You are on page 1of 9

Chương II: Cung – Cầu

Cầu và cung:
1. Có nhu cầu
2. Có khả năng
3. Phương trình cầu:
+ Xuôi: Q = a +/- bP
+ Ngược: P = c +/- dQ

- P cao: Q(s)>Q(d) dư thừa hàng hóa


- P thấp: thiếu hụt hàng hóa
- Thặng dư tiêu dùng: phần chênh lệch giữa lợi ích thu về và số tiền bỏ ra (CS)
(D) còn được hiểu là lợi ích của người tiêu dùng
- Thặng dư sản xuất: chênh lệch giữa chi phí sản xuất với lợi ích thu về of người
sản xuất (PS)
- Tính tích phân
NSB (lợi ích ròng của xã hội) = CS + PS
4. Xã hội (thị trường)
o Tự do: chỉ có người mua hoặc người bán
o Lợi ích cao nhất (NSB max)
o Thiếu công bằng
5. Chính phủ:
o Trở nên công bằng
o Không hiệu quả
Các yếu tố ảnh hưởng đến D và S:
6. Yếu tố nội sinh: Giá hàng hóa đang nghiên cứu
 Không ảnh hưởng đến D và S
 Chỉ ảnh hưởng đến Qd or Qs
7. Yếu tố ngoại sinh: Làm D or S dịch chuyển sang phải/sang trái (đường sau
phải song song với đường ban đầu)
Ảnh hưởng đến D Ảnh hưởng đến S
1. Quy mô thị trường càng lớn thì 1. Số lượng người sản xuất thì S
D dịch phải sẽ dịch phải
2. Thị hiếu tăng thì D tăng 2. Công nghệ kỹ thuật càng hiện
3. Kỳ vọng (xảy ra trong tương đại thì càng tạo ra nhiều hàng
lai) giá trong tương lai mà cao hóa
thì nhu cầu hiện tại tăng 3. Kỳ vọng:
4. Thu nhập tăng: Giá kỳ vọng tăng thì S hiện tại
+ Hàng hóa thông thường: D giảm đi
cũng sẽ tăng lên 4. Chi phí đầu vào (nguyên liệu,
+ Hàng cấp thấp: D sẽ giảm lương lậu, điện nước,...)
5. Giá của hàng liên quan: Chi phí cao thì S sẽ giảm
+ Hàng thay thế: 5. Các biện pháp chính phủ:
VD: xe máy và ô tô + Đánh thuế: S giảm
+ Hàng bổ sung + Trợ cấp: S tăng
VD: xe máy và xăng
Bài tập:
Thị trường cho gạo A đang ở trạng thái cân bằng. Có 1 nghiên cứu là gạo A tốt cho
sức khỏe. Cùng lúc, chi phí của phân bón giảm. Có những ảnh hưởng nào?
Gạo tốt cho sức khỏe – D dịch phải – Giá tăng và Q giảm
Giá phân giảm – S dịch phải – Pe giảm đi và Qe tăng
Suy ra, Qe chắc chắn tăng nhưng Pe không xác định
4 biện pháp của chính phủ:
8. Thuế
 Đánh vào người sản xuất: S dịch trái
PS2 = PS1 + t
TR thuế = t. Q2
NSB = TR thuế + CS + PS
9. DWL (dead weigh loss) phần mất không của xã hội

10.Phần chia thuế:


+ Người tiêu dùng: P2 – P1
+ Người sx: P1 – P3 or t – (P2-P1)

11.Trợ cấp (đánh vào người sản xuất): S dịch phải


PS2 = PS1 – trợ cấp

TC chính phủ = t/c . Q2


NSB = CS + PS - TC (chính phủ)

12.Đặt giá trần (Pc: price ceiling)


Mức giá cao nhất mà người bán được phép bán để bảo vệ người mua

13.Giá sàn (Pf : Price floor) – giá thấp nhất mà người mua phải trả cho người
bán
(Note: đề thi không hỏi đánh thuế vào ai thì auto là vào người sx)

Chương III: Độ co giãn

14.Đạo hàm cấp 1 (cận biên)


Q’p = 1/ P’q : khi P tăng 1 đơn vị (đồng/đô) thì Q tăng/ giảm 1 đơn vị (sản
phẩm)
15.Độ co giãn:
Ý nghĩa: Khi P tăng 1% thì Q tăng/giảm Edp %
D
¿ E P ∨¿1 :co giãn(Q thay đổi nhiềuhơn P)
= 1: co giãn đơn vị
< 1: không co giãn (Q thay đổi ít hơn P)
= 0: hoàn toàn không co giãn
= ∞ :cầu hoàn toàn co giãn (Q thay đổi rất nhiều)
Càng co giãn, càng thoải

 Ứng dụng:
1. Doanh thu: TR = P.Q
- Cầu co giãn: P tăng – Qd giảm nhiều hơn
 TR giảm
- Cầu không co giãn: P tăng – Qd giảm ít hơn
 TR tăng
2. Gánh nặng thuế / trợ cấp
- Cầu co giãn
 Người tiêu dùng chịu ít thuế, ng sx chịu nhiều thuế
- Cầu 0 co giãn: ngược lại
- Cầu hoàn toàn co giãn: ng sx chịu toàn bộ thuế
- Cầu hoàn toàn 0 co giãn: ng tiêu dùng chịu toàn bộ thuế

Các yếu tố ảnh hưởng đến co giãn:


- Co giãn của cầu Edp (cầu theo giá)
+ Số lượng hàng thay thế gần gũi càng lớn -> độ co giãn càng cao
VD: áo (hàng hóa theo nghĩa rộng) – KHÔNG co giãn
áo phông, áo nỉ, áo gió, áo bò,.. (hàng hóa theo nghĩa hẹp) – co giãn
- % thu nhập dành cho tiêu dùng càng lớn
 Co giãn càng lớn
- Khoảng thgian khi giá thay đổi càng dài, độ co giãn càng lớn
- Loại hàng hóa (loại thị trường)
o Hàng thông thường: EQI > 0:
+ Hàng thiết yếu: EQI <1
+ Hàng xa xỉ: EQI >1
o Hàng cấp thấp: EQI < 0

- Co giãn của cung E SP


o Khoảng thời gian khi giá biến đổi tăng -> E tăng
o Số lượng đầu vào thay thế tăng -> E tăng

You might also like