You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM


NỘI DUNG
- Giới thiệu về thiết kế sản phẩm và phát triển quá trình
sản xuất
- Các định hướng chiến lược của sản phẩm, thiết kế sản
phẩm và phát triển quá trình sản xuất
- Design process and Concurrent design/engineering
- Design for manufacturing
- Design for environment
- Process analysis and planning
- Process innovation
Giới thiệu về thiết kế và phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm là quá trình chuyển đổi các yêu cầu của
người sử dụng thành bộ các đặc tính của sản phẩm và
dịch vụ ( đi kèm).

Phát triển sản phẩm hay thiết kế quy trình sản xuất: là quá
trình biến đổi các yêu cầu của thiết kế sản phẩm thành
các thông số của quá trình sản xuất hay quy trình công
nghệ yêu cầu đối với sản phẩm.

Thiết kế đồng thời (concurent design/concurent


engineering) :là một cách tiếp cận hiện đại trong đó thiết
kế sản phẩm và thiết kế quy trình sản xuất được thực hiện
đồng thời
Vòng tác động của thiết kế
Giới thiệu về thiết kế và phát triển sản phẩm
Vòng tác động của thiết kết: Design and product development
emerges as part of the cycle of ‘design influences’ .
The cycle includes:
 analysis of social and cultural trends;
 utilization of design trend information;
 attention to any legislative constraints;
 preparation of ranges for selection by retail buyers
 product and range development over several months, with
several sealed samples followed by bulk production advertising
and marketing of the products, seeking to influence demand.
Giới thiệu về thiết kế và phát triển sản phẩm
Thiết kế sản phẩm xác định:
 Hình thức của sản phẩm
 Các tiêu chuẩn chất lượng
 Nguyên vật liệu
 Kích thước và dung sai
Thiết kế quá trình xác định:
 Quá trình sản xuất và các công đoạn sản xuất, công nghệ yêu
cầu…
 Các thông số, năng lực và yêu cầu của bán thành phẩm của các
công đoạn trong quy trình sản xuất.
 Các yêu cầu về đo kiểm trong quá trình sản xuất.
Giới thiệu về thiết kế và phát triển sản phẩm

Thiết kế hiệu quả là một phương tiện đặc biệt quan trọng ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thiết kế hiệu quả bao gồm:
 Các đặc tính của sản phẩm/dịch vụ đáp ứng đúng và đủ các yêu
cầu của khách hàng.
 Các yêu cầu của khách hang được đáp ứng một cách đơn giản
nhất và với chi phí thấp nhất có thể.
 Giảm thời gian sản xuất cho sản phẩm hay dịch vụ mới.
 Giảm thiểu các điều chỉnh cần thiết để có một thiết kế hiệu quả.
Hiệu quả của thiết kế sản phẩm quyết định 70-80% chi phí của sản
phẩm.
Thiết kế và phát triển sản phẩm trong môi trường cạnh tranh cao
cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

1. Thời gian thiết kế và phát triển sản phẩm ngắn nhất


Time-to- Cân đối giữa thời gian, chi phí và chất lượng sản
Market phẩm

2. Phát triển sản phẩm với giá trị cao nhất hay chi phí
Low thấp nhất
Product Bổ sung nguồn lực để hợp lý hóa chi phí và công nghệ
Cost sản xuất
3. Đảm bảo chi phí phát triển sản phẩm nằm trong
Low giới hạn của ngân sách
Development Tương thích với thời gian ra thị trường, cân đối
Cost với chất lượng và mức độ đổi mới

4.
Service, Tăng cường chất lượng dịch vụ, linh hoạt trong
Responsiveness đáp ứng nhu cầu của khách hang mới
& Flexibility
Các nguyên nhân làm cho quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm
thất bại
1. No competitive point of difference, unexpected reactions
from competitors;
1. Poor positioning;
2. Poor quality of product;
3. Non-delivery of promised benefits of product;
4. Too little marketing support;
5. Poor perceived price/quality value;
6. Faulty estimates of market potential and other marketing
research mistake;
7. Faulty estimates of production and marketing costs;
8. Improper channels of distribution and marketing costs
9. Rapid change in the market after the product was
introduced
QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM
Quy trình thiết kế sản phẩm bao gồm bốn bước cơ
bản:
1. Phát sinh ý tưởng.
2. Nghiên cứu khả thi
3. Phát triển và thử nghiệm thiết kế ban đầu.
4. Thiết kế chi tiết cuối cùng.
Steps in the product design process
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
1. Phát Sinh Ý Tưởng
Việc sáng tạo ý tưởng về sản phẩm xuất phát
từ sự hiểu biết về nhu cầu của khách hàng hay chủ
động trong việc phát hiện được những nhu cầu của
khách hàng.

Các nguồn ý tưởng cho sản phẩm mới????


Idea Generation
Thông tin đầu vào cho quá trình phát sinh ý tưởng:
Customer complaints or suggestions
Boä phaän R&D
Marketing research
Suppliers
Salespersons in the field
Factory workers
New technological developments
Competitors
The first source of ideas are customers, the driving force in
the design of goods and services. Marketing is a vital link
between customers and product design
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
1. Phát Sinh Ý Tưởng
+ Đồ thị trực giác: là một phương pháp trực quan để
so sánh nhận thức của khách hàng về sản phẩm hay dịch
vụ. Kiểu dáng đẹp

Chất liệu Chất liệu


xấu tốt

Kiểu dáng xấu


4-15
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
1. Phát Sinh Ý Tưởng
+ Đồ thị cụm: phát hiện sở thích của khách hàng, và
nhận dạng các phân khúc thị trường.
Benchmarking

+ So sánh chuẩn: so sánh với SP/DV có chất lượng


cao nhất cùng loại và kiến nghị cải tiến

+ Học tập từ sản phẩm tốt nhất của đối thủ cạnh
tranh để xác định ý niệm và các yêu cầu cơ bản
mà sản phẩm phải đáp ứng để có thể cạnh tranh
trên thị trường
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
2. Nghiên Cứu Khả Thi
+ Phân tích thị trường: đánh giá nhu cầu sản phẩm để
quyết định có tiếp tục đầu tư vào sản phẩm mới không?
+ Phân tích kỹ thuật: trả lời các câu hỏi sau:
 Sản xuất sản phẩm mới cần công nghệ mới không?

 Đầu tư có rủi ro không?

 Có đủ năng lực quản lý và nhân lực để sử dụng công


nghệ mới?
 Năng lực của tổ chức có đáp ứng sản xuất không?

+ Phân tích kinh tế: các phương pháp định lượng như
phân tích giá/lợi nhuận, lý thuyết ra quyết định được
sử dụng. Ngoài ra cũng phải đánh giá rủi ro.
Feasibility Study
MARKET ANALYSIS: nghiên cứu nhu cầu thị trường đối với sản
phẩm.
Phân tích thị trường là kỹ thuật nghiên cứu và phân tích cho phép
xác định:
 Thị trường và thị phần của thiết kế ý niệm
 Giá mà người mua sẵn long chi trả
 Kênh phân phối và quảng cáo
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
4-21
4-22
Feasibility Study
Technical/strategic analyses: xác định tính khả thi về các yêu cầu
của các sản phẩm và quá trình sản xuất/cung ứng mua sắm sản
phẩm/linh kiện/vật tư
Các kỹ thuật:
1. Phân tích cấu trúc sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm và
nguyên vật liệu
2. Phân tích quy trình sản xuất và năng lực công nghệ, xác định
yêu cầu outsourcing
Feasibility Study

Các yêu cầu của khách hàng

Sản phẩm
Quan hệ
NHÂN-QUẢ

NPL
Các yêu cầu của NPL
Qui trình sản xuất và các yêu cầu
Xác định yêu cầu outsourcing :
 Cost
 Capacity
 Quality
 Speed
 Reliability
 Expertise
Feasibility Study
ECONOMIC ANALYSIS: xác định tính kinh tế của sản phẩm/quá trình
sản xuất: ước tính chi phí sản phẩm và phân tích hòa vốn

Chi phí chính là công cụ cạnh tranh chiến lược của doanh nghiệp
Thông thường, chi phí chỉ có thể ước lượng sau khi thiết kế kỹ thuật (
của sản phẩm và của quá trình) đã hoàn tất.Trong giai đoạn đầu của
quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm, chi phí có thể ước lượng
theo một số phương pháp gần đúng

Ước lượng chi phí trong giai đoạn nghiên cứu khả thi cần thiết để có
thể xác định và lựa chọn được sản phẩm hay lựa chọn QTCN/SX (cả
đối với các phương án đổi mới) có tính kinh tế
Feasibility Study
Chi phí đơn vị của sản phẩm là toàn bộ chi phí đi với việc
sản xuất ra và bán cho khách hang một đơn vị sản phẩm
Chi phí đơn vị sản phẩm và Giá bán:
GIÁ BÁN = CHI PHÍ + LỢI NHUẬN
Giá bán là do thị trường quyết định và được xác định
trong phân tích thị trường
Lợi nhuận là do chính sách kinh doanh của công ty

ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ Trong môi trường mass


customization, chi phí có thể được ước lượng từ trên
xuống: target costing- chi phí đích.
Feasibility Study
Chi phí đơn vị sản phẩm được cấu thành từ hai thành phần:

Chi phí cố định (fixed costs) : thành phần chi phí không
thay đổi trong phạm vi một số lượng sản phẩm nhất định

Chi phí biến đổi (variable costs): thường gồm hai thành
phần:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (material costs)
Chi phí lao động trực tiếp (labor costs)
Feasibility Study
Phương pháp phân tích điểm hòa vốn:
 Dùng để đánh giá hiệu quả của các loại/dòng sản phẩm
hay các quy trình CN hay các quá trình sản xuất
 Có thể dung để xác định số lượng cần sản xuất để đơn
hang đạt được hiệu quả
 Đánh giá khả năng hòa vốn của sản phẩm mới/QTCN-
SX mới hay được cải tiến
Phöông trình hoøa voán:
Total Costs (TC) = Total Revenue (TR)
TFC + TVC = P × X
TFC + (V × X) = P × X
P = Selling Price per unit
V = Variable Cost per unit.
X = Number of Units Produced and Sold
TR = Total Revenue = P * X
TC = Total Costs = TFC + TVC
TFC = Total Fixed Costs
TVC = Total Variable Costs = V * X
P-V = Contribution Margin per unit (CM)
CMR = Contribution Margin Ratio = (P - V) / P
Công thức phân tích hòa vốn:
Break-Even Units: the number of units (X) you will have to sell over
the specified period of time.
X = TFC / ( P - V )
X = TFC / CM
Break-Even Sales: (S) is just the total revenue (TR) at the break-even
point,
S=X×P
S = TFC / ( 1 - V / P )
S = TFC / CMR
Contribution Margin Ratio (CMR) the percentage of revenue
earned for each unit sale after subtracting out the variable
costs:
CMR = 1 - V / P = (P - V) / P
Đồ thị phân tích hòa vốn
VD: Phân tích hòa vốn cho nhiều sản phẩm/QTCN
VD: Phân tích hòa vốn cho nhiều sản phẩm/QTCN
BÀI TẬP CÁ NHÂN: Phân tích hòa vốn
Phân tích hòa vốn cho việc chọn lựa qui trình SX
Cty sx hàng dệt kim đang chọn lựa qui trình sx cho sp mới BETA2,
từ ba phương án. Với sản lượng nào thì nên chọn qui trình nào là
thích hợp? Quy trình nào sẽ đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty

Chi phí A B C
Cố định (đồng) 10.000.000 20.000.000 50.000.000
Biến đổi (đồng/sp) 5.000 4.000 2.000
Phân tích hòa vốn
Chi phí A B C
Cố định (đồng) 10.000.000 20.000.000 50.000.000
Biến đổi 5.000 4.000 2.000
(đồng/đôi)

Giải: Gọi v là số đơn vị sản phẩm BETA2, ta có:


Tổng chi phí cho phương án A = 10.000 + 5 v
Tổng chi phí cho phương án B = 20.000 + 4 v
Tổng chi phí cho phương án C = 50.000 + 2 v
Phân tích hòa vốn
Kế đến, ta tính toán điểm hòa vốn giữa các phương án.
So sánh 1: Qui trình A và Qui trình B
10.000 + 5 v = 20.000 + 4 v
v = 10.000 đôi
Nếu nhu cầu (NC) là 10.000 ta có thể chọn A hoặc B. Nếu NC
thấp nên chọn A và nếu NC lớn hơn thì chọn qui trình B.
So sánh 2: Qui trình B và Qui trình C
20.000 + 5 v = 50.000 + 2 v
v = 15.000 đôi
Nếu NC là 15.000 ta có thể chọn hoặc B hoặc C. Nếu NC lớn
thì chọn C và nếu NC ở giữa 10.000 và 15.000 nên chọn B.
So sánh 3: Qui trình A và Qui trình C
10.000 + 4 v = 50.000 + 2 v
v = 13.333 đôi
Nhu cầu dưới 10.000 đôi, chọn qui trình A.
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
3. Thiết Kế Ban Đầu và Thiết Kế Cuối Cùng
Đây là quá trình chuyển yêu cầu về đặc điểm sản
phẩm (thường rất tổng quát) và thành yêu cầu kỹ
thuật cụ thể:
+ Tạo ra thiết kế ban đầu
+ Xây dựng sản phẩm mẫu
+ Thử nghiệm sản phẩm mẫu
+ Hiệu chỉnh thiết kế
Quá trình được lặp lại và cứ tiếp tục cho đến khi thiết
kế ban đầu có tính khả thi
Thiết kế cuối cùng được làm ngay sau khi thiết kế
ban đầu được chấp nhận.
4-39
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
3. Thiết Kế Ban Đầu và Thiết Kế Cuối Cùng
“Thiết kế cuối cùng” là quá trình cụ thể hóa, chi tiết hóa
và văn bản hóa thiết kế ban đầu qua 3 bước:
+ Thiết kế chức năng: Sản phẩm được sử dụng thế
nào. Độ tin cây, Độ bền, và Sự tiện lợi được xem xét
+ Thiết kế hình dạng: Sản phẩm có hình dáng cuối
cùng như thế nào?
+ Thiết kế sản xuất: Sản phẩm được sản xuất như thế
nào? Sự đơn giản hóa, Sự tiêu chuẩn hóa, Thiết kế
theo modun nên được áp dụng ở đây.
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
3. Thiết Kế Ban Đầu và Thiết Kế Cuối Cùng
Sự đơn giản hóa: giảm thiểu số lượng các bộ phận
và chi tiết lắp ráp trong thiết kế và kết hợp các bộ
phận còn lại sao cho chúng tương thích với nhau mà
vẫn đảm bảo các tính năng của sản phẩm.
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
3. Thiết Kế Ban Đầu và Thiết Kế Cuối Cùng
+ Tiêu chuẩn hóa: giúp cho các bộ phận cùng loại có
thể hoán đổi lẫn nhau giữa các SP :
Mua hoặc sản xuất với số lượng lớn hơn
Chi phí tồn kho thấp
Mua và quản lý NVL dễ dàng
Giảm chi phí kiểm tra chất lượng
Giảm các vấn đề trong sản xuất
+ Thiết kế theo modun: kết hợp các khu vực SX tiêu
chuẩn hóa, theo nhiều cách để chỉ tạo ra một SP
hoàn tất cuối cùng.
Process Analysis & Design
Process Flowchart Symbols

Operations
Inspection
Transportation
Delay
Storage
Qui trình công nghệ chế biến táo(process flow sheet)

You might also like