You are on page 1of 32

CHƯƠNG II-VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM

1. Thế nào là vòng đời sản phẩm ?

✓ Khái niệm vòng đời sản phẩm được Theodore Levitt đề


cập đến lần đầu tiên vào năm 1965 trên tạp chí “Havard
Business Review). Đây là thuật ngữ marketing dùng để chỉ các
giai đoạn mà một sản phẩm trải qua.

✓ Vòng đời sản phẩm dài hay ngắn tuỳ theo đặc thù của
từng loại hàng hoá và đặc tính thị trường. Tuy nhiên, dữ liệu
này được xác định qua các giai đoạn sau:
Sơ đồ vòng đời sản phẩm
Sự thay đổi trong vòng đời sản phẩm
a. Giới thiệu: Đây là giai đoạn sản phẩm mới xâm nhập thị
trường, doanh số bán hàng thấp và cần nhiều hỗ trợ quảng cáo,
khuyến mại để được thị trường biết đến và chấp nhận chúng.

b. Phát triển: Sản phẩm bắt đầu chiếm lĩnh thị trường, doanh
số bán tăng lên.

c. Bão hoà: Các chỉ số bán hàng ổn định, sản phẩm đã xác lập
được vị thế và thị phần trên thương trường.

d. Suy tàn: Doanh số bán suy giảm do áp lực cạnh tranh, nhu
cầu thị trương thay đổi.
QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SX MỸ & NHẬT

➢ Những nhà sản xuất ở Mỹ cố gắng kéo dài giai đoạn chín
muồi của sản phẩm bởi vì họ cho rằng ở giai đoạn này sản
phẩm đem lại lợi nhuận nhiều nhất.

➢ Nhưng các nhà kinh doanh Nhật thì có cái nhìn ngược lại,
họ cho rằng giá trị của một sản phẩm ban đầu chính là giá trị
ngầm chứ không phụ vào độ dài ngắn của dòng đời của sản
phẩm đó…. Những nhà doanh nghiệp của Nhật đã đưa ra 3
phương pháp sau: kiazen, leaping, innovation.
QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SX NHẬT

✓ Phương pháp kiazen: Tập trung vào việc cải tiến chất lượng của
những sản phẩm đã có.

✓ Phương pháp leaping: Tập trung tạo ra sản phẩm mới có cùng hình
dạng, tính chất và chức năng như sản phẩm đã được giới thiệu ban
đầu.

✓ Phương pháp innovation : Tập trung vào việc nghiên cứu để đổi
mới sản phẩm dựa trên những loạt sản phẩm đã được sản xuất trước
đó.
Vòng tròn phát triển sản phẩm
Chu kỳ phát triển của sản phẩm

- Chính là quá trình mang một sản Tìm hiểu thị trường

phẩm đến thị trường, được bắt đầu từ


tìm hiểu thị trường và kết thúc cũng Phê duyệt
chính tại thị trường thông qua bộ phận
bán hàng và hỗ trợ khác hàng của công
Kỹ thuật thiết kế
ty. Trong chu kỳ phát triển sản phẩm
một tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu đó
chính là chất lượng sản phẩm. Kỹ thuật sản xuất

- Chu kỳ này đã hỗ trợ 2 dạng phát triển


sản phẩm đó là: phát triển sản phẩm Sản xuất
mới và cải tiến những điểm không phù
hợp trong sản phẩm hiện tại.
Khách hàng
1. Phát triển sản phẩm mới
Một sản phẩm mới được bắt đầu từ việc tìm hiểu nhu cầu
khách hàng thông qua bộ phận hỗ trợ khách hàng. Qua việc
tìm hiểu nhu cầu khách hàng, bộ phận này sẽ đưa ra các yêu
cầu về hình dạng, kích thước và chức năng sơ bộ của sản
phẩm.
2. Cải tiến sản phẩm
Khách hàng là người hiểu rõ nhất những điểm không phù
hợp của sản phẩm hiện tại. Công ty thành công nhất là công
ty có mối quan hệ và giao tiếp khách hàng tốt nhất để có
được phản hồi từ khách hàng.
Phương pháp phân tích cải tiến sản phẩm

1. Value Stream Mapping (VSM–Sơ đồ dòng Giá trị):


Giúp ta vẽ được toàn bộ dòng giá trị của các hoạt động trong hệ
thống hiện đại. Qua đó, ta có thể phát hiện, xác định nguyên nhân
và làm giảm đi những công đoạn gây lãng phí trong quá trình sản
xuất.

2. Failure Mode and Effects Analysis (FMEA):


FMEA là một phương pháp dựa trên cơ sở phân tích các quá trình
hoặc các chuỗi công việc để xác định các rủi ro và các giai đoạn
có thế xảy ra rủi ro, từ đó có thể tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề
tiềm ẩn, đề ra các biện pháp và các tiêu chuẩn kiểm soát ngăn
ngừa sự cố
2.4. Chiến lược sản xuất.

Hoạch
Định.

Kế hoạch.
CHIẾN
Phương
LƯỢC
hướng Phát
SẢN Triển.
XUẤT.
Cách thức
Tổ chức.

Các yếu tố
khác.
11
Một số chiến lược sản xuất.

Thiết kế theo yêu cầu (Engineer to Order-


ETO)
Sản xuất theo yêu cầu (Make to Order-
MTO)
Lắp ráp theo yêu cầu (Assemble to Order-
ATO)
Sản Xuất để dự trữ (Make to Stock-MTS)

12
Trong việc xác định chiến lược sản xuất cho một
công ty, Các nhà sản xuất dựa vào 2 chỉ tiêu đó là:

Thời gian yêu cầu của khách hàng

Thời gian sản xuất

13
Thiết kế theo yêu cầu ( ETO ).

- Chế tạo ra được sản phẩm đầu tiên của một


dòng sản phẩm hay chế tạo ra sản phẩm có độ
phức tạp cao và là sản phẩm duy nhất, ít khi thay
đổi.
- VD :

Máy Bay Tàu Cao Tốc


14
Sản xuất theo yêu cầu ( MTO ).
- Áp dụng khi nhà sản xuất không dự đoán được yêu cầu
của khách hàng cũng như xu hướng phát triển của các
dòng sản phẩm trong tương lai.
- Qui Trình sản Xuất :

Lập kế
Giao Sản
Nhận (1) hoạch (2)
Phẩm cho
Đơn Đặt thiết kế
khách
Hàng. và Chế
hàng.
tạo.

15
Lắp ráp theo yêu cầu ( ATO ).
- Thời gian yêu cầu của khách hàng ngắn hơn
thời gian sản xuất.
- Chiến lược sản xuất này được sử dụng khi
những lựa chọn thay thế cho sản phẩm có thể
dự đoán được bằng phương pháp thống kê.
- VD :

Ô TÔ 2 Cửa
16
Sản Xuất để dự trữ ( MTS ).

- Chiến lược sản xuất này được áp dụng khi


thời gian yêu cầu của khách hàng ngắn hơn
thời gian Sản xuất.
- Cấu hình hay một vài chức năng của sản
phẩm được dự đoán một cách chính xác.
- MTS có thời gian sản xuất bằng không hoặc
đạt giá trị nhỏ nhất để tăng hiệu quả sản
xuất.
- VD : Panasonic, Intel, Samsung …
17
Sơ Đồ Thời gian sản xuất và phối hợp các
dịch vụ sản xuất.

ETO

MTO
MTS
ATO
ATO

Lắp ráp
Lắp ráp theo Lắp ráp hoàn
cụm chỉnh
Sản xuất
Thiết kế
18
Sơ Đồ Chiến lược sản xuất.

19
VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA SẢN
XUẤT

Vai trò trung hòa bên trong: Trung


hòa các khả năng xấu.
Vai trò trung hòa bên ngoài: Bắt kịp
các đối thủ cạnh tranh.
Vai trò hỗ trợ bên trong: Tạo ra một sự
hỗ trợ đáng tin cậy cho chiến lược kinh
doanh tổng thể.
Vai trò hỗ trợ bên ngoài: Sản xuất
đótrò quan trọng trong việc giúp cho công ty
đạt được những lợi thế so với các đối thủ
20
WINDOWS Logos
APPLE Logos

80-90’s 2000 2000-2012 2012 ?


Vòng đời sản phẩm

❖Chủng loại / Tính năng của SP


❖Thời điểm
❖Hoàn cảnh XH
❖Nhu cầu của khách hàng
Ver. 2 Ver. 3 V. 4
Ver. 1
Sản phẩm A

Ver. 2 Ver. 3 V. 4
Ver. 1

Sản phẩm B
Quản lý vòng đời sản phẩm

(Product Life Cycle Management PLM)


PLM là một cách tiếp cận
chiến lược kinh doanh giúp các
doanh nghiệp đạt được mục
tiêu kinh doanh như giảm chi
phí, nâng cao chất lượng, và rút
ngắn thời gian thâm nhập thị
trường, trong khi liên tục đổi
mới sản phẩm, dịch vụ và hoạt
động kinh doanh của mình.
Phần mềm PLM
Dassault Systemes là một nhà tiên phong thế giới trong lĩnh vực
phát triển của hệ thống PLM. Quan điểm của Dassault về một hệ
thống tích hợp đó là việc cho phép mọi người phát minh và sáng
tạo ra những sản phẩm mang tính chất đổi mới và mô hình hoá
toàn bộ vòng đời sản phẩm.
Hệ thống PLM của Dassault là tập trung vào thiết kế, phương pháp
sản xuất và thị trường qua 3 phần mềm: CATIA, ENOVIA,
DELMIA.
- CATIA là một công cụ dùng cho việc thiết kế sản phẩm
- ENOVIA cung cấp khả năng truy xuất dữ liệu và cho phép cộng
tác, sự hiển thị hoá và phân tích
- DELMA hỗ trợ thiết kế quy trình, đánh giá qua mô phỏng đồ hoạ
và kỹ thuật số sản xuất.
Chuỗi cung ứng - Supply Chain

a. Định nghĩa

Chuỗi cung ứng (Supply chain) là một hệ thống bao gồm các tổ
chức, con người, hoạt động, thông tin và tài nguyên liên quan đến
việc di chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ người cung ứng đến khách
hàng. Hoạt động chủ yếu của chuỗi cung ứng là biến đổi tài nguyên
thiên nhiên, nguyên liệu và các thành phần khác thành sản phẩm
hoàn chỉnh để giao cho khách hàng.
b. Thành phần của chuỗi cung ứng:

▪ Supply (Cung cấp): Tập trung vào các nguyên liệu cho quá trình
sản xuất.

▪ Manufacturing (Sản xuất): Tập trung vào việc chuyển đổi những

nguyên liệu cung cấp thành sản phẩm hoàn chỉnh.

▪ Distribution (Phân phối):Tập trung vào việc đảm bảo rằng những
sản phẩm này đến được với khách hàng thông qua mạng lưới các
nhà phân phối, nhà kho, bán lẻ.
Internal Supply Chain

Supplier Purchasing Production Distribution Customer

Đường phản hồi


Đường cung ứng
Mô hình chuỗi cung ứng có phân biệt “nội bộ” với “bên ngoài”.
Mô hình chuỗi cung ứng truyền thống
Mô hình chuỗi cung ứng mới

You might also like