You are on page 1of 38

CHƯƠNG 3

ĐỘ CO GIÃN CỦA
CUNG VÀ CẦU
GV: Hà Xuân Thùy

1
NỘI DUNG

1 Khái niệm độ co giãn


theo giá

2 Độ co giãn của cầu theo giá và doanh thu


theo thu nhập
chéo của cầu theo giá
3 Độ co giãn của cung

4 Độ co giãn và mức độ tác động của thuế

2
TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG 3

Tài liệu học tập


TL1. Đọc Phần II, chương 5, giáo trình Kinh
tế học vi mô, Bản dịch từ Principles of
Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw;
Cengage Learning; 6th Edition.
TL2. Đọc chương 3, giáo trình Kinh tế vi mô;
Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009.
TK1 Đọc Phần II, chương 5, Principles of
Microeconomics; N.Gregory Menkiw;
Cengage Learning; Seventh Edition. 3
KHÁI NIỆM ĐỘ CO GIÃN

❑ ĐỘ CO GIÃN: đo lường độ nhạy


của một biến số đối với một biến số
khác
❑ ĐỘ CO GIÃN: Là tỷ lệ % thay đổi
của một biến số đối với 1% thay đổi
của biến số khác

❑ ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU: đại lượng đo lường


mức độ thay đổi lượng cầu (phản ứng của 4
người mua) trước sự thay đổi của các yếu tố
tác động đến cầu.
KHÁI NIỆM ĐỘ CO GIÃN

Độ co giãn của cầu theo biến số x: đo lường


% thay đổi của lượng cầu so với 1% thay đổi
của các yếu tố tác động đến cầu

5
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (PRICE ELASTICITY)

❖ Khái niệm: là % thay đổi lượng cầu của một hàng


hóa với mức thay đổi tương ứng trong giá hàng
hóa đó.
❖ Kí hiệu độ co giãn của cầu theo giá: ED
❖ Công thức:

6
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (PRICE ELASTICITY)

7
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (PRICE ELASTICITY)

❖ Khái niệm: là % thay đổi lượng cầu của một hàng


hóa với mức thay đổi tương ứng trong giá hàng
hóa đó.
❖ Kí hiệu độ co giãn của cầu theo giá: ED a
❖ Công thức:

❖ Chú ý: vì ED luôn âm nên khi nghiên cứu các nhà


kinh tế luôn lấy | ED | để phân tích
8
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ: phương pháp tính

a) Độ co giãn của cầu theo giá tại một điểm


▪ Cho hàm cầu: QD = 500 – 4P
▪ Tính ED tại P = 50 và P = 100
❖ Tại P = 50 QD= 300
▪ ED = -4 * (50/300) = -2/3 hay theo quy ước 2/3
▪ Ý nghĩa: Khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu giảm
2/3%; khi giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 2/3%.
❖ Tại P = 100 QD= 100
▪ ED = -4 * (100/100) = -4 hay theo quy ước 4
▪ Ý nghĩa: Khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu giảm
4%; khi giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 4%.
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ: phương pháp tính

b) Độ co giãn của cầu theo giá trong một đoạn (a,b)


▪ Cho hàm cầu: QD = 500 – 4P
▪ Tính ED trong khoảng P (50;100)
Tại P = 50 QD= 300, Tại P = 100 QD= 100
P trung bình = (50+100)/2 = 75
QD trung bình = (300+100)/2 = 200
ED = -4 * (75/200) = -3/2 hay theo quy ước 3/2
Ý nghĩa: Trong khoảng giá (50,100), nếu giá tăng lên
1% thì lượng cầu giảm 1,5%; nếu giá giảm 1% thì lượng
cầu tăng 1,5%.
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN

❖ Khi đi từ trên xuống dưới dọc theo đường cầu, |ED| tăng
hay giảm?
Không
đổi Giảm dần

Tăng dần
Giảm dần
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN

❖ ED < 1: %ΔQ < %ΔP Cầu kém co giãn hàng hóa thiết yếu
▪ Có nghĩa là khi giá thay đổi (tăng hoặc giảm) 1%,
lượng cầu thay đổi ít hơn 1% (các yếu tố khác
không đổi) - Ví dụ: gạo, muối
❖ ED = 1: : %ΔQ = %ΔP Cầu co giãn đơn vị
▪ Có nghĩa là khi giá thay đổi (tăng hoặc giảm) 1%,
lượng cầu thay đổi đúng bằng 1%
❖ ED > 1 : %ΔQ > %ΔP Cầu co giãn hàng hóa cao cấp
▪ Có nghĩa là khi giá thay đổi (tăng hoặc giảm) 1%,
lượng cầu thay đổi nhiều hơn 1%
▪ Ví dụ: trang sức, xe xịn
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐỘ CO GIÃN

Đường cầu của doanh nghiệp


Đường cầu của dược phẩm dành
cạnh tranh hoàn hảo (ví dụ như
cho bệnh HIV hoặc bệnh K.
người nông dân bán thóc trên thị
Q* = a (hằng số) dưới p kh ai bán,
trường)
trên p kh ai mua
kh phản
ứng trc sự P* = a (hằng số)
thuốc hiếm thay đổi muối, thóc
của giá
ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG CẦU ỨNG VỚI ĐỘ CO GIÃN
Với cùng một tỉ lệ chia trong đồ thị, đường nào dốc hơn thì có
độ co giãn của cầu theo giá thấp hơn cầu kém co giãn hơn
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA
CẦU THEO GIÁ
❖ Độ dốc của đường cầu
▪ Trên cùng một đồ thị, đường cầu nào dốc hơn thì kém co giãn
hơn, đường cầu nào thoải hơn thì co giãn nhiều hơn

❖ Vị trí trên đường cầu

▪ Càng xuống phía dưới đường cầu thì ED càng giảm

❖ Tính cấp thiết của sản phẩm: hàng hóa thiết yếu hay
hàng hóa cao cấp?
▪ ED của hàng hóa thiết yếu nhỏ hơn hàng hóa cao cấp

▪ Hàng hóa thiết yếu ít co giãn về giá hơn


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA
CẦU THEO GIÁ
❖ Tính thay thế của sản phẩm: có những sản phẩm khác
thay thế không?
▪ Sản phẩm có nhiều hàng hóa thay thế thì cầu co
giãn nhiều hơn sản phẩm có ít hàng hóa thay thế
❖ Ví dụ: Sản phẩm nào có độ co giãn cao nhất?
1. PS
2. Colgate
3. Close-up
4. PS bạc hà có nhiều
hàng hóa
thay thế
nhất.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA
CẦU THEO GIÁ
❖ Thời gian để điều chỉnh tiêu dùng
▪ Thời gian ngắn thì kém co giãn hơn

▪ Thời gian dài thì co giãn nhiều hơn


giá xăng tăng trong một thời gian dài thì chuyển qua đi xe điện
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA
CẦU THEO GIÁ
❖ Giá trị hàng hoá chia sẻ trong ngân sách tiêu dùng
▪ Nếu hàng hóa chiếm giá trị lớn trong ngân sách
tiêu dùng cầu co giãn mạnh
▪ Nếu hàng hóa chiếm giá trị nhỏ trong ngân sách
tiêu dùng cầu kém co giãn hơn
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ VÀ DOANH THU

Doanh nghiệp quan tâm đến phản ứng của người


tiêu dùng trước sự thay đổi của giá vì nó ảnh hưởng
đến doanh thu
Doanh thu = giá bán * Lượng tiêu thụ
TR (total Revenue) = P * Q
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ VÀ DOANH THU
Doanh thu = giá bán * Lượng tiêu thụ

TR (total Revenue) = P * Q
❖ Khi giá tăng thì doanh thu tăng, đúng hay sai?
❖ Khi giá tăng thì ảnh hưởng đến lượng cầu (P tăng,
Qd giảm) Doanh thu chưa thể xác định được.
❖ Doanh thu tăng hay giảm là phụ thuộc vào mối
quan hệ giữa P và Q, hay chính là phụ thuộc vào
ED
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ VÀ DOANH THU
TR (total Revenue) = P * Q

❖ Khi ED < 1: %ΔQ < %ΔP


P tăng 1% thì Q giảm ít hơn 1% TR tăng
P giảm 1% thì Q tăng ít hơn 1% TR giảm

❖ Khi ED > 1: %ΔQ > %ΔP


P tăng 1% thì Q giảm nhiều hơn 1% TR giảm
P giảm 1% thì Q tăng nhiều hơn 1% TR tăng

❖ Khi ED = 1: %ΔQ = %ΔP


sự thay đổi giá không làm thay đổi TR
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ VÀ DOANH THU

TR= P * Q
❖ Cầu co giãn: ED > 1,
▪ P tăng Doanh thu giảm
▪ P giảm Doanh thu tăng
❖ Cầu kém co giãn: ED < 1
▪ P tăng Doanh thu tăng
▪ P giảm Doanh thu giảm
❖ ED = 1
▪ P thay đổi, doanh thu
không đổi
▪ Doanh thu đạt cực đại.
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP

❖ Khái niệm: là % thay đổi lượng cầu của một hàng


hóa chia cho % thay đổi tương ứng của thu nhập

❖ Kí hiệu độ co giãn của cầu theo thu nhập: EI

❖ Công thức:

23
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP

❖ Độ co giãn của cầu theo thu nhập EI có dấu âm hay


dương?

❖ Thu nhập tăng (ΔI > 0) thì lượng cầu thay đổi ntn?

Tùy vào hàng hóa đang xem xét là hàng hóa thông
thường hay hàng hóa thứ cấp

24
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP

❖ Đối với hàng hóa thông thường:


Thu nhập tăng (ΔI > 0) Q tăng (ΔQ > 0) EI > 0

Thu nhập giảm (ΔI<0) Q giảm (ΔQ < 0) EI > 0

❖ Đối với hàng hóa thứ cấp:

Thu nhập tăng (ΔI > 0) Q giảm (ΔQ < 0) EI < 0

Thu nhập giảm (ΔI<0) Q tăng (ΔQ > 0) EI < 0

25
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP

❖ Kết luận

•Hàng hóa
•Hàng hóa thông thường
(EI >0)
•Hàng hóa cao cấp (EI >1)
•Hàng hóa thiết yếu (0<EI<1)

•Hàng hóa thứ cấp


•(EI <0)

26
ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ

❖ Khái niệm: độ co giãn chéo của cầu hàng hóa X


theo sự thay đổi giá của hàng hóa Y là % thay đổi
trong lượng cầu X chia cho % thay đổi tương ứng
trong giá hàng hóa Y

❖ Công thức: X và Y là hai hàng hóa liên quan

27
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ

❖ EX,Y có dấu âm hay dương?

❖ Giá Y tăng thì lượng cầu X thay đổi ntn?

X, Y liên quan với nhau như thế nào?

X,Y là hai hàng hóa thay thế hay hai hàng hóa bổ sung

28
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ

❖ Hàng hóa thay thế?


PY tăng (ΔPY > 0): QX tăng (ΔQX > 0) EX,Y > 0

PY giảm (ΔPY < 0): QX giảm (ΔQX < 0) EX,Y >0

❖ Hàng hóa bổ sung?


PY tăng (ΔPY > 0): QX giảm (ΔQX < 0) EX,Y <0

PY giảm (ΔPY < 0): QX tăng (ΔQX > 0) EX,Y < 0

29
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ

❖ Kết luận:
EX,Y > 0: X và Y là 2 hàng hoá thay thế

EX,Y < 0: X và Y là 2 hàng hoá bổ sung

30
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

❖ Khái niệm: là % thay đổi lượng cung của một


hàng hóa với mức thay đổi tương ứng trong giá
hàng hóa đó.
❖ Kí hiệu độ co giãn của cung theo giá: ES
❖ Công thức: Với Q = QS

31
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
1. Độ co giãn của cầu theo giá
1. Khái niệm
2. Ký hiệu, công thức
3. Phân loại và các trường hợp thực tế
4. Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá và doanh
thu
5. Hai trường hợp đặc biệt của độ co giãn của cầu theo giá
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến ED
• tính cấp thiết, tính thay thế, giá trị trong ngân sách,
thời gian điều chỉnh tiêu dùng
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
1. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
1. Khái niệm
2. Ký hiệu, công thức
3. Phân loại
• EI < 0
• EI > 0
• 0< EI < 1
• EI > 1
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
1. Độ co giãn của chéo của cầu theo giá
1. Khái niệm
2. Ký hiệu, công thức
3. Phân loại
• Ex,y < 0
• Ex,y > 0
BÀI TẬP 1
QD = 50 - P. QS = 2P - 40
❖ Hàm số cầu : P = 50 - QD
❖ Hàm số cung : P = 20 + 0.5 QS
❖ thị trường hàng hóa hiện tại đang cân bằng, thu nhập
là $180.
a) Xác định giá và lượng cân bằng PE = 30,
QE = 20
b) Giả sử thu nhập giảm còn $120, đường cầu hàng hóa
PE =
50 sẽ dịch chuyển, có phương trình đường cầu mới
QE = P = 110 – QD. Xác định giá và lượng cân bằng mới?
60
( 120;180)
c) Xác định độ co giãn của cầu theo thu nhập? Hàng
hóa này là hàng hóa thông thường hay thứ cấp?
QD1 = 20, QD2 = 60. TA THẤY THU NHẬP GIẢM LƯỢNG
CẦU TĂNG DO ĐÓ ĐÂY LÀ HÀNG HÓA THỨ CẤP.
ĐỘ CO GIÃN : Ei = ((dentaQ/denta-I)*(I/Q))=
35
giả sử tại mức giá P = 20, QD1 = 30, QD2 = 90. EI = (60/-60)*180/30
BÀI TẬP 1

36
BÀI TẬP 1

Thu nhập (I) Đường cầu Giá (P ) Lượng cầu (Q)


180 P = 50 - QD 30 20
120 P = 110 – QD. 30 80

37
BÀI TẬP 2 p tăng 1% thì q
giảm 0,8%
ED
Độ co giãn của cầu theo giá đối với thịt bò là – 0,8 và độ co
ES p tăng 1% thì q tăng 1,2%
giãn của cung theo giá thịt bò là 1,2. Hiện nay giá cân bằng
PE QE
thịt bò là 40 đồng/kg và lượng cân bằng là 6000 kg
a) Nếu giá thịt bò giảm 5 đồng/kg thì lượng thiếu hụt là bao
nhiêu? P1 = 35 ĐỒNG/KG => LƯỢNG
THIẾU HỤT = QD - QS

b) Viết phương trình đường cung, đường cầu thịt bò

38

You might also like