You are on page 1of 12

NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 03

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC-ĐỘNG HÓA HỌC VÀ XÚC TÁC

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC VÀO HÓA HỌC
(Tiếp)

VI. Thế nhiệt động


- Theo nguyên lý thứ nhất:
 Q  dU   A

Theo nguyên lý thứ hai:


 Q  TdS

⇒ dU  TdS   A

đây là biểu thức thống nhất hai nguyên lý một và hai.
- Đối với quá trình thuận nghịch:
dU  TdS   Atn

Đối với quá trình không thuận nghịch:


dU  TdS   Abtn

⇒ TdS   Atn  TdS   Abtn

 Atn   Abtn

Như vậy công do hệ thực hiện là lớn nhất khi quá trình được tiến hành trong
điều kiện thuận nghịch nhiệt động:
 Atn   Amax

⇒ dU  TdS   Amax

Trong đó công  A bao gồm công giãn nở chống áp suất bên ngoài và các dạng
công khác gọi chung là công có ích  A' :

 Amax   pdV   Amax


'
⇒ dU  TdS  pdV   Amax
'

 Amax
'
 ( dU  TdS  pdV )

- Thế nhiệt động là những hàm trạng thái của hệ mà độ giảm của nó trong
những điều kiện xác định bằng công có ích cực đại do hệ thực hiện trong những điều
kiện đó.
+ Khi V, S = const:

 Amax
'
  dU

 Amax
'
 U

Vậy nội năng là một thế nhiệt động, gọi là thế đẳng tích và đẳng entropi. Độ
giảm của nội năng trong quá trình thuận nghịch đẳng tích và đẳng entropi bằng công
có ích do hệ thực hiện.
+ Khi p, S = const:

 Amax
'
 ( dU  pdV )   d (U  pV )

Đại lượng H = U + pV được gọi là entanpi. Do đó:

 Amax
'
  dH
 Amax
'
 H

Entanpi là một thế nhiệt động, gọi là thế đẳng áp và đẳng entropi. Độ giảm của
entanpi trong quá trình thuận nghịch đẳng áp và đẳng entropi bằng công có ích do hệ
thực hiện.
+ Khi V, T = const:

 Amax
'
 ( dU  TdS )   d (U  TS )

Đại lượng F = U – TS được gọi là hàm Helmholtz. Do đó:

 Amax
'
  dF
 Amax
'
 F

Helmholtz là một thế nhiệt động, gọi là thế đẳng tích và đẳng nhiệt (gọi tắt là
thế đẳng tích).
+ Khi p, T = const:

 Amax
'
 ( dU  TdS  pdV )   d (U  TS  pV )

Đại lượng G = U – TS + pV = H – TS = F + pV được gọi là hàm Gibbs. Do đó:


 Amax
'
  dG
 Amax
'
 G

Gibbs là một thế nhiệt động, gọi là thế đẳng áp và đẳng nhiệt (gọi tắt là thế
đẳng áp).
II. Hàm đặc trưng. Phương trình Gibbs – Helmholtz. Các hệ thức Maxwell.
1.Hàm đặc trưng
1.1 Định nghĩa:
Hàm đặc trưng là hàm trạng thái mà qua nó và những đạo hàm riêng các cấp
của nó lấy theo những biến tương ứng có thể biểu thị rõ rệt những tính chất nhiệt động
của hệ.
1.2 Một số hàm đặc trưng quan trọng
1.2.1 Hàm nội năng U = U(S,V)
- Phương trình thống nhất hai nguyên lý một và hai có dạng:

dU  TdS  pdV   Amax


'

Trường hợp đơn giản khi hệ không sinh công nào khác ngoài công chống lại áp
suất bên ngoài:
dU  TdS  pdV

- Vì U là hàm trạng thái nên:

 U   U 
dU    dS    dV
 S V  V  S

- Từ đó:

 U 
T  
 S V
 U 
p 
 V  S

- Mặt khác:

  2U   T   T T 
 2     
 S V  S V  T S V
 T  T
T  
 Q V CV
T
⇒ CV 
  2U 
 2 
 S V

1.2.2 Entanpi H = H(S,p)


- Ta có:
H = U + pV

⇒ dH  dU  pdV  Vdp

dH  TdS  Vdp

- Mặt khác, vì H là hàm trạng thái:

 H   H 
dH    dS    dp
 S  p  p  S

- Từ đó:

 H 
T  
 S  p
 H 
V  
 p  S

- Ta cũng có:

 2H   T   T T 
 2 
   
 S  p  S  p  T S  p
 T  T
T   
 Q  p C p

T
⇒ Cp 
 H 
2

 2 
 S  p

1.2.3 Thế đẳng tích F = F(T,V)


- Ta có:
F = U – TS

⇒ dF = dU – TdS – SdT

dF = - pdV – SdT
- Mặt khác, vì F là hàm trạng thái:
 F   F 
dF    dV    dT
 V  T  T V

- Từ đó, ta có:

 F 
p   
 V T
 F 
S   
 T V

- Ta cũng có:

 2F   S   T S 
 2       
 T   T V  T T V
1  Q  CV
   
T  T V T

 2F 
⇒ CV  T  2 
 T V

1.2.4 Thế đẳng áp G = G(T,p)


- Ta có:
G = U –TS + pV

⇒ dG  dU  TdS  SdT  pdV  Vdp

dG   SdT  Vdp

- Mặt khác vì G là hàm trạng thái:

 G   G 
dG    dT    dp
 T  p  p T

- Từ đó:

 G 
S   
 T  p
 G 
V  
 p T

- Ta cũng có:
  2G   S   T S 
 2       
 T  p  T  p  T T  p
1  Q  Cp
   
T  T  p T

2. Phương trình Gibbs – Helmholtz


- Ta có:
G = H – TS
- Mà:

 G 
S   
 T  p

 G 
⇒ G  H T  
 T  p

- Đối với hai trạng thái khác nhau của hệ ở cùng nhiệt độ T và áp suất p, ta có:

 G 
G1  H 1  T  1 
 T  p

 G 
G2  H 2  T  2 
 T  p

 G 
⇒ GT , p  H T , p  T  
 T  p

Phương trình này gọi là phương trình Gibbs – Helmholtz.


3. Các hệ thức Maxwell
- Hệ thức Maxwell thứ nhất:
Từ:
dU = TdS – pdV
Ta có:

 T   p 
    
 V  S  S V

 S   V 
⇒     
 p V  T  p

- Hệ thức Maxwell thứ hai:


Từ:
dH = TdS + Vdp
Ta có:

 T   V 
   
 p  S  S  p

 S   p 
⇒    
 V  p  T  S

-Hệ thức Maxwell thứ ba:


Từ:
dF = - SdT - pdV
Ta có:

 S   p 
   
 V T  T V

- Hệ thức Maxwell thứ bốn:


Từ:
dG = - SdT + Vdp
Ta có:

 S   V 
    
  p T  T  p

III. Thế hóa học (Hóa thế)


1. Định nghĩa thế hóa học
- Đối với những hệ đồng thể có thành phần không đổi, những hàm nhiệt động
chỉ là hàm của hai biến độc lập. Thí dụ U = U(S,V), ta có:

 U   U 
dU    dS    dV
 S V  V 

Mà:
dU = TdS – pdV
Nên:

 U 
  T
 S V
 U 
   p
 V  S

- Đối với những hệ đồng thể có số mol thay đổi, khi đó những hàm nhiệt động
là hàm của cả những số mol n1, n2,…, ni, … của các chất 1, 2, …, i, … có mặt trong
pha:
U = U(S, V, n1, n2,…, ni, …)
Ta có:

 U   U   U 
dU    dS    dV     dni
 S V , N  V  S , N   ni  S ,V , n j

Trong đó:

 U   U 
    T
 S V , N  S V

 U   U 
     p
 V  S , N  V  S

 U 
⇒ dU  TdS  pdV     dni
 ni  S ,V , n j

- Gibbs đưa ra khái niệm thế hóa học định nghĩa bằng hệ thức:

 U 
i   
 ni  S ,V , n j

Thế hóa học μi của chất i biểu thị độ tăng nội năng của pha khảo sát khi thêm 1
mol chất i vào một lượng vô cùng lớn của pha đó ở S, V không đổi.
Khi đó:

dU  TdS  pdV    i dni

- Tương tự nếu xuất phát từ những hàm đặc trưng khác H, F, G ta có:

dH  TdS  Vdp   i dni

dF   SdT  pdV    i dni

dG   SdT  Vdp    i dni

Trong đó:
 H   F   G 
i       
 ni  S , p , n j  ni V ,T , n j  ni  p ,T , n j

Thực tế người ta thường biểu diễn hóa thế qua hàm G:

 G 
i   
 ni T , p , n j

Vì cố định hai thông số T, p dễ dàng hơn cả bằng thực nghiệm.
2. Tính chất và ý nghĩa của hóa thế
- Hóa thế là thông số cường độ, là động lực của sự biến đổi hóa học. Tích μidni
biểu thị năng lượng gắn với sự thay đổi thành phần hóa học của hệ hay năng lượng hóa
học. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì hóa thế μi của cấu tử i có giá trị như nhau trong
mọi phần của hệ.
- Hóa thế của một chất nguyên chất là thế đẳng áp G của 1 mol chất đó:
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi hàm G của một pha phụ thuộc vào số mol n1,
n2, … của các chất chứa trong pha đó:
G = G(n1, n2, …)
Nếu lượng mỗi chất đều tăng lên k lần thì giá trị của G đối với toàn bộ pha cũng
tăng lên k lần:
G(kn1, kn2, …) = kG(n1, n2, …)
G là hàm thuần nhất bậc nhất đối với những số mol của các chất. Áp dụng định
lý Ơ le ta có:

 G   G 
G  n1    n2    ...
 n1  n2 , n3 ,...  n2  n1 , n3 ,...

G  n1 1  n2  2  ...   ni  i

Nếu hệ chỉ chứa một chất i duy nhất thì:


G  ni  i

G
⇒ i 
ni

Như vậy đối với pha là một chất nguyên chất i thì hóa thế μi chính là giá trị của
hàm G đối với 1 mol chất đó.
- Phương trình Gibbs – Duhem:
Từ biểu thức:

G  n1 1  n2  2  ...   ni  i

⇒ dG  n1d 1  n2 d  2  ...  1dn1   2 dn2  ...

dG   ni d  i    i dni

Mà ta có:

dG   SdT  Vdp    i dni

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi:

dG    i dni

Do đó:

 n d
i i 0

Đây là phương trình Gibbs – Duhem.


- Hóa thế của khí lý tưởng:
Ta có:

 G 
  V
 p T

Đối với 1 mol khí lý tưởng:


pV = RT
Do đó:

 G  RT
  
 p T p

dp
⇒ dG  RT  RTd ln p
p

Lấy tích phân từ 1 đến p atm:


p p

 dG   RTd ln p
1 1

⇒ G  Go  RT ln p

Trong đó Go là thế đẳng áp mol ở áp suất 1 atm.
⇒    o  RT ln p

Đối với hỗn hợp khí lý tưởng ta có:

i  io  RT ln pi

Trong đó:  io là hóa thế của cấu tử i ở áp suất 1 atm, pi là áp suất riêng phần
của cấu tử i ở nhiệt độ T.
Hay:

i  io  RT ln Ci

Trong đó Ci là nồng độ mol của cấu tử i.


IV. Điều kiện cân bằng nhiệt động
- Hệ ở trạng thái cân bằng là hệ trong điều kiện cho sẵn không có khả năng sinh
công hữu ích  Amax
'
 0 . Do đó:

dU = 0, nếu S, V = const
dH = 0, nếu S, p = const
dF = 0, nếu T, V = const
dG = 0, nếu T, p = const
Đây là điều kiện cần.
- Điều kiện đủ của trạng thái cân bằng bền là các hàm đặc trưng U, H, F, G đạt
giá trị cực tiểu, khi đó:

d 2U  0
d 2H  0
d 2F  0
d 2G  0

- Đối với các hệ kín, trong đó các quá trình tự diễn biến nếu hệ chưa ở trạng
thái cân bằng thì tự nó sẽ đi đến trạng thái cân bằng. Trong quá trình tự diễn biến đó
khả năng sinh công của hệ giảm dần. Do đó:
dU < 0, nếu S, V = const
dH < 0, nếu S, p = const
dF < 0, nếu T, V = const
dG < 0, nếu T, p = const
Như vậy trạng thái cân bằng bền của các quá trình xảy ra trong hệ kín đạt được
khi một trong các hàm đặc trưng U, H, F, G đạt giá trị cực tiểu, còn trong hệ cô lập
entropi đạt giá trị cực đại.

You might also like