You are on page 1of 60

CHƯƠNG II

CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ (…tiếp)


Mục tiêu

• Hiểu và biết cách phân loại thị trường

• Hiểu được cơ chế thị trường giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản như
thế nào

• Hiểu và biết cách xây dựng đường cầu và đường cung, cách xác định
mức giá và mức sản lượng cân bằng trên thị trường

• Hiểu và xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu trên thị
trường

• Hiểu và ứng dụng được khái niệm độ co dãn của cầu và cung

• Biết cách ứng dụng phân tích cung – cầu trong thực tế
Nội dung

• Cơ chế thị trường - một giải pháp cho ba vấn đề


kinh tế cơ bản

• Cầu, cung và giá cả cân bằng thị trường

• Độ co giãn của cầu và cung

• Một vài ứng dụng khi phân tích cung - cầu

– Thuế và ảnh hưởng của nó

– Vấn đề kiểm soát giá cả của Chính phủ


Độ co giãn - Elasticity

• Độ co giãn là gì?
– Elasticity (độ mềm dẻo, độ đàn hồi) - e là một khái
niệm được mượn từ vật lý học

– Đo lường mức độ phản ứng của một biến số kinh tế


trước sự thay đổi của một biến số khác có liên quan

• Công thức tính


– E = %∆(biến phụ thuộc) / %∆ (biến độc lập)
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU

• … giúp chúng ta phân tích cung, cầu chính xác


hơn

• … thể hiện phản ứng của người mua và người


bán trước những sự thay đổi một số điều kiện
trên thị trường
$.40
$.50
….$.60
?
Độ co giãn của cầu

• Độ co giãn của cầu về một loại hàng hóa tính theo


một biến số nào đó (giá cả, thu nhập…) biểu thị
– mức độ thay đổi trong lượng cầu về hàng hóa
trước sự thay của biến số nói trên, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi
• Phân loại
– Độ co giãn của cầu theo giá
– Độ co giãn của cầu theo thu nhập
– Độ co giãn của cầu theo giá chéo
Độ co giãn của cầu theo giá

• Độ co giãn của cầu theo giá (ep) về một loại hàng hóa

– cho biết mức độ thay đổi trong lượng cầu về hàng hóa
khi giá cả của nó thay đổi (các yếu tố khác không đổi)

– ep = % ΔQD / % ΔP

• ep thường là số âm

• Khi mức giá tăng lên 1% thì lượng cầu về hàng hóa
giảm xuống bao nhiêu %?

– ep %
Phương pháp tính ep

• ep theo một khoảng giá cả (arc ep)


– Nhằm trả lời câu hỏi: trong khoảng giá thay đổi
từ P1 thành P2 và ngược lại thì, ep là bao
nhiêu? %QD QD / QD
ep  
– Công thức %P P / P
QD P
 :
(QD 2  QD1 ) / 2 ( P2  P1 ) / 2
QD ( P2  P1 )

P(QD 2  QD1 )
Bài tập

• Nếu giá kem ốc quế tăng từ $2.00 lên


$2.20 khiến lượng kem ốc quế bạn mua
giảm từ 10 xuống 8 cái. Hãy tính độ co
dãn của cầu theo giá trong trường hợp
này.
Phương pháp tính ep

• ep theo một khoảng giá cả (arc ep)


– Để loại bỏ sự khác biệt do chiều hướng biến
động giá, sử dụng công thức tính ep theo trung
điểm của khoảng giá% cảQ QD / QD
ep  D

– Công thức %P P / P
QD P
 :
(QD 2  QD1 ) / 2 ( P2  P1 ) / 2
QD ( P2  P1 )

P(QD 2  QD1 )
Phương pháp tính ep

• ep tại một điểm giá cả

– Đo xem lượng cầu về hàng hóa thay đổi như thế nào khi tăng
hay giảm giá với mức độ tương đối nhỏ quanh mức giá P1

– Công thức

%QD QD / QD1 P1 QD


ep    .
%P P / P1 QD1 P
– ∆QD/∆P khi ∆P  0 chính là đạo hàm của hàm cầu QD theo P
ep tại một điểm giá cả
P1 QD
ep  .
QD1 P

• ep phụ thuộc vào yếu tố gì?

– Mức giá

• Khi mức giá tương đối cao  eP tương đối lớn

– Độ dốc của đường cầu

• Tại cùng một mức giá, đường cầu càng dốc  eP càng nhỏ và
ngược lại
Mức giá và Ep

Giá EP = -
Đường cầu
4
QD = 8 – 2P
Co dãn

2 Ep = -1

Không co
dãn

Ep = 0
4 8 Q
13
Các yếu tố quy định độ co giãn
của cầu về một loại hàng hóa

• Tính sẵn có của hàng hóa thay thế

– Độ co dãn của hàng hóa càng lớn khi hàng hóa đó


có sẵn những mặt hàng có khả năng thay thế trên
thị trường.

• Tính thiết yếu của hàng hóa

– Cầu về hàng thiết yếu thường kém có giãn theo giá

– Cầu về hàng xa xỉ co giãn mạnh hơn theo giá


Các yếu tố quy định độ co giãn
của cầu về một loại hàng hóa

• Yếu tố thời gian


– Trong khoảng thời gian ngắn, cầu về hàng hóa ít co giãn
– Trong khoảng thời gian dài, cầu về hàng hóa co giãn mạnh
hơn
– Lưu ý: Cầu về những hàng hóa lâu bền trong ngắn hạn lại có xu
hướng co giãn mạnh hơn theo giá so với trong dài hạn

• Các yếu tố khác


– Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa trên tổng ngân sách
– Hàng hóa có “thương hiệu”
Phân loại đường cầu

(a) Cầu hoàn toàn không co dãn Ep = 0


Giá
D

$5

4
1. Mức giá
tăng 22,5%

0 100 Lượng

2. . . . Lượng cầu không thay đỏi

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning


Phân loại đường cầu

(b) Cầu không co dãn Ep = 0


Giá

$5

4
1 D
Giá tăng
22,5% . . .

0 90 100 Lượng

2. . . . Làm giảm 11% lượng cầu


Phân loại đường cầu

(c) Cầu co dãn đơn vị IEpl= 1


Giá

$5

4
1. D
Giá tăng
I22,5% . . .

0 80 100 Lượng

2. . . . Lượng cầu giảm 22,5%

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning


Phân loại đường cầu
(d) Cầu co dãn mạnh Iepl> 1
Price

$5

4 Demand
1.
Giá tăng
22,5% . . .

0 50 100 Quantity

2. . . . Lượng cầu giảm 50%


Phân loại đường cầu

(e) Cầu co dãn hoàn toàn Ep=∞


Giá

1.
Ở mức giá lớn hơn $4,
lượng cầu bằng 0.
$4 D

2. ,
Ở mức giá bằng $4
số lượng hàng mua vào là vô hạn.

0 Lượng
3. Ở mức giá nhỏ hơn $4
lượng cầu vô hạn.
Ep và Tổng doanh thu

• Tổng doanh thu (Total Revenue: TR) là


giá trị hàng hóa người bán trả cho người
mua (người mua nhận từ người bán)
• Tổng doanh thu được tính bằng công
thức:
TR = P x Q
Tổng doanh thu
Giá

$4

P × Q = $400
P
(Tổng doanh thu TR) D

0 100 Lượng

Q
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Ep và Tổng doanh thu

• Với đường cầu không co giãn, giá tăng


làm lượng cầu giảm với mức biến động
nhỏ hơn mức biến động giá.
• Tổng doanh thu do vậy tăng lên
Ep và Tổng doanh thu

Giá Giá

Giá tăng từ $1 lên $3 … … TR tăng từ $100 lên $240

$3

TR= $240
$1
D D
TR = $100
0 100 Lượng 0 80 Lượng

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning


Elasticity and Total Revenue along a
Ep và Tổng doanh thuLinear
Demand Curve
• Với đường cầu co giãn, giá tăng làm
lượng cầu giảm với mức biến động lớn
hơn mức biến động giá.
• Tổng doanh thu do vậy giảm xuống.
Ep và Tổng doanh thu

Giá Giá

Giá tăng từ $4 lên $5 … … TR giảm gừ $200 to $100

$5

$4

D
D

TR = $200 TR = $100

0 50 Lượng 0 20 Lượng

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning


Bài tập
• Tính ep tại mỗi mức giá

Biết: Qd = 120 – 4P • Tính ep theo khoảng giá cả


giữa hai mức giá:
Giá Lượng cầu ep TR – Pt  Pt+1
0$ – Pt  Pt+2

5$ • Tính tổng doanh thu (TR) tại


mỗi mức giá
10$ • Vẽ đồ thị đường cầu, xác định
khoảng nào trên đường cầu
15$ kém co giãn theo giá, khoảng
nào co giãn theo giá?
20$
• Tại mức giá là bao nhiêu thì
25$ TR đạt max?

28$
Độ co giãn của cầu theo thu nhập eI

• Độ co giãn của cầu theo thu nhập

– đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu về một


loại hàng hóa trước sự thay đổi của thu nhập trong
điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.

• Công thức
% QD QD I
eI   :
% I QD I
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
% QD QD I
eI   :
% I QD I

• Độ co giãn của cầu theo thu nhập cho biết


– nếu các điều kiện khác được giữ nguyên thì khi thu nhập tăng
lên 1%, lượng cầu hàng hóa sẽ tăng hay giảm bao nhiêu %
• Có 2 cách tính độ co giãn của cầu theo thu nhập
– Tính theo một khoảng thu nhập
– Tính tại một điểm thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập

• Thu nhập gây ra sự trượt dọc hay sự dịch chuyển đường


cầu?
• Đường cầu dịch chuyển sang phải hay sang trái? Tại sao?
• Khi thu nhập tăng
– eI > 0 đối với hàng hóa thông thường
– eI < 0 đối với hàng hóa thứ cấp
eI với hàng hóa thông thường

% ∆QD
e=I Thu nhập tăng làm đường cầu dịch chuyển
%∆I sang D2  lượng cầu lớn hơn tại mức giá [P1]

Tại mức giá P1, lượng cầu tương ứng


với D là Q1
P
D chính là đường cầu khi thu nhập = I1 Do thu nhập tăng,

Đối với “hàng thông thường” khi thu Cầu


tăng
nhập tăng lên I2 sẽ làm đường cầu dịch
D2 (cầu tăng) P1 D2
D
% ∆ I > 0; % ∆ Q> 0  eI > 0
Q1 Q2 Q
eI với hàng hóa thông thường

% ∆ QD Khi thu nhập giảm sẽ làm giảm cầu về hàng thông thường.
eI = % ∆ I
Thu nhập giảm [-∆I],
Với thu nhập I1, đường cầu D1 đại Cầu giảm, đường cầu dịch trái
diện cho mối quan hệ giữa P và Q. tại mức giá [P1 ], lượng
Tại mức giá [P1] lượng cầu là [Q1] P cầu chỉ còn là Q2

Thu nhập giảm,


% ∆ I < 0; %∆Q<0
 eI > 0 Cầu giảm
P1
Khi thu nhập tăng hay giảm thì đều làm
cho eI dương. Mối quan hệ đồng biến D1
giữa ∆ Ivà ∆ Q thể hiện đây là hàng hóa D2
thông thường
Q2 Q1 Q
eI [hàng hóa thông thường]

• Khi eI > 0, hàng hóa được coi là “hàng thông thường”

– Thu nhập tăng tương ứng với sự tăng lên trong đường cầu
và ngược lại

• eI càng lớn thì mức độ phản ứng của người tiêu dùng
trước sự thay đổi thu nhập càng lớn

– Khi eI < 1, ta gọi đó là “hàng thông thường thiết yếu”

– Khi eI > 1, ta gọi đó là “hàng cao cấp” “superior goods” hay


“luxury goods.”
eI [hàng thứ cấp]
Ngược lại, đối với hàng thứ cấp, khi thu nhập tăng thì cầu về nó lại thay
đổi theo hướng ngược lại
Thu nhập tăng [+∆I] làm giảm cầu
-%%D∆QQ xx
eyI =º
-e
 eI < 0 P %+ D∆YI

Cầu giảm
P1
Giá trị tuyệt đối của – eI càng lớn, thì
người tiêu dùng phản ứng càng mạnh D1
- %∆Q x
D2
trước sự thay đổi của thu nhập

Q2 Q1 Q
eI [hàng thứ cấp]
Thu nhập giảm làm tăng cầu về hàng thứ cấp

Thu nhập giảm [- ∆ I] làm tăng cầu.

Thu nhập giảm [- ∆ I] +%D ∆QQ


% x x
Khiến cho cầu về hàng thứ cấp giảm P - eeI y º
%DY
 eI < 0 -∆I

P1 D2
Dù thu nhập tăng hay giảm cũng khiến
cho eI là số âm. Giá trị tuyệt đối của eI D1
càng lớn thì người tiêu dùng phản +% ∆ Q x

ứng càng mạnh trước sự thay đổi thu


Q1 Q2 Q
nhập
Tóm lại…

• eI > 0 đối với hàng hóa thông thường hoặc hàng xa xỉ  thu nhập
tăng sẽ làm tăng cầu và ngược lại.

– 0 < eI < 1 đối với hàng thông thường thiết yếu

• Gạo , thịt, quần áo

– 1 < eI đối với hàng xa xỉ

• Ô tô, rượu ngoại, nước hoa, mỹ phẩm cao cấp các kì nghỉ,
du lịch nước ngoài

• eI < 0 đối với hàng thứ cấp  thu nhập tăng làm cầu và ngược lại

• Khoai, sắn
Độ co giãn của cầu theo giá chéo

• Độ co giãn của cầu theo giá chéo [e XY]

– đo lường mức độ thay đổi của cầu về một loại hàng hóa trước sự
thay đổi giá của loại hàng hóa khác có liên quan.

• Độ co giãn của cầu về hàng hóa X theo giá của hàng hóa Y

– được đo lường bằng tỷ số phần trăm thay đổi trong lượng cầu về
hàng hóa X và phần trăm thay đổi trong mức giá của hàng hóa Y,
trong điều kiện các yếu tố khác là giữ nguyên.

• Công thức tính % Q


e xy

% P
x

y
Độ co giãn của cầu theo giá chéo

Khi giá thịt lợn tăng, cầu về thịt bò có xu hướng tăng. Người tiêu dùng sẽ
dùng thịt bò, với mức giá tương đối rẻ hơn, thay cho thịt lợn giờ đây đã trở
nên đắt đỏ hơn.

Khi giá thịt lợn là $1.50, lượng Khi giá thịt bò là $2, Qb chính là
Pb lượng cầu thịt bò
[giá thịt lợn]

cầu về thịt lợn là Qp

[giá thịt bò]


Pp Giá thịt lợn tăng Tại Pb = $2 người
Làm cho lượng cầu Cầu tăng tiêu dùng mua
thịt lợn giảm nhiều thịt bò hơn
2 2 thay cho thịt lợn
Khi giá thịt lợn
1.50
tăng
Cầu về thịt
Dp bò tăng
Db Db’
- ∆ Qp

Qb ’ Thịt bò
Q p ’ Qp thịt lợn Qb
Độ co giãn của cầu theo giá chéo

• Lưu ý
– ebp (độ co giãn của cầu về thịt bò theo giá thịt lợn) không giống
như epb (độ co giãn của cầu về thịt lợn theo giá thịt bò)
• Cụ thể
– ebp là % thay đổi trong cầu về thịt bò trước % thay đổi trong giá
của thịt lợn
– epb là % thay đổi trong cầu về thịt lợn trước % thay đổi trong giá
của thịt bò
• Thịt bò rất có thể không phải là hàng hóa thay thế tốt cho thịt
lợn và ngược lại
Độ co giãn của cầu theo giá chéo

Độ co giãn của cầu về thịt bò theo giá thịt lợn, ebeef-pork hay ebp
được tính như sau:

+Q
%D ∆Q
ofbbeef Giá thịt lợn tăng
+eebpbp = “làm cho” cầu thịt bò tăng
dương %DP
+ of∆ pork
Pp
Độ co giãn theo giá chéo là dương

%D- Q∆of
Qbeef
b Giá thịt lợn giảm
+eebpbp = “làm cho” cầu thịt bò giảm
dương %DP of pork
- ∆ Pp
Nếu các hàng hóa là thay thế cho nhau thì exy > 0. Hệ số càng lớn thì
chúng càng thay thế tốt cho nhau
Độ co giãn của cầu theo giá chéo

Người tiêu dùng


mua nhiều phấn
màu hơn, cầu về vở
Pp Giá phấn màu giảm,
Pv mầu tăng lên
Cầu tăng

P1 Tại cùng mức


$3 giá, lượng cầu
- ∆ Pp Dp
về vở màu lớn
Po hơn

Dv Dv’
Q1 Q2 Phấn màu 2000 2500 Vở màu
+ ∆ Qb
Tăng cầu về phấn màu

- evp +∆
%D QQ
ofvv Đối với hàng bổ sung, độ co giãn
âm
ebc = theo giá chéo là một số âm
%DP of p
- ∆ Pp
Độ co giãn của cầu theo giá chéo

• exy > 0 [dương]

– X, Y là các hàng hóa thay thế nhau, hệ số càng lớn thể hiện
mức độ thay thế càng tốt

• exy < 0 [âm]

– X, Y là các hàng hóa bổ sung cho nhau, giá trị tuyệt đối của
eXY càng lớn thể hiện mức độ bổ sung càng lớn

• exy = 0

– X, Y là 2 hàng hóa không liên quan đến nhau


Độ co giãn của cung - es

• Khái niệm
– es theo giá của một loại hàng hóa biểu thị mức độ phản ứng của
cung hàng hóa trước sự thay đổi trong mức giá hiện hành của
chính hàng hóa đó, trong điều kiện các yếu tố khác không thay
đổi

• Công thức

%Qs
es  %P
Độ co giãn của cung

% ∆ Qs
es =
%∆P
• Phương pháp tính
– Theo một cung hay khoảng giá cả
– Tại một điểm giá cả
• Theo quy luật cung đối với một hàng hóa điển hình
– eS > 0

• Giá trị của es càng lớn cung được xem là càng co giãn
mạnh theo giá
Độ co giãn của cung
% ∆ Qs
es =
%∆P
Với một hàm cung đã biết, tại mức giá [P1], Q1 chính là lượng cung

P Tại mức giá cao hơn [P2], lượng


ng cung nhiều hơn và bằng Q2
cu

P2 Giá tăng [∆ P ], khiến lượng cung [∆ Q]


+∆P tăng
P1
Mức độ phản ứng của nhà sản xuất càng lớn
trước ∆ P thì giá trị tuyệt đối của es càng lớn
+∆Q
[đường cung càng “thoải” độ co giãn
Q1 Q2 Q càng lớn]
Độ co giãn của cung và hình
dáng đường cung
(a) Cung hoàn toàn không co giãn: es = 0
Giá
Đường cung

$5

4
Khi giá
tăng

0 100 Sản lượng


Lượng cung không thay đổi
Độ co giãn của cung và hình
dáng đường cung
(b) Cung kém co giãn: es < 1
Giá

Đường cung
$5

4
Khi giá
tăng 22%

0 100 110 Sản lượng


Làm lượng cung tăng 10%
Độ co giãn của cung và hình
dáng đường cung
(c) Cung co giãn đơn vị: es = 1
Giá

Đường cung
$5
4
Khi giá
tăng 22%

0 100 125 Sản lượng


Lượng cung tăng 22%
Độ co giãn của cung và hình
dáng đường cung
(d) Cung co giãn: es > 1
Giá

Đường cung
$5
4
Khi giá
tăng
22%

0 100 200 Sản lượng

Lượng cung tăng 67%


Độ co giãn của cung và hình
dáng đường cung
(e) Cung hoàn toàn co giãn: es không xác định
Giá
Khi P > 4,
lượng cung là
không xác định
$4 Đường cung

Khi P = 4, lượng
cung ứng vô hạn

0 Sản lượng
Khi P < 4, lượng
cung = 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến es

• Mức giá hàng hóa xuất phát mà ta xem xét


• Độ dốc đường cung
– Khi những người sản xuất có thể dễ dàng điều chỉnh các YTSX
để thay đổi sản lượng phù hợp với sự thay đổi giá cả, đường
cung tương đối thoải và độ co giãn của cũng lớn và ngược lại
• Yếu tố thời gian: Việc thay đổi sản lượng trong dài hạn thường
dễ thực hiện hơn trong ngắn hạn
– cung dài hạn co giãn mạnh hơn theo giá
– cung ngắn hạn kém co giãn hơn
– có khi tại một thời điểm, cung hoàn toàn không co giãn
Các yếu tố ảnh hưởng đến es
P
S1 (thời điểm)

S2 (ngắn hạn)
P2
P3
S3 (dài hạn)
P4
P1

Q
Độ co giãn của cung và yếu tố thời gian. Ở một thời điểm cực ngắn,
cung hoàn toàn không co giãn (đường cung S1 thẳng đứng). Trong ngắn
hạn, cung co giãn thấp hơn (đường cung S2 tương đối dốc) so với trong
dài hạn (đường cung S3 tương đối thoải).
Một vài ứng dụng khi phân
tích cung – cầu
• Thuế và ảnh hưởng của thuế
– Chính sách thuế ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng trên thị
trường
– Ai là người thực sự chịu thuế?
• Vấn đề kiểm soát giá
– Giá trần
– Giá sàn
Thuế và ảnh hưởng của thuế
P
S2
• Khi chính phủ thu thuế
T trên mỗi đơn vị hàng
E S1
P2
F
hóa bán ra, nó sẽ gây
P1 ảnh hưởng tới đường
P3
cầu hay đường cung
D
của hàng hóa
0
Q2 Q1 Q
• P* và Q* trên thị trường
thay đổi ra sao?
Thuế và ảnh hưởng của thuế

P • Mức giá mà NTD thực


S2 sự trả là bao nhiêu?
• Mức giá mà NSX thực
T sự nhận được là bao
E S1 nhiêu?
P2
F • Tính gánh nặng thuế
P1 mà NTD và NSX thực
P3 sự phải gánh chịu trên
mỗi đơn vị
D

0
Q2 Q1 Q

ΔP = P2 – P1 là phần gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu

T – ΔP = P1 – P3: gánh nặng thuế mà nhà sản xuất thực sự phải chịu
Thuế và ảnh hưởng của thuế

P • eP và es có ảnh hưởng
như thế nào đến gánh
S2
nặng thuế?
T • |eP| > |es|  gánh nặng
E S1
P2 thuế rơi vào NSX là chủ
F yếu
P1 • |eP| < |es|  gánh nặng
P3 thuế rơi vào NTD là chủ
D yếu

0
Q2 Q1 Q
Giá trần
• Giá trần là gì?
– Mức giá tối đa mà Nhà nước buộc những người bán phải chấp
hành
• Mục tiêu của việc áp đặt giá trần
– Bảo vệ người tiêu dùng
• Thường được áp dụng ở thị trường nào?
– Nhà ở, vốn…
• Khi Nhà nước áp dụng giá trần thì sẽ gây ra sự thiếu hụt hay
dư thừa trên thị trường? Điều này ảnh hưởng tới xã hội ntn?
Giá trần

Cung

E
P*
A B
P1
Dư cầu

Cầu

0 QS1 Q* QS2 Q
Giá sàn
• Giá sàn là gì?
– Mức giá tối thiểu mà Nhà nước quy định
• Mục tiêu của việc áp đặt giá sàn?
– Bảo vệ người cung ứng hàng hóa
• Thường được áp dụng ở thị trường nào?
– Thị trường lao động
• Khi Nhà nước áp dụng giá sàn thì sẽ gây ra sự thiếu hụt hay
dư thừa trên thị trường? Điều này ảnh hưởng tới xã hội ntn?
Giá sàn
w (mức lương)

SL
A
w1
E B
w*

DL

0 LD1 L* LD2 L (số lượng lao động)

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

You might also like