You are on page 1of 125

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA THƯƠNG MẠI

SUPPLY CHAIN
MANAGEMENT
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
PHÂN PHỐI
THU HỒI
III. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT – MAKE
Sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm/dịch vụ.
§ Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế)
§ Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến)
§ Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ):
Nội dung của
Quản trị
Sản xuất
Quản trị sản xuất bao gồm tất cả các hoạt động liên
quan đến việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức,
phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa chúng thành l Thiết kế sản phẩm
các SP vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. l Lên lịch sản xuất
Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng l Quản lý cơ sở sản xuất
Các cấp độ/cấu tạo sản phẩm và dịch vụ

Sản phẩm
tiềm năng
Trang bị

Sản
Bao bì
phẩm
Giao Nhãn Đặc Dịch gia
hàng hiệu Lợi ích/ điểm vụ tăng
& chức năng sau
tín SP khi
dụng Chất Kiểu mua
SP Quốc tế = Bar lượng dáng Sản
Code +
phẩm
Bảo hành thực tế

Sản phẩm
Chương 6 ngocduongx@gmail.com cốt lõi 6
Thảo luận nhóm
Lấy một DN/tổ chức cụ thể (đ/vị của thành viên nhóm), hãy xác định công tác QT sản xuất:
l DNSX

l DNDV

l Ngân hàng (tín dụng, phát hành thẻ….)

l Cơ quan quản lý hành chính nhà nước (phát hành một CV hành chính)

l Cơ quan thuế

l Cơ quan hải quan

l …….
(1) Thiết kế sản phẩm
q Thiết kế cho khách hàng của DN là ai, họ
cần gì ở SP của DN?
q SP của DN là SP cuối cùng hay Trung gian?
q SP của DN ta (là inbound) hay là
(outbound) của DN khác hay không?
q Làm thế nào để tận dụng tối đa Nguyên phụ
liệu, Th/bị, Nh/lực...?
q Thiết kế chuỗi cung ứng ngay trong giai
đoạn phát triển sản phẩm chứ không đợi
đến lúc nó ra đời rồi mới thiết kế
2) LênVí dụ:
lịch sản xuất

=9
Như vậy:

=9
(3) Điều độ/phân bổ các nguồn lưc sản xuất
l Điều độ sản xuất là phân bổ
công suất có sẵn (thiết bị, lao
động, nhà máy) cho sản xuất
sản phẩm cần thiết nhằm sử
dụng công suất sẵn có hiệu quả
và mang lại lợi ích cao nhất.

Cụ thể là
l thời gian thực hiện nhanh nhất,
l ít tốn kém nhất,
l mang lại lợi nhuận cao nhất
l đồng thời giữ được mức độ phục vụ
khách hàng tốt nhất.
Nếu chỉ có 1 máy hoặc 1 dây chuyền (nguyên tắc đơn giản có thể là)

- Công việc đặt hàng trước làm trước

- Công việc có thời hạn giao hàng trước làm trước

- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước

- Công việc có thời gian dài nhất làm trước

- Tỷ lệ tới hạn: Công việc thực hiện tiếp theo là công việc có tỷ số thời gian
đến ngày giao hàng trên thời gian còn lại nhỏ nhất thì làm trước

- Chi phí chuyển đổi thấp .


Chiến lược Áp dụng cho Lợi ích
S/xuất để dự Cho nhưng sản phẩm tiêu chuẩn hóa được bán với số lượng lớn. Chi phí sản xuất
trữ Những mặt hàng áp dụng ch/lược SX này không có nhiều biến động về demand hoặc thấp, đáp ứng
(Make to stock) có thể dự đoán được demand, hàng có leadtime sản xuất dài, đáp ứng được số đông
khách hàng, không có nhiều khác biệt về kích cỡ, tính chất, chủng loại, hàng có lợi thế nhu cầu nhanh
sản xuất về quy mô.
Sản xuất theo Cho những Sp cần đáp ứng theo nhu cầu của kh/hàng hoặc SP có Mức tồn kho thấp,
đơn hàng nhu cầu không thường xuyên. danh mục SP đa
(Make to order) dang, nhiều lựa
VD: 2 Khách hàng vào cửa hàng phở gọi hai tô phở khác nhau . Chủ quán lúc
chọn, việc hoạch
đó mới làm nóng bánh phở, thái thịt, phi hành,....để chế biến phở cho khách
định đơn giản hóa
(Ô tô bản Full option)
ATO Là kết hợp của MTO và MTS. Hàng được SX, lắp ráp bán thành phẩm. Và khi
Assemble-to- có đơn hàng, sẽ được hoàn thiện thành SP hoàn chỉnh.
order: VD: Nhà phân phối order nhà sản xuất 100 điện thoại màu vàng, 50 điện thoại
màu xanh, 20 điện thoại màu đỏ. Nhà sản xuất khi nhận được đơn hàng, mới
bắt đầu ráp vỏ điện thoại vào thân máy.
Thiết kế theo Cho những sản phẩm phức hợp, đáp ứng nhu cầu đặc biệt Cho phép đáp ứng
đơn hàng của khách hàng (ví dụ như sản xuất máy bay, vũ trụ,...) Một hãng xe siêu sang sản với từng yêu cầu
(Engineer to riêng biệt của
xuất theo đơn hàng của khách hàng VIP với nội thất, kiểu dáng, màu sơn theo
order hay Build khách hàng
yêu cầu, Xây nhà (Quy hoạch) theo thiết kế của chủ nhà
Một số mô hình sản xuất tiên tiến
qKaizen – 1950s
Kaizen là một thuật ngữ kinh tế của người Nhật, được ghép bởi từ 改 (“kai”) có nghĩa là
thay đổi và từ 善 (“zen”) có nghĩa là tốt hơn, tức là “thay đổi để tốt hơn” hoặc “cải tiến
liên tục”. Thuật ngữ này trong tiếng Anh là “ongoing improvement” hoặc “continuous
improvement” và trong tiếng Trung, Kaizen được phát âm là Gansai, nghĩa là hành động liên
tục cải tiến, mang lại lợi ích vì tập thể hơn là lợi ích của cá nhân.
Cải tiến theo phương pháp Kaizen bao gồm Lợi ích của việc áp dụng KAIZEN
những cải tiến nhỏ ở trình độ công nghệ máy -Tích lỹ các cải tiến nhỏ trở thành kết quả lớn (góp gió thành bão).
móc hiện tại, không phải đầu tư lớn và những - Giảm các lãnh phí, tăng năng suất.
chương trình cải tiến gắn liền với các hoạt - Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý tưởng cải tiến.
động sản xuất, hiện trường để từ đó mọi - Tạo tinh htần làm việc tập thể, đoàn kết.
- Tạo ý thức luôn hướng tới giảm thiểu các lãng phí.
người đều có thể sáng kiến để công việc được
- Xây dựng nền văn hoá công ty.
năng suất hơn, hợp lý hơn ..
KAIZEN ó 5S

(sàng lọc)

(sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ)


Lợi ích khi thực hiện Kaizen
q Mô hình TQC (Total Quality Control) – Kiểm soát chất lượng toàn diện

n Xuất hiện vào những năm 80,


gắn liền với tên tuổi của một
số chuyên gia chất lượng nổi
tiếng như: Deming E., Juran J.
n Nội dung: Xây dựng hệ thống
kiểm tra, kiểm soát chất
lượng toàn diện xuyên suốt
quá trình sản xuất của DN.
qMô hình TQM (Total Quality Management)
- Quản lý chất lượng toàn diện và tiêu chuẩn hoá chất lượng

oLà bước phát triển tiếp theo của mô hình TQC


cũng với các tên tuổi như: Deming E., Juran J.,
Crosby P.
oNội dung:TQM lấy khách hàng làm trung tâm,
lấy cải tiến liên tục làm công cụ và sự cam kết
toàn diện của mọi thành viên trong DN làm
phương châm hành động.
oHệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO là bước
chuẩn hoá tư tưởng TQM bằng văn bản.
q Mô hình RBP (Reengineering Business Processes)
– Cải tổ quá trình sản xuất kinh doanh
n Hình thành vào đầu thập kỷ 90 ở Mỹ.
n Nội dung: Khác với TQM với công cụ chủ lực là cải tiến liên tục (kaizen), RBP kêu gọi
DN mạnh dạn xem xét và cải tổ tận gốc toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh – có
nghĩa là làm một cuộc cách mạng tổng thể chứ không dừng lại ở mức cải tiến.
Một số phương pháp quản trị sản xuất khác

o LEAN
o SIG SIGMA
o LEAN6SIGMA
LEAN
Khái niệm LEAN
Là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý
trong quy trình sản xuất nhằm giảm chi phí SX nhờ đó nâng cao khả năng cạnh tranh

LEAN thường nhắm đến triển khai một quy trình SX liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn,
đi lại, trả về hay phải chờ đợi.
Khi được triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất sẽ giảm đến 90%

Triết lý của lean


Sản xuất luôn rút ngắn thời gian từ khi khách hàng đặt hàng cho đến khi sản phẩm được
giao cho khách hàng bằng cách loại trừ các lãng phí
Mục tiêu của LEAN Nguyên tắc của LEAN
1. Giảm phế phẩm và sự lãng phí 1. Nhận thức về sự lãng phí
2. Giảm chu kỳ sản xuất 2. Chuẩn hóa quy trình
3. Giảm mức tồn kho 3. Quá trình liên tục
4. Tăng năng suất lao động 4. Sản xuất “pull” kéo
5. Tận dụng thiết bị và mặt bằng 5. Chất lượng từ gốc
6. Tăng tính linh hoạt 6. Cải tiến liên tục
7. Tăng sản lượng
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LÀM RAU
MUỐNG XÀO TỎI
Quy trình xào rau muống Thực trạng

B1
Nhặt rau, rửa sạch, rửa chảo
B1
Nhặt rau, rửa sạch, rửa chảo

• Đặt chảo lên bếp, bật bếp gas,, đợi chảo


B2 khô (bóc tỏi đập dập). B2
• Bật bếp Gas, đặt chảo lên bếp

B3
• Đổ dầu ăn => sôi + tỏi => Thơm
B3
• Đổ dầu ăn, đổ nước mắm

B4
• Cho rau vào, Đảo đều + Mắm
B4
• Cho rau vào, cho tỏi

B5
• Rau chín + Bột nêm
B5
• Rau chín + Bột nêm
o Đây có phải là rau
muống xào tỏi?

B6
• Đổ ra đĩa
B6
• Đổ ra đĩa - Điều gì sảy ra trong quá
trình thực hiện?
- Nguyên nhân?
- Hoàn thiện ntn?
Các công cụ của Lean Manufactory

1) Chuẩn hóa quy trình


6) Phương pháp 5S
(Trình tự công công việc chuẩn; thời gian
định mức chuẩn; mức tồn kho chuẩn…) 7) Sửa chữa, dự phòng
2) Quản lý bằng công cụ trực quan 8) Bảo trì sản xuất toàn bộ
(Bảng hiện thị; bảng kiểm tra trực quan; 9) Thời gian thay đổi sản phẩm
các chỉ dẫn bằng hình ảnh…)
3) Chất lượng từ gốc 10) Giảm quy mô lô sản xuất
(Kiểm tra trên dây chuyền; kiểm soát tại 11) Quy hoạch mặt bằng
nguồn; trách nhiệm rõ ràng; dừng quy trình
12) Sử dụng Kanban
khi có sự cố…)
4) Sơ đồ chuỗi giá trị 13) Cân bằng dây chuyền sản xuất
14) Duy trì nhịp sản xuất bắt buộc
15) Nâng cao sử dụng
qNhững lãng phí trong sản xuất có thể nhận diện như:

l Sản xuất dư thừa (Over – Production)


l Khuyết tật, phế phẩm (defects)
l Tồn kho không cần thiết (Inventory)
l Di chuyển (Transportation)
l Chờ đợi (Waiting)
l Thao tác thừa (Motion)
l Sửa sai (Corection)
l Gia công (Over – Processing)
l Kiến thức rời rạc (Knowledge Disconnection)
q Six sigma
Là hệ thống các công cụ và phương pháp dùng để cải tiến nhằm hướng
tới sự hoàn thiện tuyệt đối là không sai lỗi/sai hỏng trong tất cả các quá
trình hoạt động sản xuất/kinh doanh, với mục tiêu đạt 3,4 lỗi/sai hỏng
trên một triệu khả năng.
Six Sigma tập trung vào việc giảm thiểu tất cả các dao động hay bất ổn
trong quá trình bằng cách tìm ra các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
Six Sigma sử dụng các công cụ thống kê và toán học chuyên sâu xuyên
suốt các quá triển khai và áp dụng
q Lợi ích của việc áp dụng Six Sigma

l Chi phí SX giảm


l Chi phí quản lý giảm
l Sự hài lòng của khách hàng tang
l Thời gian chu trình giảm
l Giao hàng đúng hạn
l Dễ dàng hơn cho việc mở rộng sản xuất
l Kỳ vọng cao hơn (nhắm đến tỷ lệ 3,4 lỗi phần triệu khả năng cho phép)
l Những thay đổi tích cực trong văn hóa tổ chức

Hệ phương pháp 6 Sigma dựa trên tiến trình mang tên DMAIC và PDCA:
IV. QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI - DELIVER
Câu chuyện tư duy
Phân phối là việc chuyển đưa SP/DV đến với khách hàng mục tiêu
Nhà sản xuất quan tâm nhiều đến
người tiêu dùng hay đại lý phân phối
Kênh phân phối là một tổ chức hệ thống các tổ chức và các cá nhân
bên ngoài để thực hiện việc chuyển đưa sản phẩm của doanh nghiệp
đến các thị trường mục tiêu.
Quản trị kênh phân phối: phát triển và điều hành các quan hệ liên
kết với các doanh nghiệp và cá nhân bên ngoài tham gia vào quá
trình tiêu thụ sản phẩm theo hướng hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của
các chiến lược và công cụ khác của marketing-mix nhằm đáp ứng
nhu cầu của thị trường mục tiêu
Thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển
ØVận chuyển thẳng đơn giản (direct shipment network)
ØVận chuyển thẳng với tuyến đường vòng (direct shipping
with milk runs)
Ø Vận chuyển qua trung tâm phân phối (all shipments via
distribution center)

Ø Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường
vòng (shipping via DC using milk runs)

ØVận chuyển đáp ứng nhanh (tailored network)


Nhà cung cấp Khách hàng Nhà cung cấp Khách hàng
Nhà cung cấp Khách hàng

TT Phân phối
Ví dụ: Giả sử có 2 nhà máy SX cung cấp hàng cho 4 khách hàng
Hãy vẽ sơ đồ vận chuyển thẳng/thẳng tuyến vòng/trung tâm phân phối tối ưu nhất?
Hãy thiết kế tuyến đường vận tải

?
Thảo luận nhóm
Lấy một DN/tổ chức cụ thể (đơn vị của thành viên nhóm), hãy xác định công tác phân
phối:
l DNSX
l DNDV
l Ngân hàng (tín dụng)
l Cơ quan quản lý hành chính nhà nước (phát hành một CV hành chính)
l Cơ quan thuế
l Cơ quan hải quan
l …….
q Lựa chọn vị trí thiết đặt kho hàng
l Vị trí của khách hàng, nhà
bán lẻ, nhà kho hiện tại và
các trung tâm phân phối,
các cơ sở sản xuất và nhà
cung cấp
l Nhu cầu hàng năm về mỗi
sản phẩm ở mỗi khu vực
khách hàng.

o Khối lượng vận chuyển và mức độ thường xuyên của việc phân phối đến khách hàng

o Chi phí nhà kho, bao gồm chi phí lao động, chi phí tồn kho SP và chi phí vận hành cố định
4.1. Phân phối trong nước
q Quản lý đơn hàng
l Quản lý đơn hàng là quá trình xử
lý các thông tin của khách hàng từ
nhà bán lẻ đến nhà phân phối nhắm
mục đích phục vụ cho nhà cung cấp
và nhà sản xuất, duyệt thông tin về
ngày giao hàng, sản phẩm thay thế
và những đơn hàng thực hiện trước
đó của khách hàng
l Quá trình này dựa vào điện thoại
và các chứng từ có liên quan như
đơn hàng, đơn hàng thay đổi, bảng
báo giá, hóa đơn bán hàng, v.v…
q Lên lịch phân phối
l Phân phối trực tiếp
¡ Là quá trình phân phối tự một địa điểm gốc đến địa điểm nhận hàng.
¡ Lựa chọn lộ trình vận tải ngắn nhất giữa hai địa điểm
¡ Giảm hoạt động trung gian thông qua vận chuyển những đơn hàng nhỏ đến một điểm tập trung, sau
đó kết hợp thành đơn hàng lớn
l Phân phối theo lộ trình đã định
¡ Là quá trình phân phối tự một địa điểm gốc đến nhiều địa điểm nhận hàng hay từ nhiều địa điểm gốc
đến một địa điểm nhận hàng.
¡ Sử dụng hiệu quả phương tiện vận chuyển, chi phí nhận hàng thấp, khối lượng giao hàng nhiều.
l Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng (outsourcing)
Ø Sức ép từ lợi nhuận biên tế tạo ra động lực thúc đẩy thị trường tự do phát triển hình thức thuê ngoài.
Công ty sẽ thuê đơn vị khác vì bản thân đơn vị khác chi phí giá thành sẽ rẽ hơn nếu công ty thực hiện.
Ø Tính phức tạp của thị trường mà chuỗi cung ứng đó phục vụ gia tăng. Một sản phẩm cần đòi hỏi
nhiều thành phần kết hợp lại mà bản thân doanh nghiệp không thể tham gia sản xuất được hết mà
phải thuê ngoài để tối đa hóa hiệu quả kinh doanh.
Ø 2PLs, 3PLs, 4PLs
q Xây dựng hệ thống kênh phân phối
Ø Kênh phân phối truyền thống
Ø Kênh PP dọc (VMS - Vertical Marketing System)
Là kênh phân phối
trong đó, nhà sản xuất,
người bán buôn, người
bán lẻ hoạt động như
một thể thống nhất.
Mỗi thành viên trong hệ
thống có thể có sở hữu
hay thỏa thuận với các
thành viên khác hoặc có
ảnh hưởng to lớn khiến
cho các thành viên khác
phải hợp tác. Hệ thống
phân phối này có thể bị
chi phối bởi nhà sản
xuất, người bán buôn
hay người bán lẻ.
q Kênh phân phối ngang

Khi các công ty khác nhau không Hệ thống các


NH TM phát
có khả năng tổ chức các hệ thống hành thẻ

Marketing theo chiều dọc do không Ví dụ, trong các cửa


hàng của Wal-Mart, ta
đủ năng lực (vốn, kỹ thuật, năng có thể tìm thấy đồ ăn
nhanh của McDonald’s.
Sự liên kết này cho
lực sản xuất), hoặc sợ rủi ro, thì có phép McDonald’s có
thể tận dụng được
thể liên kết, hợp tác với nhau để lượng khách hàng rất
lớn của Wal-Mart đồng
thời cũng tạo thuận lợi
tổ chức kênh phân phối. Đây là cho những khách hàng
của Wal-Mart có thể ăn
hình thức Marketing cộng sinh. tại chỗ rồi tiếp tục đi
mua hàng mà không
phải đi đâu xa.
q Kênh phân phối đa kênh
Procter & Gamble

Nhà Phân Phối

Bán Buôn Siêu Thị

Bán Lẻ

Người Tiêu Dùng


q Lựa chọn PT Vận tải

l Tất cả sản phẩm,


bao gồm số lượng
và các phương
thức vận chuyển
đặc biệt (ví dụ
đông lạnh)

l Tỷ lệ vận chuyển
của các phương
thức vận tải
Lựa chọn tuyến đường/bài toán tối ưu
Nội dung của bài toán là có m kho hàng, mỗi kho hàng có năng lực cung cấp
khác nhau và có n địa điểm cần nhận hàng, mỗi địa điểm lại có nhu cầu về
hàng hóa khác nhau.

Mục tiêu của bài toán là tìm cách phân phối hàng hóa từ các
kho đến các điểm sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất.
Giả sử có m kho là nơi phát hay cung cấp h/hoá, kho thứ i chứa ai đơn vị hàng hoá (i = 1,2,..,m);
có n nơi tiêu thụ hay nhận hàng hoá, nơi nhận thứ j cần bj đơn vị hàng hoá (j = 1,2,..,n).
Giá tiền hay cước phí vận chuyển một đơn vị hàng hóa từ kho thứ i đến nơi nhận thứ j là cij đơn
vị tiền tệ.
Bài toán được gọi là cân bằng nếu tổng lượng phát = tổng lượng thu:
Mục tiêu của DN
Bài toán vận tải cân bằng: (tổng lượng phát = tổng lượng nhận)

Bài toán vận tải cân bằng có tổng lượng cung cấp từ các điểm
nguồn bằng tổng lượng tiêu thụ ở các điểm đích.
Các bước giải một bài toán vận tải cân bằng:
Ví dụ
Tổng công ty xây dựng XaToCo có 3 cơ sở sản xuất đá dăm (A1, A2, A3) và 3 công
trường xây dựng (B1, B2, B3). Công suất sản xuất đá hàng tuần của các cơ sở lần lượt
là 50, 60, 70m3. Nhu cầu tiêu thụ đá hàng tuần của ba công trường lần lượt là 40, 85,
55m3.
Chi phí vận chuyển 1m3 đá từ các cơ sở sản xuất đá đến các công trường tiêu thụ đá
không phụ thuộc vào khối lượng đá vận chuyển như sau (đơn vị tính 10.000 đồng):

Hãy xác định phương án vận chuyển đá từ nơi cung cấp đến nơi tiêu
thụ để tổng chi phí vận chuyển là thấp nhất?
Bước 1: Thiết lập bài toán vận tải ở dạng bảng
Bước 2: Xác định lời giải khả dĩ ban đầu
Có thể sử dụng 3 cách:
Cách 1: Góc Tây Bắc: từ trên xuống dưới và từ trái qua phải àô
đầu tiên (1;1)àdễ nhớ nhưng phương án tìm được kém (f cách xa
f tối ưu)
Cách 2: Ô có cước phí nhỏ nhấtàdễ nhớ, phương án vừa
Cách 3: Ô chọn Fogel à khó nhưng phương án tìm được tốt
(f rất gần f tối ưu).
(1) Phương pháp góc tây bắc
Bắt đầu phân phối lượng hàng vận chuyển
từ ô trên cùng bên trái theo quy tắc sau:
Tận dụng tối đa khả năng cung cấp của
mỗi điểm nguồn tương ứng với mỗi dòng
trước khi chuyển sang dòng tiếp theo.
Đáp ứng tối đa nhu cầu của mỗi điểm đích
tương ứng với mỗi cột trước khi chuyển
sang cột tiếp theo.
Đảm bảo tận dụng hết khả năng cung cấp
và đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
Tổng cước phí
(2) Phương pháp số nhỏ nhất trong bảng
Tìm lời giải ban đầu gần tối ưu hơn cho bài toán vận tải theo quy tắc sau:
- Ưu tiên phân phối cho ô có giá trị nhỏ nhất
- Loại bỏ dòng tương ứng với điểm nguồn đã hết khả năng cung cấp hay cột tương
ứng với điểm đích đã được đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
- Xác định lại ô có giá trị nhỏ nhất để tiếp tục ưu tiên phân phối.
- Thực hiện lặp lại hai bước trên cho đến khi tận dụng hết khả năng cung cấp của
các điểm nguồn và đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của các điểm đích.
(3) Phương pháp xấp xỉ Fogel
Bước 1. Xác định chênh lệch chi phí vận tải giữa hai ô có chi phí thấp nhất ứng
với mỗi dòng và cột.
Bước 2. Xác định dòng hoặc cột có chi phí cơ hội lớn nhất
Bước 3. Phân phối tối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có chi phí vận
chuyển nhỏ nhất ứng với dòng hoặc cột đã chọn.
Bước 4. Loại bỏ dòng đã tận dụng hết khả năng cung cấp hay cột đã được đáp
ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
Bước 5. Tính toán lại chi phí cơ hội cho bảng vận tải sau khi đã loại bỏ dòng hay
cột ở bước 4.
Bước 6: Trở lại bước 2 và thực hiện lặp lại các bước trên cho đến khi tận dụng hết
khả năng cung cấp và đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ
Bước 1. Xác định chênh lệch chi phí vận tải giữa hai ô có chi phí thấp nhất ứng
với mỗi dòng và cột.
Bước 2. Xác định dòng hoặc cột có chi phí cơ hội lớn nhất
Bước 3. Phân phối tối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có chi phí vận
chuyển nhỏ nhất ứng với dòng hoặc cột đã chọn.
Bước 4. Loại bỏ dòng hết khả năng c/cấp hay cột đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
Bước 5. Tính toán lại chi phí cơ hội cho bảng vận tải sau khi đã loại bỏ
dòng hay cột ở bước 4.
Bước 6. Trở lại bước 2

40 30
Tổng chi phí vận chuyển là:
4.5.1.2. Bài toán vận tải không cân bằng/hở

Là bài toán có tổng lượng cung cấp từ các điểm nguồn khác với tổng
lượng tiêu thụ ở các điểm đích
- Ta có thể áp dụng các thuật toán trên để giải nhưng bổ sung thêm
điểm cung cấp ảo, hay điểm tiêu thụ ảo.
- Gán giá trị chi phí vận chuyển đơn vị trên các tuyến đường xuất
phát từ các nguồn ảo hay đến các điểm đích ảo bằng không
Ví dụ minh họa
Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có 3 cơ sở khai thác cát (A1, A2,A3) cung cấp cát
thường xuyên cho 3 công trường xây dựng (B1, B2, B3).
Công suất sản xuất cát hàng tuần của các cơ sở lần lượt là 55, 45, 50m3.
Nhu cầu tiêu thụ cát hàng tuần của ba công trường lần lượt là 35, 25, 70m3. Chi phí vận
chuyển 1m3 cát như sau (x1000đ), tìm phương án có tổng chi phí vận chuyển là thấp nhất.
Giải:

Tổng lượng cung cấp 150m3


Tổng lượng tiêu thụ 130m3

- Bổ sung công trường ảo B có nhu


cầu tiêu thụ 20m3
- Cước phí vận chuyển đến công
trường ảo B bằng 0
Tổng cước phí vận tải = 35(4) + 35(1) + 10(2) + 15(2) + 35(3) = 330.000đ
4.5.1.3. Bài toán vận tải cực đại hàm mục tiêu

• Tiền lời đơn vị biểu diễn bằng giá trị âm xem như chi phí thiệt hại khi
không chọn phương án vận chuyển
• Để tránh nhầm lẫn, cộng thêm 1 giá trị dương sao cho các giá trị là không
âm không làm đổi nghiệm
• Tổng tiền lời bằng tổng các giá trị tiền lời từng tuyến có phân phối vận
chuyển
Ví dụ
Công ty vật liệu xây dựng CoVaXa có 3 cơ sở khai thác cát (A1, A2,A3) cung cấp
cát thường xuyên cho 3 công trường xây dựng (B1, B2, B3) của công ty xây dựng
tổng hợp CoXaTo. Công suất sản xuất cát hàng tuần của các cơ sở lần lượt là 55,
45, 50m3. Nhu cầu tiêu thụ cát hàng tuần của ba công trường lần lượt là 35,
45,70m3. Tiền lời cung cấp 1m3 cát từ các cơ sở sản xuất cát đến các công trường
tiêu thụ cát như sau (đơn vị tính 1.000 đồng).
Hãy xác định phương án vận chuyển để tổng tiền lời là lớn nhất?
4 3 4

1 2 2

3 2 3

4 80
Bài tập 1:
Một DN có 2 kho phân phối ở BD và LA muốn phân phối cho các đại lý ở NT,
HCM, TG với chi phí khoảng cách vận tải 100.000 VND/T được cho ở bảng bên
dưới. Hãy xác định tổng chi phí vận tải tối ưu của hệ thống khi phân phối hết hàng
về các đại lý.

bj Nha Trang HCM Tiền Giang


ai (100 T) (150 T) (50 T)

Bình Dương (200 T) 10 5 7

Long An (100 T) 12 2 3
Nha trang HCM Tiền Giang Khả
năng

Bình Dương 10 5 7
200

Long an 12 2 3
100

Nhu cầu Tiêu thụ 100 150 50 300


Bài tập 2:
Có một loại hàng cần được chuyên chở từ hai kho (trạm phát) P1 và P2 tới ba nơi tiêu thụ
(trạm thu) T1, T2, T3 . Lượng hàng có ở hai kho và lượng hàng cần ở ba nơi tiêu thụ cũng
như số tiền vận chuyển một đơn vị hàng từ mỗi kho đến các nơi tiêu thụ được cho ở bảng
sau:

Tìm phương án vận


chuyển thỏa yêu cầu về
thu phát sao cho chi phí
vận chuyển bé nhất?
Bài tập 3
Một công ty bách hóa có 4 cửa hàng: CH1 ,CH2 ,CH3 và CH4 có nhu cầu về một loại hàng
tương ứng là 60, 70, 40, 30 (tấn). Công ty đã đặt mua loại hàng đó ở 3 xí nghiệp: XN1,
XN2, XN3 với khối lượng tương ứng là 100, 80, 20 xí nghiệp (tấn). Giá cước vận chuyển
hàng (ngàn đồng/tấn) từ một đến một cửa hàng cho trong bảng sau.
CH1 CH2 CH3 CH4
XN1 35 30 45 40
XN2 45 40 30 55
XN3 55 35 30 50

Hãy xác định tổng chi phí vận tải của công ty.?
Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4
60 70 40 30
Xí nghiệp 1 100 35 30 45 40
30 70
Xí nghiệp 2 80 45 40 30 55
30 40 10
Xí nghiệp 3 20 55 35 30 50
20
Sau khi tính thế vị ta có bảng phân thứ 2:

Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4


60 70 40 30

Xí nghiệp 1 100 35 30 45 40
20 70 10

Xí nghiệp 2 80 45 40 30 55
40 40

Xí nghiệp 3 20 55 35 30 50
20

F(x) = 7100
Bài tập 4:
Hai địa phương Ninh Bình và Hưng Yên cung cấp Khoai với khối lượng 200 tấn và 300 tấn
cho 3 địa phương tiêu thụ Khoai là Hải Phòng, Nghệ An và Nam Định với yêu cầu tương
ứng là 170 tấn, 200 tấn và 130 tấn cước phí vận chuyển (nghìn/ tấn) cho trong bảng sau:

Hãy tìm kế hoạch vận chuyển sao cho tổng chi phí nhỏ nhất.
Thảo luận nhóm
• Hãy chọn một kênh phân phối của một công ty trong nước mà
Anh/Chị biết rõ, phân tích yêu tố dẫn đến thành công hoặc nguyên
nhân gây ra sự thất bại?
• Theo Anh/Chị G7 mart của Trung Nguyên là thành công hay thất bại?
Chỉ rõ yếu tố dẫn đến thành công, thất bại của công ty này?
• Theo Anh/chị Thành công hay thất bại tại
VN? Tại sao?
5.2. Phân phối sản phẩm quốc tế
Điều 233 (LTM2005)
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ
chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận
chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ
khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng
hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận
với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm
theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stíc.

96 /55 12/8/20
• Incoterms
• Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu/nhập khẩu
q Quản lý dịch vụ khách hàng
l Khách hàng thường thích làm việc với các công ty có thể thực hiện đơn hàng hoàn hảo
và giao hàng bất cứ lúc nào
l Xác định chính xác 20% nhóm khách hàng tốt nhất của bạn, bởi vì họ là những người
đem lại lợi nhuận cho bạn
l Các công ty nổi trội trong quản lý bộ phận dịch vụ có thể loại bỏ những bộ phận không
hiệu quả trong khi cải thiện vòng quay hàng tồn kho và thời gian giao hàng
l Nhấn mạnh rằng, mỗi nhân viên trong tổ chức của bạn tập trung vào khách hàng, và
sau đó trao quyền cho họ thực hiện điều đó
q Quản lý mối quan hệ với khách hàng CRM (Customer Relationship Management)

l Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) giúp q/trình quản lý đơn hàng
hiệu quả
¡Nhập dữ liệu cho đơn hàng (một và chỉ một lần) do khách hàng tự nhập
¡Tự động hóa trong xử lý đơn hàng
¡Thấy rõ tình trạng đơn hàng
¡Sử dụng hệ thống quản lý đơn đặt hàng tích hợp (kết nối với hệ thống
liên quan)
q Tín dụng và các khoản phải thu
l Tín dụng là những hoạt động quản lý và tìm kiếm khách hàng tiềm năng để đảm bảo rằng
công ty có thể kinh doanh với những khách hàng có thể thanh toán đơn hàng cho họ.
l Khoản phải thu là những hoạt động thu hồi công nợ từ các h/động k/doanh của công ty
l Quản lý tín dụng tốt có thể giúp công ty lắp đầy được nhu cầu của khách hàng và giảm
tối thiểu lượng tiền mặt bị chiếm dụng từ các khoản phải thu.
l Thiết lập các chính sách tín dụng (từ các CEO, CFO)
¡ Đánh giá toàn bộ các khoản phải thu.
¡ Thiết lập hay thay đổi các tiêu chuẩn chấp nhận rủi ro.
Chức năng tín dụng
¡ Các tiêu chí nên thay đổi dần theo thời gian phù hợp với điều kiện kinh tế và thị trường liên quan.
và các khoản phải thu
l Thực hiện thông lệ tín dụng và nhờ thu
¡ Đánh giá doanh thu của từng khách hàng
¡ Thu các khoản phải thu. Nếu có vấn đề thì lịch trình thanh toán mới sẽ được thiết lập
¡ Phương thức thanh toán sử dụng như hệ thống chuyển tiền điện tử, chuyển khoản qua ngân hàng hay bằng
tín dụng thư L/C
l Quản lý rủi ro tín dụng: Tín dụng giúp nhận biết các loại rủi ro nhanh chóng và hỗ trợ mạnh cho kế
hoạch kinh doanh của công ty
V. QUẢN TRỊ THU HỒI – RETURN
l Logistics ngược bao gồm quá trình thu hồi hàng hóa do bị hư hỏng, hàng tồn kho theo
mùa, tái lưu kho, tận dụng, thu về, và hàng dư thừa trong tồn kho cũng như trong đóng
gói và vật tư đang vận chuyển từ người sử dụng cuối cùng hoặc từ đại lý bán lẻ

Chi phí Logistics thu hồi chiếm từ 0,5% đến 1% trong tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Mỹ. GDP Mỹ năm 2008 là 14,29
nghìn tỷ đô la Mỹ.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa trên mạng của Mỹ năm 2008 đạt 147,6 tỷ đô la Mỹ và dự đoán trong năm 2009 đạt 165,9 tỷ đô la
Mỹ. Trong khi đó, tỷ lệ thu hồi hàng hóa bán lẻ trên mạng chiếm 6,3% thay đổi tùy loại sản phẩm và tùy thời gian trong năm.
Thu hồi rác sinh hoạt (VN-2016 là 28 Triệu tấn/năm, tỷ lệ tái chế 10 -12%)
Nhựa,… (Thụy sĩ thu hỗi và tái sử dụng 99,7%, Đức 96,7%...)
Nhôm, đồng, sắt, .....
Quy trình xử lý SP thu hồi
Hậu quả của thu hồi?
Thảo luận nhóm
Lấy một DN/tổ chức cụ thể (đơn vị của thành viên nhóm), hãy xác định công tác thu
hồi:
l DNSX
l DNDV
l Ngân hàng (tín dụng)
l Cơ quan quản lý hành chính nhà nước (phát hành một CV hành chính)
l Cơ quan thuế
l Cơ quan hải quan
l …….
So sánh
Logistics
ngược và
Logistics
xuôi
Tóm lại:
l Nắm chắc mô hình SCOR.
l Áp dụng triệt để mô hình SCOR cho DN
Bài kiểm tra giữa kỳ (50’) Đề 1
Một cửa hàng đại lý cấp 1 bán 240.000 túi xách mỗi năm, giá mỗi túi sách là
56.000 đồng, chi phí lưu trữ là 15% so với giá mua và chi phí mỗi lần đặt hàng
là 785.575 đồng.
Hãy:
1. Tính lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí tồn kho tối ưu?
2. Nếu thời gian từ lúc đặt hàng đến khi hàng về đến cửa hàng là 2 ngày thì lượng tồn kho
lúc đặt hàng là bao nhiêu? Biết rằng mỗi năm của hàng mở của 360 ngày.
3. Nhà cung cấp đưa ra chính sách chiết khấu như sau: lượng đặt hàng từ 8.000 đơn vị đến
nhỏ hơn 12.000 đơn vị thì tỷ lệ chiết khấu là 0,5%, nếu lượng đặt hàng từ 12.000 đơn vị
trở lên thì tỷ lệ chiết khấu là 1,5%. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí
tồn kho tối ưu trong trường hợp này.
Giải Ta đã có chi phí lưu kho H = 15% * 56000 = 8400

1. Tính lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí tồn kho tối ưu.

2SDa 2 * 240000 * 785575


Từ công thức: Q = *
= = 6700
H 8400

Tổng chi phí tồn trữ tối ưu:


æD ö æQ ö æ 240000 ö æ 6700 ö
TCTTru = çç a S ÷÷ + ç H ÷ = ç * 785.575 ÷ + ç * 8400 ÷ = 56280000
è Q ø è2 ø è 6700 ø è 2 ø

2. Nếu thời gian từ lúc đặt hàng đến khi hàng về đến cửa hàng là 2 ngày thì
lượng tồn kho lúc đặt hàng là bao nhiêu?
æ Da ö
ROP = ç ÷ x (L ) =
è N ø
3. Nhà cung cấp đưa ra chính sách chiết khấu như sau: lượng đặt hàng từ 8.000 đơn vị đến
nhỏ hơn 12.000 đơn vị thì tỷ lệ chiết khấu là 0,5%, nếu lượng đặt hàng từ 12.000 đơn vị
trở lên thì tỷ lệ chiết khấu là 1,5%. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí
tồn kho tối ưu trong trường hợp này.
æ Da ö æ Q * ö
Từ công thức: TC = çç S ÷÷ + ç H ÷ + (Da ´ Pu )
è Q* ø è 2 ø
æ Da ö æ Q * ö
Ta có: TC6700 = çç S ÷÷ + ç H ÷ + (Da ´ P6700 )
è Q* ø è 2 ø
æ 240000 ö æ 6700 ö
=ç * 785575 ÷ + ç * 8400 ÷ + (24000 ´ 56000 ) = 13496280000
è 6700 ø è 2 ø
Tương tự tính được:
TC8000 = 13429967000
TC12000 = 13304512000

è Do mức 12.000 đơn vị, tổng chi phí là thấp nhất, ta chọn mua hàng ở mức 12.000 đơn vị
(V) Mô hình đặt hàng đa sản phẩm

L M H

Ví dụ: Giả sử cửa hàng kinh doanh đặt mua 3 Model máy tính bởi một nhà cung cấp (cùng
lộ trình) với dữ liệu như sau.
qNhu cầu hàng năm: DL = 12.000; DM = 1.200; DH = 120
qChi phí chuyển vận: Svt = 4.000 $/chuyến
qChi phí đặt hàng: SL = 1.000$/lần; SM = 1.000$; SH = 1.000$
qTỷ lệ chi phí tồn trữ: h = 0.2 = 20%
qĐơn giá: CL = 500$; CM = 500$; CH = 500$.
Cách thức đặt hàng
1. Đặt hàng riêng lẻ (No Aggregation)
Không tổng hợp.
2. Tổng hợp (Complete Aggregation)
Tất cả sản phẩm được phân phối bởi cùng cỡ lô.
3. Tổng hợp từng phần (Tailored Aggregation)
Mỗi họ sản phẩm hợp thành một cỡ lô khi đặt hàng.
Mô hình EOQ

Q*: Cỡ lô tối ưu D
Phí mua hàng/năm = S
Q*
D: Nhu cầu hàng năm
S: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng Phí lưu kho hàng năm. =
Q*
H
2
H: Phí lưu kho/đơn vị năm

Lượng đặt hành kinh tế được xác định tại điểm có


Chi phí đặt hàng = Chi phí tồn kho.

D Q*
S = H Số lần mua hàng/năm
Q* 2
Tìm Q*: 2DS = Q*2H Nhu cầu (D) D
n* = =
Q2 = 2DS/H Cỡ lô tối ưu Q* Q*

Q* = 2DS/H h ( DC )
n* =
2S
Nếu đặt hàng riêng lẻ (No Aggregation)
Sản phẩm L Sản phẩm M Sản phẩm H
Nhu cầu hàng năm Di 12.000 1.200 120
Chi phí đặt hàng Si 5.000$ 5.000$ 5.000$
Cỡ lô tối ưu Q*i 1095 346 110
Số lần đặt hàng n 11 lần / năm 3.5 lần/ năm 1.1 lần/ năm
Phí lưu kho/năm 54.750 17.300 5.500
Tổng chi phí/năm 109.544$ 34.642$ 10.954$

Tổng chi phí /năm = 109544 + 34642 + 10954 = 155.140$


Ví dụ tính cỡ lô
2 DL S L 2 ´ 12.000 ´ 5.000
cho sản phẩm L: QL* = = = 1095
hCL 0.2 ´ 500
!∗ #$%&
Chi phí lưu kho/năm Clk = H= 0,2 ∗ 500 = 54750
" "
Đặt hàng tổng hợp (complete Aggregation)
lChi phí đặt hàng S*(chung)

S’= Svt+SL+SM+SH

Số lần mua hàng/năm n* (chung)


h ( DLCL + DM CM + DH CH )
n =
*

2S '

Lượng đặt hàng Qi = Nhu cầu (D) D


=
Số lần đặt hàng n*
Trong đó
S: Chi phí đặt hàng(chuyển vận);
Di: Nhu cầu
n: Số lần đặt hàng/năm.
h: tỷ lệ chi phí lưu kho;
Ci: đơn giá.
Chi phí đặt hàng hàng năm = n*×S’

Chi phí tồn trữ/năm = DL DM DH


*
hCL + * hCM + * hCH
2n 2n 2n
h
Tổng chi phí TC (n) = n ´ S + * ( DLCL + DM CM + DH CH )
* '

2n

Trong đó
S’: Chi phí đặt hàng (chung)
n*: Số lần đặt hàng (chung)
Di: Nhu cầu hàng năm của sản phẩm i
hi: tỷ lệ chi phí lưu kho.
Chi phí đặt hàng S’(chung)

S’= Svt+SL+SM+SH
= 4000 + 1000 + 1000 + 1000 = 7000

Số lần mua hàng/năm n* (chung)


h ( DLCL + DM CM + DH CH )
n =
*

2S '

0.2 (12.000 ´ 500 + 1200 ´ 500 + 120 ´ 500 )


= = 9.75
2 ´ 7.000
Tổng hợp (complete Aggregation)

Sản phẩm L Sản phẩm M Sản phẩm H


Nhu cầu hàng năm Di 12.000 1.200 120
Tần suất đặt hàng n* 9.75 lần/năm 9.75lần/năm 9.75/năm
Lượng đặt hàng Qi 1.230 123 12.3
Chi phí lưu trữ/năm 61.500$ 6.150$ 615$

Chi phí đặt hàng/năm = n × S’ = 9.75 × 7.000$ = 68.250$


Tổng chi phí hàng năm = 136.528$

F Đặt hàng cho các hạng mục có số lượng nhiều cùng tần suất
với các hạng mục có số lượng ít không là giải pháp tốt.
Đặt hàng tổng hợp từng phần (Tailored Aggregation)

Ví dụ: Trình tự đặt hàng (L,M); (L,H); (L,M); (L,H)…

• Sản phẩm có tần suất lớn – L, đặt hàng liên tục.

• Sản phẩm có tần suất nhỏ hơn M và H, đặt hàng luân phiên.

• Chi phí đặt hàng S cố định cho sản phẩm L.

• Chi phí đặt hàng cho các sản phẩm còn lại là si
Qui trình
Hạng mục: L, M và H.
Bước 1: Tìm hạng mục có số lần đặt hàng lớn nhất.

hCi Di
ni =
2( S + si )

n = max{ni } Trong đó
S: Chi phí vận chuyển
si: Chi phí đặt hàng
n: số lần đặt hàng lớn nhất.

F Giá trị số lần đặt hàng lớn nhất n sẽ được tính lại ở Bước 3.
Bước 2: Tính tần suất đặt hàng của các hạng mục còn lại, mi

hCi Di
ni =
2si

énù
mi = ê ú
ê ni ú

mi: Tần suất đặt hàng của các hạng mục còn lại, là số nguyên;
các giá trị này không thay đổi ở các bước sau.
Bước 3: Tính lại giá trị số lần đặt hàng lớn nhất n*.

si
Đơn giá/lần đặt hàng = S + å
i mi

åDm i i
Số lần đặt hàng tối ưu n =
* i
´ hCi
æ si ö
2ç S + å ÷
è i mi ø

si
Chi phí đặt hàng = n ( S + å )
*

i mi

Di
Chi phí lưu kho =å hCi
i 2n / mi
Bước 4: Tính lại số lần đặt hàng ni cho các sản phẩm còn lại.

n*
ni =
mi

Chi phí đặt hàng = n*S + nLSL+ nM SM + nH SH

n*: số lần đặt hàng lớn nhất,


là giá trị được tính ở Bước 3.

DL DM DH
Chi phí lưu trữ = hCL + hCM + hCH
2nL 2nM 2 nH
Từ dữ liệu của bài ta tính:
Bước 1: Tìm hạng mục có tần suất đặt hàng lớn nhất

hCL DL
nL = =11, nM =3.5, nH =1.1 n = max{ni } = 11
2( S + sL )
F Hạng mục L có tần suất đặt hàng lớn nhất (=11).

Bước 2: Tần suất đặt hàng của các hạng mục còn lại, mi

DM
nM = hCM = 7.7 , nH = 2.4
2 sM
é n ù
mM = ê ú = 2 , mH = 5
ê nM ú
• 2 lần đặt hàng L thì đặt M 1 lần
• 5 lần đặt hàng L thì đặt H 1 lần.
F Bước này biết được tần suất quan hệ, không là tần suất thực tế.
Bước 3: Tính lại giá trị của tần suất đặt hàng lớn nhất n

å D m hC
i i i
n =
* i
æ si ö
2ç S + å ÷
è i mi ø

(0.2)500 ´ [ (12000 ´ 1 + 1200 ´ 2 + 120 ´ 5) ]


n =
*
= 11.47
æ 1000 1000 1000 ö
2 ç 4000 + + + ÷
è 1 2 5 ø
Bước 4: Tính lại tần suất đặt hàng ni cho các sản phẩm còn lại.
n* 11.47
nM = = = 5.73
mM 2
n* 11.47
nH = = = 2.29
mH 5
Chi phí đặt hàng = n*S + nL SL + nM SM + nH SH
= 11.47(4000) + 11.47(1000) + 5.73(1000) + 2.29(1000)
= 45.880 + 11.470 + 5.730 + 2.290 = 65.370$

DL D D
Chi phí tồn trữ = hCL + M hCM + H hCH
2nL 2nM 2 nH

12000 1200 120


= (0.2 ´ 500) + (0.2 ´ 500) + (0.2 ´ 500)
2(11.47) 2(5.73) 2(2.29)

= (523.1 + 104.71 + 26.2)100 = 65.401$.


Tổng hợp từng phần
Sản phẩm L Sản phẩm M Sản phẩm H

Nhu cầu hàng năm 12.000 1.200 120

Tần suất đặt hàng 11.47/năm 5.73/năm 2.29/năm

Lượng đặt hàng Qi 1046.2 209.4 52.4

Chi phí tồn trữ 52.810$ 10.470$ 2.630$

Chi phí đặt hàng/năm = 65.370$


Tổng chi phí tồn kho = 130.771$

So sánh với tổng hợp (total aggregation) : 136.528$


và với đặt hàng riêng lẻ (no aggregation): 155.140$
So sánh 3 phương thức đặt hàng
Chi phí đặt hàng si =1.000 $

Riêng lẻ 155.140$
Tổng hợp 136.528$

Tổng hợp từng phần 130.763$

Kết luận
§ Đặt hàng tổng hợp giúp giảm số lần đặt hàng (10 lần)
• Riêng lẻ: (11; 3.5; 1.1)
• Tổng hợp từng phần: (11.47; 5.73; 2.29).
§ Tổng hợp từng phần có chi phí thấp (so với riêng lẻ) khi chi phí vận chuyển
chiếm phần lớn ở chi phí đặt hàng.
§ Đặt hàng riêng lẻ có chi phí thấp khi chi phí chuyển vận chiếm tỷ trọng nhỏ
F Thông tin giúp giảm chi phí đặt hàng.

You might also like