You are on page 1of 38

Trường Đại học Ngoại thương

Khoa Kinh tế quốc tế

KINH TẾ TUẦN HOÀN

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền


1
CHƯƠNG 2.. CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG
KINH TẾ TUẦN HOÀN

2
Chương 2. Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn

2.1 Giới thiệu


2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm
2.3 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ doanh
nghiệp
2.4 Áp dụng các chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn trong
nền kinh tế

3
2.1 Giới thiệu

 Mô mình KTTH thay thế khái niệm chất thải bằng khái niệm
nguyên liệu thứ cấp;
 Các DN nhận thấy cơ hội khi áp dụng mô hình KTTH;
 KTTH là một mô hình kinh tế phục hồi;
 Mô hình KTTH phân biệt giữa hai loại chu kỳ.

4
2.1 Giới thiệu
Sơ đồ hệ thống nền kinh tế tuần hoàn.

Nguồn: Ellen MacArthur Foundation

5
2.1 Giới thiệu
 Một số phương pháp phân tích KTTH phổ biến hiện nay:
- Circulytics: là công cụ đo lường toàn diện về mức độ tuần hoàn
trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm sản phẩm, dòng
nguyên vật liệu và mức độ doanh nghiệp đạt được trong quá trình
chuyển đổi (Ellen MacArthur Foundation, 2020);
- CTI (Chỉ số chuyển đổi tuần hoàn): đo lường tỷ lệ tuần hoàn đầu
vào và đầu ra của vật liệu và sản phẩm; vòng tuần hoàn của nước,
năng lượng; năng suất tuần hoàn của vật liệu; phương pháp khôi
phục; tỷ lệ của các vật liệu quan trọng (WBCSD, 2020);

6
2.1 Giới thiệu
 Một số phương pháp phân tích KTTH phổ biến hiện nay:
- LCIA (đánh giá tác động vòng đời sản phẩm): Là một giai đoạn
trong phân tích vòng đời LCA, mục tiêu của LCIA là đưa ra các
thông tin môi trường bổ sung giúp đánh giá kết quả LCA của một hệ
thống sản phẩm nhằm làm rõ hơn ý nghĩa môi trường của sản phẩm
đó, LCIA thuộc ISO 14040;
- MFA (phân tích dòng chảy và trữ lượng của vật liệu): Phương pháp
phân tích để định lượng dòng chảy và trữ lượng của vật liệu trong
một hệ thống được xác định rõ (Brunner và Rechberger, 2016);
- MCI (chỉ số tuần hoàn vật liệu): dùng để đo lường mức độ tuần hoàn
của dòng vật liệu (Ellen MacArthur Foundation, 2015).
7
2.1 Giới thiệu
 Mục tiêu của chỉ số đo lường mức độ tuần hoàn ở cấp độ sản phẩm:
- Cho phép so sánh các phiên bản khác nhau của một sản phẩm về
mức độ tuần hoàn của sản phẩm ở cấp độ thiết kế;
- Các chỉ số có thể được sử dụng cho mục đích báo cáo nội bộ;
- Cung cấp các chỉ số về sản phẩm của DN trên thị trường.
 Mục tiêu của chỉ số đo lường mức độ tuần hoàn ở cấp độ DN:
- Các chỉ số có thể được sử dụng trong nội bộ để so sánh mức độ tuần
hoàn của các loại sản phẩm và các phòng ban khác nhau;
- Các chỉ số có thể được sử dụng bởi các bên liên quan thứ ba, để so
sánh sự tuần hoàn của các công ty khác nhau.

8
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

- MCI: dùng để đo lường mức độ tuần hoàn của dòng vật liệu (Ellen
MacArthur Foundation, 2015).
- MCI tập trung vào tính toàn dòng chảy nguyên vật liệu ở cấp độ sản
phẩm. Các chỉ số thành phần của MCI được xây dựng từ dữ liệu về
khối lượng của nguyên vật liệu thô được sử dụng trong sản xuất (V),
khối lượng chất thải không thể thu hồi (W) và chỉ số hữu ích (X).

9
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

Khối lượng nguyên liệu thô được sử dụng trong sản xuất (V):
V = M(1 - FR - FU )
Trong đó:
- M là khối lượng thành phẩm;
- FR là phần nguyên liệu của sản phẩm có nguồn gốc tái chế;
- FU là phần nguyên liệu có nguồn gốc tái sử dụng.

10
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

11
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm
W0 lượng chất thải không thể thu hồi từ sản phẩm:
W0 =M (1- CR - CU )
Trong đó:
- CR đại diện cho lượng sản phẩm được thu hồi lại để tái chế khi
chúng đã hết vòng đời sử dụng;
- CU đại diện cho lượng sản phẩm được thu hồi lại để tái sử dụng theo
thành phần.
WC lượng chất thải không thể thu hồi trong quá trình tái chế các
thành phần của sản phẩm:
WC = M (1 - EC ) CR
Trong đó:
- EC là mức độ hiệu quả của quá trình sản phẩm được thu thập lại để tái
chế khi chúng đã hết vòng đời sử dụng.
12
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

13
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

14
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

15
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

16
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

Biểu đồ Chỉ số tính tuần hoàn của vật liệu của một sản phẩm
Nguồn: Ellen MacArthur Foundation

17
2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm

 Một số giả định:


- Vật liệu thu hồi khi kết thúc sử dụng có thể được xử lý thành
một vật liệu chất lượng tương tự như nguyên liệu ban đầu;
- Không có tổn thất vật chất trong việc chuẩn bị các sản phẩm
đã thu gom cho tái sử dụng;
- Tất cả vật liệu đều được quay vòng theo chu kỳ kỹ thuật; chu
kỳ sinh học không tính đến;
- Khối lượng của sản phẩm không thay đổi từ khi sản xuất đến
hết hạn sử dụng.
 Một số giả định:
- Chỉ số không ủng hộ các vòng lặp đóng một cách rõ ràng.

18
2.3 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ doanh nghiệp

19
2.3 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ doanh nghiệp

- Xem xét một công ty bao gồm d phòng ban được dán nhãn từ
D1 đến Dd;
- Mỗi bộ phận α có r(α) dãy sản phẩm duy nhất, mỗi dãy có một
sản phẩm tham chiếu;
- Các loại sản phẩm của bộ phận α được gắn nhãn R(α,1) thành
R(α,r(α)) , tương ứng sản phẩm tham chiếu P(α,1) thành P(α,r(α)).

20
2.3 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ doanh nghiệp

21
2.3 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ doanh nghiệp

22
2.4 Áp dụng các chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn trong nền kinh
tế

- Áp dụng các chỉ số KTTH trong nông nghiệp;


- Áp dụng các chỉ số KTTH trong công nghiệp xây dung;
- Áp dụng các chỉ số KTTH trong khai khoáng;
- Áp dụng các chỉ số KTTH trong dệt may

23
XÂY DỰNG
BỘ CHỈ SỐ
KINH TẾ TUẦN HOÀN
TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG
HỒNG
Chính sách

• Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 25/6/2020 phê duyệt Chương trình hành
động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030
• Quyết định 687/QĐ-TTg ngày 7/6/2022 phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế
tuần hoàn ở Việt Nam
Hiện nay, hầu hết các loại rác thải trong sản xuất nông nghiệp chưa được phân
loại, xử lý và thải tự do ra môi trường
Giới • Hằng năm có khoảng 19,000 tấn bao bì thuốc trừ sâu được thải ra môi
trường không qua xử lý.
thiệu • Phần lớn rơm rạ sau thu hoạch bị đốt bỏ với số lượng lớn, gây ra ô nhiễm
môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ và đời sống, mất an toàn giao thông.
• Cám gạo sau xay xát chủ yếu bị bỏ đi, trong khi các doanh nghiệp sản xuất
chung dầu ăn từ cám gạo phải nhập khẩu nguyên liệu cám từ nước ngoài.
• Nguồn ô nhiễm nước lớn nhất là từ sản xuất nông nghiệp (FAO, 2018).
Thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
là cần thiết
• Góp phần tối ưu hóa hiệu quả sản xuất nông nghiệp
• Hoàn thiện chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
• Nâng cao thu nhập cho người nông dân
• Cải thiện được môi trường sinh thái, góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà
kính.
Chỉ số kinh tế tuần hoàn
Cấp vĩ mô • thiết kế các chỉ số để đánh
giá, theo dõi và hoàn thiện
(quy mô nền kinh tế) chính sách.

• các chỉ số đánh giá bao gồm


Cấp trung mô các đặc điểm chung của
(quy mô ngành) ngành, phản ánh cơ sở hạ tầng
và dịch vụ.

Cấp vi mô • mỗi đơn vị thiết kế một bộ


chỉ số tuỳ thuộc đặc điểm
(quy mô doanh nghiệp, đơn của đơn vị, điều kiện và
vị sản xuất, người tiêu dùng) các vấn đề đang tồn tại

(Rincón-Moreno et al., 2021; Sánchez-Ortiz et al., 2020).


Tiếp cận và phương pháp
xây dựng chỉ số KTTH
1. Lựa chọn các
tiêu chí

2. Tham vấn chuyên gia


về lựa chọn tiêu chí
 Các cách tiếp cận 3. Xác định bộ tiêu
chí 4. Khảo sát
 Tiếp cận cân bằng vật chất và chuyên gia để
năng lượng xác định trọng
số của các tiêu
 Tiếp cận chuỗi giá trị tuần hoàn chí
 Tiếp cận phát triển bền vững
 Tiếp cận hiệu quả
 Phương pháp MCDM 5. Tính giá trị trọng số
của các tiêu chí và giá
 Phương pháp chuyên gia trị chỉ số
 Phân tích thứ bậc AHP
Khung đề xuất cho bộ chỉ số
Hiệu quả KTTH
cho phân bón

Hiệu quả KTTH


cho bảo vệ
sinh vật
Nhóm tiêu chí
kỹ thuật
Tuần hoàn
năng lượng

Tuần hoàn
Chỉ số KTTH trong vật liệu
nông nghiệp

Tác động
môi trường

Nhóm tiêu chí Tác động


tác động kinh tế

Tác động
xã hội
Nhóm các tiêu chí kỹ thuật
Tiêu chí Chỉ số Nguồn

Hiệu quả kinh Tỷ lệ ni tơ hữu cơ được sử dụng Molina-Moreno et al. (2017),


tế tuần hoàn Fernandez-Mena et al. (2020),
cho phân bón Tỷ lệ phốt pho hữu cơ được sử dụng Papangelou et al. (2020), Tadesse
et al. (2019), Valkama et al.
Tỷ lệ nitơ được tái sử dụng (2016), Zoboli et al. (2016)

Tỷ lệ phốt pho được tái sử dụng

Hiệu quả Tỷ lệ loài được bảo vệ từ cộng sinh trong nông Đề xuất của nhóm nghiên cứu
KTTH bảo vệ trại
sinh vật
Tỷ lệ chế phẩm sinh học được sử dụng trong
tổng số chế phẩm bảo vệ thực vật, động vật

Tuần hoàn Tỷ lệ nhiên liệu không tái tạo được sử dụng Liu et al. (2018)
năng lượng
Tỷ lệ nhiên liệu tái tạo (biogas) sử dụng Santagata et al. (2020)

Tỷ lệ năng lượng được tái sử dụng

Tuần hoàn Tỷ lệ rác thải được tái chế Fernandez-Mena et al. (2020)
nguyên liệu Cobo et al. (2018)
Tỷ lệ chất thải vô cơ được tái sử dụng

Tỷ lệ chất thải hữu cơ được tái sử dụng

Tỷ lệ nước được tái sử dụng

Tỷ lệ sử dụng nguyên liệu tái chế cho sản xuất


Nhóm các tiêu chí tác động
Tiêu chí Chỉ số Nguồn
Tác động môi Lượng phốt pho xả vào nguồn nước Zoboli et al. (2016)
trường
Lượng chất gây ô nhiễm xả vào nguồn nước Zabaniotou (2018)
Tỉ lệ đất được duy trì hoặc cải thiện chất lượng trong tổng diện Zabaniotou (2018)
tích đất
Chỉ số thải-sản lượng de Kraker et al. (2019)
Tác động kinh tế Tỷ suất hoàn vốn nội bộ Moreno et al. (2020)
Chỉ số giá trị gia tăng Di Maio et al. (2017)
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư Matrapazi and Zabaniotou
(2020)
Thời gian thu hồi vốn Matrapazi and Zabaniotou
(2020)
Thu nhập ròng Tadesse et al. (2019)
Tác động xã hội Mức độ rủi ro về an toàn lao động Zabaniotou (2018)
Khả năng ảnh hưởng đến sức khoẻ do sử dụng hoá chất trong
nông nghiệp
Khả năng ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng
Tỉ lệ lao động nữ có việc làm
Tỉ lệ người trưởng thành không có việc làm
Thank you
 https://video.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-
song/ly-duoc-lam-tu-ba-ca-phe-the-nao-
4673704.html?_gl=1*o8jnbd*_gcl_au*NjA3
NTY0NjEyLjE2OTUyNTg3MDE

32
 Nguồn nguyên liệu đầu vào thô (V) Bảng 1 trình bày 8 sản
phẩm chính của công ty trong giai đoạn 2016-2020. Đáng chú
ý, chỉ có nguyên liệu đầu vào của khay nhựa PET (1), (3) và
(5) được nhập từ nhà sản xuất sử dụng 10% nguồn tái chế và
90% vật liệu thô. Do vậy Fr của 3 sản phẩm này có giá trị là
0,1. Ngoài ra, 5 sản phẩm còn lại được sản xuất từ nguyên liệu
thô 100%, không có thành phần tái chế, nên Fr của 5 sản phẩm
này đều có giá trị 0. Tỷ lệ nguyên liệu đầu vào từ nguồn tái
chế thấp là bởi công ty có quy định về chất lượng đầu vào
nghiêm ngặt để đảm bảo được chất lượng đầu ra.

33
34
35
36
37
38

You might also like