You are on page 1of 4

BẢNG CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ CẦN NHỚ

STT Nội dung Công thức Ghi chú


I Kinh tế Vi mô
1 Hàm số cầu QD = aP + b Với a = ΔQD / ΔP
2 Hàm số cung Qs = cP + d Với c = ΔQs / ΔP

%∆QD ∆QD / QD
ED = = |ED| > 1: Cầu co giãn nhiều: Đường cầu dốc ít.
%∆P ∆P / P |ED| < 1: Cầu co giãn ít: Đường cầu dốc nhiều.
∆QD P |ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị: Đường cầu dốc 450.
3 Độ co giãn của cầu theo giá = * = a * P/QD |ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn: Đường cầu
∆P QD thẳng đứng.
(Q2 – Q1)/Q1 |ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn: Đường cầu nằm
= ngang.
(P2 – P1)/P1

%∆QD(X) ∆QD(X) / QD(X) -


EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.
EXY = =
-
EXY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
4 Độ co giãn của cầu theo giá chéo
∆PY / PY
-
EXY = 0 → X và Y là hàng hóa không liên quan
%∆PY
nhau (hoặc hàng hóa độc lập với nhau).

-
EI < 0 → X là hàng hóa thứ cấp.
%∆Q ∆Q / Q
D D D
-
EI > 0 → X là hàng hóa thông thường.
5 Độ co giãn của cầu theo thu nhập EI = = + 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu.
%∆I ∆I / I + EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
%∆QS ∆QS / QS
ES = = |ES| > 1: Cung co giãn nhiều: Đường cung dốc ít.
%∆P ∆P / P |ES| < 1: Cung co giãn ít: Đường cung dốc nhiều.
∆QS P |ES| = 1: Cung co giãn đơn vị: Đường cung dốc 450.
6 Độ co giãn của cung theo giá = * = c * P/QS |ES| = 0: Cung hoàn toàn không co giãn: Đường cung
∆P QS thẳng đứng.
(Q2 – Q1)/Q1 |ES| = ∞: Cung hoàn toàn co giãn: Đường cung nằm
= ngang.
(P2 – P1)/P1

Là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu


7 Tổng hữu dụng TU = f(Q) dùng một số lượng sản phẩm nào đó trong một đơn
vị thời gian.
+ MU > 0 → TU tăng dần.
MUX = ΔTU/ ΔQX
8 Hữu dụng biên + MU < 0 → TU giảm dần.
MUX = dTU/dQX + MU = 0 → TU cực đại.
Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của sản phẩm X cho sản
phẩm Y là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng
9 Tỷ lệ thay thế biên MRSXY = ΔY/ ΔX = - MUX/MUY
phải giảm bớt để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà
tổng mức hữu dụng không đổi.
XPX + YPY = I
Đường ngân sách:
10 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng M XPX + YPY = I → Y = - (PX/PY)*X + I/PY
UX MUY
=
PX PY
+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra;
Q = f(x1, x2, …, xn)
11 Hàm sản xuất + K: số lượng vốn;
Q = f(L, K) + L: số lượng lao động.
12 Năng suất trung bình của lao động APL = TP / L TP: Tổng sản phẩm
13 Năng suất biên của lao động MPL = ΔTP / ΔL = dTP / dL
14 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTSLK = ΔK/ΔL
TFC: Tổng chi phí cố định
15 Tổng chi phí TC = TFC + TVC
TVC: Tổng chi phí biến đổi
16 Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q
17 Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q
18 Tổng chi phí trung bình ATC = AFC + AVC AC cũng chính là ATC
MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ
19 Chi phí biên
= dTC/dQ = dTVC/dQ
LPL + KPK = TC
Đường đẳng phí:
20 Phối hợp tối ưu LPL + KPK = TC → K = TC/PK – PL/PK * L
M PL M PK
PL PK =

* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


21 Tổng doanh thu TR = P x Q
22 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P AR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P
Là sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán
23 Doanh thu biên MR = ΔTR/ΔQ = d(TR)/dQ = P thêm một đơn vị sản lượng → MR là 1 đường thẳng
nằm ngang tại mức giá P.
- Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0
Hay dTR = dTC Hoặc MR = MC.
24 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC - Để tối đa hóa lợi nhuận:
+ Nếu MR < MC: Giảm sản lượng.
+ Nếu MR > MC: Tăng sản lượng.
* Thị trường độc quyền thuần túy
Tổng doanh thu Q-b - Hàm cầu: Q = aP +b, (a < 0)
TR = P x Q = xQ → P = 1/a x Q – b/a
25 a
Q2 - bQ - TR là 01 parabol có dạng chữ U ngược.
= - TR đạt cực đại khi MR = 0
a
26 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P Đường AR cũng chính là đường cầu.
dTR 2Q - b Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc
27 Doanh thu biên MR = =
dQ a gấp đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu).

Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0


28 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC
Hay: dTR = dTC Hoặc: MR = MC

You might also like