You are on page 1of 12

BẢNG CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ CẦN NHỚ

-----

STT Nội dung Công thức Ghi chú


I Kinh tế Vi mô
1 Hàm số cầu QD = aP + b Với a = ΔQD / ΔP
2 Hàm số cung Qs = cP + d Với c = ΔQs / ΔP

%∆QD ∆QD / QD
ED = = |ED| > 1: Cầu co giãn nhiều: Đường cầu dốc ít.
%∆P ∆P / P |ED| < 1: Cầu co giãn ít: Đường cầu dốc nhiều.
∆QD P |ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị: Đường cầu dốc 450.
3 Độ co giãn của cầu theo giá = * = a * P/QD |ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn: Đường cầu
∆P QD thẳng đứng.
|ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn: Đường cầu nằm
(Q2 – Q1)/Q1 ngang.
=
(P2 – P1)/P1

- EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.


%∆QD(X) ∆QD(X) / QD(X) - EXY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
4 Độ co giãn của cầu theo giá chéo EXY = =
%∆PY ∆PY / PY - EXY = 0 → X và Y là hàng hóa không liên quan
nhau (hoặc hàng hóa độc lập với nhau).

- EI < 0 → X là hàng hóa thứ cấp.


%∆QD ∆QD / QD - EI > 0 → X là hàng hóa thông thường.
5 Độ co giãn của cầu theo thu nhập EI = =
%∆I ∆I / I + 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu.
+ EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
%∆QS ∆QS / QS
ES = = |ES| > 1: Cung co giãn nhiều: Đường cung dốc ít.
%∆P ∆P / P |ES| < 1: Cung co giãn ít: Đường cung dốc nhiều.
∆QS P |ES| = 1: Cung co giãn đơn vị: Đường cung dốc 450.
6 Độ co giãn của cung theo giá = * = c * P/QS |ES| = 0: Cung hoàn toàn không co giãn: Đường cung
∆P QS thẳng đứng.
|ES| = ∞: Cung hoàn toàn co giãn: Đường cung nằm
(Q2 – Q1)/Q1 ngang.
=
(P2 – P1)/P1

Là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu


7 Tổng hữu dụng TU = f(Q) dùng một số lượng sản phẩm nào đó trong một đơn
vị thời gian.
+ MU > 0 → TU tăng dần.
MUX = ΔTU/ ΔQX
8 Hữu dụng biên + MU < 0 → TU giảm dần.
MUX = dTU/dQX
+ MU = 0 → TU cực đại.
Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của sản phẩm X cho sản
phẩm Y là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng
9 Tỷ lệ thay thế biên MRSXY = ΔY/ ΔX = - MUX/MUY
phải giảm bớt để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà
tổng mức hữu dụng không đổi.
XPX + YPY = I
Đường ngân sách:
10 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng MUX MUY XPX + YPY = I → Y = - (PX/PY)*X + I/PY
=
PX PY
+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra;
Q = f(x1, x2, …, xn)
11 Hàm sản xuất + K: số lượng vốn;
Q = f(L, K)
+ L: số lượng lao động.
12 Năng suất trung bình của lao động APL = TP / L TP: Tổng sản phẩm
13 Năng suất biên của lao động MPL = ΔTP / ΔL = dTP / dL
14 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTSLK = ΔK/ΔL
TFC: Tổng chi phí cố định
15 Tổng chi phí TC = TFC + TVC
TVC: Tổng chi phí biến đổi
16 Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q
17 Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q
18 Tổng chi phí trung bình ATC = AFC + AVC AC cũng chính là ATC
MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ
19 Chi phí biên
= dTC/dQ = dTVC/dQ
LPL + KPK = TC
Đường đẳng phí:
20 Phối hợp tối ưu MPL MPK LPL + KPK = TC → K = TC/PK – PL/PK * L
=
PL PK
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
21 Tổng doanh thu TR = P x Q
22 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P AR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P
Là sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán
23 Doanh thu biên MR = ΔTR/ΔQ = d(TR)/dQ = P thêm một đơn vị sản lượng → MR là 1 đường thẳng
nằm ngang tại mức giá P.
- Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0
Hay dTR = dTC Hoặc MR = MC.
24 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC - Để tối đa hóa lợi nhuận:
+ Nếu MR < MC: Giảm sản lượng.
+ Nếu MR > MC: Tăng sản lượng.
* Thị trường độc quyền thuần túy
Tổng doanh thu Q-b - Hàm cầu: Q = aP +b, (a < 0)
TR = P x Q = xQ → P = 1/a x Q – b/a
25 a
Q2 - bQ - TR là 01 parabol có dạng chữ U ngược.
= - TR đạt cực đại khi MR = 0
a
26 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P Đường AR cũng chính là đường cầu.
dTR 2Q - b Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc
27 Doanh thu biên MR = =
dQ a gấp đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu).

Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0


28 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC
Hay: dTR = dTC Hoặc: MR = MC
II Kinh tế Vĩ mô
GDP là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
1 Tổng sản phẩm quốc nội - GDP do nền kinh tế sản xuất ra trong một koảng thời gian
nhất định, trong phạm vi lãnh thổ nhất định.
Tính GDP thông qua luồng hàng hóa:
n n n
GDP = ∑ Pi x Qi GDP tdanh nghĩa = ∑ Pit x Qit GDP tthực = ∑ Pi0 x Qit
i=1 i=1 i=1

Tính GDP thông qua luồng tiền:


Phương pháp thu nhập GDP = W + i + R + л + De + Tsx Tsx : Thuế sản xuất và nhập khẩu.
Phương pháp chi tiêu GDP = C + I + G + X - M
Phương pháp giá trị gia tăng GDP = Tổng giá trị gia tăng Giá trị gia tăng = Giá trị đầu ra – Chi phí đầu vào
2 Chỉ số điều chỉnh lạm phát -GDPdeflator

GDP tdanh nghĩa


GDPdeflator =
GDP tthực
n
∑ Pit x Qit GDPdeflator dùng cùng một nhóm hàng hóa và dịch vụ
i=1
GDPdeflator = của năm hiện hành (tức là năm t) để thấy được sự
n
biến động của giá qua các thời kỳ.
∑ Pi0 x Qit
i=1

GDP tthực
3 Tăng trưởng kinh tế g(%) = ( GDP (t-1)thực )
- 1 x 100

4 Chỉ số giá tiêu dùng - CPI


n
∑ Pit x Qi0
i=1
CPI dùng cùng một nhóm hàng hóa và dịch vụ của
CPI = n năm gốc (tức là năm 0) để thấy được sự biến động
∑ Pi0 x Qi0 của giá qua các thời kỳ.
i=1

Tỷ lệ
lạm phát
= ( CPI t
CPI (t-1)
)
- 1 x 100

GNI đo lường tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối


5 Tổng thu nhập quốc gia (GNI / GNP) cùng của một nền kinh tế do công dân của một quốc
gia sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định.
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – Thu
GNI = GDP + NIA
nhập từ trong nước chuyển ra.
6 Tiêu dùng và tiết kiệm
Thu nhập khả dụng Yd = Y – Tn Tn (Thuế ròng): Thu nhập của Chính phủ
Yd = C + S → ∆Yd = ∆C + ∆S C: Chi tiêu dùng hộ gia đình; S: Tiết kiệm
Hàm tiêu dùng C = f(Yd) = C0 + CmYd C0 : Tiêu dùng tự định
Hàm tiết kiệm S = f(Yd) = S0 + SmYd S0 : Tiết kiệm tự định
Cm (hay MPC): Tiêu dùng biên (hay khuynh hướng
ΔC
Cm = C1 = tiêu dùng biên) là hệ số phản ánh sự tăng thêm của
ΔYd tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
Với 0 < Cm < 1 giá trị và ngược lại.

ΔS Sm (hay MPS): Tiết kiệm biên (hay khuynh hướng


Sm = tiết kiệm biên) phản ánh sự tăng thêm của tiết kiệm
ΔYd
khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị giá trị và
ngược lại.
Với 0 < Sm < 1
Mối quan hệ giữa hàm số tiết C0 + S0 = 0
kiệm và hàm số tiêu dùng Cm + Sm = 1
7 Hàm số đầu tư I = f(Y) = I0 + ImY I0: Đầu tư tự định
Im (hay MPI): Đầu tư biên (hay khuynh hướng đầu tư
ΔI biên) theo sản lượng quốc gia, phản ánh lượng đầu
Im =
ΔY tư tăng thêm khi sản lượng tăng thêm một đơn vị giá
Với 0 < Im < 1 trị và ngược lại.
8 Thu, chi ngân sách Tn = Tt - Tr Tt : Tổng thuế; Tr : Chi chuyển nhượng
Tn = f(Y) = T0 + TmY T0 : Thuế ròng tự định; Tm : Thuế ròng biên

ΔT Tm (hay MPT): Thuế ròng biên( hay khuynh hướng


Tm = thuế ròng biên) phản ánh sự thay đổi của thuế ròng
ΔY
khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị.
Với 0 < Tm < 1
9 Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương
Cán cân ngoại thương TB = NX = X - M NX: Xuất khẩu ròng
Xuất khẩu X = X0 = const
Nhập khẩu M = M0 + MmY M0 : Nhập khẩu tự định
ΔM Mm (hay MPM): Nhập khẩu biên (hay khuynh hướng
Mm = nhập khẩu biên) phản ánh lượng tăng thêm của nhập
ΔY
khẩu khi sản lượng quốc gia tăng thêm một đơn vị và
Với 0 < Tm < 1 ngược lại.
10 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Tổng cung AS = Y
Tổng cầu AD = C + I + G + X - M
Sản lượng cân bằng Y=C+I+G+X-M AS = AD
S + Tn + M = I + G + X Các khoản bơm vào = Các khoản rò rỉ
11 Mô hình số nhân

ΔY
ΔY = k x ΔAD k=
ΔAD

- K đồng biến với Cm, Im 1


k= YCB = k (C0 + I0 + G0 + X0 - M0 - CmT0)
- K nghịch biến với Tm, Mm 1- Cm + CmTm – Im + Mm

12 Thị trường tiền tệ và lãi suất

M1 = Tiền lưu thông ngoài ngân hàng


M0 : Cơ số tiền
+ Tiền gửi không kỳ hạn
M0
M1 =
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

∆M0
∆M1 =
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn

1 ΔM1
Số nhân tiền đơn giản KM = =
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ΔM0
Hàm số cung tiền danh nghĩa QMS = M1
QMS M1
Hàm số cung tiền thực =
P P

QMD
Hàm số cầu tiền thực = f(Y+, r -) = a0 + ar r + aY Y
P

QMS QMD M1
Khi thị trường tiền tệ cân bằng = = a0 + ar r + aY Y
P P P
Tác động của lãi suất đến Y
Hàm đầu tư I = f(Y+, r -)
I = I0 + ImY + Ir r
ΔI
Ir = Với Ir < 0
Δr

13 Thị trường ngoại tệ và tỷ giá hối đoái


Cung ngoại tệ (SE) QSE = f(E+)
E: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
Cầu ngoại tệ (DE) QDE = f(E-)
PNước ngoài tính theo ngoại tệ
e= Ex Các cơ chế tỷ giá hối đoái:
PTrong nước tính theo nội tệ - Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn (hay còn
Tỷ giá hối đoái thực gọi: Cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt).
PNước ngoài tính theo nội tệ - Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
e= - Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý.
PTrong nước tính theo nội tệ

Tác động của tỷ giá đến Y


Hàm số xuất khẩu X = f(e+)
Hàm số nhập khẩu M = f(Y+, e -)

e X ,M NX AD Y

e X ,M NX AD Y
- Tăng chi tiêu Chính phủ; Giảm thuế.
14 Chính sách tài khoá mở rộng:
- Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
Crowding – out Chi tiêu chính phủ (G) tăng → Đầu tư (I) giảm : Hiện tượng lấn át.
Crowding – in Chi tiêu chính phủ (G) tăng → Đầu tư (I) tăng.
- Giảm chi tiêu Chính phủ; Tăng thuế.
15 Chính sách tài khóa thu hẹp: - Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
16 Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng: Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆r ∆I = Ir x ∆r ∆AD = ∆I ∆Y = k x ∆AD
(1) M1 r I AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD

(1) M1 r DE E X,M NX AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
17 Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp: Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆r ∆I = Ir x ∆r ∆AD = ∆I ∆Y = k x ∆AD
(1) M1 r I AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD

(1) M1 r DE E X,M NX AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
18 Mô hình IS - LM
Đường IS: Tập hợp những điểm kết hợp khác nhau
giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) khi thị trường hàng
hóa cân bằng.
- Đường IS trượt dọc khi lãi suất (r) thay đổi.
Phương trình đường IS Y = f(r -)
- Đường IS dịch chuyển khi tổng cầu (AD) thay đổi:
+ ΔAD > 0: Đường IS dịch chuyển sang phải.
+ ΔAD < 0: Đường IS dịch chuyển sang trái.

Đường LM: Tập hợp tất cả các điểm kết hợp khác
nhau giữa sản lượng và lãi suất tương ứng khi thị
trường tiền tệ cân bằng.
- Đường LM trượt dọc khi lãi suất (r) thay đổi.
- Đường LM dịch chuyển khi mức giá (P) nền kinh
Phương trình đường LM r = f(Y+)
tế thay đổi:
+ Mức giá nền kinh tế (P) tăng: Đường SM, LM dịch
chuyển sang trái.
+ Mức giá nền kinh tế (P) giảm: Đường SM, LM dịch
chuyển sang phải.
19 Một số lưu ý cần nhớ
a Đường tiêu dùng theo thu nhập là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu khi thu nhập thay đổi
b Đường tiêu dùng theo gía cả là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu khi gía cả thay đổi
c Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa lượng cầu và thu nhập
d Thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp
Là mức thất nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động cân bằng.
cơ học + Thất nghiệp cơ cấu
- Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
Trong ngắn hạn
- Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát là mối quan hệ nghịch biến.
- Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
- Thất nghiệp trong dài hạn luôn luôn là thất nghiệp tự nhiên.
Trong dài hạn
- Sản lượng nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng.
- Đường Phillips trong dài hạn là đường thẳng.
đ Cán cân thanh toán
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
I. Tài khoản vãng lai:
- Chuyển nhượng ròng
- Thu nhập ròng từ nước ngoài
- Đầu tư ròng
II. Tài khoản vốn:
- Giao dịch ròng về tài sản tài chính
III. Sai số thống kê:
- Cán cân thanh toán thặng dư khi luồng tiền chuyển vào lớn hơn luồng tiền chuyển ra.
IV. Cán cân thanh toán: I + II + III - Cán cân thanh toán thâm hụt khi luồng tiền chuyển vào nhỏ hơn luồng tiền chuyển ra.
V. Tài trợ chính thức: - IV
VI. Cân đối cán cân thanh toán: IV + V = 0

You might also like