TỔNG DOANH THU

36

36

18
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.4. Phân tích kết cấu hàng bán

Caên cöù vaøo soá lieäu COÂNG TY ABC, vaø cho bieát thueá suaát thueá thu nhaäp
doanh nghieäp caùc maët haøng laø 25%.
1. Tính doanh thu ñeå coâng ty ñaït möùc lôïi nhuaän sau chi phí thueá thu nhaäp
doanh nghieäp laø 900.000ñ vaø saûn löôïng saûn phaåm töøng loaïi töông öùng..
2. Xaùc ñònh doanh thu hoøa voán vaø doanh thu, saûn löôïng töông öùng töøng saûn
phaåm, möùc dö an toaøn, tyû leä möùc dö an toaøn cuûa coâng ty
3. Trong naêm keá tieáp, coâng ty döï tính doanh thu coâng ty khoâng thay ñoåi
nhöng seõ taêng doanh thu saûn phaåm A 500.000, taêng doanh thu saûn phaåm B
500.000 vaø giaûm doanh thu saûn phaåm C 1.000.000. Tính laïi doanh thu hoøa
voán, möùc dö an toaøn, tyû leä möùc dö an toaøn cuûa coâng ty vaø cho nhaän xeùt.
Cho bieát, ñôn giaù baùn, bieán phí ñôn vò, ñònh phí caùc saûn phaåm khoâng ñoåi.
Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø B, chi nhaùnh 2
kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu chi tieát nhö sau:
Chæ Coâng Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C
tieâu ty Moãi sp Soá tieàn Moãi sp Soá tieàn Moãi sp Soá tieàn
(ñ/sp) (ñ) (ñ/sp) (ñ) (ñ/sp) (ñ)
1 sp 1.000 sp 1 sp 1.000 sp 1 sp 1.500 sp

Doanh thu 10.000.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000

Bieán phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000


Ñònh phí boä phaän 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
Ñònh phí chung pb 1.500.000 300.000 300.000 900.000
37

37 SDDP 4.300.000 800.000 500.000 3.000.000


%SDDP 43% 40% 25% 50%
KẾT CẤU 20% 20% 60%

ĐP 3.970.000 760.000 810.000 2.400.000


Caâu 1:
- Lôïi nhuaän tröôùc chi phí thueá : 900.000ñ ÷ [100% - 25%] = 1.200.000đ
- Doanh thu ñeå ñaït möùc lôïi nhuaän sau chi phí thueá 900.000:
[3.970.000ñ + 1.200.000ñ] ÷ 43% = 12.023.256ñ
- Soá löôïng saûn phaåm A töông öùng:[12.023.256ñ x 20%] ÷ 2.000 ñ/sp =
1.202SP
- Soá löôïng saûn phaåm B töông öùng:[12.023.256ñ x 20%] ÷ 2.000 ñ/sp =
1.202SP
- Soá löôïng saûn phaåm C töông öùng:[12.023.256ñ x 60%] ÷ 4.000 ñ/sp =
- Caâu 2: 601SP
- Doanh thu hoøa voán cuûa coâng ty : 3.970.000 ÷ 43% = 9.232.558ñ
+ Saûn phaåm A:
• DT töông öùng vôùi ñieåm hoøa voán : 9.232.558 x 20% = 1.846.512ñ
• Saûn löôïng töông öùng vôùi ñieåm hoøa voán : 1.846.512 ÷ 2.000 = 923sp
+ Saûn phaåm B
+ Saûn phaåm C
- Möùc dö an toaøn coâng ty : 10.000.000 - 9.232.558 = 767.442ñ
- Tyû leä möùc dö an toaøn coâng ty: (767.442 ÷ 10.000.000)% = 8%
• Caâu 3:
- Tröôùc khi thay ñoåi (xem phaàn tröôùc)
+ DTHV 9.232.558ñ,
+ MDAT 767.442ñ,
+ TLMDAT 8%
- Sau khi thay ñoåi:
+ Möùc dö ñaûm phí môùi : 4.300.000+[500.000 x40%] +[500.000 x25%] – [1.000.000 x50%] = 4.125.000
+ Tyû leä soá dö ñaûm phí bình quaân chung :(4.125.000 ÷ 10.000.000)x 100% = 41,25%
+ Doanh thu hoøa voán cuûa cty: 3.970.000 ÷ 41,25% = 9.624.242ñ
+ Möùc dö an toaøn : 10.000.000 - 9.624.242 = 375.758ñ
+ Tyû leä möùc an toaøn : (375.758 ÷ 10.000.000)% = 4%
- Keát quaû:
+ Cheânh leäch DTHV : 9.624.242 - 9.232.558 = 391.684ñ
+ Cheânh leäch MDAT : 375.758 - 767.442 = - 391.684 ñ
+ Cheânh leäch tyû leä MDAT: 4% - 8% = - 4%
38

38

19
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.5. Định giá bán sản phẩm

Định giá bán (Pricing product)

Giá bán sản phẩm = Biến phí nền + Số dư đảm phí linh
hoạt

Số dư đảm phí linh hoạt tùy theo chiến lược định giá (chiến
lược giá thoáng hay chiến lược giá thông thường), điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp và những ràng buộc của quy định về luật
chống phá giá có thể là :
: Định phí cần bù đắp, hoặc
: Tổng định phí, hoặc
: Tổng định phí + Lợi nhuận mục tiêu

39

39

3.2 ỨNG DỤNG CVP – 3.2.5. Định giá bán sản phẩm

Các giả định áp dụng cho phân tích CVP Assumptions of CVP
Analysis
 Giá bán của một sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ không thay đổi khi
quy mô, thị trường thay đổi.
Chi phí là tuyến tính và có thể được phân chia chính xác thành
các biến phí và định phí. Biến phí mỗi đơn vị sản phẩm là một
hằng số, tổng định phí cũng là một con số cố định trong phạm vi
liên quan.
Trong các doanh nghiệp kinh doanh đa sản phẩm, tỷ trọng từng
sản phẩm là cố định trong phạm vi liên quan.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho không thay đổi,
số lượng sản phẩm tiêu thụ bằng số sản phẩm sản xuất ra

Những giả thiết trên đôi khi không phù hợp với thực tế, vì vậy,
khi những giả thiết trên không phù hợp với thực tế thì hết sức
thận trọng sử dụng kỹ thuật phân tích CVP 40

40

20
13/09/23

3.2 ỨNG DỤNG CVP – Minh họa

Coâng ty AB coù soá lieäu naêm 2017 nhö sau:


1. Bieán phí saûn xuaát haèng naêm: chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 2.000
ñ/sp, chi phí nhaân coâng tröïc tieáp 1.500 ñ/sp, bieán phí saûn xuaát chung
500 ñ/sp, bieán phí baùn haøng vaø quaûn lyù 1.000 ñ/sp;
2. Haèng naêm, ñònh phí saûn xuaát 3.500.000ñ, ñònh phí baùn haøng quaûn lyù
2.500.000ñ;
3. Ñôn giaù baùn 9.000ñ/sp vaø möùc tieâu thuï thöïc teá 2.000sp;
4. Naêng löïc saûn xuaát kinh doanh töø 1.700sp – 2.800sp vaø thueá suaát thueá
TNDN 20%
5. Ñònh giaù baùn saûn phaåm cuûa naêng löïc thöøa neâu treân ñeå ñaûm baûo muïc
tieâu lôïi nhuaän của công ty laø 3.500.000 ñ

Giaù baùn
- Bieán phí neàn: 5.000 ñ/sp hay 800 x 5.000 = 4.000.000ñ
- Soá dö ñaûm phí linh hoaït:
+ Ñònh phí caàn buø ñaép: 00
+ Lôïi nhuaän muïc tieâu cuûa loâ haøng: 1.500.000 ñ
- Giaù baùn: 4.000.000 ñ + 1.500.000 ñ = 5.500.000 ñ (6.875 ñ/sp)

41

41

3.2 ỨNG DỤNG CVP – Minh họa

Công ty ABC có tài liệu thực tế về kinh doanh dòng sản phẩm A trong năm 2017 như
sau:
- Đơn giá bán 2.000 đ/sp A, biến phí 1.500 đ/sp A

- Định phí riêng của sản phẩm A là 3.000.000 đ

- Định phí chung phân bổ cho sản phẩm A là 2.000.000 đ

Yêu cầu :
1. Trong năm 2017, công ty đạt mức dư an toàn của sản phẩm A là 4.000.000 đ. Xác định
sản lượng, doanh thu thực tế sản phẩm A trong năm 2017.
2. Trong năm 2018, triển khai kinh doanh thêm sản phẩm B với dự tính đơn giá bán 4.000
đ/sp B, biến phí 2.500 đ/sp B, định phí của sản phẩm B là 4.000.000 đ, định phí chung
phân bổ cho sản phẩm B là 2.000.000 đ, tài sản sử dụng cho dự tính này bình quân là
30.000.000 đ, ROI mong muốn là 10%. Xác định sản lượng, doanh thu cho sản phẩm B
để đảm bảo mục tiêu ROI mong muốn
3. Xác định doanh thu hòa vốn chung toàn công ty trong năm 2018 nếu công ty thực hiện
việc kinh doanh cả hai dòng sản phẩm trên. Cho biết, dự tính tình kinh doanh sản phẩm
A như năm 2017, sản phẩm B như dự tính ở câu 2.
4. Phòng kinh doanh cho rằng công ty nên sử dụng toàn bộ cơ sở vật chất sản xuất kinh
doanh sản phẩm A để sản xuất kinh doanh 4.500 sản phẩm B. theo anh chi nên thực
hiện việc thay đổi này hay không, tính toán, chứng minh. 42

42

21
13/09/23

1 Phân tích điểm hòa vốn

Sản lượng của mức dư an toán 2,000

Mức dư an toàn 4,000,000

Định phí 5,000,000

Đơn giá bán 2,000

Biến phí 1 sp 1,500

Sản lượng hòa vốn 10,000 10,000

Doanh thu hòa vốn 20,000,000

Sản lượng thực tế 2017 12,000

Doanh thu thực tế 2017 24,000,000

2 Phân tích lợi nhuận

Lợi nhuận mục tiêu 3,000,000

Định phí 6,000,000

Đơn giá bán 4,000

Biến phí 1 sp 2,500

Sản lượng cần đạt 6,000

Doanh thu cần đạt 24,000,000

3 Phân tích điểm hòa vốn kép

Định phí chung 11,000,000

Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân 31

Số dư đảm phí 15,000,000

Doanh thu 48,000,000

Doanh thu hòa vốn chung 35,200,000

4 Phân tích phương án kinh doanh

PA gốc - Kinh doanh 12.000 sp A

PA thay thế - Kinh doanh 4.500 sp B

Chênh lệch số dư đảm phí 6,750,000 6,000,000 750,000

Chênh lệch định phí -


43
Kết quả 750,000

43

3.2 ỨNG DỤNG CVP – Minh họa


Coâng ty AB kinh doanh hai loaïi saûn phaåm vôùi taøi lieäu:
- Saûn phaåm A: ñôn giaù baùn 2.000 ñ/sp, tyû leä bieán phí treân doanh thu 60%,
tyû leä phaân boå ñònh phí chung 40%;
- Saûn phaåm B: ñôn giaù baùn 4.000 ñ/sp, tyû leä bieán phí treân doanh thu 70%,
tyû leä phaân boå ñònh phí chung 60%;
- Ñònh phí chung haøng thaùng cuûa coâng ty 20.000.000 ñ;
- Trong thaùng 12, coâng ty tieâu thuï 10.000 sp A vaø 15.000 sp B.
Yeâu caàu:
Giaû söû toång doanh thu khoâng ñoåi, muoán möùc lôïi nhuaän taêng 1.000.000 ñ,
coâng ty phaûi thay ñoåi keát caáu doanh thu saûn phaåm A vaø saûn phaåm B nhö
theá naøo, tính doanh thu töøng saûn phaåm trong tröôøng hôïp naøy.

Phaân tích keát caáu haøng baùn


DT[A] + DT[B] = 80.000.000
DT[A] X 40% + DT[B] X 30% = 20.000.000 + [6.000.000+1.000.000]

DT[A] X 30% + DT[B] X 30% = 80.000.000 X30%


DT[A] X 40% + DT[B] X 30% = 27.000.000

DT[A] = [27.000.000 – 24.000.000] / 0,1 = 30.000.000ñ (töông öùng 37,50%)


DT[B] = 80.000.000 – 30.000.000 = 50.000.000 (töông öùng 62,50%) 44

44

22
13/09/23

Câu 1. Công ty W kinh doanh sản phẩm M với giá bán một sản phẩm là 120 đ/sp, biến phí đơn vị là 60 đ/sp, tổng định
phí hoạt động một năm là 1.500.000 đ. Để công ty đạt được ROI mong muốn là 15% với tổng tài sản đầu tư 8.400.000
đ/ năm thì mức doanh thu cần đạt được sẽ là:
a. 5.160.000 đ b. 5.620.000 đ
c. 720.000 đ d. Ba câu trên đều sai

Câu 2. Công ty R kinh doanh một loại sp Q với tổng định phí năm 2017 là 1.824.000.000đ, số dư đảm phí một sp Q là
60.800 đ. Trong năm 2018, Cty R dự định thưởng cho nhân viên bán hàng 8.000 đ cho 1 sp bán trên mức hòa vốn, các
dữ liệu khác dự kiến không thay đổi so với năm 2017. Để đạt mức lợi nhuận là 1.161.600.000 đ, số lượng sp Q công ty
R cần phải bán năm 2018 là:
a. 52.000 sp b. 56.545 sp
- tìm sl để đạt điểm hòa vốn
c. 49.109 sp d. Ba câu trên đều sai - xong tìm sl để đạt mức lợi nhuận
- cộng tổng hai cái lại ra sl cần bán
Câu 3: Công ty Z kinh doanh 2 loại sp, năm 2018 đạt tổng doanh thu 1.200 tr.đ, trong đó doanh thu của sp A là 900
tr.đ và sp B là 300 tr.đ. Biết tỉ lệ số dư đảm phí của sp A, B lần lượt là 60%, 50%, tổng định phí của công ty là 575
trđ/ năm. Doanh thu hòa vốn của công ty Z sẽ là:
a. 1.000 tr đ b. 500 trđ
c. 858,3 trđ d.Ba câu a, b, c đều sai

Câu 4. Công ty Z đang kinh doanh sp A với đơn giá bán 2.000 đ/sp, biến phí 1.500 đ/sp, tổng định phí 40.000.000
đ, sản lượng tiêu thụ 85.000 sp. Công ty đang xem xét các đề xuất cho năm tài chính mới với đơn giá giảm 2%,
biến phí tăng 8%, tổng định phí tăng thêm 1.000.000 đ, sản lượng tăng 50%. Với đề xuất này
a. Số dư đảm phí tăng thêm 850.000 đ b. Lợi nhuận tăng thêm 150.000 đ
c. Những đề xuất mới được chấp nhận d. Tất cả các câu trên đều đúng
45
1D, 2A, 3A, 4A

45

TRƯỜNG HỢP CÔNG TY H


 Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng ta xem xét số liệu về tình
hình sản xuất kinh doanh của Công ty H như sau:
 Giá bán đơn vị (P) $250
 Sản lượng (Q) 400 đơn vị/tháng
 Biến phí đơn vị (UVC) $ 150 ĐỌC THÊM
 Định phí (FC) $35.000/tháng

 Trở lại ví dụ của Công ty H, tổng doanh thu là $100.000 và tổng


biến phí là $60.000. Do vậy, tổng số dư đảm phí đạt được là $40.000
 Số dư đảm phí này dùng để trang trải $35.000 định phí. Vì thế, Công
ty đạt được $5.000 lợi nhuận trước thuế
 Giá bán đơn vị là $250 và biến phí đơn vị là $150, do vậy số dư đảm
phí đơn vị là $100 (= 250 – 150)
 Công ty bán được 400 sản phẩm/tháng, nên tổng số dư đảm phí đạt
được là $40.000 (= 400 x 100)
46

46

23
13/09/23

PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN

 Trở lại ví dụ của Công ty H, tổng định phí (FC) là $35.000 và số dư


đảm phí đơn vị là $100. Vậy sản lượng hòa vốn của Công ty sẽ là 350
đơn vị sản phẩm (= 35.000/100)
ĐỌC THÊM
FC 35.000
Qhv    350
P - UVC 250 - 150

 Với tỷ lệ số dư đảm phí là 0.4, Công ty sẽ đạt doanh số hòa vốn


$87.500 (=35.000/0.4)

FC 35.000 35.000
TRhv = = = = $87.500
P - UVC 250 - 150 0.4
P 250

47

47

24
13/09/23

CHƯƠNG 4: DỰ TOÁN
NGÂN SÁCH 1

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

LO1: Understand why organizations budget and the processes they use
to create budgets.
LO2: Prepare a sales budget, including a schedule of expected cash
After collections.
studying LO3: Prepare a production budget.
Chapter 4, LO4: Prepare a direct materials budget, including a schedule of
you should expected cash disbursements for purchases of materials.
be able to: LO5: Prepare a direct labor budget.
LO6: Prepare a manufacturing overhead budget.
LO7: Prepare a selling and administrative expense budget.
LO8: Prepare a cash budget.
LO9: Prepare a budgeted income statement.
LO10: Prepare a budgeted balance

1
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

1.Những vấn đề cơ bản về dự toán ngân sách


- Khái niệm ; Mục tiêu; Ý nghĩa; Vị trí dự toán; Các mô hình lập
dự toán; Quy trình lập dự toán; Hệ thống báo cáo dự toán
2. Minh họa về lập dự toán ngân sách
- Dự toán doanh thu và thu tiền
- Dự toán sản xuất và tồn kho thành phẩm
- Dự toán chi phí sản xuất và tồn kho nguyên liệu
- Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
- Dự toán tiền
- Dự toán kết quả kinh doanh
- Dự toán bảng cân đối kế toán
- Một số dự toán đặc trưng của thương mại
3. Một số vần đề thảo luận chuyên sau về dự toán
- Phân biệt dự toán ngân sách và dự toán vốn đầu tư
- Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt
- Các loại dự toán khác. 3

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Dự toán (Budgeting)
Khái niệm dự toán
Dự toán là tính toán, dự kiến các nguồn lực kinh tế cần
có, cách thức sử dụng các nguồn lực kinh tế để thực
hiện một công việc hay một mục tiêu nhất định được
đặt ra trong khoảng thời gian, không gian nhất định và
thể hiện bằng hệ thống chỉ tiêu số lượng, giá trị.
Dự toán ngân sách: là dư toán hướng đến tính toán, dự
kiến ngân sách, lượng tiền tệ để có được các nguồn lực
kinh tế, để sử dụng các nguồn lực kinh tế thực hiện một
công việc hay một mục tiêu nhất định được đặt ra trong
khoảng thời gian, không gian nhất định.
4

2
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Mục đích dự toán


Dự toán cũng như dư toán ngân sách hướng đến đáp
ứng thông tin cho hai mục đích cơ bản là hoạch định
(planning) và kiểm soát (control).

Để đáp ứng mục đích hoạch định, dự toán cung cấp một
bảng phát thảo những vấn đề cần có, những cách thức
tiến hành để đảm bảo công việc hay mục tiêu đặt ra.

Để đáp ứng mục đích kiểm tra, dự toán là cơ sở cho


việc xem xét những công việc, mục tiêu đặt ra đã được
thực hiện, kết quả như thế nào.
5

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Ý nghĩa dự toán (Lợi ích của dự toán)


1. Truyền đạt kế hoạch hành động, quản lý của toàn bộ tổ chức.
2. Giúp xác lập suy nghĩ, hành động trong tương lai của nhà
quản lý để từ đó tránh đi sự lãng phí thời gian, tránh đánh
mất phương hướng, tránh rối loạn với những ứng phó vụ việc,
ngẩu nhiên hằng ngày.
3. Thiết lập một quy trình từ đó giúp phân bổ và sử dụng hiệu
quả hơn các nguồn lực kinh tế ở từng bộ phận, toàn tổ chức.
4. Giúp phát hiện và ngăn ngừa trước những hạn chế tiềm ẩn
trong hoạt động có thể xảy ra ở tương lai.
5. Giúp phối hợp tốt hơn, hiệu quả hơn các bộ phận, giúp đảm
bảo định hướng chung và giữ vững tính cân đối, hài hòa của
các mục tiêu ở từng bộ phận với toàn bộ tổ chức.
6. Dự toán ngân sách cũng chính là những tiêu chuẩn để đo
lường, đánh giá kết quả, hiệu quả, trách nhiệm quản lý. Vì vậy,
dự toán cũng chính là nền tảng của kế toán trách nhiệm 6

3
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Vị trí dự toán The Basic Framework of Budgeting


(positioned budget)
Dư toán tuần

Chiến lược kinh doanh Dư toán tháng

Dư toán quý

Kế hoạch hằng năm Dự toán 6 tháng

Dự toán năm

Dư toán hằng kỳ

Kết quả thực tế hằng kỳ

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Chọn kỳ lập dự toán (Choosing a Budget Period)

 Kỳ lập dự toán là khoảng thời gian dự toán được lập.


 Kỳ lập dự toán thường được lập tương ứng với năm
tài chính và cũng có thể chia ra theo từng quý,
tháng,..hoặc sáu tháng theo năm tài chính.
 Dự toán có thể được lập liên tục cho một năm hoặc
lập gối đầu theo các thời kỳ chia nhỏ ra trong năm tài
chính.
 Ví dụ, dự toán quý 2 được xây dựng nối tiếp với dự
toán quý 1, dự toán quý 3 được xây dựng nối tiếp với
dự toán quý 2; dự toán tháng 2 được xây dựng nối
tiếp với dự toán tháng 1, dự toán tháng 3 được xây
dựng nối tiếp với dự toán tháng 2; …, 8

4
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Các mô hình lập dự toán


 Về mặt kỹ thuật, sự thành công của dự toán ngân sách ảnh
hưởng rất lớn bởi hình thức triển khai lập dự toán.
 Có hai hình thức phổ biến trong triển khai lập dự toán ngân
sách
 Hình thức thứ nhất: Nhà quản trị cấp cao xác lập, ấn định
những chi tiêu, cách thức thực hiện xuống cho các nhà quản
trị cấp thấp hơn như nhà quản trị trung gian, cấp cơ sở
cũng như những người tham gia thực hiện.
 Hình thức thứ hai: Nhà quản trị ở cấp thấp cũng như
những người tham gia tự xác lập chỉ tiêu, cách thức thực
hiện từ đó chuyển dần lên các nhà quản trị cấp cao hơn như
nhà quản trị cấp trung gian, nhà quản trị cao cấp hơn (Dự
toán ngân sách tự lập - The Self-Imposed Budget)
 Mỗi hình thức triển khai lập dự toán ngân sách đều có những
ưu nhược điểm riêng của nó về mặt kỹ thuật nhưng suy cho
cùng con người vẫn là nhân tố quyết định sự thành công dư
toán ngân sách.
9

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Các mô hình lập dự toán


 Hình thức thứ nhất :
 Với hình thức lập dự toán theo cách áp đặt từ nhà quản trị cấp
cao xuống có thuận lợi là thể hiện tập trung được ý tưởng chỉ
đạo của nhà quản trị cấp cao, tập trung nguồn lực trong thực
hiện nhưng thường ẩn chứa áp lực cho cấp dưới, đôi khi xảy ra
mâu thuẩn giữa khát vọng của nhà quản trị cấp cao với nhà
quản trị cấp thấp, với những người thực thi, đôi khi động lực
tham gia của cấp dưới không được tốt, đôi khi thiếu tinh chính
xác, tính thực tiễn.

 Mô hình thứ nhất còn gọi là mô hình lập dự toán mệnh lệnh
hành chính, thông tin dự toán là mệnh lệnh hành chính theo
một chiều – Dự toán gắn liền với mệnh lệnh hành chính được
ban hành từ cấp quản trị cao nhất đến các cấp quản trị trung
gian, cấp quản trị cơ sở.
10

10

5
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Các mô hình lập dự toán


 Hình thức thứ hai (The Self-Imposed Budget):
 Với hình thức tự lập dự toán cũng có những nhược điểm của nó, nhất
là sự hạn chế về tính tập trung ý tưởng, tập trung nguồn lực, mức lập
thường được xây dựng thấp hơn kỳ vọng của nhà quản trị cấp cao
nhưng có thuận lợi là tất cả các cá nhân, nhà quản trị các cấp đều được
xem là thành viện lập dự toán từ đó động cơ tham gia tích cực hơn và
việc xây dựng dự toán được hình thành từ những người trực tiếp thực
hiện nên tính chính xác cao, thực tế hơn.
 Mô hình thứ hai còn gọi là mô hình dự toán dân chủ, thông tin dự toán
được hình thành với sự kết hợp truyền tải thông tin đa chiều của các
cấp tham gia – Dự toán gắn liền với truyền đạt những định hướng từ
cấp quản trị cao nhất xuống cấp quản trị trung gian, cấp quản trị cơ
sở; sau đó, các cấp quản trị cơ sở, cấp quản trị trung gian góp ý chuyển
tải ngược về và cuối cùng được thống nhất, kết thúc sau đó mệnh lệnh
chính thức được truyền đi từ cấp quản trị cao nhất đến các cấp quản
trị trung gian, cấp quản trị cơ sở.
11

11

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Quy trình lập dư toán


Nguồn: Managing budgets, Stephen Brookson
Thu thập thông tin Phân tích sự khác nhau
Xác định mục tiêu
chuẩn bị dự thảo ngân giữa kết quả thực tế và
chung của tổ chức
sách lần đầu tiên dự toán

Kiểm tra các con số dự


toán bằng cách chất Theo dõi khác biệt,
Chuẩn hoá vấn và phân tích phân tích sai số, kiểm
ngân sách tra những điều không
ngờ đến
Lập
dự toán tiền mặt
để theo dõi dòng tiền

Dự báo lại và điều


Đánh giá Xem lại quy trình hoạch
định ngân sách và chuẩn chỉnh, xem xét những
hệ thống
bị ngân sách tổng thể dạng ngân sách khác,
rút kinh nghiệm

Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn soạn thảo Giai đoạn theo dõi, kiểm soát
12
12

12

6
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Dự toán (Budgeting)
Hệ thống báo cáo dự toán
Dự toán ngân sách gắn liền với một hệ thống các bảng
báo cáo dự toán chi tiết về hoạt động kinh doanh có
quan hệ với nhau để cuối cùng kết hợp lại và thể hiện
thành các bảng dự toán tiền (a cash budget), dự toán
kết quả kinh doanh (a budgeted income statement) và
dự toán bảng cân đối kế toán (a budgeted balance
sheet).
Các bảng dự toán có thể lập liên tục cho 1 năm hoặc lập
gối đầu theo từng tháng, từng quý nối tiếp nhau trong
năm tài chính.
13

13

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Hệ thống báo cáo dự toán DÖÏ TOAÙN TIEÂU THUÏ


Các dự toán chủ yếu Sales budget
The Master Budget

DÖÏ TOAÙN DÖÏ TOAÙN DÖÏ TOAÙN CPQL


CPBH Döï toaùn toàn kho SAÛN XUAÁT administrative
thaønh phaåm
Selling expense Ending Production Production budget expense budget
budget Inventory budget

DÖÏ TOAÙN MUA VAØ DÖÏ TOAÙN DÖÏ TOAÙN CHI PHÍ
Döï toaùn toàn kho NVL THANH TOAÙN NVL SAÛN XUAÁT CHUNG
CHI PHÍ NHAÂN COÂNG
Ending materials
Inventory budget
Direct materials TRÖÏC TIEÁP Manufacturing
budget Direct labor budget Overhead budget

DỰ TOÁN Döï toaùn giaù thaønh saûn phaåm DÖÏ TOAÙN KQKD
Cost of goods budget
TÀI SẢN, VỐN Budgeted
Budgeted Income statement
Balance sheet

DÖÏ TOAÙN TIỀN


Cash budget

14

14

7
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Hệ thống báo cáo dự toán

Kỹ thuật thiết kế các bảng báo cáo dự toán

HEÄ THOÁNG SOÁ LIEÄU SOÁ LIEÄU SOÁ LIEÄU


CHÆ TIEÂU TOÅNG HÔÏP CHI TIEÁT TOÅNG HÔÏP

1. DÖÏ TOAÙN NAÊM – 4 QUYÙ

2. DÖÏ TOAÙN QUYÙ – 3 THAÙNG


DÖÏ TOAÙN THAÙNG – 4 TUAÀN
DÖÏ TOAÙN TUAÀN – 7 NGAØY

15

15

DÖÏ TOAÙN DOANH THU Hệ thống báo cáo dự toán


DÖÏ TOAÙN DOANH THU
NAÊM…
CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV

1.Khoái löôïng sp tieâu thuï (sp)


2.Ñôn giaù baùn (ñ/sp)
3.Toång doanh thu (ñ)
DÖÏ TOAÙN DOANH THU
QUYÙ ….
Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù II
Thaùng 4 Thaùng 5 Thaùng 6
1.Khoái löôïng sp tieâu thuï (sp)
2.Ñôn giaù baùn (ñ/sp)
3.Toång doanh thu (ñ)
DÖÏ TOAÙN DOANH THU
THAÙNG ---
Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG TUAÀN THAÙNG
Tuaàn 1 Tuaàn… Tuaàn 7
1.Khoái löôïng sp tieâu thuï (sp)
2.Ñôn giaù baùn (ñ/sp)
3.Toång doanh thu (ñ) 16

16

8
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

331 HÀNG TỒN KHO CHI PHÍ KINH DOANH DOANH THU 131

A B b

(*)

TIỀN

b a

TK chi khác TK Thu khác

d c d c

TÀI KHOẢN VAY

Tỷ lệ = ( a/ A)% ---- Chi phí x Tỷ lệ = Tiền chi

Tỷ Lệ : (b/B)% …..Doanh thu x Tỷ lệ = Tiền thu


Mối quan hệ về dữ liệu giữa
Tiền thu – Tiền chi = Khả năng tiền Báo cáo dự toán - Kế toán tài chính 17

17

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Tài liệu chuẩn bị và công cụ kỹ thuật cơ bản lập dự toán

Lập các báo cáo dự toán

Các báo cáo thực tế kỳ kế trước kỳ dự toán có liên quan.

Định mức áp dụng cho kỳ dự toán.

Các số liệu, chỉ tiêu đã được duyệt cho kỳ dự toán.

Các chính sách dự trữ, thanh toán có liên quan đến kỳ dự toán

Tính toán và lập dự toán thủ công

Tính toán và lập bằng EXEL hoặc các phần mềm dự toán. 18

18

9
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Một số yếu tố cần xem xét khi dự báo sản lượng tiêu
thụ:

 Số lượng sản phẩm tiêu thụ các kỳ trước và xu


hướng biến động của nó;
 Các đơn đặt hàng chưa thực hiện;
 Chính sách giá cả trong tương lai, chiến lược tiếp
thị và mở rộng thị trường;
 Sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu
thị trường trong tương lai;
 Xu hướng chung của nền kinh tế, ngành và tình
hình giá cả, công ăn việc làm,…;
 Một số yếu tố khác như chính trị, môi trường pháp
lý, khoa học kỹ thuật công nghệ.
19

19

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Coâng ty BC ñang saûn xuaát kinh doanh moät loaïi saûn phaåm A vôùi soá lieäu nhö sau :
I.Baûng caân ñoái keá toaùn ngaøy 31/12/X. (Ñôn vò: 1.000ñ)
A.TS LÖU ÑOÄNG 740.527 A.NÔÏ PHAÛI TRAÛ 254.000
1.Tieàn maët 300.627 1.Phaûi traû nhaø cung caáp 54.000
2.Caùc khoaûn phaûi thu 364.000 2.Vay Ngaân haøng 200.000
3.Nguyeân vaät lieäu 13.500
4.Thaønh phaåm 62.400
5.Döï phoøng nôï phaûi thu 000
B.TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH 2.864.100 B.VOÁN SÔÛ HÖÕU 3.350.627
1.Nguyeân giaù 3.973.600 1.Voán coå phaàn 2.500.000
2.Giaù trò hao moøn (1.109.500) 2.Lôïi nhuaän ñeå laïi 850.627
TOÅNG TAØI SAÛN 3.604.627 TOÅNG NGUOÀN VOÁN 3.604.627
Chi tieát:
+Nguyeân vaät lieäu toàn kho cuoái naêm laø 4.500 kg x 3 ñ/kg = 13.500ñ;
+Thaønh phaåm toàn kho cuoái naêm laø 1.000 sp x 62,4ñ/sp = 62.400ñ;
+Nôï phaûi thu cuoái quyù IV naêm laø 364.000ñ;
+Nguyeân vaät lieäu toàn kho cuoái naêm laø 4.500kg;
+Nôï phaûi traû khaùch haøng cuoái naêm laø 54.000ñ.
20

20

10
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH


VÍ DUÏ 1

II. Taøi lieäu veà ñònh möùc trong naêm X+1


1. Chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 2,5kg/sp x 3 ñ/kg = 7,5 ñ/sp;
2. Chi phí nhaân coâng tröïc tieáp 3h/sp x 9 ñ/h = 27 ñ/sp;
3. Ñònh möùc bieán phí saûn xuaát chung tính cho saûn phaåm A ñöôïc xaùc ñònh 40% bieán
phí tröïc tieáp (cp nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp, chi phí nhaân coâng tröïc tieáp)
4. Ñònh möùc bieán phí baùn haøng tính cho moãi saûn phaåm A laø 2 ñ/sp;
5. Ñònh möùc bieán phí quaûn lyù ñöôïc xaùc ñònh baèng 2% bieán phí saûn xuaát tröïc tieáp.

III. Döï toaùn khoái löôïng saûn phaåm tieâu thuï vaø tình hình thu tieàn naêm X+1
1. Quyù I: 15.000 saûn phaåm, Quyù II: 20.000 saûn phaåm, Quyù III: 25.000 saûn phaåm,Quyù IV:
30.000 saûn phaåm, ñôn giaù baùn saûn phaåm A döï toaùn 80 ñ/sp;
2. Döï toaùn saûn xuaát phaûi ñaùp öùng nhu caàu tieâu thuï trong töøng quyù vaø nhu caàu toàn kho
cuoái quyù ñöôïc xaùc ñònh baèng 20% nhu caàu tieâu thuï quyù sau. Khoái löôïng saûn phaåm
tieâu thuï quyù I naêm X+2 döï tính 18.000 sp.
3. Döï toaùn chi phí saûn xuaát.
- Döï toaùn mua vaø chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp phaûi ñaùp öùng nhu caàu saûn xuaát
lieân tuïc ôû töøng quyù vaø nhu caàu nguyeân vaät lieäu toàn kho cuoái quyù ñöôïc tính baèng
10% nhu caàu nguyeân vaät lieäu saûn xuaát quyù keá tieáp. Nhu caàu saûn phaåm saûn xuaát
trong quyù I naêm X+2 döï tính laø 20.000 saûn phaåm.
- Döï toaùn chi phí nhaân coâng tröïc tieáp phaûi ñaûm baûo thôøi gian vaø möùc phí nhaân coâng
lao ñoäng cho töøng quyù.
- Döï toaùn bieán phí saûn xuaát chung baèng 40% bieán phí tröïc tieáp.
- Döï toaùn ñònh phí saûn xuaát chung haèng naêm laø 1.316.000 ñ, trong ñoù chi phí khaáu
hao taøi saûn coá ñònh 1.040.000ñ vaø soá coøn laïi 80% laø löông quaûn lyù, 20% chi phí saûn
xuaát chung khaùc. 21

21

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

4. Döï toaùn chi phí baùn haøng:


- Toång bieán phí baùn haøng tính theo soá löôïng saûn phaåm tieâu thuï vaø ñònh
möùc bieán phí baùn haøng.
- Đònh phí baùn haøng gồm: chi tieàn löông theo thôøi gian haèng naêm 60.000
ñ, chi phí khaáu hao taøi saûn coá ñònh haèng naêm 20.000 ñ, chi tieàn quaûng
caùo trong quyù II vaø ñöôïc phaân boå ñeàu cho quyù II, quyù III, quyù IV vôùi toång
soá tieàn 36.000 ñ.
5. Döï toaùn chi phí quaûn lyù doanh nghieäp.
- Bieán phí quaûn lyù doanh nghieäp ñöôïc tính baèng 2% bieán phí saûn xuaát
tröïc tieáp vaø chi phí döï phoøng phaûi thu nôï khoù ñoøi;
- Döï phoøng phaûi thu nôï khoù ñoøi tính 2% treân doanh thu baùn haøng;
- Chi phí tieàn löông theo thôøi gian cho nhaân vieân quaûn lyù doanh nghieäp
trong naêm laø 42.000 ñ;
- Chi phí khaáu hao taøi saûn coá ñònh quaûn lyù trong naêm laø 24.000 ñ;
 Taøi saûn coá ñònh ôû boä phaän quaûn lyù doanh nghieäp ñöôïc trích tröôùc chi
phí söûa chöõa lôùn haøng quyù vaø ñònh kyø söûa chöõa vaøo cuoái naêm. Döï toaùn
chi phí söûa chöõa lôùn haèng naêm laø 8.000 ñ vaø ñöôïc chi traû toaøn boä baèng
tieàn maët khi söûa chöõa luùc cuoái naêm.
6. Chính saùch thu tieàn trong naêm:
 Doanh thu baùn haøng trong quyù thu 70% trong quyù, 28% thu quyù keá tieáp,
2% thuoäc nôï khoù ñoøi ñöôïc ghi nhaän trong quyù phaùt sinh doanh thu. Soá
nôï phaûi thu ñaàu naêm döï tính thu ñöôïc toaøn boä trong quyù I naêm X+1
22

22

11
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

7. Chính saùch chi traû nôï trong naêm.


 Nôï mua nguyeân vaät lieäu trong quyù ñöôïc chi traû 70% ngay trong quyù vaø 30% ñöôïc
traû ôû quyù keá tieáp;
 Taát caû caùc khoaûn chi phí nhaân coâng tröïc tieáp ñeàu thanh toaùn toaøn boä baèng tieàn
maët trong kyø;
 Taát caû caùc khoaûn chi phí saûn xuaát chung ñöôïc thanh toaùn toaøn boä baèng tieàn maët
(tröø caùc khoaûn chi phí nhöng khoâng gaén lieàn vieäc thanh toaùn);
 Taát caû caùc khoaûn chi phí baùn haøng ñöôïc thanh toaùn toaøn boä baèng tieàn maët (tröø caùc
khoaûn chi phí nhöng khoâng gaén lieàn vieäc thanh toaùn);
 Taát caû caùc khoaûn chi phí quaûn lyù doanh nghieäp ñöôïc thanh toaùn toaøn boä baèng tieàn
maët (tröø caùc khoaûn chi phí khoâng gaén lieàn vieäc thanh toaùn);
 Chi phí thueá thu nhaäp doanh nghieäp ñöôïc noäp toaøn boä baèng tieàn maët theo töøng
quyù vaø chi phí thueá thu nhaäp doanh nghieäp ñöôïc tính cô sôû thueá suaát thueá thu
nhaäp doanh nghieäp vaø lôïi nhuaän tính theo phöông phaùp toaøn boäá
 Chi tieàn mua saém taøi saûn coá ñònh quyù I laø 250.000 ñ, quyù II laø 150.000 ñ, quyù III laø
100.000 ñ;
 Chi traû laõi coå phaàn theo theo töøng quyù trong naêm;
 Chi traû laõi vay theo töøng quyù trong naêm;
 Chi traû nôï vay trong quyù III laø 100.000 ñ vaø trong quyù IV laø 300.000 ñ.
8. Caùc taøi lieäu döï toaùn khaùc:
 Thueá suaát thueá thu nhaäp doanh nghieäp laø 40% treân lôïi nhuaän chòu thueá;
 Laõi suaát nôï vay laø 12 % naêm;
 Tyû suaát traû laõi coå phaàn laø 12% naêm;
 Nhu caàu toàn quyõ tieàn maët haèng quyù laø 300.000 ñ. Neáu khoâng ñuû löôïng tieàn maët toàn
quyõ toái thieåu coâng ty phaûi vay ngaén haïn ngaân haøng. Vieäc vay ñöôïc thöïc hieän23vaøo
ñaàu quyù vaø traû nôï luùc cuoái quyù.

23

DÖÏ TOAÙN DOANH THU VAØ THU TIEÀN (DÖÏ TOAÙN TIEÂU THUỊ̈)
DÖÏ TOAÙN DOANH THU

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM


QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Khoái löôïng sp tieâu thuï (sp) 15.000 20.000 25.000 30.000 90.000

2.Ñôn giaù baùn (ñ/sp) 80 80 80 80 80


3.Toång doanh thu (ñ) 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
4.Khoaûn giaûm tröø (ñ) 00 00 00 00 00
5.Doanh thu thuaàn (ñ) 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
DÖÏ TOAÙN THU TIEÀN (LÒCH THU TIEÀN)
CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Tieàn thu kyø tröôùc (ñ) 364.000 - - - 364.000
2. Tieàn thu trong kyø 840.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.384.000
a. Tieàn thu quyù I (ñ) 840.000 336.000 - - 1.176.000
b. Tieàn thu quyù II (ñ) - 1.120.000 448.000 - 1.568.000
c. Tieàn thu quyù III (ñ) - - 1.400.000 560.000 1.960.000
d. Tieàn thu quyù IV (ñ) - - - 1.680.000 1.680.000
3. Tieàn thu caû naêm (ñ) 1.204.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.748.000
4.Nôï khoù ñoøi (ñ) 24.000 32.000 40.000 48.000 144.000
24
Soá tieàn thu trong moãi kyø = Tyû leä thu tiền trong kyø x Doanh thu döï tính

24

12
13/09/23

DÖÏ TOAÙN DOANH THU


CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Khoái löôïng sp tieâu thuï (sp)
2.Ñôn giaù baùn
3.Toång doanh thu (ñ)

DÖÏ TOAÙN THU TIEÀN (LÒCH THU TIEÀN)


CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Tieàn thu kyø tröôùc (ñ)
2. Tieàn thu trong kyø
a. Tieàn thu quyù I (ñ)
b. Tieàn thu quyù II (ñ)
c. Tieàn thu quyù III (ñ)
d. Tieàn thu quyù IV (ñ)
3. Tieàn thu caû naêm (ñ)
25

25

DÖÏ TOAÙN DOANH THU VAØ THU TIEÀN (DÖÏ TOAÙN TIEÂU THUỊ̈)
DÖÏ TOAÙN DOANH THU

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM


QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Khoái löôïng sp tieâu thuï (sp) 15.000 20.000 25.000 30.000 90.000

2.Ñôn giaù baùn (ñ/sp) 80 80 80 80 80


3.Toång doanh thu (ñ) 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
4.Khoaûn giaûm tröø (ñ) 00 00 00 00 00
5.Doanh thu thuaàn (ñ) 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
DÖÏ TOAÙN THU TIEÀN (LÒCH THU TIEÀN)
CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Tieàn thu kyø tröôùc (ñ) 364.000 - - - 364.000
2. Tieàn thu trong kyø 840.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.384.000
a. Tieàn thu quyù I (ñ) 840.000 336.000 - - 1.176.000
b. Tieàn thu quyù II (ñ) - 1.120.000 448.000 - 1.568.000
c. Tieàn thu quyù III (ñ) - - 1.400.000 560.000 1.960.000
d. Tieàn thu quyù IV (ñ) - - - 1.680.000 1.680.000
3. Tieàn thu caû naêm (ñ) 1.204.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.748.000
4.Nôï khoù ñoøi (ñ) 24.000 32.000 40.000 48.000 144.000
26
Soá tieàn thu trong moãi kyø = Tyû leä thu tiền trong kyø x Doanh thu döï tính

26

13
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN SAÛN XUAÁT

Muïc tiêu dự toán sản suất: đảm bảo sản phẩm cho tiêu thụ và tiêu thụ liên tục

Möùc döï tröõ toàn kho cuoái kyø = Tỷ lệ dự trữ x Nhu caàu tieâu thuï kyø keá tieáp

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG CAÛ NAÊM

QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV

1.Khoái löôïng saûn phaåm tieâu thuï (sp) 15.000 20.000 25.000 30.000 90.000

2.Döï tröõ saûn phaåm cuoái kyø (sp) 4.000 5.000 6.000 3.600 3.600
3.Toång nhu caàu saûn phaåm (sp) 19.000 25.000 31.000 33.600 93.600

4.Saûn phaåm toàn kho ñaàu kyø (sp) 1.000 4.000 5.000 6.000 1.000

5.Nhu caàu saûn phaåm saûn xuaát (sp) 18.000 21.000 26.000 27.600 92.600

27

27

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN TOÀN KHO THAØNH PHAÅM

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG CAÛ NAÊM

QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV

1.Chi phí saûn xuaát 1 saûn phaåm 62,5 62,5 62,5 62,5 62,5

Chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5
Chi phí nhaân coâng tröïc tieáp 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0

Biến phí saûn xuaát chung 13,8 13,8 13,8 13,8 13,8

Định phí saûn xuaát chung 14,2 14,2 14,2 14,2 14,2

2.Thaønh phaåm toàn kho cuoái kyø 4.000 5.000 6.000 3.600 3.600

3.Toång giaù voán thaønh phaåm toàn kho

28

28

14
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Dự toán chi phí nguyên vật liệu

Dự toán chi phí nguyên vật liệu hướng đến


Đám bảo nguyên vật liệu cho sản xuất trong kỳ (nhu cầu sản
xuất trong kỳ) và sản xuất diễn ra liên tục (nhu cầu dự trữ cuối
kỳ)
Nhu cầu NVL cần cho sản xuất trong kỳ:
Sản lượng sản xuất trong kỳ x Định mức lượng NVL

Nhu cầu NVL dự trữ cuối kỳ:


Nhu cầu NVL cần cho sản xuất kỳ kế tiếp X Tỷ lệ dự trữ NVL
cuối kỳ

Tổng giá mua NVL trong kỳ:


[Nhu cầu NVL cần cho sản xuất trong kỳ + Nhu cầu NVL dự
trữ cuối kỳ - NVL tồn kho đầu kỳ] x Định mức giá NVL 29

29

CHI PHÍ ĐỊNH MỨC (STANDARD COSTS)

Direct Materials Standards

ĐỊNH MỨC GIÁ ĐỊNH MỨC LƯỢNG


Standard price The standard
per unit of quantity quantity per unit

Giá mua Phí vận chuyển Phí khác Lượng NVLTT Lượng NVLTT Lượng NVLTT
NVLTT Bốc dỡ NVLTT Mua NVLTT tiêu hao hữu ích hao hụt tự nhiên hư hỏng cho phép

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ


NVLTT

ĐỊNH MỨC GIÁ x ĐỊNH MỨC LƯỢNG


NVLTT NVLTT
Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd 30
PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for managing and creating value 6e
Slides prepared by Kim Langfield-Smith

30

15
13/09/23

DÖÏ TOAÙN NGUYEÂN VAÄT LIEÄU TRÖÏC TIEÁP


DÖÏ TOAÙN MUA NGUYEÂN VAÄT LIEÄU

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM


QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Nhu caàu saûn phaåm saûn xuaát (sp) 18.000 21.000 26.000 27.600 92.600

2.Ñònh möùc löôïng NVL (kg/sp) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
3.Löôïng NVL caàn cho saûn xuaát (kg) 45.000 52.500 65.000 69.000 231.500
4.Nhu caàu NVL toàn kho cuoái kyø (kg) 5.250 6.500 6.900 5.000* 5.000
5.Toång nhu caàu NVL (kg) 50.250 59.000 71.900 74.000 236.500
6.Toàn kho NVL ñaàu kyø (kg) 4.500 5.250 6.500 6.900 4.500
7.Nhu caàu mua NVL trong kyø 45.750 53.750 65.400 67.100 232.000
8.Ñôn giaù NVL (ñ/kg) 3 3 3 3 3
9.Giaù mua NVL ( ñ) 137.250 161.250 196.200 201.300 696.000
10.Cphí NVL tröïc tieáp. (1ñoàng) [3] x [8] 135.000 157.500 195.000 207.000 694.500
DÖÏ TOAÙN THANH TOAÙN TIEÀN
CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Thanh toaùn tiền mua kyø trước (ñ) 54.000 - - - 54.000
2.Thanh toaùn tieàn mua kyø naøy 96.075 154.050 185.715 199.770 635.610
a.Thanh toaùn tieàn mua quyù I (ñ) 96.075 41.175 - - 137.250
b.Thanh toaùn tieàn mua quyù II (ñ) - 112.875 48.375 - 161.250
c.Thanh toaùn tieàn mua III (ñ) - - 137.340 58.860 196.200
d.Thanh toaùn tieàn mua quyù IV (ñ) - - - 140.910 140.910
3.Toång coäng tieàn thanh toaùn (ñ) 150.075 154.050 185.715 199.770 31
689.610

31

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN CHI PHÍ NHAÂN COÂNG TRÖÏC TIEÁP

Dự toán chi phí nhân công hướng đến đám bảo nhân công cho sản
xuất
Nhu cầu NC cần cho sản xuất trong kỳ:
Sản lượng sản xuất trong kỳ x Định mức lượng nhân công
Chi phí NC
Nhu cầu nhân công cần cho sản xuất trong kỳ X Đơn giá nhân công

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM


QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Nhu caàu sp saûn xuaát (sp) 18.000 21.000 26.000 27.600 92.600
2.Ñònh möùc thôøi gian (h/sp) 3 3 3 3 3
3.Toång nhu caàu thôøi gian (h) 54.000 63.000 78.000 82.800 277.800
4.Ñôn giaù NCTT (1 ñ/h) 9 9 9 9 9
5.Toång chi phí NCTT 486.000 567.000 702.000 745.200 2.500.200
32

32

16
13/09/23

CHI PHÍ ĐỊNH MỨC


STANDARD COSTS
Direct Labor Standards

ĐỊNH MỨC GIÁ ĐỊNH MỨC LƯỢNG


Standard price The standard
per unit of quantity quantity per unit

Tiền lương Tiền lương phụ, BHXH,BHYT, Thời gian Thời gian Thời gian
chính phụ cấp BHTN.. hữu ích Vô công nghỉ cho phép
LĐTT LĐTT LĐTT LĐTT LĐTT LĐTT

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ


LĐTT

ĐỊNH MỨC GIÁ x ĐỊNH MỨC LƯỢNG


LĐTT LĐTT
Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd 33
PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for managing and creating value 6e
Slides prepared by Kim Langfield-Smith

33

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH


DÖÏ TOAÙN CHI PHÍ SAÛN XUAÁT CHUNG
CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM

QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV


1.Toång bieán phí saûn xuaát chung 248.400 289.800 358.800 380.880 1.277.880
- Bieán phí NVL vaø NCTT 621.000 724.500 897.000 952.200 3.194.700
- Tyû leä bieán phí saûn xuaát chung 40% 40% 40% 40% 40%
2.Toång ñònh phí saûn xuaát chung 329.000 329.000 329.000 329.000 1.316.000

- Tieàn löông 55.200 55.200 55.200 55.200 220.800


- Khaáu hao 260.000 260.000 260.000 260.000 1.040.000
- Chi phí khaùc 13.800 13.800 13.800 13.800 55.200
3.Toång chi phí saûn xuaát chung 577.400 618.800 687.800 709.880 2.593.880
4.Chi phí SXC khoâng baèng tieàn 260.000 260.000 260.000 260.000 1.040.000
5.Chi phí baèng tieàn lieân quan đến chi
phí phaân boå nhieàu laàn
6.Chi phí SXC baèng tieàn 317.400 358.800 427.800 449.880 1.553.880
[6] = [3] – [4] + [5]

Chi phí sản xuất chung = Biến phí sản xuất chung + Định phí sản xuất chung
Biến phí sản xuất chung có thể xây dựng theo các trường hợp sau
Xây dựng theo mức hoạt động, BPSXC = Mức hoạt động dự tính x Đơn giá BPSXC
hoặc Tỷ lệ trên chi phí trực tiếp, BPSXC = Chi phí cơ sở x Tỷ lệ BPSXC 34

34

17
13/09/23

CHI PHÍ ĐỊNH MỨC


STANDARD COSTS
Variable Manufacturing Overhead Standards
ĐỊNH MỨC BIẾN PHÍ
SẢN XUẤT CHUNG
[ĐƠN GIÁ ĐỊNH MỨC]

ĐỊNH MỨC GIÁ x ĐỊNH MỨC LƯỢNG


BIẾN PHÍ BIẾN PHÍ

TỶ LỆ BIẾN PHÍ
SẢN XUẤT CHUNG

TỶ LỆ TRÊN TỶ LỆ TRÊN
BIẾN PHÍ TRỰC TIẾP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP…
Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd 35
PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for managing and creating value 6e
Slides prepared by Kim Langfield-Smith

35

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN GIAÙ VOÁN HAØNG BAÙN


CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG CAÛ NAÊM

QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV


1.Giaù voán haøng toàn kho ñaàu kyø
2.Giaù voán haøng saûn xuaát trong kyø
3.Giaù voán haøng toàn kho cuoái kyøø
4.Giaù voán haøng tieâu thuï trong kyøø

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG CAÛ NAÊM

QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV


1.SL sp toàn kho ñaàu kyø
2.SL sp saûn xuaát trong kyø
3.SL sp toàn kho cuoái kyøø
4.Sl sp tieâu thuï trong kyø
5.Giaù voán moãi saûn phaåm
6.Giaù voán haøng tieâu thuï 36

36

18
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN CHI PHÍ BAÙN HAØNG


CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Toång bieán phí baùn haøng 30.000 40.000 50.000 60.000 180.000
- Soá löôïng saûn phaåm tieâu thuï (sp) 15.000 20.000 25.000 30.000 90.000
- Bieán phí BH moãi sphaåm (1.000ñ/sp) 2 2 2 2 2
2.Toång ñònh phí baùn haøng 20.000 32.000 32.000 32.000 116.000
- Tieàn löông 15.000 15.000 15.000 15.000 60.000
- Khaáu hao 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000
- Chi phí quaûng caùo - 12.000 12.000 12.000 36.000
3.Toång chi phí baùn haøng 50.000 72.000 82.000 92.000 296.000
4.CPbaùn haøng khoâng baèng tieàn 5.000 17.000 17.000 17.000 56.000
5.Chi tieàn quaûng caùo - 36.000 - - 36.000
6.Chi phí baùn haøng baèng tieàn 45.000 91.000 65.000 75.000 276.000

Chi phí baùn haøng = Bieán phí baùn haøng + Ñònh phí baùn haøng 37

37

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN CHI PHÍ QUAÛN LYÙ DOANH NGHIEÄP

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM


QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1.Toång bieán phí QLDN 36.420 46.490 57.940 67.044 207.894
- Bieán phí QLDN 12.420 14.490 17.940 19.044 63.894
- Döï phoøng nôï khoù ñoøi 24.000 32.000 40.000 48.000 144.000
2.Toång ñònh phí QLDN 18.500 18.500 18.500 18.500 74.000
- Tieàn löông 10.500 10.500 10.500 10.500 42.000
- Khaáu hao 6.000 6.000 6.000 6.000 24.000
- Tríchtröôùc chiphí söûa chöõaTSCÑ 2.000 2.000 2.000 2.000 8.000
3.Toång chi phí QLDN 54.920 64.990 76.440 85.544 281.894
4.Chi phí QLDN khoâng baèng tieàn 32.000 40.000 48.000 56.000 176.000
5.Chi tieàn söûa chöõa TSCÑ - - - 8.000 8.000
6.Chi phí QLDN baèng tieàn 22.920 24.990 28.440 37.544 113.894

Chi phí quaûn lyù = Bieán phí quaûn lyù + Ñònh phí quaûn lyù 38

38

19
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Dự toán tiền thường được xây dựng thành 5 phần

PHẦN 1: Tiền tồn đầu kỳ


PHẦN 2: Số tiền dự tính thu trong kỳ
PHẦN 3: Năng lực tiền dự tính
[Tiền tồn đầu kỳ + Số tiền dự tính thu trong kỳ]
PHẦN 4: Các khoản chi tiền dự tính gồm 3 khoản
- Chi cho hoạt động kinh doanh
- Chi cho hoạt động đầu tư dài hạn
- Chi cho hoạt động tài chính
PHẦN 5: Cân đối thu chi
Cân đối thu chi = PHẦN 3 – PHẦN 4
Thiếu tiền so với định mức dự trữ - Vay thêm
Thừa tiền so với định mức dự trữ - Điều tiết bớt
PHẦN 6: Tiền tồn quỹ cuối kỳ
39

39

DÖÏ TOAÙN TIEÀN


CHÆ TIEÂU QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV CAÛ NAÊM
1.Tieàn maët toàn ñaàu kyø 300.627 300.000 300.000 343.011 300.627
2.Soá thu vaøo trong kyø (töø d.thu) 1.204.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.748.000
3.Toång coäng (naêng löïc) tieàn [1]+[2] 1.504.627 1.756.000 2.148.000 2.583.011 7.048.627
4.Caùc khoaûn chi 1.407.627 1.501.936 1.690.973 1.718.170 6.318.706
- Chi mua nguyeân vaät lieäu 150.075 154.050 185.715 199.770 689.610
- Chi nhaân coâng tröïc tieáp 486.000 567.000 702.000 745.200 2.500.200
- Chi c.phí saûn xuaát chung 317.400 358.800 427.800 449.880 1.553.880
- Chi chi phí baùn haøng 45.000 91.000 65.000 75.000 276.000
- Chi chi phí QLDN 22.920 24.990 28.440 37.544 113.894
- Chi noäp thueá TNDN 61.232 81.096 107.018 135.776 385.122
- Chi mua TSCÑ 250.000 150.000 100.000 00 500.000
- Chi traû laïi coå phaàn 75.000 75.000 75.000 75.000 300.000
5.Caân ñoái thu chi [3] – [4] 97.000 254.064 457.027 864.841 729.921
6.Thu chi hoaït ñoäng t.chính 203.000 45.936 (114.016) (311.016) (176.096)
- Tieân thu töø vay n.haøng 209.000 58.206 - - 267.206
- Chi tieàn traû laõi vay (6.000) (12.270) (14.016) (11.016) (43.302)
- Chi traû nôï vay - - (100.000) (300.000) (400.000)
7. Toàn quyõ cuoái kyø 300.000 300.000 343.011 553.825 553.825
40

40

20
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN KEÁT QUAÛ KINH DOANH


(Theo phöông phaùp tröïc tieáp)
CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM
QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV
1. Doanh thu 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
2. Bieán phí SXKD 790.920 1.052.490 1.315.440 1.576.044 4.734.894
- Bieán phí saûn xuaát 724.500 966.000 1.207.500 1.449.000 4.347.000
- Bieán phí baùn haøng 30.000 40.000 50.000 60.000 180.000
- Bieán phí QLDN 36.420 46.490 57.940 67.044 207.894
3. Soá dö ñaûm phí 409.080 547.510 684.560 823.956 2.465.106
4. Ñònh phí SXKD 367.500 379.500 379.500 379.500 1.506.000
- Ñònh phí saûn xuaát 329.000 329.000 329.000 329.000 1.316.000
- Ñònh phí baùn haøng 20.000 32.000 32.000 32.000 116.000
- Ñònh phí QLDN 18.500 18.500 18.500 18.500 74.000
5.Lôïi nhuaän kinh doanh 41.580 168.010 305.060 444.456 959.106
6.Laõi vay 6.000 12.270 14.016 11.016 43.302
7.Lôïi nhuaän tröôùc cp thueá 35.580 155.740 291.044 433.440 915.804
41
Keát quaû kinh doanh = Doanh thu – Bieán phí – Ñònh phí = SDÑP – Ñònh phí

41

DÖÏ TOAÙN KEÁT QUAÛ KINH DOANH


(Theo phöông phaùp tröïc tieáp)

BP SAÛN XUAÁT[BCKD] = BP SAÛN XUAÁT MOÃI SP X SOÁ


LÖÔÏNG TIEÂU THỤ
- BIEÁN PHÍ NVLTT : 2,5 X 3 = 7,5
- BIEÁN PHÍ NHAÂN COÂNG : 3 X 9 = 27
- BIEÁN PHÍ SAÛN XUAÁT CHUNG : 40% (7,5 + 27) = 13,8
- BIEÁN PHÍ SAÛN XUAÁT 1 SP : 7,5 + 27 + 13,8 = 48,3
- BIEÁN PHÍ SAÛN XUAÁT QUYÙ 1 : 15.000 X 48,3 = 724.500

42

42

21
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN KEÁT QUAÛ KINH DOANH


(Theo phöông phaùp toaøn bộ)

CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG QUYÙ CAÛ NAÊM

QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV

1.Doanh thu 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000

2.Giaù voán haøng baùn 936.000 1.248.000 1.560.000 1.872.000 5.616.000

3.Lôïi nhuaän goäp 264.000 352.000 440.000 528.000 1.584.000

4.Chi phí baùn haøng 50.000 72.000 82.000 92.000 296.000

5.Chi phí QLDN 54.920 64.990 76.440 85.544 281.894

6.Lôïi nhuaän kinh doanh 159.080 215.010 281.560 350.456 1.006.106

7.Laõi vay 6.000 12.270 14.016 11.016 43.302

8.Lôïi nhuaän tröôùc cp thueá 153.080 202.740 267.544 339.440 962.804

9.Thueá thu nhaäp DN 61.232 81.096 107.018 135.776 385.122

10.Lôïi nhuaän sau cp thueá 91.848 121.644 160.526 203.664 577.682


43
Keát quaû kinh doanh = Doanh thu – Giaù voán – Chi phí baùn haøng vaø quaûn lyù

43

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN

Soá ñaàu Soá cuoái Soá ñaàu Soá cuoái


TAØI SAÛN naêm naêm NGUOÀN VOÁN naêm naêm

A. TS LÖU ÑOÄNG 740.527 1.475.805 A.NÔÏ PHAÛI TRAÛ 254.000 127.596


1.Tieàn maët 300.627 553.825 1.Phaûi traû nhaø cung caáp 54.000 60.390
2.Caùckhoaûnphaûi thu 364.000 816.000 2.Vay ngaân haøng 200.000 67.206
3.Nguyeân vaät lieäu 13.500 15.000
4.Thaønh phaåm 62.400 234.980 B.VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU 3.350.627 3.628.309
5.Döï phoøng 000 (144.000) 1.Voán coå phaàn 2.500.000 2.500.000
B. TS COÁ ÑÒNH 2.864.100 2.280.100 2.Lôïi nhuaän ñeå laïi 850.627 1.128.309
1.Nguyeân giaù 3.973.600 4.473.600
2.Hao moøn TSCÑ (1.109.500) (2.193.500)

TOÅNG COÄNG 3.604.627 3.755.905 TOÅNG COÄNG 3.604.627 3.755.905

44

44

22
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH


SOÁ CUOÁI NAÊM
1. Tieàn maët: laáy töø chæ tieâu soá (7) coät caû naêm treân baûng (12 ) laø 553.825.
2. Caùc khoaûn phaûi thu: Soá dö ñaàu naêm 364.000, phaûi thu trong naêm 7.200.000 (baûng
1), soá ñaõ thu trong naêm 6.748.000 (baûng 2), soá coøn phaûi thu cuoái naêm 364.000 +
7.200.000 – 6.748.000 = 816.000.
3. Nguyeân vaät lieäu: toàn ñaàu naêm 13.500, mua trong naêm 696.000 (baûng 4), xuaát duøng
trong naêm 694.500 (baûng 4), toàn kho cuoái naêm 13.500 + 696.000 – 694.500 = 15.000
4. Thaønh phaåm : toàn ñaàu naêm 62.400, saûn xuaát trong naêm 5.788.580; nguyeân vaät lieäu
tröïc tieáp 694.500 (baûng 4), nhaân coâng tröïc tieáp 2.500.200 (baûng 6); saûn xuaát chung
2.593.880 (baûng 7), xuaát baùn trong naêm 5.616.000 (baûng 11), toàn kho cuoái naêm
62.400 + 5.788.580 – 5.616.000 = 234.9805.
5. Döï phoøng nôï phaûi thu khoù ñoøi 144.000 (baûng 2).
6. Nguyeân giaù taøi saûn coá ñònh: ñaàu naêm 3.973.600, taêng trong naêm 500.000, giaûm
trong naêm 00, soá cuoái naêm 3.973.600 + 500.000 – 00 = 4.473.600.
7. Hao moøn taøi saûn coá ñònh luõy keá: ñaàu naêm 1.109.500, taêng hao moøn trong naêm
1.084.000 (Boä phaän saûn xuaát 1.040.000, boä phaän baùn haøng 20.000, boä phaän quaûn
lyù D.N 24.000), giaûm hao moøn trong naêm 00, hao moøn luõy keá cuoái naêm 1.109.500 +
1.084.000 – 00 = 2.193.500.
8. Caùc khoaûn phaûi traû: soá phaûi traû ñaàu naêm 54.000, soá phaûi traû taêng trong naêm
696.000 (baûng 4), soá phaûi traû giaûm trong naêm 689.610 (baûng 5), soá coøn phaûi traû
cuoái naêm 54.000 + 696.000 – 689.610 = 60.390.
9. Voán coå phaàn vaãn giöõ nguyeân 2.500.000.
10. Vay ngaân haøng: soá nôï vay ñaàu naêm 200.000, soá nôï vay taêng trong naêm 267.206
(baûng 12), soá nôï vay traû trong naêm 400.000 (baûng 12), soá nôï vay cuoái naêm 200.000
+ 267.206 – 400.000 = 67.206.
11. Lôïi nhuaän ñeå laïi: soá ñaàu naêm 850.627, soá taêng trong naêm 577.682 (baûng 11, soá traû
trong naêm 300.000 (baûng 12), soá cuoái naêm 1.128.309. 45

45

DÖÏ TOAÙN MUA HAØNG


CHÆ TIEÂU CHI TIEÁT THEO TÖØNG …. TOÅNG
HÔÏP
…. …. …. …
1.Soá löôïng haøng hoùa tieâu thuï (sp)
2.Döï tröõ haøng hoùa cuoái kyø (sp)

3.Toång nhu caàu haøng hoùa (sp)


4.Haøng hoùa toàn kho ñaàu kyø (sp)
5.Nhu caàu haøng hoùa mua vaøo (sp)
6.Ñôn giaù mua haøng hoùa (đ/sp)
7.Toång giaù mua haøng hoùa (*)
8.Thueá giaù trò gia taêng ñaàu vaøo
DỰ TOAN
́ THANH TOAN
́ TIEÀN MUA HAN
̀ G
Chỉ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG ….
…. …. …. …
1.Thanh toan
́ tieàn mua haøng kyø tröôùc
2.Thanh toan
́ tieàn mua haøng trong kỳ
-
46
3.Toång coäng

46

23
13/09/23

DÖÏ TOAÙN MUA HAØNG


Ví dụ :
Coâng ty thöông maïi A, coù taøi lieäu haøng hoùa nhö sau:
- Nôï phaûi thu hieän coù ñaàu thaùng 4 laø 60.000ñ, chi tieát nôï cuûa thaùng 2 laø 20.000ñ,
cuûa thaùng 3 laø 40.000ñ;
- Nôï phaûi traû hieän coù ñaàu thaùng 4 laø 80.000ñ, chi tieát nôï cuûa thaùng 2 laø 20.000ñ,
cuûa thaùng 3 laø 60.000ñ;
- Haøng hoùa toàn kho ñaàu thaùng 4 laø 100sp;
- Möùc tieâu thuï döï tính thaùng 4 laø 1.000sp, thaùng 5 laø 2.000sp, thaùng 6 laø
2.500sp, thaùng 7 laø 3.000sp;
- Cheá ñoä döï tröõ toàn kho moãi thaùng 10% treân nhu caàu tieâu thuï kyø keá tieáp;
- Ñôn giaù mua ñöôïc duyeät laø 400ñ/sp, ñôn giaù baùn ñöôïc duyeät 700ñ/sp;
- Bieán phí baùn haøng vaø quaûn lyù laø 50ñ/sp;
- Ñònh phí baùn haøng vaø quaûn lyù moãi thaùng cho möùc kinh doanh töø 2.000 sp trôû
xuoáng laø 250.000ñ, töø treân 2.000 sp laø 270.000ñ;
- Cheá ñoä thu nôï laø 50% trong thaùng, 30% thaùng keá tieáp thöù nhaát vaø 20% thaùng
keá tieáp thöù 2;
- Cheá ñoä thanh toaùn nôï laø 40% trong thaùng, 40% thaùng keá tieáp thöù nhaát vaø 20%
thaùng keá tieáp thöù 2.
Yeâu caàu :
1. Laäp döï toaùn doanh thu vaø thu tieàn quyù 2.
2. Laäp döï toaùn mua haøng vaø thanh toaùn tieàn mua haøng quyù 2.
3. Laäp döï toaùn keát quaû kinh doanh quyù 2. 47

47

DÖÏ TOAÙN DOANH THU


Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù II
Thaùng 4 Thaùng 5 Thaùng 6
1.SL tieâu thuï (sp) 1.000 2.000 2.500 5.500
2.Ñôn giaù baùn (ñ/sp) 700 700 700 700
3.Doanh thu (ñ) 700.000 1.400.000 1.750.000 3.850.000
4.Khoaûn giaûm tröø (ñ) 0 0 0 0
5.Doanh thu thuaàn (ñ) 700.000 1.400.000 1.750.000 3.850.000
DÖÏ TOAÙN THU TIEÀN BAÙN HAØNG
Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù II
Thaùng 4 Thaùng 5 Thaùng 6
Tieàn thu Quyù I(ñ) 44.000 16.000 0 60.000
Tieàn thu quyù II (ñ) 350.000 910.000 1.435.000 2.695.000
- Tieàn thu T4 (ñ) 350.000 210.000 140.000 700.000
- Tieàn thu T5 (ñ) 700.000 420.000 1.120.000
- Tieàn thu T6 (ñ) 875.000 875.000
48
Toång coäng (ñ) 394.000 926.000 1.435.000 2.755.000

48

24
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

NÔÏ PHAÛI THU THAÙNG 2


THÁNG 2 A 50% A
THÁNG 3 30% A
20% A
THÁNG 4 20% A [20.000]
THÁNG5
NÔÏ PHAÛI THU THAÙNG 3
THÁNG 3 B 50% B
50% B [40.000]
THÁNG 4 30% B [24.000]
THÁNG5 20% B [16.000]
Soá tieàn nôï goác = Soá tieàn nôï coøn laïi / Tyû leä nôï coøn laïi chöa thanh toaùn
49

49

DÖÏ TOAÙN MUA HAØNG


Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù II
Thaùng 4 Thaùng 5 Thaùng 6
1.Soá löôïng saûn phaåm tieâu thuï (sp) 1.000 2.000 2.500 5.500
2.Toàn kho cuoái kyø (sp) 200 250 300 300
3.Toång nhu caàu (sp) 1.200 2.250 2.800 5.800
4.Toàn kho ñaàu kyø (sp) 100 200 250 100
5.Toång nhu caàu mua (sp) 1.100 2.050 2.550 5.700
6.Ñôn giaù mua (ñ/sp) 400 400 400 400
7.Toång giaù mua (ñ) 440.000 820.000 1.020.000 2.280.000
DÖÏ TOAÙN THANH TOAÙN TIEÀN MUA HAØNG
Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù II
Thaùng 4 Thaùng 5 Thaùng 6
Tieàn thanh toaùn quyù I (ñ) 60.000 20.000 80.000
Tieàn thanh toaùn quyù II (ñ)
- Tieàn thanh toaùn T4 (ñ) 176.000 176.000 88.000 440.000
- Tieàn thanh toaùn T5 (ñ) - 328.000 328.000 656.000
- Tieàn thanh toaùn T6 (ñ) - - 408.000 408.000
Toång coâng (ñ) 236.000 524.000 824.000 50
1.584.000

50

25
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

NÔÏ PHAÛI TRAÛ THAÙNG 2


THÁNG 2 40% X X
THÁNG 3 40% X
20% X [20.000]
THÁNG 4 20% X [20.000]
THÁNG5
NÔÏ PHAÛI TRAÛ THAÙNG 3
THÁNG 3 40% Y Y
60% Y [ 60.000]
THÁNG 4 40% Y [40.000]
THÁNG5 20% Y [20.000]

Soá tieàn nôï goác = Soá tieàn nôï coøn laïi / Tyû leä nôï coøn laïi chöa thanh toaùn 51

51

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

NÔÏ PHAÛI TRAÛ THAÙNG 5


THAN
́ G5 70% X X
THAN
́ G6 20% X
10% X [10.000]
THAN
́ G7 10% = 10.000
THAN
́ G8
NÔÏ PHAÛI TRAÛ THAÙNG 6
THAN
́ G6 70% Y Y
30% Y [ 30.000]
THAN
́ G7 20% = [20.000]
THAN
́ G8 10% = [10.000]

Soá tieàn nôï goác = Soá tieàn nôï coøn laïi / Tyû leä nôï coøn laïi chöa thanh toaùn 52

52

26
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

DÖÏ TOAÙN KEÁT QUAÛ KINH DOANH


Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù II
Thaùng 4 Thaùng 5 Thaùng 6
1.Doanh thu (ñ) 700.000 1.400.000 1.750.000 3.850.000
2.Bieán phí (ñ) 450.000 900.000 1.125.000 2.475.000
3.Soá dö ñaûm phí (ñ) 250.000 500.000 625.000 1.375.000
4.Ñònh phí (ñ) 250.000 250.000 270.000 770.000
5.Lôïi nhuaän (ñ) 0 250.000 355.000 605.000
Bieán phí (HH) :
BP MUA HAØNG + BP BAÙN HAØNG + BP QUAÛN LYÙ DN

53

53

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

B1: Coâng ty ABC coù taøi lieäu döï kieán nhö sau:
- Tieàn toàn ñaàu quyù 1 naêm 2019 laø 50.000;
- Nôï phaûi thu cuûa khaùch haøng cuoái naêm 2018 laø 80.000;
- Trong naêm 2019, doanh thu quyù 1 laø 200.000, quyù 2 laø
400.000, quyù 3 laø 500.000, quyù 4 laø 600.000, tieàn baùn haøng
trong quyù thu 60% vaø soá coøn laïi thu trong quyù keá tieáp;
- Trong naêm 2019, mua haøng quyù 1 laø 100.000, quyù 2 laø 300.000,
quyù 3 laø 400.000, quyù 4 laø 500.000, tieàn mua haøng trong quyù
thanh toaùn 50% vaø soá coøn laïi thanh toaùn trong quyù keá tieáp;
- Chi phí baùn haøng, quaûn lyù quyù 1 laø 50.000, quyù 2 laø 70.000,
quyù 3 laø 60.000, quyù 4 laø 80.000, trong ñoù chi phí khấu hao
TSCÑ moãi quyù 20.000;
- Noäp thueá thu nhaäp doanh nghieäp moãi quyù 25.000;
- Ñònh möùc toàn quyõ moãi quyù trong naêm 2019 laø 150.000;
- Neáu moãi quyù chöa ñaûm baûo ñònh möùc phaûi ñi vay theâm ñeå
ñaûm baûo ñònh möùc vaø tieàn vay traû quyù sau vôùi laõi suaát 3% moãi
quyù; neáu vöôït ñònh möùc thì phaàn dö traû nôï vaø laõi vay ngaân
haøng
- Yeâu caàu laäp dö toaùn thu chi tieàn maët naêm 2019
54

54

27
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Chæ tieâu Quyù 1 Quyù 2 Quyù 3 Quyù 4 Caû naêm

1.Toàn quyõ ñaàu kyø 50.000 150.000 189.850 234.850 50.000


2.Tieàn thu trong kyø 200.000 320.000 460.000 560.000 1.540.000
3. Naêng löïc tieàn 250.000 470.000 649.850 794.850 1.590.000
4.Tieàn chi trong kyø 105.000 275.000 415.000 535.000 1.330.000
Mua haøng 50.000 200.000 350.000 450.000 1.050.000
CPBH vaø QL 30.000 50.000 40.000 60.000 180.000
Chi phí thueá 25.000 25.000 25.000 25.000 100.000
5.Caân ñoái tín duïng 145.000 195.000 234.850 259.850 260.000
6.Chính saùch tín duïng 5.000 (5.150) x x (150)
7. Toàn quyõ cuoái kyø 150.000 189.850 234.850 259.850 259.850

55

55

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

3. Một số vần đề thảo luận chuyên sau về dự toán


- Dự toán hoạt động – Dự toán ngân sách
- Dự toán đầu tư – Dự toán vốn đầu tư

- Dự toán t ĩnh
- Dự toán linh hoạt

- Dự toán theo chương trình mục tiêu

- Xây dựng dự toán trên cơ sở bằng không


- Xây dựng dự toán trên cơ sở trung bình

56

56

28
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Caâu 1. Döï toaùn ngaân saùch laø coâng vieäc:


a. Hoaïch ñònh töông lai b. Phaân tích quaù khöù
c. Kieåm soaùt hieän taïi d. Taát caû ñeàu ñuùng

Caâu 2. Muïc ñích cuûa döï toaùn ngaân saùch laø:


a. Hoaïch ñònh vaø kieåm soaùt b. Toå chöùc vaø thöïc hieän
c. Kieåm soaùt vaø ñaùnh giaù d. Taát caû ñeàu ñuùng

Caâu 3. Döï toaùn ngaân saùch thuoäc traùch nhieäm cuûa:


a. Caáp cao b. Caáp trung gian
c. Caáp cô sôû d. Taát caû caùc caáp

57

57

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Caâu 4. Döï toaùn tieàn ñöôïc laäp caên cöù vaøo caùc chæ tieâu naøo treân
caùc döï toaùn boä phaän:
a. Doanh thu vaø chi phí b. Doøng thu vaø doøng chi
c. Caû hai caâu a vaø b ñeàu ñuùng d. Caû hai caâu a vaø b ñeàu sai

Caâu 5. Döï toaùn keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh ñöôïc laäp caên cöù
vaøo caùc chæ tieâu naøo treân caùc döï toaùn boä phaän:
a. Doanh thu vaø chi phí b. Doøng thu vaø doøng chi
c. Caû hai caâu a vaø b ñeàu ñuùng d. Caû hai caâu a vaø b ñeàu sai

Caâu 6. Baûng caân ñoái keá toaùn döï toaùn ñöôïc laäp caên cöù vaøo caùc
chæ tieâu naøo treân caùc döï toaùn boä phaän:
a. Doanh thu vaø chi phí b. Doøng thu vaø doøng chi
c. Caû hai caâu a vaø b ñeàu ñuùng d. Taát caû ñeàu sai

58

58

29
13/09/23

BÀI 3
Câu 1: Cty ABC chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sp A. Theo chính
sách tồn kho thành phẩm của công ty, tồn kho thành phẩm cuối mỗi
tháng bằng 10% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau. Sản lượng tiêu thụ
theo dự toán cho tháng 4 là 4.000sp, tháng 5 là 5.000 sp và tồn kho
thành phẩm cuối tháng 5 dự tính là 250 sp,
a. Sản lượng tiêu thụ trong tháng 6 dự tính là 2.500 sp
b. Sản lượng cần sản xuất trong tháng 5 là 4.750 sp
c. Tồn kho đầu quý 2 là 400 sp
d. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Công ty ABC dự tính phải tiêu thụ được trong tháng 6 là 5.000
sp, tháng 7 là 6.000 sp, tháng 8 là 7.000 sp, chế độ dự trữ cuối mỗi
tháng là 10% trên nhu cầu tiêu thụ tháng kế tiếp, đơn giá bán là 4.000
đ/sp, định mức nguyên vật liệu là 5 kg/sp. Trong tháng 7,
a.Doanh thu trong tháng 7 là 28.000.000 đ
b.Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong tháng 7 là 6.100 sp
c.Nhu cầu nguyên vật liệu cần mua trong tháng với mức dự trữ cuối
tháng 7 là 2.500 kg và số nguyên vật liệu tồn đầu tháng 3.000 kg là
31.000 kg 59
d.Ba câu trên đều sai
59

Câu 3: Cty Z chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sp C. Chính sách tồn kho
thành phẩm của công ty cuối mỗi tháng bằng 40% nhu cầu tiêu thụ của tháng
sau. Mỗi sản phẩm C cần 3 giờ lao động trực tiếp với đơn giá là 13.000 đ/giờ.
Sản lượng tiêu thụ theo dự toán cho tháng 4, 5 và 6 lần lượt là 4.000; 5.000 và
3.000 sp C. Tổng chi phí nhân công trực tiếp dự toán tháng 6 là 136.500.000 đ.
Sản lượng tiêu thụ của công ty theo dự toán tháng 7 là:
a.4.250 sp
b.3.500 sp
c.4.000 sp
d.Không thể tính được
Câu 4: Công ty ABC dự tính phải tiêu thụ được trong tháng 5 là 4.000 sp,
tháng 6 là 5.000 sp, tháng 7 là 6.000 sp, tháng 8 là 7.000 sp, tháng 9 là 8.000 sp;
đơn giá bán là 1.000 đ/sp, chế độ thu tiền dự tính doanh số bán trong tháng
thu ngay 50%, tháng kế tiếp thứ nhất là 30%, tháng kế tiếp thứ hai là 20% và
tiền chi dự tính là 60% doanh số bán trong kỳ. Số tiền kết dư (số tiie62n thu –
chi còn lại) trong tháng 8 dự tính là
a.1.700.000 đ
b.2.100.000đ
c.2.500.000 đ
d.6.300.000 đ
60

60

30
13/09/23

Bài 1: Công ty ABC có tài liệu về tình hình sản phẩm A như sau:
1. Tồn kho nguyên vật liệu đầu tháng 7 là 4.500 kg
2. Tồn kho thành phẩm đầu tháng 7 là 5.000 sp
3. Tình hình tiêu thụ trong dự tính
- Mức tiêu thụ tháng 6 là 40.000 sp
- Mức tiêu thụ tháng bảy tăng 20% so với tháng 6
- Mức tiêu thụ tháng tám tăng 30% so với tháng 7
- Mức tiêu thụ tháng chín tăng 40% so với tháng 8
- Mức tiêu thụ tháng mười tăng 20% so với tháng 9
- Đơn giá bán là 200 đ/sp
- Trong tháng bán thu 60%, tháng kế tiếp 40% và tiền nợ quý 2 sẽ thu trong tháng 7 là 400.000
đ
4. Định mức nguyên vật liệu là 6 kg/sp
5. Định mức nhân công là 4h/sp
6. Chế độ dự trữ tồn kho thành phẩm cuối kỳ là 10% (tính tỷ lệ trên nhu cầu tiêu thụ kỳ kế tiếp)
7. Chế độ dự trữ tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ là 20%
8. Dự tính tồn kho nguyên vật liệu cuối tháng 9 là 3.000 kg
Yêu cầu:
1. Lập dự toán doanh thu, thu tiền chi tiết cho từng tháng trong quý 3,
2. Lập dự toán sản xuất quý 3 chi tiết theo từng tháng
3. Tính số lượng nguyên vật liệu cần mua trong quý 3.
4. Tính số lượng nhân công cần cho quý 3. Biết rằng, định mức thời gian là mỗi công nhân trong
61
quý là 250h/quý

61

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Bài 2:
Công ty thương mại A có doanh thu tháng 6 là
400.000đ, công ty hoạch định doanh thu mỗi tháng tiếp
theo làm thế nào để tháng sau tăng hơn tháng trước
10%. Giá vốn hàng bán là 80% trên doanh thu bán
hàng. Tồn kho đầu các tháng bằng 10% nhu cầu tiêu
thụ trong tháng. Nợ các tháng trước chuyển sang là
80.000đ và sẽ thanh toán hết trong tháng 7. Thanh
toán tiền mua hàng trong tháng như sau 20% thanh
toán ngay bằng tiền khi mua hàng, số còn lại trả chậm,
trong số trả chậm doanh nghiệp phải trả 50% trong
tháng mua hàng, còn lại sẽ trả vào tháng tiếp theo.
Yêu cầu :
Lập dự toán chi phí mua hàng và lượng tiền dự kiến
chi cho các tháng trong quí 3 (có thuyết minh những
tính toán cần thiết) 62

62

31
13/09/23

DÖÏ TOAÙN MUA HAØNG


Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù III
Thaùng 7 Thaùng 8 Thaùng 9

1.Giaù voán haøng tieâu thuï (ñ) 352.000 387.200 425.920 1.165.120
2.Giaù voán haøng döï tröõ cuoái kyø 38.720 42.592 46.851 46.851

3.Toång giaù voán haøng theo nhu caàu 390.720 429.792 472.771 1.211.971

4.Giaù voán haøng toàn kho ñaàu kyø 35.200 38.720 42.592 35.200
5.Toång giaù voán haøng mua 355.520 391.072 430.179 1.176.771

DÖÏ TOAÙN THANH TOAÙN TIEÀN MUA HAØNG


Chæ tieâu CHI TIEÁT THEO TÖØNG THAÙNG Quyù III
Thaùng 7 Thaùng 8 Thaùng 9
Tieàn thanh toaùn quyù II (ñ) 80.000 80.000

Tieàn thanh toaùn quyù IIi (ñ)


- Tieàn thanh toaùn T7 (ñ) 213.312 142.208 355.520

- Tieàn thanh toaùn T8 (ñ) 234.643 156.429 391.072

- Tieàn thanh toaùn T9 (ñ) 258.107 258.107


Toång cộâng (ñ) 293.312 376.851 414.536 1.084.699
63

63

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Coâng ty Thanh Bình chuyeân saûn xuaát vaø cung caáp voû bình khí gas
daân duïng. Döõ lieäu döï kieán veà tình hình saûn xuaát trong naêm X cuûa
Coâng ty nhö sau:
Soá löôïng voû bình saûn xuaát (voû bình): quyù 1: 4.000, quyù 2: 3.500, quyù
3: 3.800, quyù 4: 5.000.
Toàn kho nguyeân vaät lieäu (theùp) cuoái moãi quyù duøng ñeå saûn xuaát voû
bình gas döï kieán baèng 20% nhu caàu nguyeân vaät lieäu trong quyù sau.
Toàn kho theùp ñaàu naêm X laø 3.000 kg. Coâng ty döï kieán toàn kho theùp
cuoái naêm X laø 10.000 kg. Ñònh möùc 1 voû bình khí gas caàn 12 kg
theùp. Ñieàu khoaûn treân hôïp ñoàng giöõa Coâng ty Thanh Bình vôùi nhaø
cung caáp theùp duy nhaát laø Coâng ty Theùp Vieät Haøn nhö sau: Coâng ty
Thanh Bình phaûi thanh toaùn 60% soá tieàn treân hoùa ñôn trong quyù
mua, phaàn coøn laïi phaûi ñöôïc thanh toaùn heát vaøo quyù tieáp theo.
Ñôn giaù theùp naêm X laø 15.000 ñoàng/kg.
Yeâu caàu: Laäp döï toaùn chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp và dự kiến số
tiền chi mua thép cho coâng ty Thanh Bình naêm X, bieát raèng ñaàu naêm
X Coâng ty Thanh Bình coøn nôï coâng ty Theùp Vieät Haøn 330 trieäu
ñoàng tieàn mua theùp. 64

64

32
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH


Coâng ty Thanh Phong coù döõ lieäu sau:

Haøng hoùa mua vaøo Haøng hoùa baùn ra


20X6 (ngaøn ñoàng) (ngaøn ñoàng)
Thaùng 1 42.000 72.000
Thaùng 2 48.000 66.000
Thaùng 3 36.000 60.000
Thaùng 4 54.000 78.000

Chính saùch thu tieàn töø khaùch haøng nhö sau: 70% thu ngay trong thaùng
baùn haøng, 20% thu trong thaùng tieáp theo, 9% thu trong thaùng tieáp theo
nöõa, soá coøn laïi döï tính khoâng thu ñöôïc.
Chính saùch chi traû tieàn cho nhaø cung caáp nhö sau: 50% traû ngay trong
thaùng mua haøng, 50% traû trong thaùng tieáp theo. Trò giaù haøng mua vaøo
trong thaùng 5 laø 60.000 ngaøn ñoàng. Doanh thu baùn haøng döï tính trong
thaùng 5 laø 66.000 ngaøn ñoàng. Löôïng tieàn döï kieán cho caùc chi phí khaùc
trong thaùng 5 laø 14.400 ngaøn ñoàng. Coâng ty coù soá dö tieàn vaøo ngaøy 1
thaùng 5 laø 25.000 ngaøn ñoàng.
Yeâu caàu:
1.Tính löôïng tieàn döï kieán thu ñöôïc trong thaùng 5
2.Tính löôïng tieàn döï kieán chi ra trong thaùng 5 65
3.Tính löôïng tieàn döï kieán toàn quyõ cuoái thaùng 5.

65

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Coâng ty Hoaøng Nguyeân laø doanh nghieäp chuyeân cung caáp khí gas coâng
nghieäp. Döõ lieäu döï kieán veà hoaït ñoäng cuûa coâng ty trong caùc thaùng tôùi nhö
sau:
Doanh thu döï kieán cho thaùng 11/X laø 360.000 ngaøn ñoàng, thaùng 12/X laø
380.000 ngaøn ñoàng, vaø thaùng 1 naêm X+1 laø 350.000 ngaøn ñoàng. 75% doanh
thu baùn haøng ñöôïc thu trong thaùng baùn haøng, 20% seõ ñöôïc thu trong thaùng
tieáp theo vaø 5% laø nôï khoù ñoøi.Giaù voán haøng baùn baèng 65% doanh thu.Chính
saùch mua haøng cuûa coâng ty nhö sau: Löôïng haøng mua trong thaùng baèng
40% löôïng haøng tieâu thuï trong thaùng coäng vôùi 60% löôïng haøng tieâu thuï
trong thaùng tieáp theo. Tieàn haøng mua ñöôïc thanh toaùn vaøo thaùng tieáp theo
cuûa thaùng mua haøng.Chi phí haøng thaùng baèng tieàn laø 21.900 ngaøn
ñoàng.Khaáu hao taøi saûn coá ñònh haøng thaùng laø 20.000 ngaøn ñoàng.

Baûng caân ñoái keá toaùn – Coâng ty Hoaøng Nguyeân


Ngaøy 31 thaùng 10/X
Taøi san
Tieàn 16.000
Khoaûn phaûi thu (ñaõ tröø döï phoøng nôï phaûi thu khoù ñoøi) 74.000
Haøng toàn kho 140.400
Taøi saûn coá ñònh (ñaõ tröø hao moøn luõy keá 500.000) 1.066.000 66
Toång taøi saûn 1.296.400

66

33
13/09/23

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Nguoàn voán
Khoaûn phaûi traû 240.000
Voán coå phaàn 640.000
Lôïi nhuaän giöõ laïi 416.400
Toång nguoàn voán 1.296.400
Yeâu caàu:
Laäp döï toaùn tieâu thuï vaø döï kieán thu tieàn cho thaùng 11 vaø 12.
Laäp döï toaùn mua haøng cho thaùng 11 vaø 12.
Laäp döï toaùn tieàn cho thaùng 11 vaø 12.
Laäp döï toaùn baùo caùo keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh cho thaùng 11 vaø
12.
Laäp döï toaùn baûng caân ñoái keá toaùn vaøo cuoái thaùng 12.

67

67

34
13/09/23

CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ


TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ 1

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

LO1: Prepare a segmented income statement


using the contribution format, and explain the
difference between traceable fixed costs and
common fixed costs.
After
studying LO2: Compute return on investment (ROI) and
Chapter 5, show how changes in sales, expenses, and assets
you should affect ROI.
be able to:
LO3: Compute residual income and understand
its strengths and weaknesses.
LO4: Understand how to construct and use a
balanced scorecard.
LO5: Determine the range, if any, within which
a negotiated transfer price should fall.
LO6: Charge operating departments for services
provided by service departments. 2

1
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

1. Sự phân quyền trong các tổ chức

2. Kế toán trách nhiệm

3. Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư

4. Bảng cân bằng điểm (BSC)

5. Định giá chuyển nhượng nội bộ

6. Phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ


3

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization in Organizations SỰ PHÂN QUYỀN


?

2
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization in Organizations

Sự thay đổi môi trường hoạt động của doanh nghiệp (The
environment of the firm)
Sự xuất hiện tính chuyên môn hóa thông tin trong hoạt động
(Information specialization)
Đảm bảo sự kịp thời trong phản ứng với hoạt động kinh doanh
(Timeliness of response)
Giữ vững sự quản lý tập trung khi phát triển quy mô
(Conservation of central management time)
Sự phức tạp của xử lý thông tin (Computational complexity)

Đào tạo những nhà quản trị cơ sở (Training for local manager)

Thúc đẩy sự phát triển của những nhà quản trị cơ sở


(Motivation for local managers)
5

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Advantages and Disadvantages of Decentralization

Những ưu điểm chính của phân quyền:


• Ủy thác giải quyết các vấn đề hằng ngày cho các nhà quản trị
cấp thấp giúp cho các nhà quản tri cấp cao tập trung hơn vào
các vấn đề lớn hơn, có tính chiến lược hơn.
• Trao quyền cho các nhà quản lý cấp thấp hơn để các quyết
định có sự gắn kết, cập nhật kịp thời với những vấn đề cụ
thể, chi tiết, biến động hoạt động hằng ngày.
• Tinh giản bớt những phê duyệt giúp phản hồi nhanh hơn với
khách hàng và với những thay đổi môi trường hoạt động.
• Tạo điều kiện để đào tạo, phát triển nhà quản trị ở cấp thấp
hơn cho những vị trí quản trị cao hơn.
• Giúp gia tăng sự hài lòng và tạo động lực cho những nhà
quản trị ở các cấp.
6

3
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


CHƯƠNG 2.4.PHÂN QUYỀN – KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM – BÁO CÁO BỘ PHẬN
DECENTRALIZATION - RESPONSIBILITY ACCOUNTING - SEGMENT REPORTING

Những nhược điểm của phân quyền:


• Các nhà quản trị cấp dưới có thể đưa ra quyết định mà không có sự
hiểu biết đầy đủ về bức tranh tổng thể của doanh nghiệp.
• Nếu các nhà quản trị cấp thấp được quyền ra quyết định độc lập thì
họ cũng có thể thiếu sự hợp tác hay kết nối với mục tiêu chung của
doanh nghiệp.
• Nhà quản trị cấp dưới có thể có những mục tiêu xung đột với mục
tiêu chung của doanh nghiệp. Ví dụ, một nhà quản trị ở một phòng
ban có thể quan tâm đến tăng quy mô của đơn vị mình để có nhiều
quyền lực, uy tín hơn là tăng cường hiệu quả cho đơn vị phòng ban đó
để giúp tổ chức tốt hơn.
• Việc truyền bá những ý tưởng mới, ý tưởng sáng tạo có lợi cho doanh
nghiệp có thể gặp khó khăn vì sự phân quyền rất dễ rơi vào thiếu sự
tập trung cao, thiếu sự chỉ đạo mạnh mẽ nên những ý tưởng đó đôi
khi không được chia sẻ, không được các bộ phận khác ủng hộ.
7

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Responsibility Accounting

Kế toán trách nhiệm là một hệ thống thu


thập, xử lý và truyền đạt thông tin có thể kiểm
soát theo phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của
nhà quản trị hay theo sự phân quyền trong tổ
chức

4
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

types of
responsibility
centers
Standard cost centers
(Trung tâm chi phí định mức được)
Cost Center
(Trung tâm chi phí) Discretionary expense centers
(Trung tâm chi phí không định mức được)

Revenue centers
(Trung tâm doanh thu)

Profit Center
(Trung tâm lợi nhuận)

Investment Center
(Trung tâm đầu tư)
9

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Cost Center Discretionary expense centers

1.Người quản lý trung tâm chi phí có quyền quyết định, kiểm soát và chịu
trách nhiệm chi phí trong một phạm vi nhất định, hoặc quyền sử dụng các
quỹ tài chính ở một giới hạn nhất định.
2.Các bộ phận dịch vụ như bộ phận kế toán, tài chính, hành chính chung, pháp
lý, và nhân sự thường được phân loại thành các Trung tâm chi phí không
định mức được và các cơ sở sản xuất thường được phân loại thành các –
Trung tâm chi phí định mức được.
3.Các nhà quản lý của trung tâm chi phí dự kiến và có trách nhiệm giảm thiểu
chi phí khi cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà các bộ phận khác của tổ chức
yêu cầu.
4.Để đo lường, đánh giá thành quả quản lý trung tâm chi phí thường so sánh,
phân tích chênh lệch chi phí giữa thực tế với tiêu chuẩn theo dự toán linh
hoạt.
[xem phần phân tích biến động chi phí theo dư toán linh hoạt ở chương 2]

10
Standard cost centers

10

5
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Performance Reports in Cost Centers

C (Cost) = (Qo x V) + F = Variable cost + Fixed cost

C (Cost) =
Standard cost + Discretionary cost

Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd 11


PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for managing and creating value 6e
Slides prepared by Kim Langfield-Smith

11

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Báo cáo tổng hợp về biến động chi phí thực tế so với dự toán

Dự toán Biến động do thay Dự toán Biến động do Chi phí


tĩnh đổi mức linh hoạt thay đổi định thực tế
Planning hoạt động Flexible mức chi phí Actual
Budget Activity Budget spending Results
Variances Variances

Chỉ tiêu
Biến phí
Biến phí vật tư
Biến phí nhân công
Biến phí khác
Định phí
Khấu hao tài sản
Chi phí hành chính, quản trị
Co thể chia chi phí thành
Chi phí định mức đươc và
Chi phí không định mức được 12

12

6
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Báo cáo tổng hợp về biến động chi phí thực tế so với dự toán

Dự toán Biến động do Dự toán Biến động Chi phí


tĩnh thay đổi mức linh hoạt Do thay đổi thực tế
Planning hoạt động Flexible định mứ chi phí Actual
Budget Activity Budget spending Results
Variances Variances
Chỉ tiêu
Chi phí định mức được
Biến phí vật tư
Biến phí nhân công
…..
Chi phí không định mức được
Khấu hao tài sản
Chi phí hành chính, quản trị
……..

13

13

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Revenue centers

1.Người quản lý trung tâm doanh thu có quyền quyết định,


kiểm soát và chịu trách nhiệm về tạo ra doanh thu, doanh
thu cần đạt trong một phạm vi nhất định được phân công
quản lý.
2.Các bộ phận bán hàng hay bộ phận chỉ thực hiện chức năng
bán hàng thường được xếp vào trung tâm doanh thu.
3.Các nhà quản lý của trung tâm doanh thu dự kiến và có
trách nhiệm tạo ra và làm tăng doanh thu cùng với hiệu quả
kinh tế của doanh thu tạo ra.
4.Để đo lường, đánh giá thành quả quản lý trung tâm doanh
thu thường so sánh, phân tích chênh lệch doanh thu giữa
thực tế với tiêu chuẩn, định mức.
[xem phần phân tích biến động doanh thu theo dự toán tĩnh,
dự toán linh hoạt chương 2] 14

14

7
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Chỉ tiêu Kết quả thực tế Dự toán linh hoạt Biến động doanh thu
Actual Results Flexible Budget Revenue Variances

[1] [2] [3] [4] = [2] – [3]


1.Doanh thu….
2.Doanh thu

15

15

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Profit Center
1.Người quản lý trung tâm lợi nhuận có quyền, kiểm soát và
chịu trách nhiệm về cả chi phí và doanh thu (không có quyền
về đầu tư, sử dụng các quỹ đầu tư).
2.Các đơn vị kinh doanh – thường các đơn vị phát sinh doanh
thu, chi phí được xây dựng thành trung tâm lợi nhuận. Ví dụ,
công viên giải trí Thỏ Trắng, các siêu thị cop liên kết với các
tỉnh,…
3.Các nhà quản lý trung tâm lợi nhuận chịu trách nhiệm về
doanh thu, chi phí tương ứng trong việc đảm bảo kết quả,
hiệu quả kinh tế ở phạm vi phân quyền của họ.
4.Để đo lường, đánh giá thành quả quản lý trung tâm lợi nhuận
thường so sánh, phân tích lợi nhuận thực tế với lợi nhuận dự
toán trong phạm vi được giao.
[xem phân tích biến động lợi nhuận theo dự toán tĩnh, dự toán
16
linh hoạt chương 2]

16

8
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Báo cáo tổng hợp về biến động thực tế so với dự toán

Dự toán Biến động do Dự toán Biến động do thay Thu nhập,


tĩnh thay đổi mức linh hoạt đổi đơn giá bán, chi phí thực tế
Planning hoạt động Flexible định mức chi phí Actual
Budget Activity Budget Revenue pending Results
Variances Variances

Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí
Biến phí
Biến phí vật tư
Biến phí nhân công
Biến phí khác
Định phí
Khấu hao tài sản
Chi phí hành chính, quản trị 17

17

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Investment Center

1.Nhà quản trị của một trung tâm đầu tư có quyền quyết định,
kiểm soát và chịu trách nhiệm về chi phí, doanh thu, lợi nhuận
và hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư tài sản, nhất là đầu tư dài
hạn.
2.Trong một doanh nghiệp, hội đồng quản trị thường là trung
tâm đầu tư; tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp ban giám
đốc ở một đơn vị kinh doanh trực thuộc nhưng độc lập cũng
được ủy quyền đầu tư và những bộ phận này cũng là trung tâm
đầu tư.
3.Để đo lường, đánh giá thành quả trung tâm đầu tư thường so
sánh, phân tích các chỉ số tài chính như ROI, RI hoặc EVA,
BSC,..giữa thực tế với dự toán, kế hoạch.

18

18

9
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Responsibility Accounting Cơ cấu tổ chức và


đánh giá thành quả
Superior Foods Corporation
Investment centers Corporate Headquarters
President and CEO

Operations Finance Legal Personnel


Vice President Chief Financial Officer General Counsel Vice President

Profit centers Product Manager Product Manager Product Manager


Product…. Product…. Product….

Plant Manager Plant Manager Plant Manager


Cost centers
Plant …. Plant …. Plant ….

19

19

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Responsibility Accounting
Cơ cấu tổ chức và
đánh giá thành quả
MINH HỌA 4.1

Sơ đồ tổ chức nhấn mạnh đến lĩnh vực sản xuất của Công ty X

20

20

10
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization 1. Báo cáo bộ phận là báo cáo trình bày,


and Segment phân tích thành quả của từng bộ phận
Reporting trong hệ thống tổ chức quản trị của một
doanh nghiêp, một tổ chức. Bộ phận ở
đây có thể là một phòng ban, một đơn vị.
2. Báo cáo bộ phận được xây dựng tương
ứng với cơ cấu tổ chức quản trị hoạt
động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp
(hệ thống phân quyền của doanh nghiệp)
3. Trong một tổ chức phân quyền, báo cáo
bộ phận được xây dựng tương ứng với
hệ thống trung tâm trách nhiệm. Vì vậy,
báo cáo bộ phận cũng có thể là báo cáo
thành quả, hay báo cáo trách nhiệm của
các trung tâm trách nhiệm.

Cần phân biệt kết quả, hiệu quả và thành quả


Cần phân biệt thành quả hoạt động và thành quả quản lý
21

21

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Chỉ tiêu Công ty AB Bộ phận A Bộ phận B


Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Decentral
ization Định phí bộ phận
and
Segment Số dư bộ phận
Reportin
g Định phí chung
Lợi nhuận sau chi phí chung

Chỉ tiêu Bộ phận Hoạt Hoạt


B động.. động..

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ
tiền lệ tiền lệ tiền lệ
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí bộ phận
Số dư bộ phận
Định phí chung 22
Lợi nhuận sau chi phí chung

22

11
13/09/23

BÁO CÁO BỘ PHẬN


Chi tiết theo các hoạt động
Chỉ tiêu Công ty AB Hoạt động A Hoạt động
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí của từng hoạt động
Số dư của từng hoạt động
Chí chung
Lợi nhuận hoạt động sau chi phí chung

BÁO CÁO BỘ PHẬN


Chi tiết theo các trung tâm lợi nhuận
Chỉ tiêu Công ty Trung tâm Trung tâm
AB lợi nhuận X lợi nhuận Y
Tỷ
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền
lệ
Doanh thu
Chi phí kiểm soát được
Số dư bộ phận
Chi phí không kiểm soát được
Lợi nhuận sau chi phí không kiểm soát được
23

23

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUẢN LÝ


TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM…….
Do thay đổi Do thay đổi
ChỈ tiêu Thực Dự Chênh hoạt động chi tiêu
tế toán lệch
Số Dấu Số Dấu
tiền hiệu tiền hiệu
Chi phí kiểm soát được
…..
…….
Tổng chi phí

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUẢN LÝ


TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM…….
Do thay đổi Do thay đổi
ChỈ tiêu Thực Dự Chênh hoạt động chi tiêu
tế toán lệch
Số Dấu Số Dấu
tiền hiệu tiền hiệu
Doanh thu

Biến phí kiểm soát được

Số dư đảm phí bộ phận

Định phí kiểm soát được


24
Số dư bộ phận kiểm soát được

24

12
13/09/23

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUẢN LÝ


Decentral TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM CHI PHÍ……
ization
and Doanh thu
Segment
Reportin Chi phí kiểm soát được
g
Số dư bộ phận
Chi phí không kiểm soát được
Lợi nhuận

25

25

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

1. Chi phí bộ phận là chi phí phát sinh, tồn tại từ hoạt
Decentralization động của chính bộ phận, nếu bộ phận ngưng hoạt
and Segment
Reporting động chi phí này cũng không còn tồn tại.
2. Chi phí chung là chi phí phát sinh từ những hoạt
động ở bên ngoài phạm vi bộ phận, chi phí này luôn
tồn tại dù bộ phận đó có hoạt động hay không.
3. Chi phí kiểm soát được của một cấp quản trị nào đó
là chi phí phát sinh từ các hoạt động thuộc phạm vi
quyền hạn, kiểm soát của nhà quản trị cấp đó.
Thông thường chi phí bộ phận là chi phí kiểm soát
được đối với nhà quản trị ở bộ phận đó nhưng chi
phí chung phân bổ lại là chi phí không kiểm soát
được đối với nhà quản trị ở bộ phận đó.
4. Một chi phí có thể là chi phí không kiểm soát ở một
cấp quản trị nào đó, ví dụ, cấp quản trị thấp hơn
nhưng nó có thể là chi phí kiểm soát được của cấp
quản trị khác, ví dụ, cấp quản trị cao hơn.
5. Số dư bộ phận phản ảnh thành quả quản lý của nhà
quản trị bộ phận nhưng số dư bộ phận sau phân bổ
chi phí chung sẽ vượt ra ngoài thành quả quản 26

của nhà quản trị bộ phận đó.

26

13
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Hindrances to Proper Cost


Assignment Bỏ sót chi phí - Omission of Costs :
Những hạn chế về tính chính
xác chi phí trên báo cáo bộ Bỏ quên, tính thiếu chi phí trước và sau
phận hoạt động sản xuất ở một bộ phận

Phân bổ chi phí không thích hợp -


Inappropriate Methods for Assigning
Traceable Costs among Segments : Ghi
nhận không đúng và chọn tiêu thức phân
bổ chi phí cho các hoạt động, bộ phận
không tương thích

Decentralization and Segment Reporting

Phân chia chi phí chung cho các bộ phận -Arbitrarily


Dividing Common Costs among Segments: phân chia chi phí
chung cho các bộ phận một cách tùy tiện
27

27

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Service Department Charges


Chi phí của bộ phận phục vụ được phân bổ cho các
bộ phận có liên quan với nhiều lý do:
1. Khuyến khích các bộ phận sử dụng các nguồn lực
một cách khôn ngoan và hiệu quả hơn.
2. Giúp phản ảnh đầy đủ chi phí các bộ phận.
3. Giúp đo lường và đánh giá thành quả quản lý của
các nhà quản trị ở các bộ phận
4. Giúp thúc đẩy việc kiểm soát chi phí và năng cao
hiệu quả kinh tế ở các bộ phận

Khi phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ cần chú ý:


1. Lựa chọn phạm vi chi phí để phân bổ thích hợp với mục tiêu sử dụng thông tin
(chi phí kế hoạch hay chi phí thực tế)
2. Lựa chọn thích hợp các phương pháp phân bổ để phát huy những thuận lợi và
hạn chế bất lợi (hệ thống phân bổ chi phí )
3. Lựa chọn thích hợp các phương pháp xử lý chi phí của sản phẩm chuyển giao
giữa các bộ phận (tính theo phương pháp trực tiếp, phương pháp bậc thang,
phương pháp phân bổ lẫn nhau – xem kế toán chi phí) 28

28

14
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

VÍ DỤ BAÙO CAÙO BỘ PHẬN - BAÙO CAÙO RIEÂNG CHO 1 BOÄ PHAÄN


Chæ tieâu Soá tieàn Ñôn vò Tyû leä
(ñ) (ñ/sp) (%)

1.Doanh thu X X X
2.Bieán phí X X X
3.Soá dö ñaûm phí X X X
4.Ñònh phí boä phaän X
5.Soá dö boä phaän X
6.Ñònh phí chung (*) X
7.Lôïi nhuaän X

29
29

29

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

Coâng ty A toå chöùc goàm 3 boä phaän. Theo taøi lieäu töø boä phaän thöù nhaát (kinh
doanh saûn phaåm A),
Ñôn giaù baùn 1.000ñ/sp;
Bieán phí 600ñ/sp;
Ñònh phí cuûa boä phaän haèng kyø 500.000ñ;
Ñònh phí chung phaân boå cho boä phaän haèng kyø 200.000ñ.
Laäp baùo caùo boä phaän thöù nhaát khi tieâu thuï 1.300sp.

BAÙO CAÙO BOÄ PHAÄN THÖÙ NHAÁT – SP A

Chæ tieâu Toång soá tieàn (ñ) Moãi saûn phaåm Tyû leä
1.300 sp (ñ/sp) (%)
1.Doanh thu 1.300.000 1.000 100,00
2.Bieán phí 780.000 600 60,00
3.Soá dö ñaûm phí 520.000 400 40,00
4.Ñònh phí boä phaän 500.000 Kết quả như thế
5.Soá dö boä phaän 20.000 nào nếu không có
6.Ñònh phí chung phân bổ (*) 200.000 ĐP chung? 30
30
7.Lôïi nhuaän (180.000)

30

15
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

VÍ DUÏ BAÙO CAÙO BOÄ PHAÄN – BAÙO CAÙO TOÅNG HÔÏP GOÀM NHIEÀU BOÄ PHAÄN
Coâng ty….
Boä phaän….
BAÙO CAÙO BOÄ PHAÄN
Töø ngaøy …..thaùng ….naêm….ñeán ngaøy….thaùng ….naêm…..
Boä phaän… Boä phaän… Boä phaän…
Toaøn coâng ty
Chæ tieâu (saûn phaåm) (saûn phaåm) (saûn phaåm)
Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä

1.Doanh thu Y X X X X X X X

2.Bieán phí boä phaän Y X X X X X X X


-
-

3.Soá dö ñaûm phí Y X X X X X X X

4.Ñònh phí boä phaän Y X X X X X X X


-
-

5.Soá dö boä phaän Y X X X X X X X

6.Ñònh phí chung phaân boå Y


-
7.LN sau phaân boå ñònh phí chung Y

Keá toaùn phuï traùch Ngaøy thaùng naêm 31


Giaùm ñoác

31

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

VÍ DUÏ BAÙO CAÙO BOÄ PHAÄN – BAÙO CAÙO TOÅNG HÔÏP GOÀM NHIEÀU BOÄ PHAÄN
Coâng ty….
Boä phaän….
BAÙO CAÙO BOÄ PHAÄN
Töø ngaøy …..thaùng ….naêm….ñeán ngaøy….thaùng ….naêm…..
Boä phaän… Boä phaän… Boä phaän…
Toaøn coâng ty
Chæ tieâu (saûn phaåm) (saûn phaåm) (saûn phaåm)
Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä

1.Doanh thu
2.Bieán phí boä phaän
-
-

3.Soá dö ñaûm phí


4.Ñònh phí boä phaän
 Chi phí kieåm soaùt ñöôïc
 Chi phí khoâng kieåm soaùt ñöôïc-

5.Soá dö boä phaän


6.Ñònh phí chung phaân boå x

7.LN sau phaân boå ñònh phí chung


Keá toaùn phuï traùch Ngaøy thaùng naêm
Giaùm ñoác 32

32

16
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø B, chi
nhaùnh 2 kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu chi tieát nhö sau :

Chæ tieâu Coâng ty Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C


Ñôn vò Soá tieàn Ñôn vò Soá tieàn Ñôn vò Soá tieàn
(ñ/sp) 1.000 sp (ñ/sp) 1.000 sp (ñ/sp) 1.500 sp
Doanh thu 10.000.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000
Bieán phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
Trong ñoù BPSX 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
ÑP boä phaän 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
Trong ñoù ÑPSX 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
Ñònh phí chung 1.500.000
Yeâu caàu :
1. Giaùm ñoác ñang caàn thoâng tin ñaùnh giaù tình hình kinh doanh töøng saûn phaåm. Laäp baùo caùo
boä phaän ñeå thoûa maõn yeâu caàu naøy vaø thuyeát minh caùc thoâng tin treân baùo caùo trong caùc
tröôøng naøy.
2. Giaùm ñoác ñang caàn thoâng tin ñaùnh giaù tình hình kinh doanh töøng chi nhaùnh. Laäp baùo caùo
boä phaän ñeå thoûa maõn yeâu caàu naøy vaø thuyeát minh caùc thoâng tin treân baùo caùo trong caùc
tröôøng hôïp naøy.
33

33

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

Coâng ty….
Boä phaän….
BAÙO CAÙO BOÄ PHAÄN
Töø ngaøy …..thaùng ….naêm….ñeán ngaøy….thaùng ….naêm…..

Toaøn coâng ty Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C


Chæ tieâu
Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä
1.Doanh thu 10.000.000 100,00 2.000.000 100,00 2.000.000 100,00 6.000.000 100,00

2.Bieán phí boä phaän 5.700.000 57,00 1.200.000 60,00 1.500.000 75,00 3.000.000 50,00

3.Soá dö ñaûm phí 4.300.000 43,00 800.000 40,00 500.000 25,00 3.000.000 50,00

4.Ñònh phí boä phaän 2.470.000 24,70 460.000 23,00 510.000 25,50 1.500.000 25,00

5.Soá dö boä phaän 1.830.000 18,30 340.000 17,00 (10.000) (0,50) 1.500.000 25,00

6.Ñònh phí chung phaân boå 1.500.000 15,00

7.LN sau phaân boå ñònh phí chung 330.000 3,30

Keá toaùn phuï traùch Ngaøy thaùng naêm


Giaùm ñoác

34

34

17
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

Coâng ty….
Boä phaän….
BAÙO CAÙO BOÄ PHAÄN
Töø ngaøy …..thaùng ….naêm….ñeán ngaøy….thaùng ….naêm…..

Toaøn coâng ty CN 1 CN 2
Chæ tieâu
Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä Soá tieàn Tyû leä

1.Doanh thu 10.000.000 100,00 4.000.000 100,00 6.000.000 100,00

2.Bieán phí boä phaän 5.700.000 57,00 2.700.000 67,50 3.000.000 50,00

3.Soá dö ñaûm phí 4.300.000 43,00 1.300.000 32,50 3.000.000 50,00

4.Ñònh phí boä phaän 2.470.000 24,70 970.000 24,25 1.500.000 25,00

5.Soá dö boä phaän 1.830.000 18,30 330.000 8,25 1.500.000 25,00

6.Ñònh phí chung phaân boå 1.500.000 15,00

7.LN sau phaân boå ñònh phí chung 330.000 3,30

35

35

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Decentralization and Segment Reporting

Coâng ty ABC coù taøi lieäu chi tieát trong naêm taøi chính nhö sau :

Chæ tieâu Saûn phaåm Saûn phaåm Sản Phẩm


A B C
1.Saûn löôïng tieâu thu (sp)ï 1.000 1.000 1.000
2.Ñôn giaù baùn (ñ/sp) 1.000 3.000 4.000
3.Bieán phí (ñ/sp) 600 1.500 1.800
4.Ñònh phí töøng saûn phaåm (ñ) 100.000 400.000 600.000
5.Ñònh phí töøng chi nhaùnh [ñ] (A vaø B) 400.000
6.Ñònh phí chung toaøn coâng ty [ñ] 600.000

Cho bieát, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø saûn phaåm B, chi nhaùnh 2 kinh
doanh saûn phaåm C
Yeâu caàu :
a.Laäp baùo caùo boä phaän vaø xaùc ñònh soá dö boä phaän tröôøng hôïp boä phaän neáu choïn
laø töøng saûn phaåm vaø ñònh phí chung cuûa A & B phaân boå cho töøng saûn phaåm theo
tieâu thöùc doanh thu.
b.Laäp baùo caùo vaø xaùc ñònh soá dö boä phaän trong tröôøng hôïp boä phaän ñöôïc choïn laø
töøng chi nhaùnh. 36

36

18
13/09/23

The picture can't be display ed.

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance

37

37

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Return on Investment - ROI

Operating income (???)


ROI = %
Average operating assets
Lợi nhuận (operating income) có thể
Lấy lợi nhuận của bộ phận – số dư bộ phận – đánh giá chính xác thành quả quản lý

Lấy lợi nhuận sau phân bổ định phí chung – đánh giá không được chính xác thành quả quản lý
38

38

19
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Return on Investment

E. I. du Pont de Nemours and Company, thường được biết đến


là DuPont, là một công ty sản xuất chất hóa học của Mỹ
được Éleuthère Irénée du Pont thành lập vào tháng 7 năm 1802.
Ban đầu, công ty này là một xưởng sản xuất thuốc súng

operating income Sales


ROI = X
Sales Average operating assets

ROI = Margin X Turnover

1. Increased sales
2. Reduced operating expenses
3. Reduced operating assets

39

39

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


Evaluating Investment Center Performance—Return on Investment

Sales
Cost of
goods sold operating
- income
Selling Operating
expense expenses ÷ Margin

Administrative Sales
expense

X Return on
investment
Cash

Sales
Accounts Current
receivable assets
÷ Turnover

Inventories Average
+ Operating assets

Plant and
equipment Noncurrent
assets
Other 40
assets

40

20
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


Evaluating Investment Center Performance—Return on Investment

DT
GV LN
- trước thuế

CPBH CP
÷ LN/DT

CPQLDN DT

X ROI
Cash

DT
Accounts TS NH bq
receivable
÷ DT/TSbq

Inventories
TSbq
+

Plant and
equipment
TSDH bq
Other 41
assets

41

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Return on Investment


Đánh giá việc sử dụng ROI - Criticisms of ROI
Mặc dù ROI được sử dụng rộng rãi trong đánh giá hiệu quả
tài chính đầu tư cũng như thành quả quản lý nhưng việc
đánh giá thường rơi vào các hạn chế sau:

1. Chỉ đề cập đến tăng ROI có thể không đủ vì nhà quản trị có
thể không biết làm thế nào để tăng ROI. Họ có thể tăng ROI
theo cách không phù hợp với chiến lược chung hoặc họ có
thể hành động làm tăng ROI trong thời gian ngắn nhưng
gây tổn hại đến hiệu quả chung trong dài hạn như cắt giảm
nghiên cứu và phát triển.

2. Nhà quản trị chỉ quản trị, kiểm soát và chịu trách nhiệm ở phạm vi của một bộ phận vì vậy sử
dụng ROI để đánh giá thành quả quản lý gặp những hạn chế nhất định trong tổng hợp, tính toán
(do phải tính toán, phân bổ, tổng hợp doanh thu, chi phí từ nhiều bộ phận có liên quan).
3. Khi dựa vào ROI để đánh giá thành quả, nhà quản trị có thể từ chối các cơ hội đầu tư với những
ý tưởng tiêu cực (không đầu tư mới, đầu tư mở rộng để nâng cao ROI)
4. Khi so sánh thành quả của các quản trị, nếu dựa vào ROI thì những nhà quản trị nào quản trị dự
án, bộ phận có tài sản nhỏ hơn thường có lợi thế tạo ROI hơn.
42

42

21
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Residual Income - RI

Average Minimum required


RI = Operating income - X
Operating assets rate of return

Residual Income – RI
Ứng dụng tính lợi nhuận
còn lại nhưng tập trung
vào phạm vi tài chính

43

43

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


Evaluating Investment Center Performance—Residual Income - RI

Sales
Cost of
goods sold operating
- income
Selling Operating
expense expenses

Administrative
expense
- Residual Income

Cash
Minimum required
Accounts Current rate of return
receivable assets
X
Inventories Average
+ Operating assets

Plant and
equipment Noncurrent
assets
Other 44
assets

44

22
13/09/23

RI - Residual Income

Doanh thu
Giá vốn
hàng bán Lợi nhuận
- Trước thế
Chi phí Chi phí
bán hàng Hoạt động

Chi phí
quản lý -
RI

Tiền
ROI
Tài sản cần đạt
Nợ phải thu Ngắn hạn
X
Hàng tồn kho
…… Tài sản
+ Bình quân

Nhà xưởng
Thiết bị Tài sản
Dài hạn
Tài sản dài hạn 45
khác

45

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Lưu ý về tiếp cận và tính ROI, RI

1. Nếu tiếp cận theo hoạt động, báo cáo bộ


phận theo từng hoạt động, khi tính ROI,
RI sử dụng Lợi nhuận trước chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp.

2. Nếu tiếp cận theo thành quản quản lý,


báo cáo bộ phận theo trách nhiệm quản
lý, khi tính ROI, RI của từng nhà quản lý
sử dụng lợi nhuận của bộ phận (số dư bộ
phận) và khi tính ROI, RI của công ty sử
dụng lợi nhuận của công ty (Tổng lợi
nhuận sau phân bổ định phí chung)

46

46

23
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Return on Investment


Đánh giá việc sử dụng RI - Criticisms of RI
Mặc dù RI được sử dụng rộng rãi trong đánh kết quả đầu tư cũng như
thành quả quản lý nhưng việc đánh giá vẫn thường rơi vào những hạn chế
sau:
1. RI là phần tăng giữa lợi nhuận đạt được với chi phí sử dụng vốn từ đó
thường dẫn đến tâm lý các nhà quản trị đầu tư thường chọn những lĩnh
vực có chi phí sử dụng vốn thấp (ROI thấp) nên có thể rơi vào xu hướng
chung chỉ chọn những hoạt động, dự án có hiệu quả kinh tế thấp (lãi suất
thấp).
2. RI khuyến khích tăng giá trị tuyệt đối của lợi nhuận bằng cách mở rộng
các khoảng đầu tư. Tuy nhiên, việc mở rộng đầu tư rất dễ rơi vào đầu tư
phân tán, hiệu quả sử dụng vốn hay khả năng thu hồi vốn thấp (ROI
thấp).
3. Khi sử dụng RI để đánh giá thành quả đầu tư những nhà quản trị các
hoạt động, dự án có vốn đầu tư lớn, chi phí sử dụng vốn thấp sẽ có lợi thế
hơn.
47

47

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance

Coâng ty A coù taøi lieäu öôùc tính kinh doanh saûn phaåm A cuûa nhaø quaûn
lyù A nhö sau :
- Ñôn giaù baùn 1.000 ñ/sp, bieán phí 600 ñ/sp;
- Haèng kyø, ñònh phí saûn xuaát 1.000.000ñ, ñònh phí baùn haøng 800.000ñ,
ñònh phí quaûn lyù doanh nghieäp 700.000ñ; laõi vay voán kinh doanh daøi
haïn 100.000ñ, laõi vay voán kinh doanh ngaén haïn 200.000ñ;
- Taì san
̉ söû duïng bình quaân haèng kyø 20.000.000ñ;
- Phaïm vò hoaït ñoäng vôùi ñôn giaù baùn vaø cô caáu chi phí treân töø 5.000sp
ñeán 10.000sp;
- ROI mong muoán haèng naêm laø 10%.
Xaùc ñònh:
Chæ tieâu RI vaø ROI duøng ñeå ñaùnh giaù thaønh quaû taøi chính cuûa nhaø
quaûn lyù A khi saûn xuaát tieâu thuï 10.000 sp

- Lôïi nhuaän tröôùc chi phí laõi vay :


10.000 x (1.000 - 600) – (1.000.000+800.000+700.000)= 1.500.000ñ
- RI : 1.500.000 ñ – (20.000.000ñ x 10%) = - 500.000 ñ
- ROI : (1.500.000 ñ ÷ 20.000.000 ñ)% = 7,5% 48

48

24
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

VÍ DUÏ 2
Evaluating Investment Center Performance—Residual

Theo soá lieäu töø coâng ty ABC qua caùc naêm nhö sau :
Chæ tieâu Naêm 2004 Naêm 2015 Naêm 2016 Naêm 2017
Doanh thu 1.000 2.000 X5 4.000
Bieán phí X1 1.000 1.250 2.000
Soá dö ñaûm phí 500 X3 1.250 2.000
Ñònh phí 600 600 X6 1.200
Lôïi nhuaän - 100 X4 500 X8
Voán hoaït ñoäng X2 4.000 5.000 8.000
ROI tieâu chuaån 8% 8% X7 8%
ROI thöïc teá - 2,5% 10% 10% 10%
RI - 80 100 X9
Yeâu caàu:
Tính caùc chæ tieâu X vaø nhaän ñònh thaønh quaû taøi chính cuûa trung 49
taâ
49 m

ñaàu tö qua caùc naêm

49

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Tính caùc chæ tieâu lieân quan ñeán RI vaø ROI

Chæ tieâu Naêm 2004 Naêm 2015 Naêm 2016 Naêm 2017

Doanh thu 1.000 2.000 X5 = 2.500 4.000


Bieán phí X1 = 500 1.000 1.250 2.000
Soá dö ñaûm phí 500 X3 = 1 000 1.250 2.000
Ñònh phí 600 600 X6 = 750 1.200
Lôïi nhuaän - 100 X4 = 400 500 X8 = 800
Voán hoaït ñoäng – taøi saûn X2 = 4 000 4.000 5.000 8.000

ROI tieâu chuaån 8% 8% X7 = 8% 8%


ROI thöïc teá - 2,5% 10% 10% 10%
RI - 80 100 X9 = 160
DT – BP = SDÑP ---- BP = DT – SDÑP = 1.000 – 500 = 500
ROI = LN/TSbq … TSbq = LN/ROI = -100 / -2,5% = 4.000
SDÑP = DT – BP = 2.000 – 1.000 = 1.000
LN = SDÑP – ÑP = 1.000 – 600 = 400
DT – BP = SDÑP ----- DT = SDÑP + BP = 1.250+1.250 = 2.500
SDÑP – ÑP = LN ---- ÑP = SDÑP-LN = 1.250- 500 = 750 50
RI= LN–[TSbq x ROItc] --- ROI tc = [LN– RI]/TSbq = 500 – 100]/5.000

50

25
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Residual


Công ty A sản xuất và tiêu thụ 180.000 sp A mỗi năm với giá bán 64 đ/sp, biến phí đơn
vị 40 đ/sp. Tổng định phí hoạt động hàng năm 3.744.000 đ. Năng lực sản xuất tối đa
200.000 sp một năm. Tài sản được đầu tư 4.800.000 đ/ năm. Công ty A trực thuộc tổng
công ty B, được tổng công ty đánh giá thành quả quản lý dựa vào chỉ tiêu ROI.Công ty
đưa ra hai phương án kinh doanh nhằm cải thiện ROI như sau:
Phương án thứ nhất: Tăng đơn giá bán 6,25%, sản lượng tiêu thụ là 160.000 sp và tài
sản được đầu tư sẽ giảm 200.000 đ.
Phương án thứ hai: Giảm giá bán 6,25%, sản lượng tiêu thụ có thể đạt đến năng lực
sản xuất tối đa và tài sản được đầu tư tăng thêm 200.000 đ.
Yêu cầu:
1.Phân tích và chọn phương án kinh doanh tốt nhất
2.Nếu công ty đặt mục tiêu ROI tối thiểu là 17% phân tích chọn phương án nào
Năm hiện tại:
Ln : 180.000 sp X (64 – 40)đ/sp – 3.744.000 đ = 576.000 đ
ROI: [576.000 / 4.800.000]% = 12%
Phương án 1:
Ln:160.000spx[(64x1,0625)–40)]đ/sp–3.744.000đ=736.000đ
ROI : [736.000 / [4.800.000 - 200.000]% = 16,00%
Phương án 2:
Ln:200.000spx[(64x0,9375)–40)]đ/sp–3.744.000đ=256.000đ
ROI: [256.000 / [4.800.000 + 200.000]% = 5,12%
PA 1 được chấp nhận khi đạt ROI lớn hơn ROI hiện tại 51

Trong trường hợp ROI mong muốn 17%, cả hai phương án đều bị loại

51

Caâu 1: Döï tính möùc taêng toái ña taøi saûn năm 2017 neáu coâng ty muoán ñaït ñöôïc RI ít nhaát nhö naêm
2016, cho bieát taøi saûn naêm 2016 khoâng thay ñoåi vôùi taøi lieäu sau
Chæ tieâu Naêm 2016 Naêm 2017
Doanh thu 1.000.000 ñ 1.400.000 ñ
Tyû leä bieán phí treân doanh thu 80% 80%
Ñònh phí 100.000 ñ 130.000 ñ
Taøi saûn söû duïng bình quaân 1.000.000 ñ X
ROI mong muoán 5% 8%

Caâu 2: Tính ROI vaø RI cuûa Coâng ty A vaø coâng ty B vôùi taøi lieäu nhö sau (ñôn vò ñoàng):
Chæ tieâu Coâng ty A Coâng ty B
Doanh thu 1.000.000 1.000.000
Chi phí kinh doanh 800.000 800.000
Laõi vay 50.000 00
Chi phí thueá TNDN 60.000 20.000
Taøi saûn söû duïng
- Ñaàu kyø 800.000 800.000
- Cuoái kyø 1.200.000 1.200.000
Voán chuû sôû höõu
- Ñaàu kyø 400.000 400.000
- Cuoái kyø 600.000 600.000
ROI mong muoán 5% 5% 52
500-150.20-150.20

52

26
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Residual Income - RI


Economic Value Added – EVA
Là một cải tiến, mở rộng RI
Ứng dụng tính lợi nhuận còn lại nhưng mở rộng hơn về phạm vi kinh tế
Economic value added has been around for over 100 years. In recent years, economic value added has been popularized
and trademarked by the consulting firm Stern, Stewart & Co.

EVA : EVA = NOPAT – (TC x WACC)


NOPAT (Net Operating Profit after tax) :
Lợi nhuận trước lãi vay và sau thuế = Lợi nhuận sau thuế +Lãi vay x ( 1- Thuế suất thuế TNDN)
TC (Total capital):
Vốn đầu tư xác định bằng tổng tài sản bình quân trên bảng cân đối kế toán.
WACC (Weighted Average Cost of Capital) :
Lãi suất sử dụng vốn bình quân theo tỷ trọng các nguồn vốn (bao gồm cả vốn vay và vốn chủ)

53

53

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Evaluating Investment Center Performance—Economic value added (EVA) RI

 EVA = Net operating profit after taxes – A capital charge [The residual income method]
Therefore
 EVA = NOPAT – (c × capital),
or alternatively
 EVA = (r x capital) – (c × capital)
So that
 EVA = (r-c) × capital [the spread method, or excess return method]
where:
 r = rate of return, and c = cost of capital, or the Weighted Average Cost of Capital (WACC).
 NOPAT is profits derived from a company’s operations after cash taxes but before financing costs and non-
cash bookkeeping entries. It is the total pool of profits available to provide a cash return to those who
provide capital to the firm.
 Capital is the amount of cash invested in the business, net of depreciation. It can be calculated as the sum of
interest-bearing debt and equity or as the sum of net assets less non-interest-bearing current liabilities
(NIBCLs).
 The capital charge is the cash flow required to compensate investors for the riskiness of the business given
the amount of economic capital invested.
 The cost of capital is the minimum rate of return on capital required to compensate investors (debt and
equity) for bearing risk, their opportunity cost.
 Another perspective on EVA can be gained by looking at a firm’s return on net assets (RONA). RONA is a
ratio that is calculated by dividing a firm’s NOPAT by the amount of capital it employs (RONA =
NOPAT/Capital) after making the necessary adjustments of the data reported by a conventional financial
accounting system.
 EVA = (RONA – required minimum return) × net investments
54
 If RONA is above the threshold rate, EVA is positive.

54

27
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Balanced Scorecard

Thẻ điểm cân bằng cân bằng bao gồm hệ thống kết nối,
tích hợp các phép đo hiệu suất để hỗ trợ cho chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược là một nền
tảng lý thuyết quan trọng để doanh nghiệp đạt được
mục tiêu. 55

55

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


Performance Measures Balanced Scorecard

Financial What are


"Has our financial our financial goals?
performance improved?"

What customers do
Customer Vision
we want to serve and
"Do customers recognize that and
how are we going to
we are delivering more value?" Strategy
win and retain them?

Internal Business Processes What internal


"Have we improved key business business processes are
processes so that we can deliver critical to providing
more value to customers?" value to customers?

Learning and Growth


"Are we maintaining our ability
to change and improve?" 56

56

28
13/09/23

Các thước đo thành quả - Performance Measures Balanced Scorecard

Tài chính Những mục tiêu tài chính


“Chúng ta phải làm gì để cải tiến nào cần đạt?
thành quả tài chính?"

Khách hàng Khách hàng nào Tầm nhìn


“Những giá trị nào cần phục vụ và làm như thế nào và
Chúng ta mang lại cho khách hàng?" để tạo niềm tin và duy trì họ? chiến lược

Quy trình kinh doanh nội bộ Quy trình kinh doanh nội bộ
“Chúng ta cải tiến vấn đề cốt lõi nào nào là tốt nhất để mang lại
để mang lại giá trị cho khách hàng?" giá trị cho khách hàng ?

Học hỏi và phát triển


“Chúng ta duy trì những năng lực nào
để thay đổi và cải tiến?" 57

57

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Balanced Scorecard

Financial Perspective

Performance Measure Desired Change

Sale

Profits

ROS

ROE

ROA

RI

58

58

29
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Balanced Scorecard

Customer Perspective
Performance Measure Desired Change
Customer satisfaction as measured by survey results
Number of customer complaints
Market share
Product returns as a percentage of sales
Percentage of customers retained from last period
Number of new customers

59

59

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Balanced Scorecard

Internal Business Processes Perspective


Performance Measure Desired Change
Percentage of sales from new products
Time to introduce new products to market
Percentage of customer calls answered within 20 seconds
On-time deliveries as a percentage of all deliveries
Work in process inventory as a percentage of sales
Unfavorable standard cost variances
Defect-free units as a percentage of completed units
Delivery cycle time
Manufacturing cycle effi ciency
Quality costs
Setup time
Time from call by customer to repair of product
Percent of customer complaints settled on fi rst contact
60
Time to settle a customer claim

60

30
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Balanced Scorecard

Learning and Growth Perspective

Performance Measure Desired Change

Suggestions per employee

Employee turnover

Hours of in-house training per employee

61

61

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


Strategy and the Balanced Scorecard Balanced Scorecard

Financial Residual income

Contribution margin per car +

Number of cars sold +


Customer

Customer surveys:
Satisfaction with options available +

Internal
Business Number of options available + Time to install an option -
Processes

Learning Employee skills in


and Growth installing options 62

62

31
13/09/23

Bảng đồ chiến lược Balanced Scorecard

Tài chính RI

Số dư đảm phí mỗi xe +

Số lượng xe bán ra +
Khách hàng

Sự hài lòng của khách hàng


về hoạt động công ty +

Quy trình
kinh doanh Số lượng hoạt động phục vụ + Thời gian thực hiện hoạt động -
nội bộ

Học hỏi và Kỹ năng của người lao động


phát triển Trong thực hiện hoạt động 63

63

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Transfer Pricing Giá chuyển nhượng là giá bán sản phẩm hay
cung ứng dịch vụ giữa các bộ phận, đơn vị
trong một doanh nghiệp, tổ chức. Điều căn
bản để nhận biết là sự chuyển nhượng hay
bán ra bên ngoài của một đơn vị là nhận biết
dấu hiệu lợi ích có liên quan của các tổ chức.

Các phương pháp định giá chuyển nhượng


1. Định giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện [biến phí hoặc
giá thành tính theo phương pháp toàn bộ] - Transfers at the Cost
to the Selling Division

2. Định giá chuyển nhượng theo giá thị trường - Transfers at


Market Price

3. Định giá chuyển nhượng thông qua thương lượng - Negotiated


Transfer Prices 64

64

32
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Transfer Pricing Định giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện -
Transfers at the Cost to the Selling Division
1. Chỉ có sự quyết định của bộ phận bán và giá chuyển
nhượng được xây dựng trên cơ sở chi phí thực hiện
của bộ phận bán.
2. Giá chuyển nhượng tính toán theo phương pháp toàn
bộ hoặc phương pháp trực tiếp

Giá = Giá thành + Chi phí


chuyển nhượng sản xuất ngoài sản xuất (*)

Giá = Biến phí + Mức phân bổ


chuyển nhượng Thực hiện định phí liên quan

Định giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện có ưu điểm là dễ tính toán nhưng
không phản ảnh được những lợi ích, hay không đo lường được thành quả hoạt động
của các bộ phận, doanh nghiệp và đặc biệt với phương pháp định giá chuyển nhượng
này thường dẫn đến xu hướng tăng chi phí có tính hệ thống và giảm năng suất, hiệu
quả, xa rời thị trường trong tổ chức. 65

65

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Transfer Pricing Định giá chuyển nhượng theo giá thị trường -
Transfers at Market Price
1. Chỉ có bộ phận bán quyết định nhưng giá được xây
dựng trên cơ sở giá thị trường
2. Giá chuyển nhượng được tính toán theo phương
pháp trực tiếp

Giá Số dư đảm phí


Biến phí
chuyển nhượng = bị thiệt hại
Thực hiện (*) +
(giá bán thấp nhất) do ngưng bán ra ngoài

Định giá chuyển nhượng theo giá thị trường có nhiều ưu điểm hơn định giá chuyển nhượng theo
chi phí thực hiện như xác định được lợi ích, thành quả hoạt động của các bộ phận; kiểm soát tốt
chi phí và gắn kết chi phí với năng suất, hiệu quả, giá cả thị trường nhưng đôi khi, thực tế không
thể xác định được giá thị trường của sản phẩm chuyển nhượng, nhất là những sản phẩm mới, có
tính chất bí mật công nghệ riêng.

Đơn giá chuyển nhượng nhỏ nhất – Giá tính theo công thức tính trên
Đơn giá chuyển nhượng cao nhất – Giá mua hiện hành của bộ phận mua. 66

66

33
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Coâng ty X kinh doanh saûn phaåm A vôùi chi phí ñôn vò nhö sau :
Giaù voán haøng baùn 30 ñ/sp
Chi phí baùn haøng vaø quaûn lyù 15 ñ/sp
 Toång coäng 45 ñ/sp
Giaù baùn 50ñ/sp, giaù voán haøng baùn bao goàm 10ñ ñònh phí saûn xuaát chung cho moãi saûn
phaåm, chi phí baùn haøng quaûn lyù bao goàm 10% hoa hoàng treân giaù baùn, 2,5 ñ/sp bieán
phí khaùc vaø 7,5 ñ/sp ñònh phí.
Coâng suaát hoaït ñoäng toái ña haøng naêm cuûa coâng ty laø 125.000sp và ñang saûn xuaát
baùn ra ngoaøi 110.000spA vôùi giaù 50ñ/sp.
Coù moät boä phaän khaùc trong noäi boä coâng ty muoán mua 20.000spA. Muoán vaäy coâng ty
phaûi giaûm bôùt vieäc baùn ra ngoaøi ñeå cung caáp cho noäi boä. Hoûi giaù baùn cho ñôn ñaët
haøng trong noäi boä doanh nghieäp laø bao nhieâu?
Ñònh giaù chuyeån nhöôïng theo chi phí thöïc hieän
Phöông phaùp toaøn boä : 30 + (15 – 5) = 40 ñ/sp
Phöông phaùp tröïc tieáp : [20 + 2,5] + [10 + 7,5] = 40 ñ/sp
Ñònh giaù chuyeån nhöôïng theo giaù thò tröôøng
Bieán phí saûn xuaát : 20 ñ/sp
Bieán phí baùn haøng vaø quaûn lyù : 5 + 2,5 = 7,5 ñ/sp
Soá dö ñaûm phí bò thieät haïi do ngöng baùn ra ngoaøi
5.000 sp x (50 – 20 – 7,5) = 112.500 ñ
Ñôn giaù chuyeån nhöôïng noäi boä: 22,5+ [112.500 / 20.000] = 28,125 đ/sp
Giaù chuyeån nhöôïng theo giaù thò tröôøng thöïc hieän khi
Giaù chuyeån nhöôïng thaáp hôn giaù trò tröôøng
Lôïi nhuaän caùc boä phaän tham gia phaûi ñöôïc ñaûm baûo hoaëc gia taêng (≥0)
67
Lôïi nhuaän cuûa coâng ty phaûi gia taêng (≥0)

67

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Transfer Pricing Định giá chuyển nhượng thông qua thương lượng -
Negotiated Transfer Prices
1. Giá chuyển nhượng nội bộ được hai bên đàm phán
và đi đến thỏa thuận trên cơ sở đảm bảo lợi ích các
bộ phận tham gia và lợi ích chung toàn doanh
nghiệp, tổ chức.
2. Giá chuyển nhượng tính toán theo phương pháp
toàn bộ hoặc phương pháp trực tiếp

Số tiền tăng thêm


Giá Giá thành
= + Theo giá thành
chuyển nhượng sản xuất
Qua thương lượng

Số tiền tăng thêm


Giá Biến phí
= + Theo biến phí
chuyển nhượng Thực hiện
qua thương lượng

Định giá chuyển nhượng thông qua thương lượng có thể không thực hiện được nếu
xuất hiện sự xung đột lợi ích giữa các bộ phận tham gia và cấp trên không thể can
68
thiệp được.

68

34
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

69

69

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

70

70

35
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ


Service Department Allocations
Bộ phận phục vụ

Dịch vụ điện
Dịch vụ nước
Dịch vụ sửa chữa
Dịch vụ ăn uống
Dịch vụ hành chính
Dịch vụ quản trị
…..

71

71

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ


Service Department Allocations

 Bộ phận phục vụ thường có quy mô nhỏ với chức năng chính


Bộ phận phục vụ là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho các bộ phận chức
năng trong nội bộ doanh nghiệp như bộ phận sản xuất, bộ
Dịch vụ điện phận bán hàng,..
Dịch vụ nước  Chi phí bộ phận phục vụ cuối cùng được phân bổ cho các bộ
Dịch vụ sửa chữa phận chức năng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bộ phận
Dịch vụ ăn uống phục vụ. Vì vậy, chi phí bộ phận phục vụ là một phần của chi
Dịch vụ hành chính phí bộ phận chức năng và ảnh hưởng đến thông tin chi phí,
Dịch vụ quản trị giá thành, kết quả hoạt động của bộ phận chức năng. Ở góc
….. độ, kế toán trách nhiệm, chi phí bộ phận sẽ là một phần chi
phí có ảnh hưởng đến thông tin trên báo cáo bộ phận, trong
đo lường, đánh giá thành quả quản lý

72

72

36
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Segment Reporting Service Department Charges


Chi phí của bộ phận phục vụ được phân bổ cho các
bộ phận có liên quan với nhiều lý do:
1. Khuyến khích các bộ phận sử dụng các nguồn lực
một cách khôn ngoan và hiệu quả hơn.
2. Giúp phản ảnh đầy đủ chi phí các bộ phận.
3. Giúp đo lường và đánh giá thành quả quản lý của
các nhà quản trị ở các bộ phận
4. Giúp thúc đẩy việc kiểm soát chi phí và năng cao
hiệu quả kinh tế ở các bộ phận

Khi phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ cần chú ý:


1. Lựa chọn phạm vi chi phí để phân bổ thích hợp với mục tiêu sử dụng thông tin
(chi phí kế hoạch hay chi phí thực tế)
2. Lựa chọn thích hợp các phương pháp phân bổ để phát huy những thuận lợi và
hạn chế bất lợi (hệ thống phân bổ chi phí )
3. Lựa chọn thích hợp các phương pháp xử lý chi phí của sản phẩm chuyển giao
giữa các bộ phận (tính theo phương pháp trực tiếp, phương pháp bậc thang,
phương pháp phân bổ lẫn nhau – xem kế toán chi phí) 73

73

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


Chi phí
kế hoạch
hoặc Segment Reporting Service Department Charges
Chi phí
Thực tế
Tiêu Đối
Bộ Hệ số Mức
thức tượng
Phận phân bổ Phân
phân bổ chịu
chung bổ
chung chi phí
CHI
PHÍ

SỬ
Biến Mức Mức
DỤNG Hệ số
phí hoạt phân bổ Đối
phân bổ
CÁC động tượng
chịu
NGUỒN
LỰC Định Tỷ lệ
Mức
chi phí
phí phân bổ
phân bổ
KINH dài hạn
TẾ

Theo Các Hệ số Mức Đối


nguyên tiêu phân bổ phân bổ tượng
nhân thức theo từng theo từng chịu
phát phân tiêu thức
tiêu thức
chi phí
sinh bổ
74

74

37
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ


Service Department Allocations

Bộ phận phục vụ
 Các phương pháp phân bổ chi phí bộ phận phục vụ :
Dịch vụ điện
• Phương pháp trực tiếp (Direct Method)
Dịch vụ nước
Dịch vụ sửa chữa • Phương pháp bậc thang (Step-Down Method)
Dịch vụ ăn uống • Phương pháp phân bổ lẫn nhau (Reciprocal Method)
Dịch vụ hành chính
Dịch vụ quản trị
…..

75

75

Làm lại tất cả bài tập trong slides

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Câu 1: Bộ phận A thuộc cty AB chịu trách nhiệm cả doanh thu và chi phí được gọi là:
a.Trung tâm chi phí
b.Trung tâm đầu tư
c.Trung tâm lợi nhuận
d.Lợi nhuận còn lại

Câu 2: Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của công ty được tính bằng:


a.Chia tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho số vòng quay của tài sản
b.Chia số vòng quay của tài sản cho tài sản hoạt động bình quân.
c.Nhân tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với số vòng quay của tài sản.
d.Nhân số vòng quay của tài sản với tài sản hoạt động bình quân.

Câu 3:Khoản nào sau đây không được xem là TSHĐ khi tính tỷ lệ hoàn vốn đầu tư?
a.Tiền
b.Cổ phiếu phổ thông
c.Hàng tồn kho
d.Máy móc thiết bị

Câu 4:Giả sử doanh thu, lợi nhuận thuần không thay đổi, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư sẽ:
a.Tăng nếu tài sản hoạt động tăng.
b.Giảm nếu tài sản hoạt động giảm.
c.Giảm nếu số vòng quay của tài sản giảm
d.Giảm nếu số vòng quay của tài sản tăng 76

76

38
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

5.Bộ phận M của Công ty T đã ghi nhận dữ liệu hoạt động năm trước như sau:
Doanh thu 600.000 ngđ
Tài sản hoạt động bình quân 300.000
Vốn chủ sở hữu 240.000
Lợi nhuận thuần 75.000
Lợi nhuận còn lại 39.000
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Bộ phận M năm trước là bao nhiêu?
a.12,50 %
b.13,00 %
c.14,75 %
d.15,00 %

Câu 6: Bộ phận M của Công ty T đã ghi nhận dữ liệu hoạt động năm trước như sau:
Doanh thu 600.000 ngđ
Tài sản hoạt động bình quân300.000
Vốn chủ sở hữu 240.000
Lợi nhuận thuần 75.000
Lợi nhuận còn lại 39.000
Số vòng quay tài sản của Bộ phận M năm trước là bao nhiêu?
a.2
b.4
c.10
77
d.25

77

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Câu 7:Bộ phận E của Công ty B sản xuất một sản phẩm duy nhất, có dữ liệu sau:
Tài sản hoạt động bình quân 4.500.000 ngđ
Định phí hàng năm 840.000
Đơn giá bán 60
Biến phí đơn vị 36
Bộ phận E phải bán bao nhiêu sản phẩm mỗi năm để đạt ROI là 16%?
a.52.000
b.65.000
c.124.000
d.1.300.000

Câu 8.Bộ phận N của Công ty H đã ghi nhận dữ liệu hoạt động năm trước như sau:
Doanh thu 400.000 ngđ
Tài sản hoạt động bình quân 200.000
Vốn chủ sở hữu 160.000
Lợi nhuận thuần 50.000
Lợi nhuận còn lại 26.000
Tỷ suất sinh lời mong muốn tối thiểu của công ty năm trước là bao nhiêu?
a.11 %
b.12 %
c.13 %
d.14 % 78

78

39
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Tại công ty B, tháng 4/X có tài liệu như sau:

Tổng cộng Sản phẩm X Sản phẩm Y

Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( sp) 10.000 12.000


Đơn giá bán ( ngđ /sp) 20,00 25,00
Biến phí đơn vị ( ngđ /sp)
Sản xuất 9,00 10,00
Bàn hàng và quản lý 3,00 3,45
Định phí ( ngđ )
Sản xuất 155.000
Bàn hàng và quản lý 20.000

Trong tổng số định phí sản xuất chỉ có 50.000 ngđ thuộc Sản phẩm X và 45.000 ngđ thuộc Sản
phẩm Y

Yêu cầu lập báo cáo bộ phận chi tiết cho từng sản phẩm.

79

79

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ


Một số vấn đề mở rộng trpng thực tế về kế toán trách nhiệm

Quan sát một doanh nghiệp để xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm.

1. Phân tích và xác định hệ thống phân quyền trong tổ chức.


2. Xác định các trung tâm trách nhiệm trong tổ chức
3. Xây dựng chỉ tiêu hoặc hệ thống chỉ tiêu và những kỹ thuật sử dụng
tính các chỉ tiêu hay hệ thống chỉ tiêu trong đo lường, đánh giá các
trung tâm trách nhiệm
4. Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm trong tổ chức (gồm báo
cáo và quan hệ các báo cáo trong tổ chức).
5. Xác lập những hạn chế khi sử dụng đánh giá thành quả quản lý qua các
báo cáo và những khuyến cáo cần thiết.

80

80

40
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Chi nhánh A, của Công ty B, có lợi nhuận hoạt động trong năm X1 là 60.000 ngđ từ việc sử dụng
tài sản được đầu tư bình quân là 300.000 ngđ. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư tối thiểu theo yêu cầu là
15%. Có một phương án đầu tư vào thiết bị mới cần 100.000 ngđ sẽ mang lại lợi nhuận thêm
cho chi nhánh 18.000 ngđ.
Nếu được đánh giá dựa vào ROI, nhà quản trị của Chi nhánh A có muốn đầu tư vào phương án
trên không và giám đốc Công ty B có muốn giám đốc Chi nhánh A đầu tư vào thiết bị mới
không? Tính toán chứng minh bằng số liệu.
Nếu được đánh giá dựa vào RI, nhà quản trị của Chi nhánh A có muốn đầu tư vào phương án
trên không và giám đốc Công ty B có muốn giám đốc Chi nhánh A đầu tư vào thiết bị mới
không? Tính toán chứng minh bằng số liệu.
Trường hợp 1 – Sử dụng ROI (2,5 đ)
Sử dụng ROI để chọn phương án
ROI tối thiểu : 15%
ROI hiện tại : (60.000 / 300.000) % = 20%
ROI chi nhánh sau đầu tư thêm: ((60.000+18.000)/(300.000+100.000))% = 19,5
Kết luận: ROI cao hơn chuẩn nhưng không hiệu quả hơn hiện tại – chưa chấp nhận
Trường hợp 2 – Sử dụng RI (2,5 đ)
ROI tối thiểu:15%
RI hiện tại: 60.000 – (300.000 x 15%) = 15.000
RI sau nhận đầu tư thêm : (60.000+18.000) – (300.000+100.000) x 15% = 18.000
Kết luận: RI cao hơn hiện tại – Được chấp nhận
81

81

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Quan trọng
Công ty ABC có hai đơn vị kinh doanh trực thuộc là đơn vị kinh doanh A và đơn vị kinh doanh B.
Đơn vị kinh doanh A do nhà quản trị A phụ trách và đơn vị kinh doanh B sử dụng sản phẩm A để
chế biến sản phẩm B do nhà quản trị B phụ trách. Trong năm X công ty có tài liệu như sau

Chỉ tiêu Đơn vị kinh doanh A Đơn vị kinh doanh B


Giá bán trên thị trường 5.000 đ/sp A 9.000 đ/sp B
Biến phí mỗi sản phẩm 1.000 đ/sp A 4.800 đ/sp A
Tổng định phí 24.500.000 đ 21.000.000 đ
Công suất tối đa 8.000 sp A 10.000 sp B
Sản lượng đang khai thác 7.000 sp A 6.000 sp B
Đơn vị kinh doanh B đang sử dụng sản phẩm A để làm nguyên liệu đầu vào và hiện tại đang
mua ngoài sản phẩm này từ thị trường. Vì vậy, trong năm X đơn vị kinh doanh B xem xét mua
một phần sản phẩm A từ đơn vị kinh doanh A, số lượng dự tính là 4.000 sp A và hai bên thống
nhất xác định giá chuyển giao nội bộ theo giá thị trường.
Xác định giá chuyển giao tối thiểu, tốt đa và phạm vi giá chuyển giao được chấp nhận
Xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường (5 điểm)
Đơn vị A:
Biến phí thực hiện:1.000 đ/sp
Số sản phẩm ngưng bán ra ngoài : 4.000 sp – 1.000 sp = 3.000 sp
Số dư đảm phí mỗi sản phẩm bán ra ngoài: 5.000 đ/sp – 1.000 đ/sp = 4.000 đ/sp
Số dư đảm phí bị thiệt hại phân bổ cho 1 sp chuyển nhương : (3.000 x 4.000 /4.000) = 3.000 đ/sp
Đơn giá chuyển nhượng tối thiểu: 1.000 + 3.000 = 4.000 đ/sp
Đơn giá chuyển nhượng tối đa 4.800 d/sp
Phạm vi giá chuyển ngượng [4.000 đ,sp – 4.800 đ/sp] 82

82

41
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Công ty AB với tổ chức quản trị gồm:


- Hội đồng quản trị kiêm chức năng Ban Giám đốc chịu trách nhiệm đầu tư, kinh doanh công ty.
- Hệ thống phòng ban chức năng phục vụ chung do Phó giám đốc hành chính nhân sự phụ trách
-Đơn vị kinh doanh spA do Giám đốc A phụ trách và đơn vị kinh doanh spB do Giám đốc B phụ
trách
-Trong năm X, công ty có số liệu chi tiết từng bộ phận như sau

Chỉ tiêu Các phòng ban Đơn vị kinh doanh Đơn vị kinh doanh
chức năng sp A spB
Số lượng tiêu thụ (sp) 10.000 8.000
Đơn giá bán (đ/sp) 2.000 7.500
Tỷ lệ biến phí trên giá bán (%) 60% 70%
Định phí ở từng bộ phận (đ) 6.000.000 5.000.000 10.000.000
Tài sản sử dụng tại thời điểm (đ)
- Đầu năm 99.000.000 23.000.000 64.000.000
- Cuối năm 101.000.000 25.000.000 66.000.000
Công suất hoạt động tối đa (sp) 12.000 10.000

83

83

3 bài ôn phiếu 1
6 bài ôn phiếu 2

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Yêu cầu (các câu độc lập nhau)


•Lập báo cáo bộ phận của công ty AB chi tiết theo từng đơn vị
kinh doanh. Biết rằng chi phí chung phân bổ cho từng đơn vị
kinh doanh theo tỷ lệ định phí đã cam kết của đơn vị kinh
doanh A là 40%, của đơn vị kinh doanh B là 60% (1 điểm).
•Tính ROI, RI để đo lường thành quả quản lý ở phạm vi toàn
công ty, ở phạm vi từng nhà quản lý A, nhà quản lý B trước và
sau phân bổ định phí chung và trên cơ sở đó đánh giá thành quả
quản lý đạt hay không đạt mục tiêu. Biết rằng, ROI tối thiểu
phải đạt ở phạm vi công ty là 7%, ở phạm vi các đơn vị kinh
doanh là 12% (1 điểm).

84

84

42
13/09/23

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Yêu cầu (các câu độc lập nhau)

•hiện tại đơn vị kinh doanh sản phẩm B đang mua sản phẩm A từ bên ngoài với giá thị
trường là 1.900 đ/sp. Đơn vị kinh doanh sản phẩm B dự tính mua sản phẩm A từ đơn
vị kinh doanh sản phẩm A để chế biến thay cho mua ngoài với giá mua là 1.800 đ/sp,
số lượng mua tối thiểu là 8.000 sp và nếu việc chuyển nhượng nội bộ được chấp nhận,
đơn vị kinh doanh A giảm được 5% biến phí liên quan đến hoạt động bán ra thị
trường. Xác định phạm vi hợp lý của đơn giá chuyển nhượng nội bộ từ đơn vị kinh
doanh sản phẩm A sang đơn vị kinh doanh sản phẩm B và cho biết đề xuất của đơn vị
B được chấp nhận hay không, giải thích.

•Giả định nếu đề xuất giá chuyển nhượng nội bộ của đơn vị kinh doanh B được chấp
nhận, Giám đốc đơn vị B đề nghị bộ phận kế toán lập dự toán mua hàng cho năm và
chi tiết theo từng quý để chuyển cho đơn vi biết lịch cung ứng. Biết rằng tổng số lượng
hàng cần mua là 8.000 sp, trong đó quý 1 là 2.000 sp, quý 2 là 2.000 sp, quý 3 là 3.000
sp, quý 4 là 1.000 sp, chế độ dự trữ tồn kho cuối mỗi quý là 10% trên nhu cầu tiêu thụ
kỳ kế tiếp, tồn kho đầu năm dự tính là 200 sp, tồn kho cuối năm dự tính là 400 sp.

85

85

43
13/09/23

CHƯƠNG 6: ĐỊNH GIÁ


BÁN SẢN PHẨM 1

CHƯƠNG 6. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

1
13/09/23

CHƯƠNG 6. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

LO1: Understand the role of economic theories and costs in


pricing

After LO2: Compute the selling price of a product using the


studying absorption costing approach.
Chapter 7,
you should LO3: Compute the selling price of a product using the variable
be able to: costing approach.

LO4: Understand some restrictions of pricing to the absorption


costing approach and variable costing approach and service
pricing

LO5: Compute the target cost for a new product or service.

CHƯƠNG 6. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

6.1.Các lý thuyết kinh tế học ảnh hưởng đến định giá bán và vai
trò chi phí
6.1.1.Các lý thuyết kinh tế học ảnh hưởng đến định giá bán
6.1.2.Vai trò chi phí trong định giá bán

6.2. Định giá bán theo chi phí doanh nghiệp


6.2.1.Định giá bán theo phương pháp toàn bộ
6.2.2.Định giá bán theo phương pháp trực tiếp
6.2.3.Hạn chế của định giá bán theo chi phí doanh nghiệp

6.3.Định giá bán theo chi phí mục tiêu

2
13/09/23

7. 1. 1.LÝ THUYẾT KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ

 Trong nền kinh tế thị trường, định giá bán sản


phẩm, dịch vụ phải đặt trên nền tảng quan hệ
cung cầu, chịu sự tác động của quan hệ cung
cầu.
 Quan hệ cung cầu chỉ ra một nguyên lý cơ bản
là giá cả thay đổi theo quan hệ cung cầu, sự
thay đổi quan hệ cung cầu dẫn đến thay đổi giá
cân bằng. Trong thị trường tự do cạnh tranh,
quan hệ cung cầu thay đổi khách quan dưới tác
động của bàn tay vô hình; nhưng trong thị
trường độc quyền, quan hệ cung cầu còn chịu
sự tác động rất lớn của chính sách độc quyền.
 Mục tiêu định giá của doanh nghiệp hướng đến
bù đắp chi phí và nâng cao kết quả, hiệu quả
kinh tế.
 Khi doanh nghiệp đưa ra giá bán nhỏ hơn giá cân bằng, giá bán có xu
hướng tăng và khi doanh nghiệp đưa ra giá bán trên giá cân bằng, giá bán
có xu hướng giảm. 5

7. 1. 1.LÝ THUYẾT KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ


QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN

1 • Chi phí sản xuất, tiêu thụ

2 • Nhu cầu của khách hàng

• Các hành động của đối thủ


GIÁ
3 cạnh tranh
BÁN
• Luật pháp, hình
4
ảnh công ty…

Tối đa lợi nhuận


6

3
13/09/23

7. 1. 1.LÝ THUYẾT KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ

Giá bán tối đa theo quy định của luật cạnh tranh

Giá bán
của doanh nghiệp
Chi phí cụ thể của
???? doanh nghiệp

Giá bán
của doanh nghiệp

Giá bán tối thiểu theo quy định của luật cạnh tranh

6.1.1. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO KINH TẾ HỌC

Số tiền

Tổng chi phí - TC

Tổng doanh thu -TR

Khoảng cách cực đại

Sản lượng

Nếu xét trong một phạm vi, giới hạn, đường tổng doanh thu, tổng chi phí là
những đường thẳng nên chỉ có một điểm hòa vốn, vùng lãi, vùng lỗ (Phân
tích mối quan hệ CVP); nhưng thực tiễn, đường doanh thu, chi phí là
những đường cong nên có thể tồn tại nhiều điểm hòa vốn, phạm vi lời, lỗ ở
những quy mô sản lượng khác nhau. 8

4
13/09/23

6.1.1. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO KINH TẾ HỌC

Số tiền

Chi phí biên - MC

Giá bán lý tưởng

Doanh thu trung bình - AR

Doanh thu biên MR

Sản lượng
Sản lượng bán tối ưu

Khi sản lượng tăng lên, doanh thu biên (giá bán tăng thêm khi tiêu thụ thêm 1 đơn vị) có xu hướng
giảm so với đường doanh thu trung bình (giá trung bình 1 đơn vị tiêu thụ) nhưng chi phí biên (chi
phí tăng thêm khi tăng 1 đơn vị sản lượng) có xu hướng giảm chậm hơn nên giá bán lý tưởng, giá
bán để doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận cao nhất được phối hợp giữa đường doanh thu trung
9
bình với sản lượng bán ra.

6.1.1. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO KINH TẾ HỌC

Elasticity of Demand

Hệ số co giãn của cầu theo giá đo lường mức độ mà sự thay đổi của giá ảnh hưởng
đến doanh số bán hàng của một sản phẩm hoặc dịch vụ.
€d = ln(1 + % change in quantity sold) / ln(1 + % change in price)
10

10

5
13/09/23

6.1.1. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO KINH TẾ HỌC

Profit-maximizing markup on variable cost = - 1 / (1+ €d )

Profit-maximizing price =
(1 + Profit-maximizing markup on variable cost) x Variable cost per unit
11

11

6.1.2. VAI TRÒ CỦA CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ


Cost role in pricing products and services

Chi phí chỉ ra mức phí cụ thể, một khởi điểm kinh tế cụ thể là
bao nhiêu đồng ở doanh nghiệp khi định giá bán cần phải đảm
bảo.

Chi phí chỉ ra mức phí cụ thể ở từng yếu tố, từng hoạt động
của doanh nghiệp khi định giá bán cần phải đảm bảo.

Chi phí chỉ ra giới hạn hay tiềm năng kinh tế cụ thể của
doanh nghiệp khi định giá.

12

12

6
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ
The Absorption Costing Approach to Cost-Plus Pricing

 Theo quan điểm của phương pháp toàn bộ, tất cả chi
phí sản xuất đều liên quan đến kết quả sản xuất nên
giá thành (giá vốn) của sản phẩm được sản xuất ra
gồm tất cả chi phí sản xuất (Biến phí sản xuất + Định
phí sản xuất)

 Giá thành đơn vị =


Tổng chi phí sản xuất / Kết quả sản xuất

13

13

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ
The Absorption Costing Approach to Cost-Plus Pricing

Chi phí tiếp cận phương pháp toàn bộ gồm chi phí sản
xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá bán xác định theo phương pháp toàn bộ được xây
dựng trên cơ sở cộng thêm vào chi phí sản xuất một gia số
(số tiền tăng thêm dùng để bù đắp chi phí ngoài sản xuất
và tạo lợi nhuận).

14

14

7
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ

Kỹ thuật xác định giá bán theo phương pháp toàn bộ
• Xác định lợi nhuận mục tiêu (Profit)
• Xác định chi phí ngoài sản xuất (chi phí bán hàng, quản lý) -
Nonmanufacturing costs
• Xác định chi phí sản xuất, giá thành đơn vị - Manufacturing costs,
Unit product cost.
• Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm - Markup percentage on absorption
cost
• Xác định số tiền tăng thêm: Chi phí sản xuất x Tỷ lệ số tiền tăng thêm
• Xác định giá bán
• Đơn giá bán = Giá thành đơn vị + Số tiền tăng thêm trên giá thành
đơn vị
• Tổng giá bán = Tổng chi phí sản xuất + Số tiền tăng thêm trên tổng chi
phí sản xuất

15

15

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ

Tỷ lệ số tiền tăng thêm (%)


=
Lợi nhuận mục tiêu + Chi phí ngoài sản xuất
Tổng chi phí sản xuất

Lợi nhuận mục tiêu (Profit) = ROI x Tài sản sử dụng bình quân
(Required ROI X Average operating assets)

16

16

8
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ

Giá bán : xxx


Giá thành (giá vốn) xxx
Số tiền tăng thêm với tỷ lệ k% xxx

17

17

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ

Một số vấn đề về định giá theo phương pháp toàn bộ


(Problems with the Absorption Costing Approach)
 Thông tin định giá bán theo phương pháp toàn bộ có thể tiếp cận thuận lợi
từ báo cáo tài chính.
 Với phương pháp toàn bộ gần như tất cả chi phí của doanh nghiệp được
tính vào giá và lợi nhuận cũng do doanh nghiệp quyết định nên quyết định
về giá có vẻ dễ dàng.
 Tuy nhiên, cách tính giá theo phương pháp toàn bộ gắn liền với một số hạn
chế cần xem xét khi định giá bán là không chỉ ra được quan hệ chi phí – giá
bán, không chỉ ra được mối quan hệ giữa giá bán với sự thay đổi của sản
lượng (cung cầu), không chỉ ra được hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh
tế, không chỉ ra được phạm vi giới hạn và tính linh hoạt của giá bán trong
thị trường.
 Ngoài ra, định giá bán theo phương pháp toàn bộ sẽ gặp khó khăn khi chi
phí bán hàng và quản lý khó có thể tách riêng ra cho từng sản phẩm nên
việc xác định giá bán sẽ không đạt được tính chính xác để đảm bảo lợi
nhuận mục tiêu đặt ra cho từng sản phẩm.
18

18

9
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ
Coâng ty M kinh doanh 1 loaïi saûn phaåm Y vôùi naêng löïc saûn xuaát vaø tieâu thuï döï kieán
haøng naêm laø 10.000sp, ROI mong muoán 9%, taøi saûn söû duïng bình quaân 2.000.000ñ.
Coâng ty ñang ñònh giaù baùn theo phöông phaùp xaùc ñònh chi phí toaøn boä vôùi ñôn giaù
baùn laø 90ñ. Moät soá thoâng tin döï kieán khaùc:
- Giaù thaønh saûn xuaát ñôn vò saûn phaåm: 60 ñ/sp;
Trong ñoù,
Chi phí NVLTT 30 ñ/sp;
Chi phí NCTT 12 ñ/sp;
Chi phí SXC 18 ñ/sp.
- Toång ñònh phí saûn xuaát chung moãi naêm 130.000 ñ
- Toång chi phí baùn haøng vaø quaûn lyù 120.000 đ, trong chi phí baùn haøng vaø quaûn lyù chæ
coù chi phí bao bì tieâu thuï 3 đ/saûn phaåm laø bieán phí.
Yeâu caàu:
Xaùc ñònh tyû leä soá tieàn taêng theâm vaø ñònh giaù baùn theo phöông phaùp toaøn boä

Ñònh giaù baùn theo phöông phaùp toaøn boä


-Lôïi nhuaän muïc tieâu: 2.000.000 x 9% = 180.000
-Chi phí ngoaøi saûn xuaát (baùn haøng vaø quaûn lyù): 120.000 ñ
-Giaù thaønh ñôn vò: 60 ñ/sp
-Toång chi phí saûn xuaát: 10.000 x 60 = 600.000 ñ
-Tyû leä soá tieàn taêng theâm: ([120.000 + 180.000] / 600.000)% = 50% 19
- Ñôn giaù baùn: 60 + [60 x 50%] = 90 ñ/sp 19

19

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ

Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø B, chi
nhaùnh 2 kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu chi tieát nhö sau :

Chæ tieâu Coâng ty Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C


Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ)
(ñ/sp) 1.000 sp (ñ/sp) 1.000sp (ñ/sp) 1.500sp
Doanh thu 10.000.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000
Bieán phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
Trong ñoù, BP SX 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
ÑP boä phaän 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
Trong ñoù, ÑP SX 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
ÑP chung phaân boå 1.500.000

Giaù thaønh ñôn vò = Toång chi phí saûn xuaát / Keát quaû saûn xuaát
Z ñôn vò (A) = (1.000.000 + 420.000) / 1.000 = 1.420 ñ/sp
Z ñôn vò (B) = (1.000.000 + 410.000) / 1.000 = 1.410 ñ/sp
Z ñôn vò (C) = (2.250.000 + 1.400.000) / 1.500 = 2.433 ñ/sp
Bieán phí moãi saûn phaåm:
Bieán phí moãi sp (A) = 1.200.000 / 1.000 = 1.200 ñ/sp
Bieán phí moãi sp (B) = 1.500.000 / 1.000 = 1.500 ñ/sp 20
Bieán phí moãi sp (C) = 3.000.000 / 1.500 = 2.000 ñ/sp 20

20

10
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.1. Phương pháp toàn bộ

Caên cöù vaøo soá lieäu coâng ty ABC


1.Tính tyû leä soá tieàn taêng theâm toaøn coâng ty theo
phöông phaùp toaøn boä vôùi möùc lôïi nhuaän muïc tieâu
mong muoán cuûa coâng ty laø 1.000.000ñ.
2.Tính ñôn giaù baùn töøng loaïi saûn phaåm.
3.Laäp phieáu giaù baùn saûn phaåm A.
4.Coâng ty döï tính taêng saûn löôïng töøng loaïi saûn phaåm
theâm 20%, tính tyû leä soá tieàn taêng theâm toaøn coâng ty
vaø nhaän xeùt veà tính linh hoaït trong tröôøng hôïp naøy.
Cho bieát, vôùi möùc taêng saûn löôïng naøy bieán phí ñôn
vò, toång ñònh phí cuûa coâng ty chöa thay ñoåi.

21
21

21

1. TÍNH TYÛ LEÄ SOÁ TIEÀN TAÊNG THEÂM


- Lôïi nhuaän muïc tieâu : 1.000.000 ñ (TS bq x ROI tc)
VÍ DUÏ 1
- Chi phí baùn haøng vaø quaûn lyù (chi phí ngoài saûn xuaát):
1.450.000 + 240.000 + 1.500.000 = 3.190.000 ñ
- Laõi vay : 00
- Toång chi phí saûn xuaát (giaù thaønh) :
4.250.000 + 2.230.000 = 6.480.000 ñ ÑÒNH
- Tyû leä soá tieàn taêng theâm theo pp toaøn boä:
([1.000.000 + 3.190.000 + 00]÷ 6.480.000)x 100% ~ 65%
GIAÙ
2. TÍNH ÑÔN GIAÙ BAÙN : BAÙN
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm A : 1.420 + [1.420 x 65%]
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm B : 1.410 + [1.410 x 65%] SAÛN
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm C : 2.433 + [2.433 x 65%]
PHAÅM
4. TÍNH TYÛ LEÄ SOÁ TIEÀN TAÊNG THEÂM
- Lôïi nhuaän muïc tieâu : 1.000.000 ñ
- Chi phí baùn haøng vaø quaûn lyù :
1.450.000 x 1,2 + 240.000 + 1.500.000 = 3.480.000 ñ
- Laõi vay : 00
- Toång chi phí saûn xuaát (giaù thaønh): ÑÒNH GIAÙ
4.250.000 x 1,2 + 2.230.000 = 7.330.000 ñ BAÙN
- Tyû leä soá tieàn taêng theâm:
([1.000.000 + 3.480.000 + 00]÷ 7.330.000)% ~ 61% THEO
TÍNH ÑÔN GIAÙ BAÙN : PHÖÔNG
- Giaù thaønh ñôn vò A : 1.000 + ( 420.000 / 1.200) = PHAÙP
- Giaù thaønh ñôn vò B : 1.000 + ( 410.000 / 1.200) =
- Giaù thaønh ñôn vò C : 1.500 + (1.400.000 /1.800) =
TOAØN BOÄ
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm A : ….. + [….. x 61%]
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm B : …… + […. x 61%]
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm C : …… + [….. x 61%] 22
22

22

11
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp
The variable Costing Approach to Cost-Plus Pricing

 Theo quan điểm của phương pháp trực tiếp, chỉ có


biến phí sản xuất liên quan với kết quả sản xuất nên
giá thành (giá vốn) của sản phẩm được sản xuất chỉ
gồm biến phí sản xuất

 Biến phí đơn vị= Biến phí sản xuất đơn vị + Biến phí ngoài
sản xuất đơn vị

23

23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp
The variable Costing Approach to Cost-Plus Pricing

Chi phí tiếp cận phương pháp trực tiếp trong định
giá gồm biến phí và định phí.

Giá bán xác định theo phương pháp trực tiếp được
xây dựng trên cơ sở cộng thêm vào biến phí (phần
nền cố định của giá bán) một gia số (số tiền tăng thêm
trên biến phí dùng để bù đắp định phí và tạo lợi
nhuận).

24

24

12
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

Kỹ thuật xác định giá bán theo phương pháp trực tiếp
• Xác định lợi nhuận mục tiêu (Profit)
• Xác định định phí (fixed costs)
• Xác định tổng biến phí, biến phí đơn vị - variable
Costing, Unit variable Costing
• Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm - Markup percentage
on variable cost
• Xác định số tiền tăng thêm: Biến phí sản xuất kinh
doanh x Tỷ lệ số tiền tăng thêm

25

25

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

• Đơn giá bán = Biến phí đơn vị + Số tiền tăng thêm


trên biến phí đơn vị
• Tổng giá bán = Tổng biến phí + Số tiền tăng thêm trên
tổng biến phí

Tỷ lệ số tiền tăng thêm (%) = (Lợi nhuận mục tiêu + Định


phí)/Tổng biến phí

Lợi nhuận mục tiêu (Profit) = ROI x Tài sản sử dụng bình quân
(Required ROI X Average operating assets)

26

26

13
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

Giá bán: xxx


Biến phí nền xxx
Số tiền tăng thêm theo tỷ lệ m% xxx

27

27

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

Một số vấn đề về định giá theo phương pháp trực tiếp


(Problems with the Costing Costing Approach)
 Với phương pháp trực tiếp, giá bán được tiếp cận dựa trên hai thành phần
chính là biến phí nền và định phí, lợi nhuận mục tiêu, từ đó giúp doanh
nghiệp nhận định được quan hệ chi phí – giá bán, mối quan hệ giữa giá bán
với sự thay đổi của sản lượng (cung cầu), sự hiệu quả trong sử dụng nguồn
lực kinh tế, phạm vi giới hạn và tính linh hoạt của giá bán (cách ứng xử chi
phí).
 Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên, giá bán tiếp cận theo phương
pháp trực tiếp cũng gắn liền với những hạn chế là trong thực tiễn khó có thể
phân chia chi phí thành biến phí, định phí một cách chính xác, không có
những nguồn thông tin có sẳn về biến phí, định phí từ báo cáo tài chính như
phương pháp toàn bộ khi định giá.
 Ngoài ra, định giá bán theo phương pháp trực tiếp cũng sẽ gặp khó khăn
khi định phí khó có thể tách riêng ra cho từng sản phẩm nên việc xác định
giá bán sẽ không đạt được tính chính xác trong đảm bảo lợi nhuận mục tiêu
đặt ra cho từng sản phẩm.

28

28

14
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp
Coâng ty M kinh doanh 1 loaïi saûn phaåm Y vôùi naêng löïc saûn xuaát vaø tieâu thuï
döï kieán haøng naêm laø 10.000sp, ROI mong muoán 9%, voán hoaït ñoäng (taøi
saûn) bình quaân 2.000.000ñ. Coâng ty ñang ñònh giaù baùn theo phöông phaùp
xaùc ñònh chi phí toaøn boä vôùi ñôn giaù baùn laø 90ñ. Moät soá thoâng tin döï kieán
khaùc:
- Giaù thaønh saûn xuaát ñôn vò saûn phaåm: 60 ñ/sp;
Trong ñoù,
Chi phí NVLTT 30 ñ/sp;
Chi phí NCTT 12 ñ/sp;
Chi phí SXC 18 ñ/sp
- Toång ñònh phí saûn xuaát chung moãi naêm 130.000 ñ
- Toång chi phí ban ́ hàng và quản lý 120.000 đ, trong chi phí baùn haøng vaø
quaûn lyù chæ coù chi phí bao bì tieâu thuï 3 ñ/saûn phaåm laø bieán phí.
Yeâu caàu:
Xaùc ñònh tyû leä soá tieàn taêng theâm theo phöông phaùp tröïc tieáp vaø giaù baùn
theo phöông phaùp tröïc tieáp.
Ñònh giaù baùn theo phöông phaùp tröïc tieáp
-Lôïi nhuaän muïc tieâu: 2.000.000 x 9% = 180.000 ñ
-Ñònh phí: 130.000 + 120.000 – [3 x 10.000] = 220.000ñ
-Bieán phí moãi saûn phaåm: 30 + 12 + 5 + 3 = 50ñ/sp
-Toång bieán phí: 10.000 x 50 = 500.000 ñ
-Tyû leä soá tieàn taêng theâm : ([180.000 + 220.000] / 500.000)x100% = 80% 29
-Ñôn giaù baùn: 50 + [50 x 80%] = 90 ñ/sp

29

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

Caên cöù vaøo soá lieäu coâng ty ABC


1. Tính tyû leä soá tieàn taêng theâm toaøn coâng ty theo phöông
phaùp tröïc tieáp vôùi möùc lôïi nhuaän muïc tieâu mong muoán
cuûa coâng ty laø 1.000.000ñ.
2. Tính ñôn giaù baùn töøng loaïi saûn phaåm.
3. Laäp phieáu giaù baùn saûn phaåm A.
4. Coâng ty döï tính taêng saûn löôïng töøng loaïi saûn phaåm
theâm 20%, tính tyû leä soá tieàn taêng theâm toaøn coâng ty vaø
nhaän xeùt veà tính linh hoaït trong tröôøng hôïp naøy. Cho
bieát, vôùi möùc taêng saûn löôïng naøy, bieán ñôn vò, toång
ñònh phí chöa thay ñoåi.

30

30

15
13/09/23

1. TÍNH TYÛ LEÄ SOÁ TIEÀN TAÊNG THEÂM


- Lôïi nhuaän muïc tieâu : 1.000.000 ñ
- Ñònh phí saûn xuaát : 2.230.000 ñ Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi
- Ñònh phí baùn haøng vaø quaûn lyù : nhaùnh 2 kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu
240.000 + 1.500.000 = 1.740.000 ñ
- Laõi vay (ñònh phí) : 000 Chæ tieâu Coâng ty Saûn phaåm A
- Toång bieán phí : Ñ.vò Soá tieàn (ñ)
4.250.000 + 1.450.000 = 5.700.000 ñ
(ñ/sp) 1.000 sp
- Tyû leä soá tieàn taêng theâm :
([1.000.000 + 2.230.000+00 + 1.740.000]÷5.700.000)%~87%
Doanh thu 10.000.000 2.000
2. TÍNH ÑÔN GIAÙ BAÙN :
Bieán phí 5.700.000 1.200
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm A : 1.200 + [1.200 x 87%]
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm B : 1.500 + [1.500 x 87%] Trong ñoù, BP SX 4.250.000
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm C : 2.000 + [2.000 x 87%] ÑP boä phaän 2.470.000
4. TÍNH TYÛ LEÄ SOÁ TIEÀN TAÊNG THEÂM
- Lôïi nhuaän muïc tieâu : 1.000.000 ñ Trong ñoù, ÑP SX 2.230.000
- Ñònh phí saûn xuaát : 2.230.000 ñ ÑP chung phaân boå 1.500.000
- Ñònh phí baùn haøng vaø quaûn lyù :
240.000 + 1.500.000 = 1.740.000 ñ Giaù thaø n h ñôn vò = Toå ng chi phí saûn xuaát /
- Laõi vay : 00 Z ñôn vò (A) = (1.000.000 + 420.000) / 1.000 = 1.420 ñ/
- Toång bieán phí : Z ñôn vò (B) = (1.000.000 + 410.000) / 1.000 = 1.410 ñ/
(4.250.000 + 1.450.000) x 1,2 = 6.840.000 ñ
- Tyû leä soá tieàn taêng theâm : Z ñôn vò (C) = (2.250.000 + 1.400.000) / 1.500 = 2.433 ñ/
([1.000.000 + 2.230.000+1.740.000]÷6.840.000)%~73%Bieán phí moãi saûn phaåm:
4. TÍNH ÑÔN GIAÙ BAÙN : Bieán phí moãi sp (A) = 1.200.000 / 1.000 = 1.200 ñ/
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm A : 1.200 + [1.200 x 73%]
Bieán phí moãi sp (B) = 1.500.000 / 1.000 = 1.500 ñ/
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm B : 1.500 + [1.500 x 73%]
- Ñôn giaù baùn saûn phaåm C : 2.000 + [2.000 x 73%] Bieán phí moãi sp (C) = 3.000.000 / 1.500 = 2.000 ñ/

31

31

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

Coâng ty AB döï kieán saûn xuaát saûn phaåm A vôùi taøi lieäu ñôn giaù
baùn treân thò tröôøng 60ñ/sp, ñeå saûn xuaát 50.000 saûn phaåm
moãi naêm, caàn moät löôïng voán ñaàu tö 2.000.000ñ, chi phí baùn
haøng vaø chi phí quaûn lyù doanh nghieäp phaân boå cho saûn
phaåm haøng naêm 700.000ñ (trong ñoù bieán phí 200.000ñ), tyû leä
hoaøn voán mong muoán cuûa coâng ty 12%.
Yeâu caàu:
1. Tính chi phí saûn xuaát toái ña ñeå thöïc hieän moãi saûn phaåm A.
2. Döï tính, trong chi phí saûn xuaát moãi saûn phaåm coù 40% chi phí
nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp, 25% chi phí nhaân coâng tröïc tieáp,
20% bieán phí saûn xuaát chung. Ñònh giaù baùn saûn phaåm theo
phöông phaùp tröïc tieáp.
3. Trong tình traïng tieâu thuï khoù khaên, moät khaùch haøng ñeà nghò
mua vôùi giaù 43ñ/sp coâng ty coù neân thöïc hieän hay khoâng, giaûi
thích, chöùng minh baèng soá lieäu.

Trường hợp đặc biệt: Năng lực sx bị giới hạn, tình hình khó khăn,
năng lực nhàn rỗi: Tính giá linh hoạt theo phương pháp định32 giá
32
trực tiếp trong khoảng: [Biến phí đơn vị, Đơn giá bán]
32

16
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

Câu 1
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ BÁN

- TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG


Mức giá không chế: 60 đ/sp

- KHẢ NĂNG – ĐIỀU KIỆN CÔNG TY


Lợi nhuận mục tiêu: 2.000.000 x 12% = 240.000
Mức sản xuất 50.000 sp
Chi phí phân bổ (CPBH & QL) : 700.000 đ
Chi phí sản xuất: X (giá thành)

- XÁC LẬP MỐI QUAN HỆ CÔNG TY – THỊ TRƯỜNG


Giá bán của sản phẩm A ≤ Giá thị trường sản phẩm A
240.000 + 700.000 + X ≤ 3.000.000
X ≤ 2.060.000

33

33

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.2. Phương pháp trực tiếp

Caâu 2:
TÍNH GIAÙ BAÙN THEO PHÖÔNG PHAÙP TRÖÏC TIEÁP
- Lôïi nhuaän muïc tieâu : 240.000
- Ñònh phí saûn xuaát : 15% x 2.060.000 = 309.000
- Ñònh phí baùn haøng vaø quaûn lyù : 500.000
- Toång bieán phí : (85% x 2.060.000 + 200.000) = 1.951.000
- Tyû leä soá tieàn taêng theâm :
([240.000 + 309.000 + 500.000]÷ 1.951.000)% ~ 54%
- Ñôn giaù baùn A : 39,02 + [39,02 x 54%]= 60 ñ/sp
- Phaïm vi linh hoaït giaù töø 39,02 ñ/sp – 60 ñ/sp

Caâu 3 :
PHAÂN TÍCH GIAÙ BAÙN TOÁI THIEÅU
- Muïc tieâu – chæ caàn buø ñaép ñöôïc bieán phí vaø moät phần ñònh
phí
- Giaù baùn coâng ty ≥ 39,02
- Giaù mua khaùch haøng [möùc khoáng cheá thò tröôøng] : 43 ñ/sp
- Giaù mua khaùch haøng ñaùp öùng yeâu caàu – Baùn giaù 43 ñ/sp

Tình hình khó khăn: Chỉ cần bù đắp biến phí và 1 phần định phí
Năng lực nhàn rỗi sản xuất thêm: Chỉ cần bù đắp biến phí (Định phí đã được
34 bù
34
đắp hết trong kỳ)
34

17
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.3. Hạn chế

Một số vấn đề về định giá (Problems with pricing


products)
 Định giá bán theo phương pháp toàn bộ cũng như theo
phương pháp trực tiếp đều hướng đến xác định giá để
đảm bảo mục tiêu lợi nhuận mong muốn. Lợi nhuận
mục tiêu ở đây có thể là lợi nhuận trước chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hoặc lợi nhuận sau chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy, khi xác định tỷ lệ
số tiền tăng thêm, tùy thuộc vào lợi nhuận mục tiêu
đặt ra ở phạm vi nào sẽ điều chỉnh chi phí ngoài sản
xuất hay định phí thích hợp.

35

35

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ- 6.2.3 Định giá dịch vụ

Một số vấn đề về định giá (Problems with pricing products)


 Để đưa ra một quyết định về giá, nhà quản trị cần phải hiểu
được quy luật cung cầu, các loại thị trường và chi phí, mục tiêu
doanh nghiệp mà chọn cách tiếp cận định giá phù hợp.
 Định giá theo phương pháp toàn bộ hay phương pháp trực tiếp
gắn liền với một quy trình tính giá sản phẩm có tính chủ quan
của doanh nghiệp, sau đó đưa giá này vào thị trường và điều
chỉnh giá sao cho cho phù hợp với tình hình thị trường. Điều
này ẩn chứa một rủi ro là nếu giá điều chỉnh không đạt được sự
thích hợp với thị trường thì nguy cơ rất cao về sự đỗ vỡ, hủy bỏ
sản phẩm và hủy bỏ quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm.

36

36

18
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ- 6.2.3 Định giá dịch vụ

Một số vấn đề về định giá


(Problems with pricing products)
 Định giá dịch vụ

 Giá bán dịch vụ về cơ bản cũng được tiếp cận tính toán theo
phương pháp toàn bộ hoặc phương pháp trực tiếp. Tuy nhiên, do
đặc thù của hoạt động dịch vụ, sử dụng chủ yếu lao động hay
máy móc thiết bị nên khi định giá cần có một vài điều chỉnh về
hình thức cho phù hợp – xây dựng giá bán xoay quanh số giờ lao
động trực tiếp hoặc số giờ hoạt động máy móc thiết bị

Giá bán dịch vụ =


 Chi phí lao động trực tiếp + Phụ phí theo lao động trực tiếp + Lợi nhuận mục tiêu của lđ
 Chi phí thiết bị trực tiếp + Phụ phí theo thiết bị + Lợi nhuận mục tiêu của thiết bị
Ngoài ra, nếu khi thực hiện dịch vụ, doanh nghiệp có sử dụng vật tư, nguyên liệu, giá dịch vụ
được tính thêm phần giá giá vật tư, nguyên liệu
 Giá vật tư: Giá mua vật tư + Phụ phí vật tư + Lợi nhuận mục tiêu của vật tư 37

37

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.3 Định giá dịch vụ

Một số vấn đề về định giá (Problems with pricing products) - Định giá dịch vụ
BẢNG ƯỚC TÍNH GIÁ LAO ĐỘNG BẢNG ƯỚC TÍNH GIÁ VẬT TƯ
Bộ phận….. Loại vật tư …..
Các yếu tố Tổng Tính cho Các yếu tố Tổng Tỷ lệ trên giá
Giá lao động Số tiền 1 giờ Giá vật tư Số tiền mua vật tư

1.Chi phí lao động trực tiếp 2.000 20 1.Giá mua vật tư 1.000 100%
-Lương 1.500
-Các khoản trích theo lương 500
2.Phụ phí lao động 1.000 10 2.Phụ phí vật tư 600 60%
- Chi phí phục vụ .. 800 - Chi phí .. 400
- Chi phí … 200 - Chi phí … 200
3.Lợi nhuận mục tiêu 500 5 3.Lợi nhuận mục tiêu 400 40%
Cộng giá lao động 3.500 35 Cộng giá vật tư 2.000 200%

Trong các yếu tố cấu thành nên giá lao động, giá vật tư:
 Yếu tố (1) là yếu tố cố định là phần nền của giá bán dịch vụ
 Yếu tố (2) và (3) là các yếu tố linh hoạt có thể điều chỉnh khi định giá
38

38

19
13/09/23

BẢNG ƯỚC TÍNH GIÁ LAO ĐỘNG BẢNG ƯỚC TÍNH GIÁ VẬT TƯ

Bộ phận….. Loại vật tư …..

Các yếu tố Tổng Tính cho Các yếu tố Tổng Tỷ lệ trên giá
Giá lao động Số tiền 1 giờ Giá vật tư Số tiền mua vật tư

1.Chi phí lao động trực tiếp 1.Giá mua vật tư


-Lương

-Các khoản trích theo lương


2.Phụ phí lao động 2.Phụ phí vật tư
- Chi phí phục vụ .. - Chi phí ..
- Chi phí … - Chi phí …
3.Lợi nhuận mục tiêu 3.Lợi nhuận mục tiêu
Cộng giá lao động Cộng giá vật tư

Trong các yếu tố cấu thành nên giá lao động, giá vật tư:
 Yếu tố (1) là yếu tố cố định là phần nền của giá bán dịch vụ
 Yếu tố (2) và (3) là các yếu tố linh hoạt có thể điều chỉnh khi định giá
39

39

Coâng ty dòch vuï BC hoaït ñoäng kinh doanh dòch vuï. Hieän taïi, coâng ty coù 25 coâng nhaân kyõ
thuaät, moãi coâng nhaân thöïc hieän khoaûng 2.000h trong moät naêm. Theo taøi lieäu döï baùo naêm X
cuûa coâng ty nhö sau :
Chæ tieâu Boä phaän söûa chöõa (1.000ñ) Boä phaän vaät tö (1.000ñ)
Löông coâng nhaân (10.000ñ/h) 500.000 0
Löông boä phaän vaät tö 0 40.000
Löông phuïc vuï, quaûn lyù 45.000 3.200
Trôï caáp ngoaøi löông 27.000 2.160
Chi phí vaên phoøng 4.797 932
Khaáu hao taøi saûn coá ñònh 50.000 5.000
Baûo hieåm taøi saûn 19.653 500
Giaù mua vaät tö 120.000
Taøi saûn söû duïng bình quaân 200.000
Trích KPCÑ, BHXH, BHYT tính vaøo chi phí cuûa coâng nhaân tröïc tieáp laø 95.000.000 ñ, cuûa
boä phaän quaûn lyù dòch vuï laø 8.550.000 ñ, cuûa boä phaän vaät tö laø 8.208.000 ñ (*), ROI mong
muoán 10%
Yeâu caàu :
1. Tính ñôn giaù nhaân coâng, möùc phuï phí nhaân coâng, möùc lôïi nhuaän nhaân coâng vaø tyû leä phuï
phí vaät tö, tyû leä lôïi nhuaän vaät tö.
2. Xaùc ñònh giaù hôïp ñoàng dòch vuï vôùi soá giôø thöïc teá 2.000h, chi phí vaät tö theo hoùa ñôn
8.000.000ñ
3. Xaùc ñònh giaù cuûa dòch vuï vôùi soá giôø thöïc teá 1.000h, chi phí vaät tö theo hoùa ñôn 6.000.000ñ
40
40
trong tröôøng hôïp coâng ty ñang gaëp khoù vaø haàu nhö khoù tieáp nhaän ñöôïc ñôn ñaët haøng.

40

20
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.3 Định giá dịch vụ
CÂU 1
BAÛNG CHIEÁT TÍNH GIAÙ KEÁ HOAÏCH

Giaù lao ñoäng Giaù vaät tö


Chæ tieâu Toång coäng Ñôn vò Toång coäng Tyû leä
(ñoàng) (ñoàng/h) (ñoàng) %
1.Chi phí lao ñoäng tröïc tieáp 595.000.000 11.900 đ/h -
- Löông coâng nhaân cô khí 500.000.000 -
- KPCÑ,BHXH,BHYT 95.000.000 -
2.Giaù hoùa ñôn mua vaät tö - - 120.000.000 100%
3.Caùc loaïi chi phí khaùc 155.000.000 3.100 ñ/h 60.000.000 50%
- Löông boä phaän vaät tö 0 40.000.000
- Löông quaûn lyù dòch vuï 45.000.000 3.200.000
- BHXH,BHYT, KPCÑ 8.550.000 8.208.000
- Trôï caáp ngoøai löông 27.00.000 2.160.000
- Chi phí vaên phoøng 4.797.000 932.000
- Khaáu hao TSCÑ 50.000.000 5.000.000
- Baûo hieåm taøi saûn 19.653.000 500.000
41
4.Lôïi nhuaän mong muoán 20.000.000 400 ñ/h 12.000.000 10 %
41

41

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.3 Định giá dịch vụ
CÂU 2
PHIEÁU ÑÒNH GIAÙ BAÙN
[2.000h lao ñoäng vaø vaät tö söû duïng 8.000.000ñ]
Chæ tieâu Ñôn vò Toång soá
(ñ/sp) [ñ]
Giaù baùn = (I) + (II) 43.600.000

I. Giaù lao ñoäng [đ/h] 30.800.000

1.Chi phí lao ñoäng tröïc tieáp 11.900 23.800.000


2.Phuï phí lao ñoäng 3.100 6.200.000
3.Möùc lôïi nhuaän lao ñoäng 400 800.000
II. Giaù nguyeân vaät lieäu 12.800.000
1.Giaù mua nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 100% 8.000.000
2.Phuï phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 50% 4.000.000
3.Möùc lôïi nhuaän nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 10% 800.000

42

42

21
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.3 Định giá dịch vụ
CÂU 3
PHIEÁU ÑÒNH GIAÙ BAÙN
[1.000h lao ñoäng vaø vaät tö söû duïng 6.000.000ñ]
Tröôøng hôïp coâng ty ñang gaëp khoù khaên veà thò tröôøng

Ñôn vò Toång soá


(ñ/sp) [ñ]

Giaù baùn 17.900.000

I. Giaù lao ñoäng [đ/h] 11.900.000

1.Chi phí lao ñoäng tröïc tieáp 11.900 11.900.000


2.Phuï phí lao ñoäng 0 0
3.Möùc lôïi nhuaän lao ñoäng 0 0
II. Giaù nguyeân vaät lieäu 6.000.000
1.Giaù mua nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 100% 6.000.000
2.Phuï phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 0
3.Möùc lôïi nhuaän nguyeân vaät lieäu 43 0

43

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ-6.2.3 Định giá dịch vụ

Chæ tieâu Boä phaän Boä phaän


Lao ñoäng Vaät tö
1.CP nhaân coâng tröïc tieáp [5.000 h] 8.000.000 ñ
2.Giaù mua vaät tö 5.000.000 ñ
3.CP khaùc ôû töøng boä phaän 2.000.000 ñ 2.000.000 ñ
4.Toång lôïi nhuaän mong muoán 500.000 ñ 300.000 ñ
Trong kyø, coâng ty thöïc hieän 1.000 sp, moãi saûn phaåm caàn 2h coâng vaø toán 400 ñ vaät
tö theo giaù hoùa ñôn cho moät saûn phaåm, tính ñôn giaù dòch vuï cuûa moät giôø coâng vaø
dòch vuï thöïc hieän trong kyø.

Ñôn giaù 1 h coâng: [8.000.000 / 5.000] = 1.600 ñ/h


Ñôn giaù phuï phí nhaân coâng: (2.000.000 / 5.000) = 400 ñ/h
Möùc lôïi nhuaän nhaân coâng : 500.000 / 5.000 = 100 ñ/h

Tyû leä phuï phí vaät tö : (2.000.000 / 5.000.000)% = 40%


Tyû leä lôïi nhuaän vaät tö: (300.000 / 5.000.000)% = 6%

Ñôn giaù dòch vuï 1h coâng : [1.600 + 400 + 100] = 2.100 ñ/h
Chi vaät tö moät sp : 400 + 400 x 40% + 400 x 6% = 584 ñ/sp
Giaù dòch vuï : (1.000 x 2 x 2.100) + (1.000 x 584) = 4.784.000 ñ 44

44

22
13/09/23

6.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ – TÓM TẮT


Bảng 1. Định giá bán theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp
Phương pháp toàn
Mã số Khoản mục Cách tính Phương pháp trực tiếp Cách tính
bộ
1 Chi phí nền 1 sản Chi phí sản xuất 1 - Chi phí NVL trực tiếp+ Chi phí trực tiếp 1 sản - Biến phí NVL+
phẩm sản phẩm: - Chi chí nhân công trực phẩm: - Biến phí nhân công+
giá thành 1 sản tiếp+ Biến phí 1 sản phẩm - Biến phí sản xuất
phẩm - Chi phí sản xuất chung chung+
- Biến phí bán hàng+
- Biến phí QLDN

2 Tổng chi phí nền Tổng chi phí nền (1) x số lượng sản phẩm Tổng chi phí nền (1) x số lượng sản
phẩm
3 Tổng chi phí tăng Tổng chi phí ngoài - Chi phí bán hàng Tổng định phí - Định phí sản xuất
thêm sản xuất - Chi phí QLDN chung+
- Định phí bán hàng+
- Định phí QLDN

4 Tổng mức hoàn vốn Tổng mức hoàn vốn Tỷ lệ hoàn vốn (ROI) x Tổng mức hoàn vốn Tỷ lệ hoàn vốn (ROI)
mong muốn mong muốn tài sản đầu tư mong muốn x tài sản đầu tư

5 Tổng số tiền tăng Tổng số tiền tăng (5) = (3) + (4) Tổng số tiền tăng thêm (5) = (3) + (4)
thêm thêm
6 Tỷ lệ số tiền tăng Tỷ lệ số tiền tăng (6) = (5)/ (2) Tỷ lệ số tiền tăng thêm (6) = (5)/ (2)
thêm trên chi phí thêm trên chi phí trên chi phí nền
nền nền
7 Số tiền tăng thêm Số tiền tăng thêm (7) = (1) x (6) Số tiền tăng thêm của 1 (7) = (1) x (6)
của 1 sản phẩm của 1 sản phẩm sản phẩm

8 Đơn giá bán Đơn giá bán (8) = (1) + (7) Đơn giá bán (8) = (1) + (7) 45

45

6.3. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ MỤC TIÊU


Pricing products and services to The target cost

 Tiếp cận định giá theo chi phí


mục tiêu được thực hiện khi
biết được hay ước tính được
giá bán của sản phẩm, dịch vụ
trên thị trường.
 Định giá theo chi phí mục tiêu
vẫn dựa trên nền tảng chi phí
doanh nghiệp; tuy nhiên, chi
phí bị khống chế ở một mức
nhất định là chi phí mục tiêu
được xây dựng từ cơ sở giá
bán thị trường.

Chi phí mục tiêu = Giá bán ước tính (Giá bán mục tiêu) – Lợi nhuận mong muốn
(Target cost = Anticipated selling price - Desired profit)
46

46

23
13/09/23

6.3. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ MỤC TIÊU

 Ước tính giá bán của sản phẩm thông qua từng chức năng, các chức năng
và sức ép cạnh tranh của các đối thủ, của thị trường qua tỷ lệ chức năng
trên giá bán (một chức năng sẽ tương ứng bao nhiều đồng doanh thu có
thể tạo nên).
 Tính chi phí mục tiêu bằng cách lấy giá bán ước tính trừ đi lợi nhuận
mong muốn hay lợi nhuận mục tiêu (lợi nhuận kỳ vọng của các nhà đầu tư
vốn, công nghệ,..).
 Căn cứ trên chi phí mục tiêu, phân tích, xác định đặc điểm sản phẩm, công
nghệ sản xuất, quy trình hoạt động, nguồn lực kinh tế sử dụng và chi phí
để đảm bảo, thực hiện các vấn đế này – Chi phí doanh nghiệp. Nếu chi phí
doanh nghiệp nhỏ hơn chi phí mục tiêu phương án được chấp nhận và
ngược lại cần phải xem xét, điều chỉnh lại.

Giá bán doanh nghiệp = Chi phí doanh nghiệp + Lợi nhuận mục tiêu

47

47

6.3. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ MỤC TIÊU

• Định giá bán theo chi phí mục tiêu gắn liền với 2 lý do cơ bản:
• Thứ nhất, trong thị trường, khó có doanh nghiệp nào nắm được toàn
quyền quyền quyết định, kiểm soát giá mà giá luôn chịu sự chi phối
quyết định của thị trường. Vì vậy, nếu định giá theo ý chủ quan của
doanh nghiệp sẽ nhiều rủi ro. Từ đó, định giá theo chi phí mục tiêu
giúp hướng đến thị trường, phù hợp với thị trường, hạn chế bớt rủi
ro và tăng cơ hội cho doanh nghiệp.
• Thứ hai, định giá sản phẩm theo chi phí mục tiêu giúp doanh nghiệp
ngay từ bước đầu nhận thức được mức khống chế chi phí hoạt động
từ thị trường và từ đó có sự lựa chọn, điều chỉnh cũng như nỗ lực tìm
kiếm những giải pháp tiết kiệm, khả thi hơn trong thiết kế sản phẩm,
công nghệ, quy trình kinh doanh. Bên cạnh đó, định giá theo chi phí
mục tiêu cũng giúp cho doanh nghiệp nhận biết được thời điểm cần
cải tiến hay hủy bỏ hoạt động, công nghệ, hoạt động kinh doanh một
sản phẩm.

48

48

24
13/09/23

6.3. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ MỤC TIÊU

Công ty ABC có tài liệu kinh doanh sản phẩm A trong năm X như sau :
 Đơn giá bán 1.000 đ/sp, biến phí đơn vị 800 đ, định phí sản xuất kinh doanh hằng năm
8.000.000 đ;
 Lãi vay hằng năm 2.000.000 đ;
 Lợi nhuận đạt được hằng năm 2.500.000 đ
 Vốn kinh doanh hằng năm 40.000.000 đ (trong đó, vốn sở hữu 65%, vốn vay 25%, vốn chiếm
dụng trong thanh toán 10%)
 Lãi vay 20% năm, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu cổ đông mong muốn 15% năm (lợi nhuận
sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp).
 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%.
 Hiện tại, công ty đang nghiên cứu thay đổi mặt haøng A bằng mặt hàng B để tránh sức ép từ các
đối thủ cạnh tranh. Xét về mặt kỹ thuật, sản phẩm B khác sản phẩm A ở đặc tính của chi tiết K,
đặc tính này làm thay đổi và tăng tính năng, công dụng sản phẩm A nên góp phần làm tăng giá
bán và cũng làm tăng chi phí
 Theo tài liệu thu thập và dự báo mặt hàng B của công ty như sau:
 Đơn giá bán bình quân trong 5 năm là 2.000 đ/sp;
 Sản lượng mục tiêu trong 5 năm là 400.000 sp;
 Biến phí đơn vị của công ty thay đổi chủ yếu là do tăng chi tiết K và định phí dự trù hằng năm chỉ
tăng them 20%.
 Mục tiêu công ty phải đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu 15% /năm và vốn sở hữu hằng năm
là ít nhất là 30.000.000đ và vốn vay tăng thêm mỗi năm 14.000.000 đ với mức lãi 20%.

49

49

6.3. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ MỤC TIÊU


Yêu cầu:
1. Tính sản lượng hiện tại năm X và đánh giá khả năng đảm
bảo mục tiêu tỷ suất lợi nhuận của cổ đông năm X.
2. Tính chi phí mục tiêu trong 5 năm đến nếu công ty tiến hành
kinh doanh sản phẩm B.
3. Xác định chi phí mục tiêu cho mỗi chi tiết K.
4. Hiện tại chi tiết K có thể mua trên thị trường là 1.000 đ/sp và
tương lai mỗi năm chi tiết K giảm 10% so với giá mua hiện
tại. Theo anh chi nếu công ty kinh doanh sản phẩm B thì
phải điều chỉnh chi tiết K như thế nào (điều chỉnh về tính
năng hay chi phí)
5. Hiện tại chi tiết K chỉ có thể mua trên thị trường là 1.200
đ/sp và tương lai mỗi năm chi tiết K giảm 10% so với giá
mua hiện tại. Theo anh chi nếu công ty kinh doanh sản phẩm
B thì phải điều chỉnh chi tiết K như thế nào (điều chỉnh về
tính năng hay chi phí)
50

50

25
13/09/23

6.3. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ MỤC TIÊU


 Hiện tại :
Sản lượng hiện tại :
(8.000.000 + 2.000.000 + 2.500.000) /(1.000 – 800) = 62.500 sp
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu hiện tại :
(2.500.000 x 0,75) / (40.000.000 x 65%)% = 7,21%
Không đảm bảo mục tiêu của cổ đông 15% năm
 Tính chi phí mục tiêu trong 5 năm:
Giá bán mục tiêu : 400.000 sp x 2.000 đ/sp = 800.000.000 đ
Lợi nhuận mục tiêu : 30.000.000 đ x 15% x 5 = 22.500.000 đ
Chi phí mục tiêu : 800.000.000 đ – 22.500.000 đ = 777.500.000 đ
 Tính biến phí mục tiêu
Biến phí : Biến phí A + Biến phí chi tiết K = (800 + X) đ/sp x 400.000 sp
Định phí : Định phí kinh doanh + Lãi vay = 14.400.000 x 5 = 72.000.000 đ
Biến phí cần đáp ứng mục tiêu : 777.500.000 – 72.000.000 = 705.500.000 đ
Biến phí chi tiết K : 705.500.000 – (400.000 x 800) = 385.500.000 đ
Biến phí cho mỗi chi tiết K 385.500.000 đ / 400.000 = 963,75 đ/ chi tiết
 Phân tích và điều chỉnh chi tiết K
Giá mua bình quân trong 5 năm:
(1.000 + 900 + 800 + 700 + 600) / 5 = 800đ/ chi tiết
Hiện tại và tương lai, chi phí mục tiêu của chi tiết K là 963,75 đ/sp. Vì vậy, chi phí mục tiêu luôn đảm bảo cho
chi tiết K (800 đ/sp). Do đó, công ty không cần thiết phải điều chỉnh chi phí cũng như tính năng chi tiết K
 Phân tích và điều chỉnh chi tiết K
Giá mua bình quân trong 5 năm:
(1.200 + 1.080 + 972 + 875 + 787) / 5 = 982đ/ chi tiết
Hiện tại và tương lai, chi phí mục tiêu của chi tiết K là 963,75 đ/sp.
Vì vậy, chi phí mục tiêu không đảm bảo được cho chi tiết K (982 đ/sp).
Do đó, công ty không cần phải xem lại việc giảm chi phí chi tiết K
51
hoặc thay chi tiết K bằng chi tiết khác có chi phí rẻ hơn

51

Câu 1. Đầu năm 2018, công ty B đưa vào một lượng vốn 6.080.000 đ để sản xuất và tiêu thụ 50.000 sp B với biến phí
đơn vị là 100 đ/sp (trong đó biến phí sản xuất là 60 đ/sp), định phí 1.784.000 đ/ năm (trong đó định phí sản xuất là
1.000.000 đ), tỷ lệ hoàn vốn đầu tư 20%. Tỷ lệ số tiền tăng thêm tính theo phương pháp toàn bộ và phương pháp
trực tiếp của sản phẩm B là:
a. 100% và 36% b. 100% và 60%
c. 70% và 100% d. 75% và 80%

Câu 2. Công ty C dự kiến tiêu thụ 7.500 sản phẩm C với tổng biến phí chưa tính hoa hồng bán hàng và chi phí bao bì
là 127.200.000 đồng. Hoa hồng bán hàng là 5% trên giá bán; chi phí bao bì là 640 đồng/ sp. Công ty M sẽ định giá
bán sản phẩm C là bao nhiêu nếu tỷ lệ số dư đảm phí mong muốn từ sản phẩm C là 40% ?
a. 29.000 đồng b. 30.000 đồng
c. 32.000 đồng d. 40.000 đồng

Câu 3. Năm X, công ty A kinh doanh sản phẩm A đạt doanh thu là 2.250.000 đ, giá vốn hàng bán là 1.250.000 đ, tỷ lệ
biến phí trên doanh thu là 40%, tỷ lệ số tiền tăng thêm nếu tính giá theo phương pháp toàn bộ và theo phương
pháp trực tiếp lần lượt là
a. 80% và 150% b. 44,44% và 60%
c. 80% và 60% d. 44,44% và 150%

Câu 4. Công ty ABC có tài liệu báo cáo về dòng sản phẩm A như sau
Đơn giá bán 1.000 đ/sp; Giá thành đơn vị 600 đ/sp, trong đó, biến phí sản xuất là 400 đ/sp và giá thành này tính
trên mức sản xuất trong kỳ là 10.000 sp; Tổng chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp là 2.600.000 đ, trong đó biến
phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 225 đ/sp và chi phí này tính cho mức tiêu thụ trong kỳ là 8.000 sp; Vẫn
duy trì mức lợi nhuận theo tình hình hiện tại nhưng công ty đang xem xét để xây dựng lại giá bán theo phương
pháp trực tiếp, với phương pháp định giá này
a.Lợi nhuận mục tiêu của định giá là 600.000 đ b. Đơn giá bán tối thiểu là 825 đ/sp
c.Tỷ lệ số tiền tăng thêm là 60% d.Tất cả các câu trên đều đúng

1B, 2C, 3A, 4C 52

52

26
13/09/23

Công ty ABC, hiện tại chỉ kinh doanh sản phẩm A, trong năm 2018, công ty có tài liệu chi tiết liên
quan đến hoạt động kinh doanh sản phẩm A như sau
1. Đơn giá bán 6.000 đ/sp
2. Biến phí 4.000 đ/sp, trong đó, biến phí sản xuất 2.500 đ/sp
3. Tổng định 10.000.000 đ/năm, trong đó, định phí sản xuất 8.000.000 đ
4. Sản lượng sản xuất là 10.000 sp, tiêu thụ là 8.000 sp
Yêu cầu:
1. Tính kết quả kinh doanh của sản phẩm A năm 2018 theo phương pháp toàn bộ và phương pháp
trực tiếp. Từ đó biểu hiện mối quan hệ chênh lệch lợi nhuận giữa hai phương pháp với định phí
sản xuất, sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ (2đ).
2. Xác định phạm vi linh hoạt và tỷ lệ số tiền tăng thêm theo đơn giá bán sản phẩm A ở năm 2018
(2đ)
3. Nếu năm 2018, công ty chỉ đạt doanh số 45.000.000 đ thì công ty có lời hay không, nếu có lợi
nhuận là bao nhiêu (2đ).
4. Năm 2019, công ty đặt mục tiêu lợi nhuận là 10% trên tổng tài sản bình quân là 100.000.000đ.
Với mục tiêu này, ngoài kinh doanh sản phẩm A như năm 2018, công ty phải kinh doanh thêm
6.400 sản phẩm B với giá bán 5.000 đ/sp, biến phí 3.000 đ/sp.Từ dự tính này kéo theo, phát sinh
thêm định phí của sản phẩm B là 6.000.000đ, định phí chung toàn công ty 2.000.000đ. Theo anh
chị dự tính này có thực hiện được hay không, chứng minh bằng số liệu (2đ)
5. Nếu công ty dồn hết năng lực vào kinh doanh duy nhất sản phẩm B, xác định đơn giá bán và
phạm vi linh hoạt của đơn giá bán sản phẩm B để công ty đạt mức lợi nhuận 10.000.000đ/năm.
Biết rằng, sản lượng tiêu thụ dự tính là 15.000 sp B, định phí của công ty sẽ tăng thêm so với năm
2018 là 70%. Hiện tại, đơn giá bán trên thị trường sản phẩm B tối đa 5.000 đ/sp, phương án này
thực hiện được hay không, đánh giá tiềm năng hay hạn chế của phương án kinh doanh với đơn
giá bán này (2đ)
1B, 2C, 3A, 4C 53

53

1 Tính và xác định chênh lệch kết quả kinh doanh theo các pp khác nhau
Doanh thu Giá vốn (BP) CPBHQL (ĐP) Lợi nhuận
PP toàn bộ 48,000,000 26,400,000 14,000,000 7,600,000
PP trực tiếp 48,000,000 32,000,000 10,000,000 6,000,000
Chênh lệch 1,600,000
Mối quan hệ 8,000,000 10,000 8,000 1,600,000
2 Phạm vi linh hoạt đơn giá bán và tỷ lệ số tiền tăng thêm sản phẩm A
Đơn giá bán 6,000
Biến phí 4,000
Phạm vi linh hoạt từ 4.000 đ/sp - 6.000 d0/sp
Số dư đảm phí 2,000
Tổng biến phí 4,000
Tỷ lệ số tiền tăng thêm (%) 50
Lợi nhuận 6,000,000
Định phí 10,000,000
Tổng biến phí 32,000,000
Tỷ lệ số tiền tăng thêm (%0 50
3 Xác định điểm hòa vốn và mức dư an toàn sản phẩm A
Định phí 10,000,000
Đơn giá bán 6,000
Biến phí mỗi sản phẩm 4,000
Sản lượng hòa vốn 5,000
Doanh thu hòa vốn 30,000,000
Doanh thu thực tế 45,000,000
Mức dư an toàn 15,000,000
1B, 2C, 3A, 4C 54
Lợi nhuận 5,000,000

54

27
13/09/23

4 Phân tích kết cấu hàng bán


Định phí chung 18,000,000
Tổng số dư đảm phí 28,800,000
Doanh thu chung 80,000,000
Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân chung 36.00
Doanh thu hòa vốn 50,000,000
Mức dư an toàn 30,000,000
Lợi nhuận công ty 10,800,000
Lợi nhuận mục tiêu 10,000,000
Kết quả 800,000
5 Xác định đơn giá bán
Lợi nhuận mục tiêu 10,000,000
Tổng định phí 17,000,000
Tổng biến phí 45,000,000
Tỷ lệ số tiền tăng thêm 60.00
Đơn giá bán 4,800
Biến phí nền 3,000
Số tiền tăng thêm 1,800
Chênh lệch với giá bán thị trường 4,800 5,000 (200)
Phương án có tiềm năng tốt

1B, 2C, 3A, 4C 55

55

VÍ DỤ

• Xét số liệu về tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty M. Phòng kế
toán ước tính các chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm N của công ty như
sau:

Số lượng sản phẩm tiêu thụ ước tính hàng năm: 50.000
Vốn đầu tư bình quân: $2.000.000
Chi phí sản xuất ước tính:
Nguyên liệu trực tiếp/đơn vị $10
Lao động trực tiếp/đơn vị $7
Sản xuất chung biến đổi/đơn vị $5
Tổng sản xuất chung bất biến $ 400.000
Chi phí lưu thông và quản lý khả biến /đơn vị $10
Tổng chi phí lưu thông và quản lý cố định $200.000

56

56

28
13/09/23

VÍ DỤ

• Công ty M muốn đạt được mức sinh lời trên vốn đầu tư ROI là 25%. Công ty
định giá bán cho sản phẩm N là bao nhiêu?

• Giải:

Lợi nhuận mục tiêu = Vốn đầu tư x ROI


Lợi nhuận mục tiêu = 2.000.000 x 25%
Lợi nhuận mục tiêu = 500.000

57

57

VÍ DỤ

Số liệu chi phí sử dụng Mức cộng thêm Giá


trong công thức định giá vào chi phí (%) bán
Chi phí đơn vị 44 22.73% 54

Chi phí sản xuất đơn vị 30 80.00% 54

Chi phí biến đổi đơn vị 32 68.75% 54

22.73% = 500.000/(50.000 x 44)

80.00% = (500.000 + 700.000)/(50.000 x 30)

68.75% = (500.000 + 600.000)/(50.000 x 32)


58

58

29
13/09/23

CHƯƠNG 7: THÔNG TIN THÍCH


HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT1
ĐỊNH

THÔNG TIN THÍCH HỢP ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH

1
13/09/23

CHƯƠNG 7. CHI PHÍ THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
RELEVANT COSTS FOR DECISION MAKING

LO1: Identify relevant and irrelevant costs and benefits in


a
decision.
LO2: Prepare an analysis showing whether a product line
or other business segment should be dropped or retained.
After LO3: Prepare a make or buy analysis.
studying
Chapter LO4: Prepare an analysis showing whether a special order
1.8, you should be accepted.
should LO5: Determine the most profitable use of a constrained
be able to: resource and the value of obtaining more of the
constrained
resource.
LO6: Prepare an analysis showing whether joint products
should be sold at the split-off point or processed further.

Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd


PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for managing and creating value 6e 3
Slides prepared by Kim Langfield-Smith

CHƯƠNG 7. CHI PHÍ THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
RELEVANT COSTS FOR DECISION MAKING

7.1. Các khái niệm chi phí phục vụ cho quyết định kinh doanh
7.1.1.Quyết định kinh doanh và thông tin thích hợp
7.1.2.Các khái niệm chi phí phục vụ cho quyết định kinh doanh
7.1.3.Kỹ thuật phân tích thông tin thích hợp cho quyết định
kinh doanh
7.1.4.Sự cần thiết của thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh

7.2.Một số tình huống phân tích thông tin thích hợp phục vụ
cho quyết định
7.2.1.Duy trì hay loại bỏ sản phẩm, bộ phận kinh doanh thua lỗ
7.2.2.Tự sản xuất hay mua ngoài một sản phẩm
7.2.3.Bán hay tiếp tục chế biến một sản phẩm
7.2.4.Lựa chọn đơn hàng đặc biệt
7.2.5.Chọn phương án trong điều kiện nguồn lực kinh tế giới
hạn 4

2
13/09/23

7.1.1. QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH VÀ THÔNG TIN THÍCH HỢP


Decision Making

Quyết định kinh doanh là sự lựa chọn một hoạt động, một phương
án kinh doanh.

Quyết định kinh doanh có thể hướng đến đáp ứng những mục tiêu
khác nhau.

Về mặt kinh tế, quyết định kinh doanh có thể hướng đến chọn một
hoạt động, một phương án kinh doanh với mục tiêu:

- Đạt được sự gia tăng doanh thu tốt nhất;


- Đạt được sự tiết kiệm, giảm chi phí tốt nhất;
- Đạt được mức tăng lợi nhuận tốt nhất;
- Đạt được sự gia tăng hiệu quả kinh tế tốt nhất
-… 5

7.1.1. QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH VÀ THÔNG TIN THÍCH HỢP

Về mặt thời gian, quyết định kinh doanh có thể chia


thành hai loại là quyết định kinh doanh ngắn hạn và
quyết định kinh doanh dài hạn. Quyết định kinh doanh
ngắn hạn hướng đến đáp ứng những mục tiêu trong
ngắn hạn, những mục tiêu đạt được trong từng năm tài
chính. Quyết định kinh doanh dài hạn hướng đến
những mục tiêu trong dài hạn, mục tiêu đạt được trong
nhiều năm tài chính.
Về mặt kỹ thuật, để đưa ra một quyết định kinh doanh
luôn gắn liền với những xem xét, so sánh thông tin của
các hoạt động, các phương án cần được lựa chọn.

3
13/09/23

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ …7.2.1.Thông tin thích hợp


Cost Concepts for Decision Making
Để đưa ra một quyết định kinh doanh, nhà quản trị phải tiếp
cận, xem xét rất nhiều thông tin. Ngày nay, trong một thế giới
đa chiều thông tin, thông tin ngày càng da dạng, phức tạp hơn
nên để đi đến một quyết định, nhà quản trị ngày càng phải tiếp
cận, xem xét nhiều thông tin hơn, xem xét thông tin ở những
gốc độ khác nhau. Vì vậy, cần phải có những kỹ thuật hỗ trợ
cho nhà quản trị chọn lựa thông tin sử dụng trong việc ra quyết
định.

Xác lập thông tin thích hợp cho quyết định kinh doanh là một
vấn đề kỹ thuật cần thiết của kế toán quản trị giúp cho nhà quản
trị có những thông tin đơn giản, ngắn gọn nhằm tập trung cho sự
lựa chọn đúng mục tiêu, phù hợp với từng tình huống và rút
ngắn thời gian trong việc đưa ra một quyết định.
7

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ …7.2.1.Thông tin thích hợp

Thông tin thích hợp là những thông tin Sunk Cost


phù hợp với từng quyết định kinh
doanh, từng mục tiêu lựa chọn hoạt
động hay phương án kinh doanh. Về Opportunity Cost
mặt kinh tế, những thông tin đó chính incremental costs
là chi phí, thu nhập của các hoạt động,
các phương án kinh doanh. Tuy nhiên,
không phải bất kỳ chi phí và thu nhập
nào cũng là thông tin thích hợp, chi phí avoidable costs
và thu nhập trở thành thông tin thích
hợp khi nó thể hiện được những sự
khác biệt giữa các hoạt động, giữa các
phương án kinh doanh để giúp nhà
quản trị nhận định rõ những lợi ích, Differential Cost
thiệt hai trong việc đưa ra một quyết
định, đưa ra một quyết định đáp ứng incremental Revenue
tốt nhất mục tiêu.
8

4
13/09/23

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

a. Chi phí chìm (Sunk Cost): là những chi phí luôn tồn tại trong
tất cả các tình huống, các phương án kinh doanh khác nhau khi
lựa chọn. Chi phí chìm có thể là những khoản chi phí có ảnh
hưởng đến thông tin tài chính của một tình huống, một phương án
kinh doanh nhưng khi xem xét, so sánh các tình huống lựa chọn
Cost
để đưa ra một quyết định kinh doanh thì chi phí này bị triệt tiêu
Classifications nhau, hoặc không tạo ra sự khác biệt giúp nhận định sự khác biệt
for Decision của các tình huống. Vì vậy, chi phí chìm thường được loại bỏ để
Making đơn giản hóa thông tin chi phí sử dụng cho một quyết định kinh
doanh.
Ví dụ:
 Công ty A thuê một xưởng sản xuất với hợp đồng thuê dài hạn
thì chi phí thuê là chi phí chìm vì khi sử dụng xưởng sản xuất
này để sản xuất bất kỳ sản phẩm nào thì nó vẫn xuất hiện như
nhau.
 Công ty B mua một thiết bị sản xuất để dùng cho sản xuất, chi
phí khấu hao của thiết bị này cũng là chi phí chìm vì sử dụng
thiết bị này để sản xuất bất kỳ dòng sản phẩm nào nó cũng
xuất hiện như nhau.

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

b. Chi phí và thu nhập như nhau: là những chi phí, thu
nhập sẽ phát như nhau trong tất cả các tình huống, các
phương án kinh doanh khác nhau khi lựa chọn. Chi phí
và thu nhập như nhau có thể là những khoản chi phí,
thu nhập thực tế hoặc ước tính, hoặc tiềm tàng những
chi phí, thu nhập như nhau sẽ bị triệt tiêu nhau, hoặc
Cost không tạo nên sự khác biệt để giúp đưa ra một quyết
Classifications for định. Vì vậy, chi phí và thu nhập như nhau thường được
Decision Making loại bỏ cho đơn giản bớt thông tin khi xem xét đưa ra
một quyết định kinh doanh.
Ví dụ:
 Công ty A ký một hợp đồng thuê phương tiện vận tải
với giá thuê cố định là A, chi phí thuê phương tiện
vận tải này sẽ phát sinh như nhau dù công ty sử
dụng phương tiện vận tải này vào việc gì.
 Công ty B dự tính cho thuê một phần diện tích của
cao ốc thương mại với giá thấp nhất là K thì khoảng
thu nhập K này sẽ là thu nhập như nhau khi công ty
cho bất kỳ đơn vị nào thuê.

10

10

5
13/09/23

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

c. Chi phí chênh lệch hay khác biệt (Differential Cost): là


những chi phí có sự chênh lệch hay sự khác biệt ở những
tình huống khác nhau, ở những phương án khác nhau. Chi
phí chênh lệch thường được nhận diện để phục vụ cho các
quyết định kinh doanh, quyết định về lựa chọn một tình
huống hay lựa chọn một phương án kinh doanh.

Ví dụ: Khi xem xét chi phí A trong hai phương án kinh
doanh là phương án 1 và phương án 2. Chi phí A phát sinh
trong phương án 1 nhiều hơn trong phương án 2 thì mức
chênh lệch loại chi phí A này là chi phí chênh lệch chỉ ra sự
khác biệt chi phí A giữa hai tình huống lựa chọn; hoặc chi
phí B là chi phí chỉ xuất hiện trong phương án 1 mà không
Cost xuất hiện trong phương án 2 thì chi phí B chính là chi phí
Classifications
khác biệt, chỉ ra sự khác biệt của chi phí B giữa hai tình
for Decision
Making huống lựa chọn.

11

11

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

d. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost): là những chi phí phát sinh
do sự đánh mất lợi ích kinh tế, thu nhập tiềm tàng khi đưa ra một
quyết định kinh doanh với một nguồn lực kinh tế hạn chế. Chi phí
cơ hội không những vừa phản ảnh chi phí tiềm ẩn của một quyết
định kinh tế mà còn phản ảnh những ảnh hưởng của sự tiến bộ,
thay đổi năng suất lao động, hiệu quả kinh tế trong xã hội đến các
quyết định kinh tế, hoạt động kinh tế. Chi phí cơ hội không đo
lường được theo những nguyên tắc kế toán chung nên cũng không
thể hiện được trên các báo cáo tài chính nhưng nó là một khoản
chi phí ẩn rất quan trọng tronng việc đưa ra một quyết định kinh
doanh.

Ví dụ, bạn quyết định giữ tiền mặt trong túi mà không gửi vào
ngân hàng, trong tình huống này đã phát sinh ra một khoản chi
phí cơ hội từ đánh mất thu nhập tiềm tàng về thu nhập cho vay
của lượng tiền mặt đã sử dụng ở quyết định này; bạn sử dụng tiền
vốn đầu tư vào công ty đã tạo nên chi phí cơ hội vì mất đi thu
nhập tiềm tàng từ quyết định này do mất đị một lợi ích tiềm tàng
khi lợi tỷ suất lợi nhuận ở công ty khác cao hơn.
12

12

6
13/09/23

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

e. Chi phí tăng thêm (incremental costs): là những chi phí phát sinh
thêm khi tiến hành một hoạt động, một phương án. Ví dụ, khi sử
dụng dây chuyền sản xuất hiện tại để tiếp tục chế biến sản phẩm A
thành sản phẩm B, biến phí để chế biến sản phẩm A thành sản
phẩm B là chi phí tăng thêm.

f. Thu nhập tăng thêm (incremental Revenue): là những thu nhập


có thêm, được tạo thêm khi tiến hành một hoạt động, một phương
án. Ví dụ, khi sử dụng dây chuyền sản xuất hiện tại để tiếp tục chế
biến sản phẩm A thành sản phẩm B, phần chênh lệch giữa doanh
thu sản phẩm B so với doanh thu sản phẩm A chính là thu nhập
tăng thêm từ tiếp chế biến sản phẩm A thành sản phẩm B.

g. Chi phí có thể tránh được (avoidable costs): là những chi phí khi
thay đổi một hoạt động, hay một phương án nó sẽ không còn tồn
tại, không phát sinh. Ví dụ, chi phí hoa hồng trả cho đại lý là chi phí
có thể tránh được nếu công ty chọn phương án bán hàng không
thông qua đại lý.
13

13

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Identifying Relevant Costs and Benefits


Chi phí chìm (Sunk costs): là thông
tin không thích hợp vì luôn tồn tại,
không có sự khác biệt trong các hoạt
động, phương án kinh doanh với bất
kỳ sự lựa chọn nào.

Chi phí và thu nhập như nhau trong tương lai


(Future costs ang revenue that do not differ
between the alternatives): là thông tin không
thích hợp vì luôn xuất hiện giống nhau, không có
sự khác biệt trong các hoạt động, phương án
kinh doanh với bất kỳ sự lựa chọn nào.

Chi phí khác biệt (Differential Cost), Chi phí cơ hội (Opportunity Cost), Chi
phí tăng thêm (incremental costs), Thu nhập tăng thêm (incremental
Revenue), Chi phí có thể tránh được (avoidable costs) là những thông tin
thích hợp cho một quyết định kinh doanh vì nó chỉ ra những khác biệt ảnh
hưởng đến một quyết định kinh doanh 14

14

7
13/09/23

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Tool to collecting information

Chi phí, thu nhập được thu thập theo các công cụ,
kỹ thuật truyền thống như hệ thống tính giá thành
truyền thống,…
Sự khác biệt
thông tin

Kết quả
lựa chọn
khác biệt

Chi phí, thu nhập được thu thập theo các công cụ,
kỹ thuật hiện đại như hệ thống tính giá thành dựa
trên cơ sở hoạt động,…

15

15

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Models of choosing relevant costs and benefits


BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP
Phân tích phương án…….
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
so sánh gốc thích hợp
1.Thu nhập
Doanh thu...
………….
2.Chi phí
.............
………….
3.Kết quả so sánh xxx
Quy ước ghi chép:
Thu nhập hay giảm chi phí ghi bằng số DƯƠNG
Chi phí hay giảm thu nhập khi bằng số ÂM

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập PA so sánh – Thu nhập PA gốc
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí PA so sánh – Chi phí PA gốc
+ Kết quả so sánh : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí

Phương án so sánh (phương án thay thế) được chấp nhận


16
khi kết quả so sánh lớn hơn 0 – Tăng lợi nhuận

16

8
13/09/23

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Hiện tại, công ty ABC đang kinh doanh sản phẩm A với đơn giá bán 4.000 đ/sp, biến
phí sản xuất 2.000 đ/sp, biến phí bán hàng và quản lý 500 đ/sp, tổng định phí sản xuất
4.000.000 đ, tổng định phí bán hàng và quản lý 1.500.000 đ, Sản lượng tiêu thụ là
5.000 sp.

Do sản phẩm A đang có dấu hiệu suy giảm trên thị trường nên công ty đang xem xét
chuyển sang kinh doanh sản phẩm B với dự tính đơn giá bán 3.800 đ/sp, biến phí sản
xuất 1.700 đ/sp, biến phí bán hàng và quản lý 650 đ/sp, tổng định phí sản xuất
4.000.000 đ (do sử dụng toàn bộ cơ sở vật chất và quản lý của sản xuất sản phẩm A),
tổng định phí bán hàng và quản lý 1.200.000 đ (phần nguồn lực trong khâu bán hàng
và quản lý còn thừa có thể khai thác tạo thêm thu nhập là 150.000 đ), sản lượng tiêu
thụ dự kiến là 6.000 sp.

Yêu cầu:
1.Xác định chi phí chìm, chi phí và thu nhập khác biệt, chi phí cơ hội của kinh doanh
sản phẩm A so với kinh doanh sản phẩm B
2.Lập báo cáo thông tin thích hợp dưới hình thức bảng để cung cấp thông tin cho việc
quyết định kinh doanh sản phẩm A hay kinh doanh sản phẩm B.
3.Lập báo cáo thông tin thích hợp dưới hình thức mô hình 3 chênh lệch để cung cấp
thông tin cho việc quyết định kinh doanh sản phẩm A hay kinh doanh sản phẩm B.17

17

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Models of choosing relevant costs and benefits


BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP
Phân tích phương án…….
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
so sánh gốc thích hợp
1.Thu nhập
Doanh thu... +22.000.000 +20.000.000 +2.000.000

2.Chi phí
Biến phi sx - 10.200.000 -10.000.000 -200.000
Biến phí BHQL - 3.900.000 -2.500.000 - 1.400.000
ĐP sản xuất -4.000.000 -4.000.000 -00

ĐP bán hàng ql -1.200.000 - 1.500.000 +300.000


Chi phí cơ hội - 150.000 +150.00
3.Kết quả so sánh + 850.000

+ Chênh lệch thu nhập : 22.000.000 – 20.000.000 = +2.000.000


+ Chênh lệch chi phí : 19.300.000 – 18.150.000 = +1.150.000
+ Kết quả so sánh : 2.000.000 – 1.150.000 = +850.000
18

18

9
13/09/23

7.2. TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Types of decision making


Quyết định duy trì hay giải thể một
hoạt động, một bộ phận (Adding
and Dropping Product Lines and
Other Segments)

Quyết định sản xuất hay mua ngoài


(The Make or Buy Decision)

Quyết định bán hay tiếp tục chế biến một sản
phẩm tại điểm phân chia (make products should
be sold at the split-off point or processed further)

Quyết định đơn hàng đặc biệt


(Make a special order accepted)

Quyết định về sử dụng nguồn lực kinh tế hạn chế


(Make use of a constrained resource)
19

19

7.2. TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Hoạt động sản xuất kinh doanh

Thông tin kế Thông tin Lựa chọn


toán thích hợp phương án
kinh doanh

Phân tích, Ra quyết


Thu thập xử lý định

Hoạt động sản xuất kinh doanh 20

20

10
13/09/23

7.2. TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Loại trừ
chi phí
chìm

Thông tin Thông tin


kế toán thích hợp
Loại trừ
thu chi
giống
nhau

CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP


21

21

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Quyết định duy trì hay giải thể một hoạt động, một bộ phận (Adding and
Dropping Product Lines and Other Segments)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại:
Một dòng sản phẩm hay một bộ phận đang thua lỗ
Vấn đề cần xem xét:
Duy trì hay loại bỏ dòng sản phẩm hay bộ phận thua lỗ.

Phương án gốc:
Duy trì dòng sản phẩm hay bộ phận đang thua lỗ
Phương án thay thế:
Loại bỏ dòng sản phẩm hay bộ phận đang thua lỗ

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án loại bỏ với duy trì dòng
sản phẩm hay bộ phận đang thua lỗ
Khác biệt chi phí giữa phương án loại bỏ với duy trì dòng sản
phẩm hay bộ phận đang thua lỗ
Kết quả so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi phí
của hai phương án.
22

22

11
13/09/23

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Quyết định duy trì hay giải thể một hoạt động, một bộ phận (Adding and
Dropping Product Lines and Other Segments)
Nếu duy trì dòng sản phẩm (bộ phận) đang thua lỗ:
Vẫn duy trì được thu nhập hằng kỳ của sản phẩm (bộ phận);
Tiếp tục gánh chịu những chi phí liên quan đến sản phẩm (bộ phận) như biến phí,
định phí bộ phận, chi phí chung phân bổ cho sản phẩm (bộ phận).

Nếu loại bỏ dòng sản phẩm (bộ phận)


đang thua lỗ:
Mất thu nhập hằng kỳ của sản phẩm (bộ
phận);
Giảm những chi phí liên quan đến sản
phẩm (bộ phận) như biến phí, một phần
định phí bộ phận.
Tạo nên thu nhập tiềm tàng của tài sản,
vốn nhàn rỗi của sản phẩm (bộ phận)
thua lỗ khi bị loại bỏ.

23

23

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Quyết định duy trì hay giải thể một hoạt động, một bộ phận (Adding and
Dropping Product Lines and Other Segments)

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Loại bỏ sản phẩm A.
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Loại bỏ sp A Duy trì sp A thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả so sánh XXX


Kết luận :

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập từ loại bỏ sp A – Thu nhập duy trì sp A
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí còn lại khi loại bỏ sp A – Chi phí duy trì sp A
+ Kết quả so sánh : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận: phương án loại bỏ được chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00
24

24

12
13/09/23

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø B, chi
nhaùnh 2 kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu chi tieát nhö sau :

Chæ tieâu Coâng ty Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C


Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ)
(ñ/sp) 1.000 sp (ñ/sp) 1.000sp (ñ/sp) 1.500sp
Doanh thu 10.000.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000
Bieán phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
Trong ñoù, BP SX 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
ÑP boä phaän 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
Trong ñoù, ÑP SX 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
ÑP chung phaân boå 1.500.000

Giaù thaønh ñôn vò = Toång chi phí saûn xuaát / Keát quaû saûn xuaát
Z ñôn vò (A) = (1.000.000 + 420.000) / 1.000 = 1.420 ñ/sp
Z ñôn vò (B) = (1.000.000 + 410.000 / 1.000 = 1.410 ñ/sp
Z ñôn vò (C) = (2.250.000 + 1.400.000) / 1.500 = 2.433 ñ/sp
Bieán phí moãi saûn phaåm:
Bieán phí moãi sp (A) = 1.200.000 / 1.000 = 1.200 ñ/sp
Bieán phí moãi sp (B) = 1.500.000 / 1.000 = 1.500 ñ/sp 25
Bieán phí moãi sp (C) = 3.000.000 / 1.500 = 2.000 ñ/sp

25

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø B, chi nhaùnh 2
kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu chi tieát nhö sau :

Chæ tieâu Coâng ty Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C


Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ)
(ñ/sp) 1.000 sp (ñ/sp) 1.000sp (ñ/sp) 1.500sp
Doanh thu 10.000.00 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000
0
Bieán phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
Trong ñoù, BP SX 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
ÑP boä phaän 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
Trong ñoù, ÑP SX 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
ÑP chung phaân boå 1.500.000
1. Moät nhaø quaûn lyù cho raèng khi ngöng kinh doanh saûn phaåm B lôïi nhuaän cuûa coâng ty seõ
taêng leân, ít nhaát cuõng baèng lôïi nhuaän cuûa saûn phaåm A vaø saûn phaåm C do khoâng phaûi buø
ñaép thua loã cuûa saûn phaåm B. Theo anh chò, lôøi giaûi thích treân hôïp lyù khoâng, giaûi thích.
2. Tröôùc tình hình thua loã cuûa saûn phaåm B, coâng ty döï tính ngöng kinh doanh saûn phaåm B.
Anh chò öùng duïng moâ hình phaân tích thoâng tin thích hôïp ñeå laäp baùo thoâng tin thích hôïp vaø
ñeà xuaát yù kieán veà vaán ñeà treân. Cho bieát, neáu ngöng kinh doanh saûn phaåm B, ñònh phí quaûn
trò giaûm 40% (ñònh phí quaûn trò cuûa sp B laø 300.000ñ); ñoàng thôøi, coâng ty taän duïng maùy
moùc vaøo hoaït ñoäng khaùc vôùi möùc thu nhaäp roøng 280.000ñ. 26

26

13
13/09/23

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

 Choïn phöông aùn duy trì kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn goác;
 Choïn phöông aùn loïai boû kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn thay theá;
 Laäp baûng phaân tích thoâng tin thích hôïp:
BAÛNG PHAÂN TÍCH THOÂNG TIN THÍCH HÔÏP
Loaïi boû kd B Duy trì kd B Thoâng tin thích hôïp

I.Thu nhaäp :
Doanh thu 0 2.000.000 (2.000.000)
Thu nhaäp khaùc 280.000 280.000
II.Chi phí :
Bieán phí 0 (1.500.000) 1.500.000
Ñònh phí quaûn trò (180.000) (300.000) 120.000
Ñònh phí baét (510.000) (510.000) 0
buoäc
III.Keát quaû so saùnh (100.000)
27

27

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Choïn phöông aùn duy trì kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn goác;
Choïn phöông aùn loïai boû kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn thay theá

Cheânh leäch thu nhaäp :


[280.000] – [2.000.000] = - 1.720.000

Cheânh leäch chi phí :


[180.000 + 510.000] – [1.500.000 + 300.000 + 510.000] = - 1.620.000

Keát quaû : Cheânh leäch thu nhaäp – Cheânh leäch chi phí
: [- 1.720.000] – [- 1.620.00] = - 100.000

Keát luaän :
Trong tröôøng hôïp treân, neáu loaïi boû vieäc kinh doanh saûn phaåm B, coâng ty
seõ bò giaûm lôïi nhuaän 100.000

28

28

14
13/09/23

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Quyết định sản xuất hay mua ngoài (The


Make or Buy Decision)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại,
Đang hay tự sản xuất một dòng sản phẩm
Vấn đề cần xem xét,
Ngưng sản xuất để mua ngoài dòng sản phẩm này

Phương án gốc:
Duy trì hay tự sản xuất dòng sản phẩm hiện tại
Phương án thay thế:
Ngưng sản xuất để mua ngoài dòng sản phẩm này

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án tự sản xuất với mua ngoài
dòng sản phẩm hiện tại;
Khác biệt chi phí giữa phương án tự sản xuất với mua ngoài
một dòng sản phẩm hiện tại;
Kết quả từ so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi
phí của hai phương án.
29

29

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Quyết định sản xuất hay mua ngoài


(The Make or Buy Decision)
Nếu tự sản xuất sản phẩm:
Tiếp tục gánh chịu những chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm như biến
phí sản xuất, định phí sản xuất ở bộ phận sản xuất.

Điểm chung – Dù sản xuất hay mua ngoài thì thu nhập từ bán sản phẩm, chi phí
ngoài sản xuất liên quan đến sản phẩm không có sự thay đổi.

Nếu mua ngoài sản phẩm:


Giảm chi phí tự sản xuất như giảm
biến phí sản xuất, giảm một phần
định phí sản xuất.
Phát sinh thêm chi phí mua sản
phẩm từ bên ngoài.
Có thể tạo nên thu nhập tiềm tàng từ
vốn, tài sản của bộ phận sản xuất dư
thừa.

30

30

15
13/09/23

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Mua ngoài sản phẩm A.
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Mua ngoài sp A Tự sản xuất sp A thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả so XXX


sánh
Kết luận :
Thu nhập và chi phí liên quan trong sản xuất

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập từ mua ngoài sp A – Thu nhập từ tự sản xuất A
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí khi mua ngoài sp A – Chi phí từ tự sản xuất sp A
+ Kết quả so sánh : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận: Phương án mua ngoài chỉ chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00 31

31

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

VÍ DUÏ 3

• Caên cöù vaøo soá lieäu ví duï 2,


1. Tính giaù thaønh saûn xuaát ñôn vò hôïp lyù cuûa sp C. Cho bieát, möùc saûn xuaát kinh
doanh töø 1.000sp ñeán 2.000sp.
2. Caên cöù vaøo keát quaû caâu 1, nhaø quaûn lyù cho raèng, hieän taïi, coâng ty neân mua
ngoaøi saûn phaåm C vôùi giaù 2.000ñ/sp thì coâng ty seõ tieát kieäm ñöôïc chi phí
moãi saûn phaåm C ít nhaát laø 2.200 ñ/sp - 2.000ñ/sp. Theo anh chò, lôøi ñeà xuaát
treân hôïp lyù hay khoâng, giaûi thích.
3. Caên cöù vaøo ñeà xuaát giaù mua ngoaøi saûn phaåm C laø 2.000ñ/sp, anh chò öùng
duïng moâ hình phaân tích thoâng tin thích hôïp ñeå laäp baùo caùo thoâng tin thích
hôïp. Cho bieát, nhu caàu saûn phaåm C laø 1.600sp, khi mua ngoaøi ñònh phí quaûn
trò khaâu saûn xuaát coù theå giaûm 60%(ñònh phí quaûn trò khaâu saûn xuaát cuûa sp C
laø 600.000ñ); ñoàng thôøi, khai thaùc voán saûn xuaát nhaøn roãi thu ñöôïc möùc thu
nhaäp roøng 100.000ñ.
4. Xaùc ñònh ñôn giaù baùn toái ña mua ngoaøi ñöôïc chaáp nhaän ôû tröôøng hôïp treân.

Phuï luïc veà giaù thaønh ñôn vò nhoû nhaát vaø lôùn nhaát
Z đv = [2.250.000 / 1.500] + [1.400.000 / 1.000] = 1.500 + 1.400 = 2.900 đ/sp
Z đv = [2.250.000 / 1.500] + [1.400.000 / 2.000] = 1.500 + 700 = 2.200 đ/sp

32

32

16
13/09/23

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

 Choïn caëp phöông aùn :


Phöông aùn goác : Töï saûn xuaát 1.600 sp
 Phöông aùn thay theá : Mua ngoøai 1.600 sp

BAÛNG PHAÂN TÍCH THOÂNG TIN THÍCH HÔÏP

Chæ tieâu Mua ngoaøi Töï saûn xuaát Thoâng tin


[1.600sp] [1.600sp] thích hôïp
I.Thu nhaäp
Doanh thu A A 0
Thu nhaäp khaùc 100.000 100.000
I.Chi phí :
Bieán phí sx 0 (2.400.000) 2.400.000
Ñònh phí quaûn trò sx (240.000) (600.000) 360.000
Ñònh phí baét buoäc sx (800.000) (800.000) 0
Chi phí mua ngoaøi (3.200.000) 0 (3.200.000)
Chi phí ngoaøi sx B B 0
II.Keát quaû so saùnh (340.000)

33

33

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Choïn caëp phöông aùn :


Phöông aùn goác : Töï saûn xuaát 1.600 sp C
Phöông aùn thay theá : Mua ngoøai 1.600 sp C
Xeùt thu nhaäp, chi phí trong khaâu saûn xuaát vaø mua ngoaøi
Cheânh leäch thu nhaäp :
100.000 – 000 = 100.000
Cheânh leäch chi phí :
[240.000 + 800.000 + 3.200.000] – [2.400.000 + 600.000 + 800.000] = 440.000
Keát quaû : Cheânh leäch thu nhaäp – Cheânh leäch chi phí
: [100.000] – [440.000] = - 340.000
Keát luaän :
Trong tröôøng hôïp treân, neáu mua ngoaøi 1.600 sp C, coâng ty seõ bò giaûm lôïi
nhuaän 340.000

Phaân tích giaù mua ngoaøi toái öu


Xeùt thu nhaäp, chi phí trong khaâu saûn xuaát vaø mua ngoaøi
Cheânh leäch thu nhaäp: 100.000 – 000 = 100.000
Cheânh leäch chi phí : [240.000 + 800.000 + 1.600.X] – [2.400.000 + 600.000 + 800.000]
Keát quaû : Cheânh leäch thu nhaäp – Cheânh leäch chi phí
: [100.000]– ([240.000 + 800.000 + 1.600.X]– [2.400.000 + 600.000 + 800.000]) ≥ 00
Giaûi bất phöông trình tìm ñôn giaù mua ngoaøi toái ña (X)
34

34

17
13/09/23

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Coâng ty ABC coù taøi lieäu tình hình saûn phaåm A nhö sau:
Bieán phí 1.000 ñ/sp, trong ñoù, bieán phí saûn xuaát 800 ñ/sp;
Ñònh phí 4.000.000 ñ, trong ñoù ñònh phí saûn xuaát 3.000.000 ñ;
Möùc saûn xuaát töø 2.000 sp ñeán 5.000 sp
Giaù baùn saûn phaåm A laø 2.000 ñ/sp.Coâng ty ñang döï tính mua ngoaøi 4.000 saûn phaåm
A vôùi giaù 1.200 ñ/sp thay cho saûn xuaát. Neáu mua ngoaøi, coâng ty seõ giaûm ñöôïc 40%
ñònh phí saûn xuaát vaø thu nhaäp töø voán saûn xuaát nhaøn roãi laø 25.000 ñ. Anh chò phaân
tích neân mua ngoaøi hay khoâng, Xaùc ñònh ñôn giaù mua ngoaøi toái ña.

Choïn caëp phöông aùn:


Phöông aùn goác : Töï saûn xuaát
Phöông aùn thay theá : Mua ngoøai
Xeùt thu nhaäp, chi phí trong khaâu saûn xuaát vaø mua ngoaøi
Cheânh leäch thu nhaäp : 25.000 – 000 = 25.000
Cheânh leäch chi phí :
[1.800.000 + 4.800.000] – [3.200.000 + 3.000.000] = 400.000
Keát quaû : [25.000] – [400.000] = - 375.000
Keát luaän : Tröôøng hôïp treân, khoâng neân mua ngoaøi
Vieäc mua ngoaøi ñöôïc chaáp nhaän khi : CL thu nhaäp – CL chi phí ≥ 00
25.000 – [(1.800.000 + 4.000 g) – (6.200.000)] ≥ 00
G ≤ [4.425.000 / 4.000]
G ≤ [1.106,25]
Ñôn giaù toái ña mua ngoaøi 1.106,25 35

35

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Quyết định bán hay tiếp tục chế biến một sản phẩm tại điểm phân chia (make
products should be sold at the split-off point or processed further)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại,
Bán một loại sản phẩm tại điểm phân chia;
Vấn đề cần xem xét,
Sản phẩm tại điểm phân chia được tiếp tục chế biến.
Phương án gốc:
Bán sản phẩm tại điểm phân chia
Phương án thay thế:
Sản phẩm tại điểm phân chia được tiếp tục chế biến

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án bán sản phẩm tại điểm
phân chia với thu nhập sản phẩm được tiếp tục chế biến;
Khác biệt chi phí giữa phương án bán sản phẩm tại điểm phân
chia với chi phí sản phẩm được tiếp tục chế biến;
Kết quả từ so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi
phí của hai phương án.

36

36

18
13/09/23

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Nếu bán sản phẩm tại điểm phân chia:


Chỉ có thu nhập sản phẩm tại điểm phân chia.
Chỉ gánh chịu chi phí của sản phẩm đến tại điểm phân chia
(chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý liên quan)

Nếu sản phẩm được tiếp tục chế biến:


Tạo nên thu nhập mới từ sản phẩm được
tiếp tục chế biến.
 Vẫn tiếp tục gánh chịu một phần chi phí
của sản phẩm đến điểm phân chia (do có
thể giảm được một số chi phí bán hàng,
quản lý khi tiếp tục chế biến)
Sẽ phát sinh thêm chi phí khi sản phẩm
được tiếp tục chế biến như biến phí, định
phí trong quá trình tiếp tục chế biến để bán
trong khâu chế biến, tiêu thụ, quản lý liên
quan.
37

37

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Tiếp tục chế biến sản phẩm A.
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Tiếp tục chế biến Bán sp tại điểm phân chia thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả
Kết luận :

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập khi tiếp tục chế biến – Thu nhập tại điểm phân chia
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí tiếp tục chế biến – Chi phí tại điểm phân chia
+ Kết quả : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận : Phương án tiếp tục chế biến chỉ chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00
38

38

19
13/09/23

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Ví dụ, từ những hạt coffee thô với chi phí chế biến hạt coffee thô là
960.000 ng đồng, công ty đã tạo ra hai loại coffee bột. Coffee bột loại A là
3.000kg và coffee bột loại B là 4.000 kg với đơn giá bán coffee loại A là
144 ng đồng /kg và coffee loại B là 180 ng đồng /kg. Công ty đang nghiên
cứu tiếp tục chế biến bột coffee loại A thành chế phẩm A, bột coffee loại B
thành chế phẩm B với dữ liệu chi tiết như sau.
1. Chi phí tiếp tục chế biến bột coffee bột loại A thành chế phẩm A phát sinh
thêm biến phí 3 ng đồng /kg, tổng định phí là 120.000 ng đồng và giá bán
sẽ là 192 ng đồng /kg.
2. Chi phí tiếp tục chế biến bột coffee bột loại B thành chế phẩm B phát
sinh thêm biến phí 10 ng đồng /kg, tổng định phí là 110.000 ng đồng và
giá bán sẽ là 210 ng đồng /kg.

Yêu cầu phân tích và tư vấn công ty nên tiếp tục chế biến loại sản phẩm
nào. Biết rằng, chi phí ban đầu được phân bổ cho từng loại coffee bột
theo tiêu thức doanh thu.

39

39

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Giải theo mô hình 3 chênh lệch


Phân bổ chi phí ban đầu cho từng sản phẩm
Sản phẩm bột coffee A:
(960.000/[3.000x144 + 4.000x180]) x (3.000x144) = 360.000đ
Sản phẩm bột coffee B:
(960.000/[3.000x144 + 4.000x180]) x (4.000x180) = 600.000đ

Chế phẩm từ bột coffee A:


- PA gốc bán 3.000 kg bột coffe A;
- PA so sánh tiếp tục chế biến 3.000 kg A thành 3.000 kg chế phẩm A
Doanh thu tăng thêm : 3.000 x 192 – 3.000 x 144 = 144.000 đ
Chi phí tăng thêm : [360.000 + 3x3.000 + 120.000] – 360.000 = 129.000 đ
Kết quả : : 144.000 – 129.000 = + 15.000 đ

Chế phẩm từ bột coffee B:


- PA gốc bán 4.000 kg bột coffee B;
- PA so sánh tiếp tục chế biến 4.000 kg B thành 4.000 kg chế phểm B
Doanh thu tăng thêm : 4.000 x 210 – 4.000 x 180 = 120.000 đ
Chi phí tăng thêm : 600.000 + 10x 4.000 + 110.000 – 600.000 = 150.000đ
Kết quả : : 120.000 – 150.000 = - 30.000 đ
Kết luận – Nên tiếp tục chế biến bột coffee A thành chế phẩm A 40

40

20
13/09/23

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

Quyết định đơn hàng đặc biệt


(Make a special order accepted)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại,
Kinh doanh sản phẩm thông thường (truyền thống)
Vấn đề cần xem xét,
Sản phẩm thông thường được điều chỉnh theo yêu cầu mới
Phương án gốc:
Sản xuất kinh doanh sản phẩm thông thường
Phương án thay thế:
Sản phẩm thông thường được điều chỉnh theo yêu cầu mới

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án kinh doanh sản phẩm
thông thường với sản phẩm được điều chỉnh theo yêu cầu mới;
Khác biệt chi phí giữa phương án kinh doanh sản phẩm thông
thường với sản phẩm được điều chỉnh theo yêu cầu mới;
Kết quả từ so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi
phí của hai phương án.

41

41

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

Kinh doanh sản phẩm thông thường:


Tạo thu nhập sản phẩm thông thường;
Gánh chịu chi phí của sản phẩm thông thường
(chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý liên quan)

Kinh doanh sản phẩm thông


thường được điều chỉnh theo yêu
cầu mới
Thu nhập sản phẩm thông thường
được thay bằng thu nhập của sản
phẩm mới được điều chỉnh.
Chi phí sản phẩm thông thường
thay đổi thành chi phí sản phẩm
mới được điều chỉnh, sự thay đổi
có thể là gia tăng hay giảm chi phí
sản phẩm thông thường.
42

42

21
13/09/23

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Đơn hàng sản phẩm điều chỉnh theo yêu cầu
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Sản phẩm điều chỉnh Sản phẩm truyền thống thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả
Kết luận:

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập sp điều chỉnh – Thu nhập sp truyền thống
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí sp điều chỉnh – Chi phí sp truyền thống
+ Kết quả : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận: Đơn đặt hàng đặc biệt chỉ chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00
43

43

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

Ví dụ, công ty AB đang tồn kho một khối lượng sản phẩm A.
Hiện tại, trên thị trường không có nhu cầu sản phẩm A mà
đang phát triển nhu cầu về một loại sản phẩm B tương tự như
sản phẩm A nhưng phải thay đổi một số chi tiết. Công ty có tài
liệu chi tiết về dòng sản phẩm A và việc cải tiến sản phẩm A
thành sản phẩm B như sau
1.Sản phẩm A đang tồn kho với số lượng 5.000 kg với biến phí là
2.000 đ/kg, tổng định phí là 1.000.000 đ và giá bán trên thị
trường là 2.500 đ/kg.
2.Khách hàng Q sẽ mua với giá 2.840 đ/kg sản phẩm B. Để tiếp
tục chế biến sản phẩm A thành sản phẩm B sẽ phát sinh thêm
biến phí 300 đ/kg, định phí 200.000 đ.
Yêu cầu phân tích và tư vấn công ty nên cải tiến sản phẩm A
thành sản phẩm B hay không. 44

44

22
13/09/23

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Quyết định trong trường hợp nguồn lực kinh tế hạn chế
(Make use of a constrained resource)
Tình huống lựa chọn:
Nguồn lực hạn chế,
Nguồn lực hạn chế từ quy mô, năng lực kinh doanh
Vấn đề cần xem xét,
Kết quả kinh doanh tối ưu với nguồn lực hạn chế

Giới hạn cần phải xem xét và hiệu quả kinh tế:
Giới hạn nguồn lực kinh tế và hiệu quả kinh tế đặt ra
(số dư đảm phí trên một đơn vị nguồn lực kinh tế giới hạn)
Phương pháp chọn lựa:
Hướng đến tối đa hóa lợi nhuận với nguồn lực hạn chế

Thông tin thích hợp


Sự khác biệt về hiệu quả kinh tế đặt ra ở các phương án

Khác biệt số dư đảm phí trên một đơn vị nguồn lực kinh tế bị giới
hạn giữa các phương án lựa chọn

45

45

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Thông tin thích hợp - Hiệu quả kinh tế trong điều kiện
giới hạn:
 Số dư đảm phí trên một đơn vị của nguồn lực kinh tế
bị giới hạn
 Lợi nhuận tối ưu Phương án kinh doanh được
chọn
Sản phẩm có số dư đảm phí
trên một đơn vị của nguồn
lực kinh tế bị giới hạn lớn
nhất.

Cơ cấu sản phẩm có tổng số


dư đảm phí lớn nhất
46

46

23
13/09/23

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Quyết định về sử dụng nguồn lực kinh tế hạn chế


(Make use of a constrained resource)
BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP
Phân tích phương án: Lựa chọn sp với nguồn lực hạn chế
Chỉ tiêu Sản Sản Sản
phẩm phẩm phẩm
… …. ….
1.Đơn giá bán
2.Biến phí mỗi sản phẩm
3.Số dư đảm phí mỗi sản phẩm
4.Nguồn lực kinh tế giới hạn của mỗi sản phẩm
5.SDĐP của một đơn vị nguồn lực giới hạn XXX XXX XXX
6.Nguồn lực kinh tế hạn chế được sử dụng
6.Cơ cấu sản phẩm
Kết luận :
-Thứ tự ưu tiên sản phẩm:
- Nguồn lực sử dụng cho các sản phẩm:

-Cơ cấu sản phẩm kinh doanh:

47

47

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

• Công ty may mặc ABC đang sản xuất kinh doanh 2 loại trang phục là áo pull và
áo gió với lực lượng công nhân hiện có là 400 công nhân, số giờ làm việc mỗi công nhân chỉ
cho phép tối đa là 150 h/tháng, định mức thực hiện 2h/áo pull, 2,5h/ áo gió. Trong năm kế
hoạch X, công ty đang xem xét 2 đơn đặt hàng sau:

• Đơn đặt hàng thứ nhất 30.000 áo pull với tổng doanh số 360.000.000đ, chi phí
ước tính thực hiện đơn đặt hàng : vật tư trực tiếp 4.000đ/áo, nhân công trực tiếp
2.000đ/áo, biến phí sản xuất chung 1.400đ/áo, khấu hao máy móc thiết bị tháng
50.000.000đ, chi phí phục vụ sản xuất hằng tháng 5.000.000đ, chi phí bán hàng, quản lý
hằng tháng 20.000.000 đ.

• Đơn đặt hàng thứ hai 24.000 áo gió với tổng doanh số 340.000.000đ, chi phí ước
tính thực hiện đơn đặt hàng :vật tư trực tiếp 4.500đ/áo, nhân công trực tiếp 1.500đ/áo,
biến phí sản xuất chung 1.200đ/áo, khấu hao máy móc thiết bị tháng 50.000.000đ, chi phí
phục vụ sản xuất hằng tháng 5.000.000đ, chi phí bán hàng, quản lý hằng tháng 20.000.000
đ.

• Yêu cầu phân tích, lập báo cáo thông tin thích hợp tư vấn nên thực hiện phương
án nào và cho biết, trong một điều kiện giới hạn, thông tin thích hợp tốt nhất là thông tin
nào, chứng minh bằng số liệu trường hợp trên.

48

48

24
13/09/23

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

 Khaûo saùt ñieàu kieän giôùi haïn - Soá giôø lao ñoäng toái ña – 60.000h/thaùng
 Ñôn ñaët haøng aùo pull – 60.000h/thaùng;
 Ñôn ñaët haøng aùo gioù – 60.000h/thaùng;

 Caû 2 phöông aùn ñeàu thoûa maõn ñieàu kieän giôùi haïn neân ñöôïc xem xeùt

 Choïn caëp pa so saùnh :

 Ñôn ñaët haøng aùo pull – pa goác ;

Ñôn ñaët haøng aùo gioù – pa thay theá.

 Söû duïng hình thöùc – Soá dö ñaûm phí treân moät ñôn vò ñieàu kieän giôùi haïn

[Soá dö ñaûm phí treân 1 h coâng lao ñoäâng laø thoâng tin thích hôïp]
- Ñôn ñaët haøng aùo pull :
Toång soá dö ñaûm phí : 360 tr - 222 tr = 138 tr

Soá dö ñaûm phí cuûa 1 h coâng lao ñoäng : 138 tr / 60.000 h = 2.300 ñ/h

- Ñôn ñaët haøng aùo gioù :


Toång soá dö ñaûm phí : 340 tr – 172,8 tr = 167,2 tr

Soá dö ñaûm phí cuûa 1 h coâng lao ñoäng : 167,2 tr / 60.000 h = 2.787 ñ/h

Choïn phöông aùn aùo gioù

Lôïi nhuaän seõ cao hôn (2.787 – 2.300) x 60.000 = 29.200.000 ñ


49

49

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Trường hợp công ty không bị giới hạn nguồn lực kinh tế - đủ khả năng
để tăng sản lượng tối ưu, những sản phẩm có số dư đảm phí của mỗi sp
lớn nhất sẽ ưu tiên chọn phát triển kinh doanh;

Trường hợp công ty bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm có số
dư đảm phí trên 1 đơn vị điều kiện giới hạn lớn nhất sẽ ưu tiên chọn phát
triển kinh doanh.

Nếu có 2 sản phẩm hoặc nhiều sản phẩm và năng lực giới hạn chỉ đủ đáp
ứng cho 1 sản phẩm – ưu tiên chọn sản phẩm có số dư đảm phí trên một
đơn vị điều kiện giới hạn lớn hơn

Nếu có 2 sản phẩm hoặc nhiều sản phẩm và năng lực giới hạn đáp ứng
được nhiều sản phẩm – ưu tiên chọn sản phẩm có số dư đảm phí trên
một đơn vị điều kiện giới hạn lớn hơn trước
50

50

25
13/09/23

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ
Công ty ABC có tài liệu dự báo chi tiết từng sản phẩm như sau:
Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
1.Đơn giá bán 1.000 đ/sp 1.200 đ/sp 1.400 đ/sp
2.Biến phí 800 đ/sp 900 đ/sp 1.000 đ/sp
3.Định mức h công 2h/sp 4h/sp 5h/sp
4.Định mức vật tư 5kg/sp 3kg/sp 2kg/sp
1. Nếu công ty sẳn sàng đáp ứng các yêu cầu nguồn lực kinh tế để gia tăng sản lượng sản xuất, anh chị
nên chọn sản phẩm nào để phát triển kinh doanh, chứng minh.
2. Nếu công ty chỉ có khả năng đáp ứng 400h công lao động, anh chị nên chọn sản phẩm nào để phát
triển kinh doanh, chứng minh.
3. Nếu công ty chỉ có khả năng đáp ứng 2.500kg vật tư, anh chị nên chọn sản phẩm nào để phát triển
kinh doanh, chứng minh.
1. Trường hợp công ty không bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm có số dư đảm phí lớn nhất sẽ ưu tiên chọn
phát triển kinh doanh :
- Số dư đảm phí A : 1.000 – 800 = 200 đ/sp
- Số dư đảm phí B : 1.200 – 900 = 300 đ/sp
- Số dư đảm phí C : 1.400 – 1.000 = 400 đ/sp
Chọn sản phẩm C để phát triển kinh doanh.
2. Trường hợp công ty bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm, bộ phận có số dư đảm phí trên 1 đơn vị điều kiện
giới hạn lớn nhất sẽ ưu tiên chọn phát triển kinh doanh ( trên 1h):
- Số dư đảm phí A : (1.000 – 800) ÷ 2 = 100 đ/h
- Số dư đảm phí B : (1.200 – 900) ÷ 4 = 75 đ/h
- Số dư đảm phí C : (1.400 – 1.000) ÷ 5 = 80 đ/h
Chọn sản phẩm A để phát triển kinh doanh.
51
3. Trường hợp công ty bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm, bộ phận có số dư đảm phí trên 1 đơn vị điều kiện
giới hạn lớn nhất sẽ ưu tiên phát triển kinh doanh – Sản phẩm C (200 đ/kg)

51

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Công ty ABC có tài liệu dự báo chi tiết từng sản phẩm như sau :

Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B


1.Đơn giá bán 1.000 đ/sp 1.200 đ/sp
2.Biến phí 800 đ/sp 900 đ/sp
3.Định mức h công 2h/sp 4h/sp
4.Định mức vật tư 5kg/sp 3kg/sp
5.Năng lực sxkd tối đa 4.000 sp 3.000 sp
Trong kỳ, công ty chỉ có khả năng cung cấp 20.000 kg vật tư. Chọn cơ cấu sản phẩm kinh doanh để công
ty có mức lợi nhuận cao nhất
Công ty chỉ bị giới hạn bởi 1 điều kiện – vật tư

Chỉ tiêu sử dụng để so sánh lựa chọn – số dư đảm phí của 1kg vật tư

Số dư đảm phí của A : 200 / 5 = 40 đ/kg

Số dư đảm phí của B : 300 / 3 = 100 đ/kg

Ưu tiên chọn B trước (khai thác hết công suất) = 3.000 sp

Năng lực dành cho A : 20.000 – (3.000 x 3) = 11.000 kg

Mức sản xuất kinh doanh A : 11.000 / 5 = 2.200 sp

Cơ cấu sản phẩm tối ưu : 2.200 sp A và 3.000 sp B

Lợi nhuận tối ưu : (2.200 *200 + 3.000 * 300) – Định phí công ty 52

52

26
13/09/23

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Phân tích phương án kinh doanh với nhiều nguồn lực bị hạn chế
- Xác định cơ cấu sản phẩm tối ưu
Cơ cấu sản phẩm đạt lợi nhuận cao nhất
Cơ cấu sản phẩm có tổng số dư đảm phí lớn nhất
- X : Số lượng sản phẩm A
- Y : Số lượng sản phẩm B
- Xác định hàm mục tiêu – hàm số để cơ cấu sp có lợi nhuận tối ưu
a.X + b.Y MAX
- Xác định hệ bất phương trình ràng buộc các nguồn lực bị giới hạn
k1. X + k2 .Y ≤ k
d1. X + d2 .Y ≤ d
Y ≤ q1
Y ≤ q2

53

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Coâng ty AC coù soá lieäu veà tình hình saûn xuaát kinh doanh nhoùm saûn
phaåm AB nhö sau:
1. Soá giôø maùy toái ña coù theå thöïc hieän trong kyø 36 h maùy;
2. Khaû naêng cung öùng nguyeân vaät lieäu toái ña trong kyø 24 kg;
3. Thoâng tin khaùc veà saûn phaåm A, saûn phaåm B :

Chæ tieâu Ñôn vò Saûn phaåm A Saûn phaåm B


Soá dö ñaûm phí moãi sp Ñồng/sp 8 10

Soá giôø maùy moãi sp h/sp 6 9


Nguyeân vaät lieäu moãi sp kg/sp 6 3
Möùc tieâu thuï toái ña sp 3

Yeâu caàu xaùc ñònh cô caáu saûn phaåm saûn xuaát kinh doanh ñaït muïc
tieâu lôïi nhuaän cao nhaát.
54

54

27
13/09/23

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Phaân tích:
- Xaùc ñònh cô caáu saûn phaåm saûn xuaát kinh doanh toái öu – Lôïi nhuaän
cao nhaát.
- Xaây döïng haøm muïc tieâu :
+ X: Soá löôïng saûn phaåm A;
+ Y: Soá löôïng saûn phaåm B;
- Haøm muïc tieâu : 8X + 10Y Max.
- Xaây döïng heä baát phöông trình raøng buoäc:
6X + 9Y ≤ 36
6X + 3Y ≤ 24
Y≤ 3

X Y 8X + 10Y
1 0 0 0
2 0 3 30
3 1,5 3 42
4 3 2 44
5 4 0 32 55

55

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

56

28
13/09/23

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Công ty ABC đang sản xuất kinh doanh dòng sản phẩm A với
•Công suất bình quân là 60.000 sp/năm,

•Đơn giá bán 30 đ/sp,

•Biến phí sản xuất 16,725 đ/sp,

•Biến phí bán hàng 1,275 đ/sp,

•Định phí sản xuất 3,750 đ/sp,

•Định phí bán hàng quản lý 3,375 đ/sp.

Trong năm kế tiếp, công ty phải đối mặt với tình huống khó khăn là nhà cung
cấp không thể cung cấp nguyên liệu cho công ty trong 3 tháng đầu năm ở quý 1.
Hiện tại, nguyên liệu của công ty chỉ đáp ứng 25% nhu cầu sản xuất bình thường
trong quý 1.
Nếu ngưng sản xuất, định phí sản xuất cắt giảm được 40%, định phí bán hàng và
quản lý vẫn tồn tại nhưng ở mức 2/3 mức định phí hằng kỳ.
Tư vấn cho công ty nên sản xuất hay ngưng sx trong 3 tháng đầu năm

57

57

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Công ty ABC đang xem xét tình hình kinh doanh dòng sản phẩm A ở công ty với thông
tin doanh thu, chi phí của sản phẩm này như sau :
Đơn giá bán mỗi sản phẩm 5.000 đ/sp;
Biến phí mỗi sản phẩm 3.000 đ (trong đó, biến phí sản xuất 1.800 đ/sp);
Định phí sản xuất của sản phẩm 8.250.000 đ, định phí này sẽ giảm toàn bộ khi ngưng sản
xuất;
Định phí bán hàng của sản phẩm 2.650.000 đ, định phí này cũng giảm khi ngưng kinh
doanh;
Định phí chung phân bổ cho sản phẩm 4.000.000 đ, định phí này chủ yếu là phần phân
bổ chi phí quản lý chung của công ty cho sản phẩm A vẫn tồn tại khi ngưng kinh doanh
sản phẩm;
Mức tiêu thụ hằng kỳ là 5.500 sp;
Nếu chế biến sp A thành sp B thì biến phí tăng thêm 800 đ/sp và định phí tăng thêm là
1.375.000 đ
Những chọn lựa nào sau đây là thích hợp

a. Nên ngưng kinh doanh sản phẩm A.


b. Giá mua ngoài tối đa cho phép là 3.300 đ/sp
c. Chế biến sản phẩm A thành sản phẩm B chỉ chấp nhận khi giá bán sản phẩm B ít
nhất là 5.800 đ/sp
d. Tất cả các câu trên đều đúng 58

58

29
13/09/23

XEM XÉT NÊN DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LOÃ

Theo tài liệu công ty ABC, có 2 chi nhánh, chi nhánh 1 kinh doanh sản phẩm A
và B, chi nhánh 2 kinh doanh sản phẩm C với tài liệu chi tiết như sau :

Công ty Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C


Chỉ tiêu Đơn vị Số tiền Đơn vị Số tiền Đơn vị Số tiền
(đ/sp) (đ) (đ/sp) (đ) (đ/sp) (đ)

Doanh thu 10.000.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000


Biến phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
(Biến phí SX) 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
Định phí bộ phận 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
(Định phí SX) 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
Định phí chung phân 1.500.000 300.000 300.000 900.000
bổ

59

59

XEM XÉT NÊN DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH
THUA LỖ

• Một nhà quản lý cho rằng khi ngưng kinh doanh sản phẩm B sẽ
tăng lợi nhuận cho công ty do không phải bù đắp thua lỗ của
sản phẩm B. Theo anh chị, lời giải thích trên hợp lý không, giải
thích.
• Trước tình hình thua lỗ của sản phẩm B, công ty dự tính ngưng
kinh doanh sản phẩm B. Anh chị ứng dụng mô hình phân tích
thông tin thích hợp để lập báo thông tin thích hợp và đề xuất ý
kiến về vấn đề trên. Cho biết, nếu ngưng kinh doanh sản phẩm
B, định phí quản trị giảm 40%, định phí quản trị của sp B là
300.000đ; đồng thời, công ty tận dụng máy móc vào hoạt động
khác với mức thu nhập ròng 280.000đ.
• Phương án hủy bỏ kinh doanh sản phẩm B được chấp nhận khi
nào.

60

60

30
13/09/23

XEM XÉT NÊN DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH
THUA LỖ

Chọn phương án duy trì kinh doanh sản phẩm B làm phương án gốc;
Chọn phương án lọai bỏ kinh doanh sản phẩm B làm phương án thay thế;
Lập bảng phân tích thông tin thích hợp :
BẢNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP
Loại bỏ B Duy trì B Thông tin thích hợp
I Thu nhập
-Doanh thu 0 2.000.000 (2.000.000)
-Thu nhập khác 280.000 280.000
II.Chi phí
-Biến phí 0 (1.500.000) 1.500.000
-Định phí quản lý (180.000) (300.000) 120.000
-Định phí bắt buộc (510.000) (510.000) 0
III.Kết quả so sánh (100.000)
61

61

XEM XÉT NÊN DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH
THUA LỖ

Thông tin thích hợp về giá trị

Chênh Trách nhiệm xã hội


lệch lợi Duy trì thương hiệu…
Chênh lệch nhuận
Chênh lệch định phí,
doanh thu, biến phí
thu nhập

62

62

31
13/09/23

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
1
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1
13/09/23

MỤC TIÊU HỌC PHẦN


LO 1: Học phần này giải thích tại sao nhà quản lý cần phải có
thông tin của kế toán quản trị và làm thế nào để nhà quản lý sử
dụng thông tin kế toán quản trị. Ngoài ra, học phần còn trang
bị cho người học đạo đức nghề nghiệp Kế toán quản trị.
LO 2: Vận dụng được các cách phân loại chi phí theo những
mục tiêu khác nhau
LO 3: Vận dụng các kỹ thuật kế toán chi phí truyền thống và
hiện đại để tính giá thành sản phẩm trong các ngành sản xuất
và dịch vụ
LO 4: So sánh các hệ thống kế toán chi phí được thiết kế.
LO 5: Sử dụng thông tin chi phí để phục vụ cho việc ra quyết
định của nhà quản trị
LO 6: Sử dụng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, kỹ năng
thuyết trình theo cá nhân và theo nhóm để giải quyết những
vấn đề liên quan đến kế toán quản trị 3

TÀI LIỆU HỌC TẬP


- Tài liệu đọc bắt buộc:

- Tài liệu tham khảo:


Kim Langfield –Smith, Helen
Thorne and Ronald Hilton (2012),
Management Accounting, 6th
edition, McGraw - Hill Australia
Pty Ltd. 4

2
13/09/23

NỘI DUNG
1: Tổng quan về kế toán quản trị
2: Chi phí và phân loại chi phí
3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối
lượng - lợi nhuận
4: Dự toán ngân sách
5: Đánh giá trách nhiệm quản lý
6: Các quyết định về giá
7: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Giảng viên: TS Lê Đoàn Minh Đức


Email: ducldm@ueh.edu.vn

3
13/09/23

Mục tiêu chương 1

Nắm được các mục tiêu của của một tổ chức và giải thích
được các chức năng của nhà quản lý
Giải thích được các mục tiêu của kế toán quản trị
Giải thích những điểm khác biệt giữa kế toán quản trị và
kế toán tài chính
Nắm được các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của kế toán
quản trị
Nắm được các đạo đức hành nghề kế toán quản trị

Nội dung chương 1

1. Quá trình hình thành và phát triển của kế toán


quản trị
2. Vai trò của Kế toán quản trị
3. Kế toán quản trị và môi trường kinh doanh
4. So sánh kế toán quản trị với kế toán tài chính
5. Đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên quản trị
6. Các chứng chỉ hành nghề kế toán quản trị

4
13/09/23

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bối cảnh: Cuộc Bối cảnh: KTQT Bối cảnh: toàn Bối cảnh: Sự phát
cách mạng khoa lần đầu được giới cầu hóa triển vượt bậc của
học công nghệ lần thiệu trong khoa học công
1 xuất hiện đã quyển sách của nghệ
thúc đẩy các Robert Anthony
xưởng thủ công vào năm 1956
chuyển sang công Nhiệm vụ KTQT:
nghiệp, làm bùng KTQT quan tâm
nổ Nhiệm vụ đến việc tạo ra
Kế toán trách
số lượng nghiệp vụ KTQT: quản trị giá trị bằng cách
nhiệm. Nhiệm vụ
kế toán chi phí. Tách kế sử dụng hiệu quả
KTQT cung cấp
toán quản trị các nguồn lực
Nhiệm vụ KTQT: thông tin cho
và kế toán tài thông qua việc sử
Xác định chi phí và việc lập kế
chính dụng các kỹ thuật
kiểm soát chi phí hoạch, kiểm soát
đánh giá
và ra quyết định.
Trước 1950 1950 - 1980 1980 – cuối 1995 - nay
1995
4 giai đoạn hình thành và phát triển của kế toán quản trị TRÊN THẾ GIỚI
9

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Chế độ kế toán theo Luật kế toán


Quyết 17/6/2003
định
1141/QĐ/BTC/CĐKT
01/11/1995

Mỗi chế độ (chứng từ,


tài khoản, sổ sách, báo
KTQT nằm tiền ẩn trong Kế cáo) bao gồm 2 phân
toán tài chính dưới dạng báo hệ, một phân hệ mang
Thừa nhận và đưa
cáo chi phí, phân tích hoạt tính bắt buộc,
ra định nghĩa về
động kinh tế cho cấp chủ một phân hệ mang tính
kế toán quản trị
quản hướng dẫn, tạo sự linh
hoạt cho kế toán đáp
ứng các yêu cầu về
thông tin cho quản trị
nội bộ
Trước 1995 1995 - 2003 2003-nay
hình thành và phát triển của kế toán quản trị TẠI VIỆT NAM
10

10

5
13/09/23

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Thông tin kế toán với mục tiêu của tổ chức


Hoạt động
Thông tin
kế toán Tổ chức kinh tế hiệu quả?

Mức độ cung
cấp dịch vụ
công?
Tổ chức Tổ chức chính phủ
Mức phục
Tổ chức phi chính vụ xã hội?
phủ
Nhóm người
liên kết cùng
thực hiện
mục tiêu
11

11

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Xây dựng kế hoạch ngắn


hạn, dài hạn
(Hoạch định)

Đánh giá tình Ra quyết định Tổ chức và


hình hoạt động điều hành
(Kiểm soát)

So sánh giữa kết quả thực


hiện với kế hoạch
(Kiểm soát)

Chức năng của nhà quản trị 12

12

6
13/09/23

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Chức năng của nhà quản trị


Các chức năng cơ bản của nhà quản trị :
•Họach định – Định hướng hoạt động tổ chức,
định hướng hoạt động;
•Tổ chức điều hành– Xây dựng, bố trí, phân
công hay phối hợp thực hiện;
•Kiểm soát – xem xét, so sánh, nhận định tình
hình tổ chức, tình hình hoạt động để đảm bảo
định hướng;
•Ra quyết định – Lựa chọn một phương án, một
thích huống thích hợp và tối ưu.
13

13

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Định nghĩa kế toán quản trị


Hiệp hội kế toán viên
Luật kế toán VN: quản trị Hoa Kỳ (IMA):
“Kế toán quản trị là quá
“Kế toán quản trị là trình nhận diện, đo lường,
việc thu thập, xử lý và tổng hợp, phân tích soạn
cung cấp thông tin thảo, diễn giải và truyền
kinh tế, tài chính theo đạt thông tin được nhà
yêu cầu quản trị và quản trị sử dụng để lập kế
hoạch, đánh giá và kiểm
quyết định kinh tế, tài tra trong nội bộ tổ chức
chính trong nội bộ để đảm bảo việc sử dụng
đơn vị kế toán” hợp lý và có trách nhiệm
đối với việc nguồn lực của
tổ chức đó” 14

14

7
13/09/23

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

- Cung cấp thông tin cho chức năng hoạch định:


Cung cấp tình hình tài chính, hoạt động của đơn vị,
của đối thủ cạnh tranh, thị trường, khách hàng,…

- Cung cấp thông tin cho chức năng tổ chức – điều


hành:
Xây dựng và phát triển cơ cấu nguồn lực hợp lý trong
doanh nghiệp và những thông tin phát sinh hàng ngày
trong doanh nghiệp. Thông tin này phải có tác dụng
phản hồi về hiệu quả và chất lượng của các hoạt động
đã và đang được thực hiện 15

15

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

- Cung cấp thông tin cho chức năng kiểm soát:


Cung cấp tình hình thực tế so với dự toán của từng
bộ phận trong doanh nghiệp.

- Cung cấp thông tin cho chức năng ra quyết


định:
Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các
phương án kinh doanh giúp nhà quản trị lựa chọn
phương án tối ưu.

16

16

8
13/09/23

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

-----a. Tác động của toàn cầu hóa-----


Doanh nghiệp truyền thống Doanh nghiệp trong môi
trường kinh doanh hiện đại
Các bộ phận chức năng được Các bộ phận chức năng và
tách biệt quy trình hoạt động kết nối
Chi phí trực tiếp chiếm tỷ Chi phí gián tiếp có xu hướng
trọng lớn tăng
Nhiệm vụ trọng tâm là quản Nhiệm vụ trọng tâm là quản
trị quy trình sản xuất trị tri thức
Hệ thống kiểm soát quản lý Hệ thống kiểm soát quản lý
được tổ chức cố định được tổ chức linh hoạt

17

17

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Doanh nghiệp truyền thống Doanh nghiệp trong môi


trường kinh doanh hiện đại
Hệ thống kế toán chi phí Hệ thống kế toán chi phí
truyền thống theo định hướng thị trường,
vòng đời sản phẩm và trách
nhiệm xã hội
Đánh giá thành quả hoạt Đánh giá thành quả hoạt
động trên cơ sở thước đo tài động trên cơ sở kết hợp
chính thước đo tài chính và phi tài
chính
Mục tiêu hoạt động là tối đa Mục tiêu hoạt động là phát
hóa lợi nhuận triển bền vững
18

18

9
13/09/23

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

----b. Kế toán quản trị và chiến lược-----

Sứ mệnh Chiến lược


• Mong • Thành
muốn quả cần
• Khát • Tuyên đạt được • Quản lý
bố về nguồn lực
vọng của để hoàn
doanh mục đích
thành sứ
nghiệp của mệnh và
doanh đạt mục
nghiệp Mục tiêu tiệu
Tầm nhìn

19

19

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

----b. Kế toán quản trị và chiến lược-----


- Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho nhà
quản trị để hoạch định và thực hiện chiến
lược của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược đòi hỏi thông tin kế
toán quản trị từ các hệ thống chi phí, dự toán,
đánh giá thành quả hoạt động.

20

20

10
13/09/23

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

----c. Kế toán quản trị và cấu trúc tổ chức-----


Hội đồng quản trị,
Chia sẻ trách
Sự phần quyền Ban giám đốc nhiệm giữa các
cho nhà quản trị (Chủ tịch, Giám nhà quản trị bộ
bộ phận đốc)
phận

Các phòng ban Bộ phận kinh


Nhà máy sản xuất
tham mưu doanh
(Giám đốc)
(Trưởng phòng) (Giám đốc)

Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 ... Cửa hàng 1, 2, ...


(Quản đốc) (Quản đốc) (Cửa hàng trưởng)
21

21

4. SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Kế
thừa?

Độc Đồng
lập? nhất?
22

22

11
13/09/23

4. SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

TIEÂU THÖÙC KTQT KTTC


Ñoái töôïng Chuû yeáu laø caùc nhaø quaûn trò trong Chuû yeáu laø caùc caù nhaân,
cung caáp noäi boä doanh nghieäp. toå chöùc ôû beân ngoaøi.
thoâng tin
Khoâng nhaát thieát tuaân thuû nguyeân Luoân tuaân thuû nguyeân taéc,
taéc, chuaån möïc, quy ñònh chung chuaån möïc, quy ñònh chung
cuûa keá toaùn vaø luoân höôùng ñeán ñeà cuûa keá toaùn.
cao tính linh hoaït, kòp thôøi cuûa
Ñaëc thoâng tin.
ñieåm
Gaén lieàn quaù khöù, hieän taïi, töông Gaén lieàn cô baûn vôùi quaù khöù,
thoâng lai. Höôùng chuû yeáu laø töông lai. hieän taïi.
tin
Ño löôøng baèng nhieàu ñôn vò. Ño löôøng chuû yeáu baèng tieàn.
Theå hieän thoâng tin taøi chính, phi taøi Theå hieän thoâng tin taøi chính
chính boä phaän, hoaït ñoäng. phaïm vi toaøn doanh nghieäp.
Thöôøng xuyeân./Khoâng baét buoäc Ñònh kyø/Baét buoäc
Khoâng coù tính phaùp lyù Mang tính phaùp lyù cao. 23

23

5. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

• Đạo đức nghề nghiệp


– Độc lập (IMA không có)
– Chính trực
– Khách quan
– Năng lực chuyên môn
– Tính bảo mật
– Tư cách nghề nghiệp
– Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
(Bộ tài chính, “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế
toán”,)
24

24

12
13/09/23

5. CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

• Các tổ chức nghề nghiệp


– Hội kế toán và kiểm toán Việt nam (VAA)
– Hội / Viện kế toán quản trị Canada, Úc
– Viện kế toán quản trị công chứng (CIMA)
• Việc cấp chứng chỉ hành nghề kế toán
– Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực,
liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật
– Có chuyên môn, nghiệp vụ về tài chính, kế toán và
thời gian thực tế về tài chính, kế toán.
– Đạt kỳ thi tuyển
25

25

13

You might also like