You are on page 1of 8

Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Tổng cầu và tổng cung

Tác động chung


Tác động riêng (cụ thể)
I) Thuật ngữ
-Suy thoái: Là thời kỳ Thu nhập thực tế của ng dân
giảm và tỉ lệ thất nghiệp tăng.
+Danh nghĩa: Giá gốc*sản lượng hiện hành
+Thực tế: Sản lượng năm gốc*giá hiện hành
-Khủng hoảng: là 1 cuộc suy thoái nghiêm trọng
-Bùng nổ: Là thời kỳ thu nhập của nền kinh tế tăng
mạnh
Thu nhập của ng VN tăng gấp 4 lần sau 13 năm (2010-
2023)=> vẫn có thời kỳ khủng hoảng, suy thoái
 Nền kinh tế mang tính chu kỳ
II) Đặc điểm của biến động kte:
-Biến động diễn ra không theo tần suất cố định và k thể
dự báo
=> Biến động nền kte còn gọi là chu kỳ kte
-Hầu hết các biến số kinh tế cùng biến động, nhưng ở
mức độ khác nhau
-
-
MQH giữa sản lượng và thất nghiệp
III) Ngắn hạn và dài hạn
B. tổng cung và tổng cầu
I) Mô hình tcung-tcau
-Đường tổng cầu:
-Đường tổng cung:
*Tổng cầu: AD=C+I+G+NX
C: tiêu thụ ; I: đầu tư ; G: chi tiêu chính phủ ; NX: xuất
khẩu ròng
Tổng cầu dốc xuống vì:
+Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải (mức giá giảm,
để mua hàng hóa và dịch vụ như cũ => mua đc nhiều
hơn => tăng tiêu thụ )
+Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất (Để mua hàng
hóa và dịch vụ như cụ=> cần ít tiền hơn=> tiết kiệm đc
nhiều hơn. Mà tiết kiệm=đầu tư=>Đầu tư=> Lãi suất
giảm)
+Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá (Hàng hóa
rẻ hơn nc ngoài=> đẩy manh xkhau=> ngoại tệ tăng=>
tỷ giá giảm)
Tổng cầu dịch chuyển vì:
+Biến nội sinh
+Biến ngoại sinh
C,I,G,NX dịch chuyển => AD dịch chuyển
C,I,G,NX tăng=> AD tăng
*Tổng cung:
-Ngắn hạn (dốc lên)
-Dài hạn (thẳng đứng=>không phụ thuộc vào giá)
Tổng cung dài hạn:
YE=Y*=> sản lượng tiềm năng
+Phụ thuộc: lao động, tư bản, tntn và cnghe sẵn có
dùng để chuyển những nhân tố sản xuất này thành
hàng hóa, dịch vụ
+Mức giá k ảnh hưởng đến những biến này trong dài
hạn
SS tổng cung và cung:
+Cung: giá cả hàng hóa tăng lên=> chuyển từ sx cái
này=> cái khác (giá cả cao).
+Tổng cung: giới hạn.
Tcung dài hạn có thể dịch chuyển vì:
+Bất cứ thay đổi nào của nền kte cx làm thay đổi
sluong
Các yếu tố tác động:
+Lao động (+)
+Tư bản (+)
+Tài nguyên thiên nhiên (+)
+Kthuc công nghệ (+)
Tổng cung ngắn hạn:
Mức giá giảm=> làm giảm tổng cung của nền kinh tế.
Tổng cung ngắn hạn dốc lên vì:
+Lý thuyết tiền lương cứng nhắc
Mức giá thấp hơn mà tiền lg phải trả vẫn nvay=> thu
hẹp hdong sx=> giảm sản lượng
Mức giá kì vọng tăng=>ng ldong đòi hỏi mức lương
cao=> thu hẹp hdong sx=>giảm sản lượng
Các yếu tố tác động:
+Lao động (+)
+Tư bản (+)
+Tài nguyên thiên nhiên (+)
+Kthuc công nghệ (+)
+Chi phí sản xuất (-)
+Mức giá kì vọng (-)
IV) Nguyên nhân gây ra biến động kte trong ngắn hạn:
-2 nguyên nhân chính:
+Từ phía cầu
+Từ phía cung
Tác động của sốc cầu bất lợi:
Tác động của sốc cung bất lợi
Khi đối mặt với suy thoái=> các chính sách
-Không lgi và đợi giá cả và tiền lương điều chỉnh
-Hoạt động bằng cách tăng tổng cầu thông qua việc
sdung csach tài khóa và tiền tệ
(AD=C+I+G+NX)
C: csach tài khóa (biến T -thuế và G- chi tiêu cp)
I: chính sách tiền tệ (lãi suất)
G: Chính sách tài khóa (thuế)
NX: chính sách tỉ giá (khó sdung)
Tác động:
NTTW tăng cung tiền=> lãi suất giảm=> tác động biến I
(I tăng-đầu tư tăng)
 Cân bằng tại điểm có sản lượng và tỉ giá cao hơn
Bài tập: Sau 2021 dần phục hồi
Đối mặt suy thoái=> kích cầu=> tổng cầu tăng, dịch
phải=> sản lượng tăng=> hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi
sau đại dịch
Nhưng cầu tăng=> giá cao
-Lạm phát là sự tăng giá chung 1 cách liên tục của hàng
hóa và dịch vụ theo tgian và sự mất giá trị của 1 loại
tiền tệ nào đó.
-Tác động: gây ra sự suy giảm sức mua của ng tiêu
dùng, làm giảm khả năng mua hàng hóa và dịch vụ.
-Tại sao Mỹ lại quyết định nâng cao lãi suất cơ bản?
(Kiềm chế lạm phát, ưu tiên csach thắt chặt tiền tệ)
Vì khi lãi suất cơ bản tăng=> tác động tới csach tiền
tệ=> giảm đầu tư
Vì I giảm => tổng cầu dịch trái=> giá giảm, sản lượng về
Y*
-Nhật giữ nguyên lãi suất: Ưu tiên phục hồi kte (làm
sao để tăng sản lượng, vì doanh nghiệp vẫn ch đc phục
hồi=> trì trệ=> thất nghiệp)
P lớn hơn, Y2 lớn hơn (So với Mỹ)

You might also like