You are on page 1of 10

CHƯƠNG 2: CẦU- CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG

1. H
2. K
3. L
4. HỆ SỐ CO GIÃN

1. Hệ số co giãn của cầu

2. Hệ số co giãn của cung theo giá

Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng (nhạy cảm) của người tiêu dùng biểu
hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các yếu tố ảnh hưởng thay đổi

Khái niệm

% thay đổi lượng cầu

Công chúng

ED Δύο Υ AY QD

% thay đổi nhân tố tác động

Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn chéo của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo thu nhập

1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá

Khái niệm

Phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi 1

% thay đổi lượng cầu

% thay đổi giá


Khái niệm

Phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi 1%

% thay đổi lượng cầu

% thay đổi giá

%ΔΩ, ΔΩ Ω %AP AP P

Trường hợp tại điểm A. P= 2000; Q=5

Đường cầu về bút

Trường hợp tại điểm B

P=1500; Q = 10

: 2-2 P X 5-10 1500 X =-1. P-P Q 2000-1500 10

> Mỗi điềm trên đường cầu đều có một độ co giãn khác nhau.

> Độ co giãn của đường cầu?

En D ΔΩ, AP

Công thức

Điểm cầu dQD = ED P dP Qp

Đoạn cầu AQD AP

Là hệ số góc của đường cầu “Luôn mang dấu âm

Các trường hợp của Ep

ED > 1: Cầu co giãn nhiều

Eo < 1: Cầu ít co giãn

AQ P AP
Eo = 1. Cầu co giãn bằng 1 đơn vị

En = 0. Cầu hoàn toàn không co giãn

Eo = : Cầu hoàn toàn co giãn

* Tác động đến tổng doanh thu

Tậm

* Tác động đến tổng doanh thu

Ep>1 - P nghịch biến TR

* Tác động đến tổng doanh thu

Eo <1 P đồng biến TR

Tác động đến tổng doanh thu En = 1 → P thay đổi TR không đổi

Các nhân tố tác động dẫn độ co giãn của cầu theo giá

họ là kẻ lừa đảo

Sản phẩm càng có nhiều cần phẩm thuy thu, độ co giãn của cầu theo giả Giàng lớn.
VŨ nước đóng chui

Thời gian

ngắn hạn lớn hơn dài hạn Hàng hóa khác ngược lại

Hàng lâu bền, độ co giãn của cầu trong VD: tivi – cả nhà

Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo giá

Tự phân chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập

Phần chi tiêu của sản phẩm trong thờ nhập chiếm tỷ trọng càng cao thì Ep

càng cao
VD khăn giấy – vé máy bay

Tinh chất tua sản phi

Phần chi tiêu của sản phẩm trong thư nhập chiếm tỷ trọng càng cao thì Eo càng cao

VD khăn giấy – về máy bay

Hàng cao cấp có Ep lớn hơn hàng thiết

уби VD gạo – mỹ phẩm

Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo giá

♠ Vị trí của mức giá trên đường cầu Q càng lớn Ép càng giảm

* Khái niệm

Phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 16 khon

* Công thức

E,=%AQ/%AI

Giá cả chính hàng hóa: P1 | — QL1

* Thu nhập: 11 – Q1 Hàng bình thường: I J → Q1

- Hàng cao cấp: I < Q1

* Hàng thiết yếu: I > Qf Hàng cấp thấp: 11 - QUỐ

Các trường hợp của kị

E > 0? hàng bình thuận IT = Of

Các trường hợp của Lị

E > 0; hàng bình thuận IT = Of

1.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập


Các trường hợp của E

n hàng cấp thấp 12 G

Thu nhập không có quan hệ với lượng

1.3 Đỏ ca phần cháo của cầu theo

* Khái niệm

Phần trăm thay đổi lượng cầu của hàng hóa này khi giả của hàng hóa kia thay đổi
1,

* Công thức

3 yêu tố ảnh hưởng

* Giá hàng hóa liên quan

Hàng thay thế. A – B PATE QAL Qat

* Hàng bổ trợ: A-B PAT => QAL, QB !

1.3 Hệ số có giãn chéo của cầu

Các trường hợp của Ec

Hàng thay thế X-Y →PXTQxL, Qyt

Hàng bỗ trợ X – →Pxt → Qxl. Qy!

Các hàng hóa không có quan hệ với nhau

2. Hệ số co giãn của cung theo giá

* Khái niệm

Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người sản xuất biểu hiện qua
sự thay đổi lượng hàng cung ứng khi giá cả hàng hóa và dịch vụ thay đổi.

% thay đổi lượng cung % thay đổi giá Es


2. Hệ số có thần của cùng theo giá

* Công thức

Điểm cung dos P dP Qs = Es

MÓN QUY CLANG BƯƠNG

+ VD= 74

Đoạn cung

Es ΔΩ AP

Là hệ số góc của đường cung “Luôn mang dấu dương

Các trường hợp của bạ

1 Cung in nhiều

L1 Cung Ro gần

o Cung hoàn toàn không 30 gi

Iso Cung hoàn bàn có tin)

2. Hệ số co giãn của cung theo giá

Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cung theo giá

Thời gian

Cung dài hạn co giãn nhiều hơn cùng ngắn hạn. Vì trong ngắn hạn bị giới hạn về
năng lực sản xuất

Khả năng dự trữ hàng hóa

Khả năng dự trữ hàng hóa cao thì cung co giãn nhiều
Thị trường một loại hàng hóa có hàm Qp= 40 - P và Qs=13+2P.

1.Tỉnh giá thị trường và sản lượng cân bằng thị trường. Vẽ đồ thị.

2.Tính hệ số co giãn Eo, Es tại điểm cân bằng thị trường.

3.Nếu cung giảm 20% thì điểm cân bằng mới là bao nhiêu?

1. Sự can thiệp trực tiếp

Chính phủ cố gắng đạt đến tình trạng cân bằng trong phân phối hàng hóa và dịch
vụ

Tránh tình trạng giá cao bất thường

Chính phủ cố gắng đạt đến tình trạng cân bằng trong phân phối hàng hóa và dịch
vụ

Tránh tình trạng giá cao bất thường.

Tránh tình trạng giá thấp bất thường

ấn định giá trần

ấn định giá sàn

Không ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến điểm cân bằng

Gây ra dư thừa hay thiếu hụt trầm trọng và kéo dà

86

Giá trần (giả tối đa - Phi) max

Pmax được qui định thấp hơn giá cân bằng

Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng quá cao – Nhằm bảo vệ người tiêu dùng

Qp > Qs thiếu hụt hàng hóa

B Nếu mức giá trần nhỏ hơn chỉ phí của DN


> Một số phải ngừng sản xuất

Po

Thiếu hụt

> Người tiêu dùng được lợi vì mua hàng giả thấp

> Số khác không mua được mua hàng chợ đen

Phin được qui định cao hơn giá cân bằng

. Thường áp dụng trong nông nghiệp > Nhằm bảo vệ người sản xuất

Qg < Qs. dư thừa hàng hóa

> Người tiêu dùng bị thiệt vì phải mua với mức giá cao hơn

– Người sản xuất sẽ bán được ít hàng hóa hơn

> Chính phủ phải hỗ trợ bằng cách mua hết lượng hàng hóa thua để bù đắp chi phí
sản xuất

vd: tiền lúa, tiền lương

2. Sự can thiệp gián tiếp

Thue

Đánh một mức thuế trên mỗi đơn vị hàng hóa

Hình thức phân phối lại thu nhập

Hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hóa dịch vụ nào đó

Trợ cấp

Trợ cấp một khoản tiền trên mỗi đơn vị hàng hóa

Hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng


Thuế: Eo = Es người sản xuất và người tiêu dùng cùng gánh chịu thuế ngang nhau

Bài 1: Giả sử hàm số cầu và cung về xăng trên thị trường Việt Nam như sau:

QD = 210 – 30P (P - ngàn đồng/ lít, Q - tỷ lít)

Qs = 60+20P

1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của xăng trên thị trường. Vẽ hình minh họa.

2. Tính độ co giãn của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng

3. Giả sử Nhà nước đánh thuế 500đ/ 1 lít xăng.

* Xác định giá và lượng cân bằng mới sau khi có thuê

* Mức thuế mà người sản xuất, người tiêu dùng mỗi bên phải chịu trên mỗi lít
xăng?

Thuế: Eo > Es thuế chủ yếu đánh vào người sản xuất, người tiêu dùng gánh chịu
thuế ít hơn

Thuế: Ep< Es thuế chủ yếu đánh vào người tiêu dùng, người sản xuất gánh chịu
thuế ít hơn

Thuế: Eo = 0 người tiêu dùng là người chịu thuế

Thuế: Eo = Es người sản xuất và người tiêu dùng cùng gánh chịu thuế ngang nhau

Trợ cấp: E = Es người sản xuất và người tiêu dùng hưởng trợ cấp của chính phủ
như nhau

Trợ cấp: Eo< Es người sản xuất hưởng trợ cấp chính phủ ít hơn người tiêu dùng
hưởng nhiều hơn

Cung và cầu về sản phẩm A trên thị trường được cho bởi: Ps = 38+6Q_Pd= 88- 4Q
(P tính bằng $/sp, Q tỉnh bằng triệu sp
a. Nếu không có tác động của chính phủ thì giá và lượng cân bằng là bao nhiêu?
Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất bằng bao nhiêu trong trường hợp
này?

b. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng. Để tăng doanh thu doanh
nghiệp nên tăng giá hay giảm giá?

| c. Nếu chính phủ đánh thuế vào doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A là 2$/sp thì
giá và lượng cân bằng là bao nhiêu? Tính thuế mỗi bên phải chịu trên mỗi sp? Tính
TDTD và TDSX, DWL?

d. Nếu chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng sản phẩm A là 2$/SP thì giá và lượng
cân bằng là bao nhiêu? Tính trợ cấp mỗi bên nhận được trên mỗi sp?Tính TDTD
và TDSX, DWL

e. Nếu CP định giá trần là 60 $/sp thì thị trường hàng hóa như thế nào? Tính TDTD
và TDSX, DWL?

... Tương tự câu e nếu CP định giá sàn là 75$/sp? nhiêu tiếng giảm 10% thì giá và
sản lượng cân bằng mới?

You might also like