You are on page 1of 68

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Academic year: 2020 - 2021


1.1 Các yếu tố tác động

Economic Structural
force force

Political Technology Social


force force force
1.2 Sự truyền tải thông điệp
1.3 Phân tích SWOT
STRENGTH
S INTERNAL
WEAKNESS
W
O OPPORTURNITIES
EXTERNAL
T THREATS
1.4 Quản lý dự án

Stakeholder
Analysis

Operational Plan

Problem Tree

Logical Framework
Alternatives Strategies
Research
Labors
Technology

Markets
Quality of
products

Quality of Finance
materials
Building and developing project

WINNER !!!
Building and developing project IT’S
NOT
ENOUG
H

THIS IS
MY
PLAN,
SIR
2.1 Bản chất công việc thiết kế

“Thiết kế là việc tổng hợp tất cả các ý tưởng lại nhằm đạt đến một mục tiêu mong muốn.”

Người kỹ sư phải làm việc như thế nào với Quy trình thiết kế?

 Kỹ sư thiết kế bắt đầu với một mục tiêu hay nhu cầu cụ thể trong đầu và triển khai, đánh
giá các phương án thiết kế có thể nhằm đạt đếnmột phương án tốt nhất để đạt mục tiêu

 Kỹ sư thiết kế sẽ bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố làm giảm số lượng phương án thiết kế có
thể, nhưng hiếm khi chỉ còn một phương án thiết kế có thể đáp ứng mục tiêu ban đầu.

 Các ràng buộc cố định không biến đổi, bao gồm: các định luật vật lý, các tiêu chuẩn, luật
lệ, quy định của nhà nước

 Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế là ràng buộc chính của bản thiết kế kỹ thuật: nhà máy
phải sinh lợi. Thời gian hoàn thành cũng là một yếu tố ràng buộc

 Trong quá trình thiết kế kỹ sư phải nhận ra được các phương án mới cũng như ràng buộc
mới, sẽ phải tìm ra các số liệu mới cũng như ý tưởng mới và đánh giá các lời giải có thể.
Dự án thiết kế của ngành công nghệ hóa học có thể được chia ra làm ba loại:

 Hiệu chỉnh, bổ sung cho một nhà máy có sẵn

 Tăng công suất của nhà máy đáp ứng nhu cầu thị trường

 Một quy trình công nghệ mới phát triển từ nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, qua
giai đoạn sản xuất thử (pilot) và đến giai đoạn sản xuất thương mại.

 Bước đầu tiên là thiết kế quy trình công nghệ dưới dạng sơ đồ khối và liệt kê các
nhiệm vụ chính (mục tiêu) và các ràng buộc chính của mỗi công đoạn.

 Kinh nghiệm của người kỹ sư sẽ quyết định nên xem xét loại quá trình và thiết bị nào
cho công đoạn đó.
2.2 Thu thập số liệu

Cần phải tập hợp tất cả các cơ sở lý thuyết và số liệu cần thiết có liên quan

Để thiết kế quy trình công nghệ, cần thu thập tất cả các thông tin các quy trình đã có,
đặc tính của các thiết bị, tính chất vật lý

Công ty thiết kế thường soạn sẵn các sổ tay số liệu cơ bản, các quy trình công nghệ.
Hầu hết các công ty này còn có các sổ tay thiết kế trong đó trình bày các phương pháp
và số liệu thường dùng.

Tiêu chuẩn nhà nước cũng là các nguồn cung cấp phương pháp và số liệu thiết kế, các
tiêu chuẩn này cũng là những ràng buộc trong quá trình thiết kế

Các ràng buộc, nhất là các ràng buộc bên ngoài, nên được xác định trước khi bắt đầu
công việc thiết kế.
2.3 Sơ đồ công nghệ

Sơ đồ công nghệ (process instrument diagram-PID) là hình minh họa vắn tắt quy trình kỹ
thuật của một cụm thiết bị, 1 dây chuyền sản xuất hoặc 1 phân xưởng

Sơ đồ quy trình thiết bị đơn giản: sử dụng ký hiệu biểu diễn thiết bị. Các ký hiệu nên
được chọn trên cơ sở rõ ràng đơn giản và tương tự với thiết bị sử dụng

Sơ đồ quy trình thiết bị chi tiết: bản vẽ này bao gồm đường ống công nghệ, van, các
chỗ tháo, vượt dòng, thông gió, … cùng với các yêu cầu thiết bị công nghệ

Sơ đồ quy trình thiết bị với dụng cụ đo: nhằm xác định các vị trí cần đo và kiểm soát.
Đôi khi có thể kết hợp với sơ đồ quy trình thiết bị đơn giản.

Sơ đồ đường ống và dụng cụ đo (piping and instrument Diagram-PID)


Hoàn lưu nguyên liệu chưa phản ứng Chất thải

Kho Chuẩn Phân


Phản Tinh Kho
nguyên bị riêng
ứng chế sản sản
liệu nguyên hóa phẩm phẩm
liệu sinh

Sản phẩm phụ

Sơ đồ công nghệ điển hình của 1 nhà máy hóa chất


 Công đoạn 1: tồn trữ nguyên liệu

•Nguyên liệu cần được dự trự cho một thời gian sản xuất nhất định. Lượng tồn
kho cần thiết phụ thuộc vào bản chất nguyên liệu, phương thức cung cấp và sự
đảm bảo tính liên tục của nguồn cung cấp

•Nếu nguyên liệu phải nhập và vận chuyển bằng đường thủy lượng tồn kho cần
phải dự trữ từ vài tuần đến vài tháng.

•Trong khi đó nếu lượng nguyên liệu không cần nhiều, có sẵn trong nước, vận
chuyển bằng đường bộ thì lượng tồn kho không cần nhiều.

 Công đoạn 2: chuẩn bị nguyên liệu


•Một số loại nguyên liệu cần phải được sơ chế thành dạng phù hợp trước khi
đưa vào thiết bị phản ứng, thí dụ nguyên liệu dạng lỏng cần được bốc hơi trước
khi đưa vào thiết bị phản ứng pha khí hoặc nguyên liệu dạng rắn cần phải
nghiền, sàng cho đạt cỡ thích hợp
 Công đoạn 3: thiết bị phản ứng

•Công đoạn phản ứng là trung tâm của một quy trình sản xuất hóa chất. trong
thiết bị phản ứng nguyên liệu được đưa đến các điều kiện thích hợp để phản
ứng và sản xuất ra sản phẩm mong muốn (sản phẩm chính) và đương nhiên cũng
tạo ra sản phẩm phụ và các hợp chất không mong muốn.

 Công đoạn 4: phân riêng sản phẩm

•Sau phản ứng là phân riêng hỗn hợp các sản phẩm chính và các sản phẩm phụ
ra các nguyên liệu chưa phản ứng.

•Nếu lượng vừa đủ và có giá trị kinh tế, nguyên liệu chưa phản ứng sẽ được
hoàn lưu trực tiếp về thiết bị phản ứng hoặc về công đoạn chuẩn bị nguyên liệu.

•Sản phẩm phụ cũng có thể được phân riêng ra khỏi sản phẩm chính tại công
đoạn này.
 Công đoạn 5: tinh chế sản phẩm

•Trước khi đóng gói cung cấp cho thị trường, sản phẩm chính cần được tinh chế
để đáp ứng đúng quy cách sản phẩm.

•Nếu có số lượng lớn trong quá trình sản xuất, sản phẩm phụ cũng có thể được
tinh chế để cung cấp cho thị trường.

 Công đoạn 6: tồn trữ sản phẩm

•Vấn đề tồn trữ, bao bì, vận chuyển sản phẩm phụ thuộc vào bản chất của sản
phẩm. Nếu sản phẩm lỏng thường được chứa trong thùng hoặc bồn. Chất rắn
thường được chứa trong bao, thùng giấy.

•Lượng tồn trữ sẽ phụ thuộc vào bản chất của sản phẩm và thị trường.
Nước cất
Chất tạo huyền phù
Chất xúc tác

MVC Khuấy trộn


Phản ứng trùng hợp
50 - 70ºC, 5 – 8 atm
Vữa + MVC

Xử l{ kiềm NaOH (dư) +


Bis phenol A + Nước
Vữa + MVC

Tách VCM Hơi nước


MVC
Vữa

Ly tâm Nước

PVC

Sấy

PVC

Sàng

Thành phẩm Sơ đồ quy trình tổng hợp PVC


Sơ đồ thiết bị chưng cất chân không
Vẽ bằng phần mềm EdrawMax
3.1 Các thiết bị sản xuất chính

Các thiết bị sản xuất là trái tim của mọi dây chuyền công nghệ. Công suất của thiết bị
chính là công suất thiết kế chính của dây chuyền công nghệ.

Các thiết bị sản xuất chính của ngành CNHH chủ yếu bao gồm: thiết bị phản ứng,
thiết bị chưng cất, thiết bị hấp phụ, thiết bị kết tinh, thiết bị lọc, thiết bị cô đặc và thiết
bị sấy.

Ngày này, hầu hết thiết bị được sản xuất theo kiểu module gồm nhiều cụm chi tiết
khác nhau. Việc thiết kế các bộ phận này chủ yếu do các tập đoàn sản xuất lớn như GE,
Alfa Laval, Tetra Pak…Việc sản xuất các bộ phận này chủ yếu do các công ty gia công
(ngành công nghiệp phụ trợ).

Công việc chủ yếu của người kỹ sư hóa học là tính chọn các thông số của thiết bị dựa
trên các yêu cầu về công nghệ, nguyên liệu, chất lượng sản phẩm. Sau đó đặt hàng các
đơn vị thiết kế và sản xuất.
 Yêu cầu chung đối với thiết bị

•Thiết bị phải đồng bộ để đảm bảo năng suất cho dây chuyền công nghệ

•Các thiết bị phải có khoảng điều chỉnh được thông số kỹ thuật để dây chuyền
công nghệ có khả năng thích ứng khi cần thay đổi nguyên liệu hay sản phẩm

•Thiết bị phải dễ thay thế và sửa chữa. không chọn loại thiết bị không thông dụng

•Thiết bị phải dễ vệ sinh và an toàn


3.2 Các thông số quan trọng

Nhiệt độ làm việc

 Áp suất hoạt động (áp suất dư hay áp suất chân không ?)

• Áp suất dư: Pwall = Pinside – Poutside

• Áp suất chân không: Pwall = Poutside + Pinside

Thế tích thiết bị:

•Đường kính: thường theo catalogue

•Chiều cao: tính dựa theo đường kính

• Thường thể tích thiết bị lấy dư 20-25 % để đảm bảo an toàn khi vận
hành
3.3 Chọn vật liệu chế tạo

 Đặc điểm của các thiết bị sản xuất hóa chất và thực phẩm:

• Làm việc ở môi trường khắc nghiệt (áp suất, nhiệt độ cao và thường xuyên thay đổi)

• Môi trường ăn mòn hóa học cao

•Yêu cầu vệ sinh dễ dàng và nhanh chóng

 Vì vậy yêu cầu chung đối với vật liệu của ngành CNHH

•Có độ bền cơ học tốt

•Có khả năng chống ăn mòn hóa học cao

•Bề mặt nhẵn, dễ gia công


 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật liệu

•Thép thường làm việc ở nhiệt độ ≤ 375°C

•Thép hợp kim làm việc ở nhiệt độ ≤ 525°C

•Khi nhiệt độ tăng thì cơ tính vật liệu giảm

 Ăn mòn hóa học của vật liệu: C: tốc độ ăn mòn vật liệu (mm/năm)

• Ăn mòn bề mặt (dễ kiểm soát) 12.m


C
• Ăn mòn điện hóa (khó kiểm soát)
 . A.

• Môi trường ăn mòn mạnh: m: khối lượng vật liệu bị ăn mòn (kg)

các dung dịch có chứa ion Cl: NaCl, MgCl2 t: thời gian ăn mòn (năm)

dung dịch có chứa lưu huznh: H2S, SO2, A: diện tích bề mặt ăn mòn (mm2)
SO3
ρ: khối lượng riêng vật liệu bị ăn mòn
dung dịch acid: HCl, H2SO4, HF (kg/mm2)
Biện pháp bảo vệ C (mm/năm)
Sử dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ 0,25
Chỉ sử dụng các biện pháp đơn lẻ 0,75
Không sử dụng các biện pháp nào 1,5

Xếp loại vật liệu có khả năng chống ăn mòn theo thứ tự từ cao xuống thấp:

1. thép hợp kim

2. Ni và hợp kim của Ni

3. đồng và hợp kim đồng

4. chì

5. thép thường

6. nhôm

7. kẽm

8. magie
3.4 Các vật liệu chế tạo phổ biến

Vật liệu kim loại:

Gang (thành phần: C= 3 – 3,6%, Si = 1,6 – 2,4%

•Tính chất: cứng, nặng, dễ gia công đúc

•Nhược điểm: giòn, bề mặt thô nhám

•Ứng dụng: Làm chân đỡ thiết bị

Thép thường ( thành phần C< 1,53%)

•Tính chất: dễ gia công, dễ chế tạo, thông dụng

•Nhược điểm: khả năng chống ăn mòn hóa học kém (trừ H2SO4 đặc)

•Ứng dụng: chế tạo các chi tiết máy – chi tiết chịu lực
Thép hợp kim (là thép cacbon có pha thêm các kim loại khác để tăng khả
năng cơ lý)

•Niken (H) : tăng độ bền dẻo

•Crom (X): tăng khả năng mài mòn và bền nhiệt

•Molipden (M): tăng độ bền ở nhiệt độ cao

•Mangan ( ): chống ăn mòn hóa học

•Silic (C): tăng độ cứng và chống ăn mòn

•Tiitan (T) và Vonfram (B) : tăng độ cứng và ăn mòn ở nhiệt độ cao

•Ví dụ: thép hợp kim: 1X18H9T: 1% Crôm: 18% Ni: 8%Ti

•Tính chất: Có khả năng làm việc ở t cao và có khả năng chống ăn mòn

•Ứng dụng: làm các chi tiết trong thiết bị


 Cu và hợp kim đồng:  Nhôm và hợp kim nhôm:

•Tính chất: •Tính chất: cơ tính tốt, dẻo dễ gia

mềm, dễ gia công, dẫn nhiệt tốt. dễ bị công, truyền nhiệt tốt, nhẹ. khả năng

ăn mòn trong môi trường acid, đặc biệt là chống ăn mòn tốt ở nhiệt độ thấp

môi trường có chứa Cl. •Ứng dụng: làm các bồn chứa, vỏ bọc,

thụ động ở nhiệt độ thấp chi tiết

•Ứng dụng: làm các thiết bị truyền nhiệt, •Hợp kim Dura (Cu:Mg:Al = 4:0,5:95)

van, đường ống •Tính chất: cứng, nhẹ, bền ở nhiệt độ

• Để tăng độ cứng và dễ gia công thường sử cao

dụng các loại hợp kim: •Ứng dụng: kỹ thuật hàng không, ôtô,

đồng thau: (Cu – Zn) tàu thủy

đồng thiếc (Cu – Sn)

đồng nhôm (Cu – Al)


Vật liệu hữu cơ:

 Tính chất chung:

•Nhẹ, dễ gia công, có tính chống ăn mòn hóa học cao, rẻ tiền.

•Không làm việc được ở nhiệt độ cao, dễ biến dạng khi nhiệt độ tăng, độ bền cơ
học thấp.

 Nhựa nhiệt dẻo (bị mềm ở nhiệt độ cao): PVC, PE, PP…

•Nhiệt độ làm việc ≤ 60°C

•Hạn chế sử dụng ở công nghiệp thực phẩm

 Nhựa nhiệt cứng ( cứng lại khi tăng nhiệt độ): polyester, Epoxy, resin.

•Nhiệt độ làm việc ≤ 120°C

 PTFE ( polytetrafluoetylen) _ tên thương mại Teflon.

•Độ bền cơ học cao, chống ăn mòn với hầu hết các loại hóa chất

•Nhiệt độ làm việc ≤ 250°C


 Nhựa composite:

•Là các loại nhựa nhiệt cứng được gia cường bằng các sợi: thủy tinh,
cacbon, bazan, amiang,..

•Có độ cứng cao (có thể tương đương thép)

•Chống ăn mòn cao

•Dễ gia công, tạo hình

•Dùng để chế tạo thiết bị, đường ống, bọc lót

2 2 3
Vật liệu [s] kéo (N/m ) E (N/m )  (kg/m )
PVC 55 3,5 1400

PE 35 1,5 900

PTFE 21 1 2100

Vật liệu composite 250 14 1800


Vật liệu vô cơ:

 Gạch

•Tính chất:

rẻ tiền, chống ăn mòn cao

bền với môi trường

nặng, chịu va đập kém, khó tạo hình

 Thủy tinh (thành phần chính là SiO2)

•Tính chất:

trong suốt, bền với hóa chất trử (HF), bề mặt nhẵn dễ vệ sinh, nhẹ

dễ vỡ, không chịu được sự thay đổi nhiệt độ đột ngột

khó gia công tạo hình

sử dụng nhiều trong thiết bị hóa học, thực phẩm


 Gốm – sứ: (thành phần chính là Al2O3): Men:

•Gốm là sản phẩm được tạo ra ở nhiệt độ •Là hợp chất có thành phần cơ bản là
< 900°C, nặng, dễ thấm nước SiO2 và các hợp chất màu.

•Sứ là sản phẩm được tạo ra ở nhiệt độ ≥ •Ứng dụng: tạo lớp phủ bảo vệ chống ăn
1000°C, nhẹ không thấm nước mòn và dùng để trang trí

•Tính chất: •Vật liệu sắt tráng men:

rất bền với môi trường hóa học và độ cứng cao, dễ gia công, dẫn
chịu mài mòn tốt. điện, dẫn nhiệt tốt.

rẻ tiền khả năng chống ăn mòn cao

nặng và độ bền va đập thấp được ứng dụng nhiều trong công
nghiệp thực phẩm
ứng dụng: làm các chi tiết hoạt động ở
nhiệt độ cao (>500°C)

tiếp xúc với môi trường ăn mòn mạnh


4.1 Nước và hơi nước

Hệ thống cấp nước là yếu tố quan trọng hàng đầu của mọi dây chuyền thiết bị.

Nước được sử dụng như là nguyên liệu cho quá trình sản xuất

Nước được sử dụng làm mát hệ thống

Nước được sử dụng để tạo hơi

Nước cần được xử lý và tuần hoàn trong hệ thống


Trong một số điều kiện sản xuất yêu cầu, cần khảo sát các tính chất của nước
cấp như sau:

•Tính chất lý học: T, độ màu, độ đục, mùi vị

•Tính chất hóa học: pH, độ kiềm, độ cứng, độ oxy hóa, …

•Các chỉ tiêu vi sinh

•Tính ổn định tránh được quá trình ăn mòn đường ống hoặc đóng cặn trong
quá trình vận chuyển và lưu trữ.

•Nhà máy nhỏ hoặc trung bình có thể dùng từ mạng lưới cấp nước đô thị
hay các giếng khoan sâu

•Nhà máy quy mô lớn thường phải có hệ thống cấp nước độc lập với giá
thành rẻ hơn, tin cầy và an toàn hơn
 Nước ngầm

•Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất

•Chất lượng phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua

•Nước chảy qua các địa tầng chứa cát hoặc granit có tính axit và chứa ít chất
khoáng hoặc khi chảy qua địa tầng đá vôi nước có độ kiềm bicarbonat khá
cao

•Đặc trưng chung của nước ngầm là:

độ đục thấp

nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định

không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí H2S, CO2

chứa nhiều chất khoáng hòa tan, đáng kể là Fe, Mn, F

•Chi phí thấp nhưng không khuyến khích sử dụng do ảnh hưởng địa chất
 Các yếu tố liên quan đến lắp đặt đường ống – chọn theo tiêu chuẩn

•Chi phí có thể đường ống có thể chiếm từ 50 – 70% chi phí thiết bị

•Lựa chọn vật liệu phù hợp với các tiêu chuẩn

•Chọn đường ống một cách kinh tế

•Bố trí đường ống dễ lắp đặt, tháo cặn và ứng suất tối thiểu

•Chọn các van tốt nhất trong điều kiện làm việc xác định

•Chọn các phụ tùng nối ống và làm kín phù hợp

•Chọn các bộ phận đỡ ống phù hợp cho công việc lắp đặt

•Xác định bề dày tối ưu cho lớp cách nhiệt cần thiết

•Xác định màu sơn bên ngoài ống phù hợp với lưu chất được dẫn bên
trong để dễ nhận dạng
 Một số nguyên tắc bố trí đường ống :

•Kết hợp các ống thành một nhóm để tối thiếu hóa số lượng giàn

•Bố trí đường ống trên mặt đất nếu có thể

•Có khoảng trống xung quanh để lắp thêm các đường ống dịch vụ, dụng cụ đo, điện và
khả năng mở rộng trong tương lai cũng như thuận tiện cho việc lắp đặt và bảo trì

•Định vị đường ống gần những cấu trúc có thể tận dụng để đỡ ống như tường nhà, các
giàn giá có sẵn

•Đường ống nối với máy nén hoặc bơm chân không bị rung nên phải đỡ riêng độc lập
với các đường ống khác và thường được nối mềm hoặc đỡ trượt

•Đường ống nối phía trên bình thẳng đứng nên chịu lên bình để giảm thiểu chuyển
động tương đối giữa bộ đỡ và đường ống, như vậy những đường ống này nên đi gần
bình và đỡ gần chỗ nối
Hơi nước lý tưởng nhất cho
trao đổi nhiệt là hơi bão hòa do
có nhiệt bay hơi lớn.

Hơi nước sử dụng thực tế


thường là hơi quá nhiệt do thất
thoát nhiệt trong đường ống.

Hơi nước thường được cấp


nhiệt bằng điện, khí gas hoặc
than đá.

Chi phí tạo hơi nước là một


những chi phí hàng đầu trong quá
trình sản xuất và cần được tối ưu

Các hệ thống bơm hơi nước


cần được bảo vệ khỏi các cặn lắng
trong nước/hơi nước
 Đường ống dẫn hơi nước
•Hơi nước là lưu chất nén được ở nhiệt
độ và áp suất cao nên việc tính toán
đường ống khó khăn hơn

•Hơi nước được cung cấp từ phân xưởng


nồi hơi với áp suất từ 10at trở lên, tuy
nhiên cũng có một số nhà máy chỉ sử
dụng hơi nước có áp suất dưới 1at.

•Thường sử dụng ống thép để dẫn hơi


nước ngoại trừ có yêu cầu đặc biệt

•Khi sử dụng loại dầu truyền nhiệt cho


các quá trình công nghệ cần nhiệt độ cao
thì không cần thiết phải chế tạo thiết bị
chịu áp suất cao.
4.2 Hệ thống làm mát

Hệ thống làm mát bằng nước có hiệu quả cao,


thường dùng hạ nhiệt độ sản phẩm, chi phí vận
hành cao

Hệ thống làm mát bằng không khí có chí phí thấp,
nhưng hiệu quả kém hơn, thường chỉ dùng làm mát
nước giải nhiệt
4.3 Hệ thống làm lạnh
Nguyên lý hoạt động:

• Môi chất lạnh ở dạng hơi quá nhiệt được

Pressure (P)
nén trong máy nén lên áp suất cao (<P crit),
đồng thời nhiệt độ tăng

• Hơi áp suất cao ngưng tụ trong thiết bị


ngưng tụ (dàn nóng) và trở thành lỏng siêu
lạnh (áp suất cao) Enthalpy (H)

•Chất lỏng giãn nở trong van tiết lưu : áp •Quá trình ngưng tụ: Qc = m’ * (H2 – H3)
suất giảm, nhiệt độ giảm
•Quá trình bay hơi: Qe = m’ * (H1 – H4)
•Hỗn hợp lỏng – khí tiến vào thiết bị bay hơi •Quá trình nén: Qcomp = m’ * (H2 – H1)
(dàn lạnh) và bốc hơi hoàn toàn để trở thành
•Hiệu suất chu trình lạnh:
hơi quá nhiệt
COP = (H1 – H4) / (H2 – H1)
Lưu ý: Quá trình bay hơi = thu nhiệt
•Lưu lượng dòng môi chất lạnh: (kg/s)
Quá trình ngưng tụ = tỏa nhiệt ra môi m’ = Qv/ (H1 – H4)
trường
Qv: công suất lạnh
5.1 Vai trò của yếu tố kinh tê trong xem xét các dự án thiết kế

Tạo ra lợi nhuận là một trong những yếu tố hàng đầu của việc đầu tư các dây chuyền
công nghệ. Vì thế các khía cạnh sau phải luôn được xem xét:

• Chi phí đầu tư ban đầu liên quan đến việc lựa chọn công nghệ

• Chi phí vận hành và bảo trì hệ thống hàng năm (bao gồm cả chi phí điện nước,
nhân công)

•Chi phí nâng cấp và mở rộng hệ thống trong tương lai

• Thời gian khấu hao

Giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất + (Chi phí đầu tư/thời gian khấu hao)
5.2 Chi phí đầu tư dây chuyền công nghệ

CE : giá thành thiết bị

CB : đơn giá thiết bị theo tiêu chuẩn


Q: công suất yêu cầu
QB: công suất tiêu chuẩn
M: hệ số hiệu chỉnh (tùy thuộc loại thiết bị)
fM: hệ số vật liệu
fP: hệ số áp suất

fT: hệ số nhiệt độ
Một số chi phí khác:

• Chi phí vận chuyển: máy bay (nhanh và đắt), tàu biển (chậm và rẻ)

• Thuế nhập khẩu: 5 – 15% tùy mặt hàng

• Phí lắp đặt, huấn luyện: 5 – 10%


5.3 Chi phí vận hành

Chi phí nguyên liệu

Chi phí logistic

Điện kinh doanh công nghiệp: 2000 – 3000 VND/KWh

Giá nước sản xuất kinh doanh : 20000/m3

Chi phí xử lý nước thải: 2000 - 4000/m3

Giá nhân công lao động: 300.000 – 500.000 VND/ngày công


5.4 Ước tính vốn cho dự án

 Uớc tính sơ bộ chính xác ±30%, để xác định tính khả thi, chọn lựa sơ bộ các
phương án thiết kế khác nhau. Ước tính sơ bộ dựa trên số liệu còn giới hạn

 Ước tính tương đối chính xác (nộp cấp quyết định về ngân sách) chính xác
±10-15%

• nên xúc tiến thiết kế chi tiết, ước tính chi phí chi tiết và chính xác hơn

• bao gồm những khoản phát sinh để cho ra một giá đấu thầu. Nếu thời
gian cho phép thì có thể nâng độ chính xác lên ±5%

• cần có sơ đồ đường ống, dụng cụ đo và kích thước chủ yếu của các thiết
bị chính

 Ước tính chi tiết (dự toán) chính xác ±5 - 10 % sử dụng để kiểm tra chi phí
dự án cũng như ký hợp đồng, dựa trên thiết kế hoàn chỉnh, giá chính xác của
thiết bị và chi phí xây dựng

You might also like