You are on page 1of 29

Phần II

ĐỘ CO GIÃN CỦA
CUNG, CẦU
LOGO
NỘI DUNG

1. ĐỘ CO GiÃN CỦA CẦU

a) Độ co giãn của cầu theo giá

b) Độ co giãn của cầu theo thu nhập

c) Độ co giãn chéo của cầu theo giá

2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG

▪ Độ co giãn của cung theo giá


1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

❖Khái niệm

Là tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu (QD) khi các


nhân tố thay đổi một phần trăm (giá, thu nhập,…).

❖Công thức tính

% thay đổi lượng cầu


ED =
% thay đổi nhân tố tác động
a) Độ co giãn của cầu theo giá

% thay đổi lượng cầu


 ED =
% thay đổi của GIÁ

%ΔQD
EDP =
%ΔP

Giá trị sau – Giá trị trước


% thay đổi = x 100%
Giá trị trước
a) Độ co giãn của cầu theo giá

❖Nhận xét

▪ Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến,

 EDp luôn luôn âm (EDp < 0)

 Lấy trị tuyệt đối.

▪ EDp không có đơn vị tính./


a) Độ co giãn của cầu theo giá

Ví dụ: Tính EDp


Từ B → A
P giảm 20%, Q tăng 50%
P 50
 /EDp/ = = 2,5
20

B
Từ A → B
P1 = 25
P tăng 25%, Q giảm 33,3%
P2 = 20 A 33,3
 /EDp/ = = 1,33
25

0 Q
a) Độ co giãn của cầu theo giá

 Phương pháp trung điểm


Giá trị sau – Giá trị trước
% thay đổi = x 100%
Giá trị trung bình

P 20 −25
 % ∆P = x100% = −22,2%
22,5

120 −80
P1 = 25 B  % ∆Q = x100% = 40%
100

P2 = 20 A
40
 /EDp/= = 1,8
D −22,2

0 Q
a) Độ co giãn của cầu theo giá

 Phương pháp điểm

%ΔQD ΔQD P
EDP = = .
%ΔP ΔP QD

P
EDP = 𝑎. (QD = a.P + b)
QD
5 trường hợp độ co giãn của cầu theo giá
%ΔQ D
/EDP /=
%ΔP
❖ Nếu /EDp/ > 1: % thay đổi của lượng cầu lớn hơn % thay đổi
của giá  Cầu co giãn nhiều.

P
EDp = ?
Giá 5
tăng
4 D

4 10 Q
…Lượng cầu giảm
5 trường hợp độ co giãn của cầu theo giá
%ΔQ D
/EDP /=
%ΔP
❖ Nếu /EDp/ < 1: % thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn % thay
đổi của giá  Cầu co giãn ít.

P
EDp = ?
Giá 5
tăng
4

D
9 10 Q
…Lượng cầu giảm
5 trường hợp độ co giãn của cầu theo giá
%ΔQ D
/EDP /=
%ΔP
❖ Nếu /EDp/ = 1: % thay đổi của lượng cầu bằng % thay đổi
của giá  Cầu co giãn 1 đơn vị.

P
EDp = ?
Giá 5
tăng
4

D
8 10 Q
…Lượng cầu giảm
5 trường hợp độ co giãn của cầu theo giá
%ΔQ D
/EDP /=
%ΔP
Cầu hoàn toàn không co giãn Cầu co giãn hoàn toàn
EDp = 0 EDp = ∞

P P
D

D
Giá 5
tăng
4

Q Q
Lượng cầu không đổi
Các nhân tố tác động đến EDp

❖Tính chất của hàng hóa

❖Tính thay thế của hàng hóa

❖Tính thời gian của hàng hóa

❖Mức chi tiêu của hàng hóa trong thu nhập

❖Vị trí của mức giá trên đường cầu./ 


Các nhân tố tác động đến EDp

P
/EDp/ = ∞ EDp thay đổi dọc theo đường
cầu, mức giá càng cao cầu
6
càng co giãn nhiều
/EDp/ > 1

/EDp/ = 1
3
/EDp/ < 1

/EDp/ = 0

4 8 Q
Mối quan hệ giữa TR & P phụ thuộc vào EDp

/EDp/ > 1 /EDp/ < 1


TR nghịch biến với P TR đồng biến với P

P P

P1 A
A
P1
ΔP B ΔP
P2
D P2 B

ΔQ ΔQ D
0 Q1 Q2 Q 0 Q2
Q1 Q
/EDp/ = 1  TR và P ???
b) Độ co giãn của cầu theo thu nhập

% thay đổi lượng cầu


EI =
% thay đổi THU NHẬP

Công thức tính


%ΔQD
EI =
%ΔI
b) Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Nhận xét
❖Đối với hàng hóa thông thường: EI > 0
▪ EI < 1 : hàng thiết yếu
▪ EI > 1: hàng cao cấp
❖Đối với hàng hóa cấp thấp: EI < 0
c) Độ co giãn chéo của cầu theo giá

% thay đổi lượng cầu X


 EXY =
% thay đổi Giá của Y
%ΔQX
Công thức tính EXY =
%ΔPY

▪ EXY > 0: Khi X & Y là 2 hàng hóa thay thế.


▪ EXY < 0: Khi X & Y là 2 hàng hóa bổ sung.
▪ EXY = 0: Khi X & Y là 2 hàng hóa không liên quan./
2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG theo giá

❖Khái niệm: Độ co giãn của cung theo giá là % thay


đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%.

%ΔQS
 Công thức tính: ES =
%ΔP

Mối quan hệ giữa P và QS là đồng biến, nên ES > 0


2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG theo giá

 Độ co giãn đoạn (trung điểm)


Giá trị sau – Giá trị trước
% thay đổi = x 100%
Giá trị trung bình

 Độ co giãn điểm:
%ΔQS ΔQS P
Es = = .
%ΔP ΔP QS
P
E S = c. (QS = c.P + d)
QS
5 trường hợp độ co giãn của cung

ES > 1: Cung co giãn nhiều

ES < 1: Cung ít co giãn


%ΔQ S
ES =
%ΔP ES = 1: Cung co giãn 1 đơn vị

ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn

ES = ∞: Cung co giãn hoàn toàn.

Hãy vẽ hình tương ứng với 5 trường hợp?


P ES > 1 P S ES < 1
P1
S
P1
P2 P2

0 Q2 Q1 Q 0 Q2 Q1 Q
P %ΔQ S P S
S ES =
P1
%ΔP P1
ES = 0
ES = 1
P2 P2

0 Q2 Q1 Q 0 Q0 Q
P
ES = ∞

S
P0

0 Q1 Q2 Q
BÀI TẬP

Bài 1: Thị trường một loại hàng hóa có hàm cung và


cầu như sau: QD = 40 – P và QS = 13 + 2P
Đơn vị tính của P là ngàn đồng/kg, Q là tấn
a) Tính giá và sản lượng cân bằng thị trường.
b) Tính độ co giãn của cung, cầu theo giá tại điểm
cân bằng thị trường.
c) Lập biểu cung, cầu và vẽ đồ thị.
Câu 1: Thị trường một hàng hóa có hàm cung, hàm cầu như sau:
QD = 40 – P và QS = 13 + 2P. Giá và lượng cân bằng thị trường?
A. P = 13 ; Q = 31 B. P = 17,6 ; Q = 23,4
C. P = 9 ; Q = 31 D. P = 17,6 ; Q = 31

Câu 2: Thị trường một hàng hóa có hàm cung, hàm cầu như sau:
QD = 40 – P và QS = 13 + 2P. Độ co giãn của cung, cầu tại điểm
cân bằng?
A. /ED/ = 0,39 ; ES = 0,58 B. /ED/ = 0,29 ; ES = 0,58
C. /ED/ = 0,39 ; ES = 0,68 D. /ED/ = 0,29 ; ES = 0,68
BÀI TẬP

Bài 2: Thị trường cá Basa vào chính vụ có giá, sản


lượng, độ co giãn của cung, cầu tại điểm cân bằng
như sau: P = 10; Q = 20 ; EDp = -0,2; ES = 0,8.
Yêu cầu:
a) Thiết lập hàm cung, hàm cầu thị trường
b) Lập biểu cung, cầu và vẽ đồ thị.
Câu 3: Thị trường cá Basa vào chính vụ có giá, sản lượng, độ co giãn
của cung, cầu tại điểm cân bằng như sau: P = 10; Q = 20 ; EDp = -0,2;
ES = 0,8. Hàm cung, hàm cầu có dạng:
A. QS = 2P + 4 ; QD = -0,4P + 24 B. QS = 1,6P + 4 ; QD = -0,4P + 24
C. QS = 1,6P + 4 ; QD = -P + 24 D. QS = 2P + 4 ; QD = -P + 24

Câu 4: Xét hai hàng hóa X và Y. Nếu độ co giãn chéo là dương, hai
hàng hóa này là:
A. Hàng hóa thứ cấp B. Hai hàng hóa bổ sung
C. Hai hàng hóa thay thế D. Hai hàng hóa không liên quan
Câu 5: Giả sử các nhà quản lý sân vận động muốn tăng doanh thu
bằng cách tăng giá vé xem bóng đá. Điều này chỉ xảy ra khi độ co giãn
của cầu theo giá đối với vé xem bóng đá (lấy giá trị tuyệt đối) là:
A. Lớn hơn 1 B. Bằng 1
C. Nhỏ hơn 1 D. Bằng 0

Câu 6: Đường cầu về áo sơ mi có dạng QD = 500 - 15P. Nếu P = 10,


độ co giãn của cầu theo giá là:
A. -0,1 B. -0,43 C. -0,42 D. -15
Câu 7: Nếu một người tiêu dùng tăng lượng kem tiêu thụ lên gấp đôi
khi thu nhập của cô ta tăng 25%, thì độ co giãn của cầu theo thu nhập
của cô ta đối với kem là:
A. 0,8 B. 0,25 C. 4 D. 0,08

Câu 8: Các nghiên cứu chỉ ra rằng trị tuyệt đối của độ co giãn của
cầu theo giá đối với thuốc lá là 0,4. Nếu 1 bao thuốc lá hiện có giá là
20.000 đồng, và chính phủ muốn giảm lượng hút thuốc 20%, thì họ
nên tăng giá thêm bao nhiêu?
A. 20 ngàn đồng B. 30 ngàn đồng
C. 10 ngàn đồng D. 40 ngàn đồng
Câu 9: Hệ số co giãn của cầu theo giá của xăng là -0,4, có nghĩa là:

A. Giá tăng 4%, lượng cầu giảm 10%

B. Giá tăng 10%, lượng cầu giảm 40%

C. Giá giảm 10%, lượng cầu tăng 4%

D. Giá giảm 4%, lượng cầu tăng 10%

Câu 10: Đối với hàng hóa bình thường, khi thu nhập tăng:

A. Đường cầu dịch chuyển sang trái B. Lượng cầu giảm

C. Đường cầu dịch chuyển sang phải D. Chi ít tiền hơn cho hàng hóa đó

You might also like