You are on page 1of 32

Chương 4

Tổng cầu và tổng cung


Nội dung chương 4
• 4.1. Biến động kinh tế
• 4.2. Mô hình tổng cung – tổng cầu
• 4.3. Nguyên nhân gây ra các biến động kinh tế ngắn hạn và cách khắc
phục
4.1. Biến động kinh tế
• K/n: Biến động kinh tế là sự tăng trưởng hoặc sụt giảm thất thường của nền kinh
tế vĩ mô, nó có thể ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực lên nền kinh tế
• Đặc điểm:
Các biến động kinh tế diễn ra bất thường và khó dự báo
Hầu hết các đại lượng kinh tế vĩ mô biến động cùng nhau
Khi sản lượng giảm, thất nghiệp sẽ tăng
4.1. Biến động kinh tế
• Một số biến động kinh tế:
Suy thoái: Sản lượng giảm, Thu nhập giảm, thất nghiệp tăng
Khủng hoảng: Suy thoái trầm trọng
Tăng trưởng nóng: Sản xuất quá mức bình thường, áp lực lạm phát tăng
Lạm phát
4.2. Mô hình tổng cung – tổng cầu
• Giải thích những biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn
• Chỉ ra cách thức tổng cầu và tổng cung quyết định mức giá và sản lượng
của nền kinh tế
• Giải thích mối quan hệ giữa 2 biến số: tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ
được sản xuất trong nước (Y) được đo lường bằng GDP thực và mức giá
chung (P) được đo bằng CPI hoặc chỉ số giảm phát GDP
Tổng cầu (AD)
• K/n: Lượng hàng hóa dịch vụ được sản xuất ra trong nước mà các tác nhân kinh tế
sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá
• Nền kinh tế mở: AD bao gồm cầu tiêu dùng C, cầu đầu tư I, chi tiêu cp G, cầu
xuất khẩu ròng NX
• NX = X – M (Nhiều sách kí hiệu IM)

AD = C + I + G + NX
Đường tổng cầu
• AD được vẽ với giả định thu nhập, kì
vọng, chính sách của chính phủ đều
không thay đổi
• AD dốc xuống => Nếu những biến số
khác không đổi, P giảm => lượng tổng
cầu về hh-dv được sx trong nước tang
lên => Y tăng
Tại sao AD dốc xuống

G C, I, NX
• Chi tiêu chính phủ là biến chính • Tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu ròng
sách do chính phủ quyết định tùy phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và
thuộc vào mục tiêu của điều tiết vĩ đặc biệt là vào mức giá
mô trong mỗi thời kì => G không
phụ thuộc vào mức giá ÞXem xét mức giá tác động như
thế nào lên lượng cầu hàng hóa và
dịch vụ đối với C, I, NX
Þ Hiểu được tại sao AD dốc xuống
Tại sao AD dốc xuống

Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi
của cải (hiệu ứng cán cân thực tế) suất
• P giảm => cần ít tiền hơn để mua
• P giảm => các hộ gia đình trở nên lượng hàng hóa đã định sẵn => tiền dư
giàu có hơn => mua nhiều hơn thừa nhiều hơn => gửi tiết kiệm => dư
cung vốn vay => lãi suất giảm => các
DN đầu tư nhiều hơn (I tăng)=> tăng
lượng AD
Tại sao AD dốc xuống

Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng thay thế quốc tế
• P giảm => giá hh trong nước rẻ hơn so với thế giới => người nước ngoài
mua hh VN nhiều hơn => X tăng => NX tăng => lượng AD tăng
Sự dịch chuyển
của AD
• Khi 1 sự kiện hay
1 chính sách làm
thay đổi lượng
tổng cầu tại 1 mức
giá cho trước
=> AD dịch chuyển
Sự dịch chuyển của AD

Thay đổi trong C Thay đổi trong I


• Triển vọng việc làm • Triển vọng mở rộng thị trường
• Thu nhập trong tương lai

• Giá cổ phiếu • Cp giảm thuế cho các dự án


• Thuế thu nhập
Sự dịch chuyển của AD

Thay đổi trong G Thay đổi trong NX


• Tăng • Tiền VN giảm giá
• Giảm • Hàng hóa VN được ưa chuộng
hơn
TỔNG CUNG
(AS)

• Lượng hàng hóa


dịch vụ mà các
doanh nghiệp
sẵn sàng và có
khả năng sản
xuất trong nước
tại mỗi mức giá
AS dài hạn
• Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để mọi giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt theo
nghĩa chúng điều chỉnh đủ mạnh để thích ứng với các cú sốc và đảm bảo cho mọi thị
trường đều ở trạng thái cân bằng. Khi đó mọi người đều biết được mức giá đang phổ
biến trong nền kinh tế
• Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế (GDP thực) phụ thuộc vào
nguồn cung lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ sẵn có để chuyển hóa
những yếu tố sản xuất này thành hàng hóa và dịch vụ
=> Nếu giá cả của tất cả hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế cùng tăng lên thì tổng
lượng cung về hàng hoá và dịch vụ sẽ không thay đổi.
=> AS dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tự nhiên ( sản lượng tiềm năng).
AS dài hạn dịch chuyển
• Nguyên nhân:
Những thay đổi phát sinh từ lao động
 Nếu nền kinh tế có sự gia tăng làn sóng nhập cư từ nước ngoài, thì lúc này sẽ có nhiều lao
động hơn, lượng cung về hàng hoá và dịch vụ tăng lên. Kết quả là, đường tổng cung dài hạn
dịch chuyển sang bên phải. Ngược lại, nếu nhiều công nhân rời bỏ nền kinh tế để ra nước
ngoài, đường tổng cung dài hạn sẽ dịch chuyển sang trái.
 Vị trí của đường tổng cung dài hạn còn phụ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, nếu bất kỳ
sự thay đổi nào trong tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên này cũng dịch chuyển đường tổng cung dài
hạn.
AS dài hạn dịch chuyển
Những thay đổi phát sinh từ tư bản
Sự gia tăng khối lượng tư bản trong nền kinh tế làm tăng năng suất và do dó làm
tăng lượng cung về hàng hoá và dịch vụ. Kết quả là đường tổng cung dài hạn sẽ
dịch chuyển sang phải
Ngược lại, 1 sự suy giảm trong lượng tư bản sẽ làm giảm năng suất và giảm cung
về hàng hóa dịch vụ khiến cho AS dài hạn dịch chuyển sang trái
AS dài hạn dịch chuyển
Những thay đổi phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên
Sản xuất của một quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên của nó bao gồm đất
đai, dầu thô, khoáng sản và thời tiết.
Việc khám phá ra mỏ khoáng sản có thể làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn
sang bên phải.
Sự thay đổi thời tiết có thể làm cho hoạt động canh tác khó khăn hơn và đường tổng
cung dài hạn dịch chuyển sang trái
AS dài hạn dịch chuyển
Những thay đổi phát sinh từ tri thức công nghệ
Việc phát minh ra định vị GPS- hệ thống định vị toàn cầu và sự tích hợp của nó
trong tất cả mọi thứ liên quan đến công nghệ cao mà chúng ta không bị lạc đường
giúp chúng ta dễ dàng lưu thông nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, kích thích sản
xuất với lượng lao động, tư bản và tài nguyên thiên nhiên như cũ.
Kết quả là đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải
AS ngắn hạn
• K/n: Đường tổng cung ngắn hạn là
đường mô tả mối quan hệ giữa tổng số
lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán
sẵn sàng cung ứng với các mức giá
khác nhau.
AS ngắn hạn
• Phương trình AS ngắn hạn:
Y=
• : Tham số dương; : Mức giá dự kiến
Þ có độ dốc dương
Þ=> Y = Y* => cắt
Þ tăng => dịch chuyển lên trên và sang trái
AS ngắn hạn
• Phương trình AS ngắn hạn:
Y=
• : Tham số dương; : Mức giá dự kiến
Þ đo lường mức độ phản ứng của lượng tổng
cung với chênh lệch giữa mức giá thực hiện
và mức giá dự kiến
Þ càng lớn => càng thoải
AS ngắn hạn
• Đặc điểm:
 Khi Y < Y* => hệ số co giãn của cung theo giá
lớn do các DN có thể dễ dàng tăng sản lượng khi
còn nhiều nguồn lực SX chưa được sử dụng =>
thoải
 Khi Y > Y* => hệ số co giãn của cung theo giá
nhỏ do các DN đã dần dần tận dụng hết năng lực
SX => cần nhiều chi phí hơn để tăng thêm sản
lượng => P tăng nhiều hơn => dốc
Độ dốc của AS ngắn hạn
• Độ dốc của AS: Dương
• Nguyên nhân:
Nhận thức sai lầm của công nhân: Khi giá cả hàng hóa tăng, doanh nghiệp giả
định có thông tin chính xác về mức giá, công nhân chỉ có dự kiến về giá => Khi
đó doanh nghiệp trả lương cho người lao động tăng lên – đây là mức tiền lương
danh nghĩa, người lao động tưởng rằng tiền lương thực tế tăng nên tăng cung lao
động dẫn đến việc làm tăng, nên tăng sản lượng
Độ dốc của AS ngắn hạn
 Lý thuyết tiền lương cứng nhắc: do tiền lương không điều chỉnh ngay theo sự thay đổi mức giá, nên
mức giá thấp làm cho việc làm và sản xuất đem lại ít lợi nhuận hơn và điều này làm cho các doanh
nghiệp giảm lượng cung về hàng hoá và dịch vụ

 Lý thuyết giá cả cứng nhắc: Khi mức giá chung của nền kinh tế giảm, mặc dù có thể có một số
doanh nghiệp giảm giá ngay để phán ứng lại những thay đổi trong nền kinh tế, song các doanh
nghiệp khác có thể tạm thời không điều chỉnh gì cả do không muốn chịu thêm chi phí thực đơn. Vì
giá của các doanh nghiệp này quá cao, doanh thu bán của họ giảm xuống. Sự giảm sút doanh thu
đến lượt nó lại làm cho các doanh nghiệp này cắt giảm sản xuất và việc làm.
AS ngắn hạn dịch chuyển

Các nguồn lực kinh tế (L,K,R,T)

Sự thay đổi của giá cả các nhân tố sản xuất

Kì vọng về mức giá (Pe)


Cân bằng ngắn hạn
• )
• Vị trí Eo phụ thuộc vào 2 yếu tố:
• Vị trí của các đường tổng cung (AS) và
tổng cầu (AD).

• Khi 1 trong 2 đường này, hoặc cả hai


đường cùng thay đổi vị trí, thì điểm Eo sẽ
dịch chuyển
Cân bằng dài hạn

• )
• Cân bằng dài hạn được thiết lập là giao
điểm của đường tổng cầu và đường
tổng cung ngắn hạn, tổng cung dài hạn,
sản lượng sẽ ở mức sản lượng tự nhiên
4.3. Biến động
kinh tế và ổn định
chính sách
• Eo
• Sốc cầu (DN, người dân
lạc quan vào nền kinh tế)
=>AD tăng
• Ngắn hạn: Eo -> E1
• Y*->Y1
• Po->P1
• Nền kinh tế tăng trưởng
nóng, P tăng, Y tăng
4.3. Biến động
kinh tế và ổn định
chính sách

• Dài hạn
• Do AD tăng => P tăng =>
người lao động kì vọng
lương tăng => cpsx của
DN tăng => DN thu hẹp
sx => AS dịch trái => E1-
>E2, P tăng, Y không đổi
4.3. Biến động
kinh tế và ổn định
chính sách
• Eo (Po,Yo)
• Sốc cung bất lợi => AS
giảm và dịch trái
• Eo -> E’
• Yo->Y’
• Po->P’
• Lạm phát kèm suy thoái,
P tăng, Y giảm
4.3. Biến động kinh
tế và ổn định chính
sách
• Dài hạn:
• Chính phủ can thiệp, kích
thích tổng cầu
• AD->AD’
• E’->E’’;
• Y’->Y*;
• P’->P’’
=> Sự thích ứng của các nhà
hoạch định chính sách

You might also like