You are on page 1of 85

Bài 3.

Độ co giãn
Nội dung
3.1. Độ co giãn của Cầu theo Giá

3.2. Độ co giãn của Cung theo Giá

3.3. Độ co giãn của Cầu theo Thu nhập

3.4. Độ co giãn chéo


Độ co giãn
Độ co giãn là thước đo phản ứng của một biến đối với sự thay đổi của
một biến khác.

%∆ 𝑋
𝐸 𝑋𝑌 =
%∆𝑌
3.1. Độ co giãn của cầu theo giá (Ed)
Khái niệm
Độ co giãn
của Cầu theo
Giá
Luật cầu
• Luật cầu mô tả mối quan hệ giữa Giá (P) và Lượng
cầu (QD)
• Nội dung Luật cầu:
– Trong điều kiện các yếu tố khác khong đổi
– Khi giá một hàng hóa tăng lên thì lượng cầu
hàng hóa đó giảm xuống
– Và ngược lại, khi giá hàng hóa đó giảm xuống,
lượng cầu hàng hóa đó tăng lên.
– Như vậy Giá và Lượng cầu có mối quan hệ
ngược chiều
• Quy luật cầu có thể được tóm tắt như sau:
P↑ => QD ↓
P↓ => QD ↑
Đặt vấn đề
Tình huống:Hai cách giảm lượng tiêu thụ thuốc lá

2. Cố gắng tăng giá bán thuốc lá


– Đánh thuế vào doanh nghiệp sản xuất thuốc lá
• Giá thuốc lá tăng
– Di chuyển trên đường cầu
• Người trưởng thành: 10% ↑ giá → 4% ↓ lượng cầu
thuốc lá
• Thanh thiếu niên: 10% ↑ giá → 12% ↓ lượng cầu
thuốc lá

7
Phản ứng của người mua với giá
Phản ứng của người mua với giá
Độ co giãn của cầu theo giá
• Độ co giãn cầu theo giá đo lường sự phản ứng của
người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi của lượng cầu
khi giá cả hàng hóa thay đổi với các điều kiện khác
không đổi.
• Hay cụ thể hơn độ co giãn của cầu theo giá là tỷ lệ phần
trăm thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1% với các
điều kiện khác không đổi.

Độ co giãn của Phần trăm thay đổi của lượng cầu


_________________________
cầu theo giá (Ed) =
Phần trăm thay đổi của giá

% ∆ 𝑄𝐷
𝐸𝐷 =
% ∆ 𝑃
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của Phần trăm thay đổi của Qd
=
cầu theo giá Phần trăm thay đổi của P
P
Ví dụ:
P tăng
Độ co giãn 10%
P2
của Cầu theo P1
giá bằng D
Q
15% Q Q
= 1,5 Q giảm
10% 2 1

15%
Tình huống (từ mục 2.1):
Hai cách giảm lượng tiêu thụ thuốc lá
Dựa vào thông tin dưới đây, hãy tính độ co giãn của cầu theo giá
với sản phẩm thuốc lá cho Người trưởng thành và cho Thanh
thiếu niên
• Người trưởng thành: 10% ↑ giá → 4% ↓ lượng cầu
thuốc lá
• Thanh thiếu niên: 10% ↑ giá → 12% ↓ lượng cầu
thuốc lá

13
Phương
pháp tính
Độ co giãn
của Cầu theo
Giá
Tính toán Độ co giãn của cầu theo giá

Phương pháp tính toán


Phương pháp trung điểm
Tính toán độ co giãn khoảng trên một đường cầu.

Phương pháp điểm


Tính toán tại một điểm trên đường cầu.
Tính toán độ co giãn khoảng
Tính toán phần trăm thay đổi
Thực hành:
Đường cầu về
• Tính phần trăm thay đổi
của sự tăng lượng từ 8 lên
headphone
12
P
• Tính phần trăm thay đổi
B của sự giảm lượng từ 12
$250
A xuống 8
$200
D
Q
8 12
Tính toán phần trăm thay đổi
Vấn đề : Phương pháp tính
phần trăm thay đổi thông
Cầu về tai thường phụ thuộc điểm bắt
nghe đầu và kết thúc
P
Từ A đến B,
B P tăng 25%, Q giảm 33%,
$250
A độ co giãn = 33/25 = 1,33
$200
Từ B đến A,
D
P giảm 20%, Q tăng 50%,
Q độ co giãn = 50/20 = 2,50
8 12
Tính
Tínhtoán
toán phần
phần trăm thayđổi
trăm thay đổi
• Để tính phần trăm thay đổi, ta sử dụng Phương
pháp trung điểm (Midpoint method)

giá trị cuối - giá trị đầu


x 100%
Giá trị trung điểm

 Giá trị trung điểm là số ở giữa các giá đầu và


giá trị cuối, hay nói cách khác là giá trị trung
bình của giá trị đầu vào cuối.
 Vd: Giá trị đầu và giá trị cuối là 8 và 12 thì
điểm ở giữa là 10
Tínhphần
Tính toán toántrăm
phầnthay
trăm
đổithay đổico giãn
và độ
• Sử dụng phương pháp trung điểm,% thay đổi
trong P bằng
$ 250 - $200
x 100% = 22,2%
$225
 % Thay đổi trong Q bằng
8 - 12
x 100% = -40,0%
10
 Độ co giãn của cầu theo giá bằng
-40 / 22,2 = -1,8
Công thức tính Độ co giãn khoảng
Phương pháp Trung điểm

Q1 – Q2 P1 – P2
ED =
(Q1 + Q2)/2 (P1 + P2)/2

Chapter 3: Elasticity Slide 21


Thực hành:
Tính hệ số co giãn
Sử dụng thông tin sau để
tính độ co giãn của cầu
theo giá đối với phòng
khách sạn:
nếu P = $70, Qd = 5000
nếu P = $90, Qd = 3000

22
Thực hành
Trả lời

Sử dụng phương pháp trung điểm để tính


% thay đổi trong Qd
(3000 - 5000) / 4000 = -50%
% thay đổi trong P
($90 - $70) / $ 80 = 25%
Độ co giãn của cầu theo giá bằng
-50%
= -2
25%
23
Dấu của Ed
• Do mối quan hệ ngược chiều giữa Lượng cầu
và Giá  Ed luôn luôn có dấu âm
• Tuy nhiên khi tính Ed, để xem mức độ phản
ứng nhiều/ít của người mua với thay đổi của
giá, ta cần quan tâm đến độ lớn hơn là dấu.
• Do vậy, khi tính có thể lấy dấu tuyệt đối |Ed|
để độ co giãn là một số dương.
Tính toán độ co giãn điểm
Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm
Phương pháp co giãn điểm

% ∆ 𝑄 𝐷 ∆ 𝑄 𝐷 /𝑄 𝐷 ∆ 𝑄 𝐷 𝑃
𝐸𝐷 = = = .
%∆𝑃 ∆ 𝑃 /𝑃 ∆𝑃 𝑄
Tại 1 điểm:
dQ P
E DP  x
dP Q

Chapter 3: Elasticity Slide 26


Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm
Phương pháp Co giãn điểm
Hàm cầu của vé xem phim:
70-0.02Q

Tính Độ co giãn của Cầu theo giá tại mức giá:


30

• Ed= -0,75 . nghĩa là ở mức giá P = 30  Giá thay đổi 1% làm


lượng cầu thay đổi 0,75%.

Chapter 3: Elasticity Slide 27


Phân loại Độ
co giãn của
Cầu theo Giá
5 trường hợp của Ed
– Cầu co giãn
• Ed > 1
• Phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) lớn hơn
phần trăm thay đổi của giá (%ΔP)
• Người tiêu dùng có phản ứng đáng kể đối với sự
thay đổi của giá cả (nhạy cảm với giá)
– Cầu ít co giãn
• Ed < 1
• Phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) nhỏ
hơn phần trăm thay đổi của giá (%ΔP)
• Người tiêu dùng ít phản ứng đối với sự thay đổi
của giá cả (không nhạy cảm với giá)
29
5 trường hợp của Ed
– Cầu co giãn đơn vị
• Ed = 1
• Phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) bằng phần
trăm thay đổi của giá (%ΔP)
• Người tiêu dùng phản ứng đúng bằng sự thay đổi của
giá cả

30
5 trường hợp của Ed
– Cầu hoàn toàn không co giãn
• Ed= 0
• Phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) = 0
• Người mua hoàn toàn không phản ứng với thay đổi giá
• Đường cầu thẳng đứng
– Cầu hoàn toàn co giãn
• Ed= ∞
• Phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) = ∞
• Người mua cực kì phản ứng với thay đổi giá (cực kì nhạy cảm)
• Đường cầu nằm ngang

Đường cầu càng phẳng - độ co giãn của cầu


theo giá càng lớn
31
“Cầu hoàn toàn không co giãn” (một trường hợp cực đoan)
Độ co giãn của % thay đổi trong Q 0%
= = =0
cầu theo giá % thay đổi trong P 10%

Đường cầu P
D
Thẳng đứng
P1
Độ nhạy cảm về giá P giảm
0 10% P2

Q
Độ co giãn: Q1
0 Q thay đổi
0%
“Cầu ít co giãn"
Độ co giãn của % thay đổi trong Q <10%
= = <1
cầu theo giá % thay đổi trong P 10%

Đường cầu P
tương đối dốc
P1
Độ nhạy cảm về giá P giảm
tương đối thấp 10% P2
D
Q
Độ co giãn: Q1 Q2
<1
Q tăng ít hơn
10%
"Cầu co giãn đơn vị"
Độ co giãn của % thay đổi trong Q 10%
= = =1
cầu theo giá % thay đổi trong P 10%

Đường cầu P
độ dốc vừa phải
P1
Độ nhạy cảm về giá P giảm
10% P2
Trung bình
D

Q
Độ co giãn: Q1 Q2
1 Q tăng 10%
"Cầu co giãn"
Độ co giãn của % thay đổi trong Q > 10%
= = >1
cầu theo giá % thay đổi trong P 10%

Đường cầu P
Tương đối thoải
P giảm P1
Độ nhạy cảm về giá
10%
khá cao P2 D

Q
Độ co giãn: Q1 Q2
>1
Q tăng hơn 10%
"Cầu hoàn toàn co giãn " (một trường hợp cực đoan khác)

Độ co giãn của % thay đổi trong Q Vô cùng%


= = = vô cùng
cầu theo giá % thay đổi trong P 0%

Đường cầu P
nằm ngang
P 2= P 1 D
Độ nhạy cảm về giá
vô cùng lớn P thay đổi
0%

Q
Độ co giãn: Q1 Q2
vô cực
Q thay đổi
theo% bất kỳ
Các yếu tố
ảnh hưởng
tới Độ co
giãn của Cầu
theo Giá
Điều gì ảnh hưởng độ co giãn của Cầu theo giá?
Sản phẩm Độ co giãn
• Trong thực tế, độ co giãn của
CẦU CO GIÃN
các hàng hóa là rất khác nhau
Kim loại 1,52
Đồ gỗ 1,25 • Nguyên nhân nào khiến hàng
Ô tô 1,14 hóa này co giãn hơn hàng hóa
Giao thông 1,03 kia?
CẦU ÍT CO GIÃN • Để tìm hiểu các yếu tố quyết
Điện, nước 0,92
định độ co giãn của giá, chúng
Dầu lửa 0,91
ta xem xét một vài các ví dụ.
Hóa chất 0,89
Đồ uống 0,78 • Hãy cho biết, trong mỗi ví dụ,
Thuốc lá 0,61 hàng hóa nào có độ co giãn lớn
Thực phẩm 0,58 hơn?
Quần áo 0,49
Sách báo tạp chí 0,34
Thịt 0,2
Các yếu tố ảnh hưởng tới
Độ co giãn của Cầu theo giá

Số lượng và sự sẵn có của hàng hóa thay thế

Tính chất của hàng hóa (thiết yếu hay xa xỉ)

Tỉ trọng chi tiêu của hàng hóa

Thời gian
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

VÍ DỤ 1: Coca Cola vs. Giấy


• Giá của cả hai mặt hàng đều tăng 20%.
Vậy lượng cầu Qd của mặt hàng nào giảm nhiều hơn?
Tại sao?
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá
Yếu tố 1: Số lượng và sự sẵn có của sản phẩm thay thế
– Coca Cola có rất nhiều sản phẩm thay Kết luận:
thế gần (Vd: Pepsi, 7Up, Fanta), Hàng hóa
do đó, người mua có thể dễ dàng càng nhiều
chuyển sang mua hàng hóa thay thế khi sản phẩm
giá Coca tăng. thay thế 
cầu co giãn
– Giấy hầu như không có sản phẩm thay
thế gần, vì vậy, người tiêu dùng sẽ vẫn
mua giấy nếu giá của nó tăng lên.
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

VÍ DỤ 2: Nước uống và du lịch


• Giá của cả hai mặt hàng đều tăng 20%.
Vậy lượng cầu Qd của mặt hàng nào giảm nhiều hơn?
Tại sao?
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

Yếu tố 2: Tính chất hàng hóa


(Hàng hóa thiết yếu/ Hàng hóa Xa xỉ)
– Nước là hàng hóa thiết yếu Kết luận:
Hàng hóa xa
 Giá của nó tăng người tiêu dùng vẫn cần
xỉ có cầu co
mua nước, do vậy lượng cầu giảm ít.
giãn hơn
 cầu ít co giãn
hơn so với
– Du lịch là hàng hóa xa xỉ hàng hóa
 Nếu giá tăng, người dân có thể chọn thiết yếu.
không đi du lịch nữa  lượng cầu giảm
nhiều.
 cầu co giãn
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

VÍ DỤ 3: Ô tô và muối
• Giá của cả hai mặt hàng đều tăng 20%.
Vậy lượng cầu Qd của mặt hàng nào giảm nhiều hơn?
Tại sao?
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

Yếu tố 3: Tỉ lệ thu nhập chi tiêu của hàng hóa


– Ô tô chiếm tỉ trọng lớn trong chi tiêu (số Kết luận:
tiền mua ô tô rất lớn) Hàng hóa
 Giá ô tô tăng người thì mức tăng tuyệt đối rất chiếm tỉ
lớn  người tiêu dùng sẽ cân nhắc kĩ và có thể
không mua ô tô do tốn kém, do vậy lượng cầu
trọng chi tiêu
giảm nhiều. càng lớn thì
 cầu co giãn càng co giãn
– Muối chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong chi tiêu
(số tiền mua muối rất ít)
 Nếu giá muối tăng, thì lượng tăng tuyệt đối
không đáng kể  người dân vẫn mua muối.
 cầu ít co giãn
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

Ví dụ 4: Xăng trong ngắn hạn so với xăng dài hạn


• Giá xăng tăng 20%. Qd giảm nhiều hơn trong Kết luận:
ngắn hạn hay dài hạn? Tại sao?
– Trong ngắn hạn, có ít phương án để giảm
Cầu trong
tiêu thụ xăng giảm xăng  lượng cầu về dài hạn co
xăng giảm ít giãn nhiều
– Trong thời gian dài, mọi người có thể có hơn trong
nhiều thời gian hơn để điều chỉnh với sự thay
đổi giá cả, ví dụ như mua ô tô nhỏ hơn
ngắn hạn.
hoặc sống gần nơi họ làm việc hơn.  cầu
về xăng có thể giảm nhiều hơn  cầu co
giãn nhiều
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá
Yếu tố quyết định 4: Độ dài thời gian

Độ co giãn cầu theo giá


Mục ngắn hạn dài hạn
Du lịch hàng ko 0.1 2.4
Chăm sóc y tế 0.3 0.9
Lốp xe 0.9 1.2
Văn phòng phẩm 0.5 0.6
Xăng 0.2 0.7
Nhà ở 0.3 1.9
Ô tô 1.9 2.2
Vé xem phim 0.9 3.7
Nữ trang&đồng hồ 0.4
0.7
Sửa TV & đài 0.5 3.8
Khí ga 1.4 2.1
47
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá
VÍ DỤ 5: “Thịt lợn” so với “Thực phẩm”
• Giá của cả hai mặt hàng đều tăng 20%.
Vì điều tốt nào làm Qd giảm nhiều nhất? Tại sao?
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

Yếu tố quyết định 5: Định nghĩa phạm vi thị trường


– Đối với một hàng hóa được định
Bài học:
nghĩa hẹp như “thịt lợn”, có nhiều
sản phẩm thay thế (cá, thịt bò, thịt Cầu co giãn hơn
gà, v.v.)  Cầu co giãn đối với hàng
– Có ít sản phẩm thay thế hơn cho hóa được định
những hàng hóa được xác định nghĩa hẹp hơn
rộng rãi. Ví dụ: thức ăn
so với hàng
(Bạn có thể nghĩ ra một thứ thay
thế cho thức ăn, thay vì để tiếp tục hóa được định
đói không?)  Cầu không co giãn nghĩa rộng.
Tóm tắt Các yếu tố quyết định độ co giãn của giá

Độ
Độ coco giãn
giãn của
của cầu
cầu theo
theo giá
giá phụ
phụ thuộc
thuộc vào:
vào:
 Số
Số lượng
lượng và và mức
mức độđộ sẵn
sẵn có
có của
của các
các sản
sản phẩm
phẩm
thay
thay thếthế gần
gần
 Tính
Tính chất
chất hàng
hàng hóa:
hóa: cần
cần thiết
thiết hay
hay xa
xa xỉ
xỉ
 Tỉ
Tỉ trọng
trọng hàng
hàng hóa
hóa trong
trong chi
chi tiêu
tiêu
 Độ
Độ dàidài thời
thời gian
gian :: độ
độ co
co giãn
giãn trong
trong dài
dài hạn
hạn cao
cao
hơn
hơn trong
trong ngắn
ngắn hạn.
hạn.
Thực hành:
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ co giãn của cầu theo giá

• Đối với mỗi cặp hàng hóa sau đây, hãy cho biết
hàng hóa nào có cầu co giãn hơn và tại sao?
a. Sách giáo khoa và truyện tranh
b. Thực phẩm và du thuyền
c. Xe máy và bút bi
d. Vé xem phim tối nay hoặc vé xem phim tuần sau

51
Độ co giãn
dọc theo
đường cầu
Độ co giãn của đường cầu
• Sử dụng phương
P pháp Trung điểm,
$ A 200%
hãy tính độ co
Ed = = 5,0
30 40%
giãn AB, BC và CD.
B 67% • Nhận xét?
20 Ed = = 1,0
67%
C 40%
10 Ed = = 0,2
200%
D
$0 Q
0 20 40 60
Độ co giãn dọc theo đường cầu

• Với đường cầu tuyến tính


(đường cầu là đường
thẳng)
– Độ dốc không đổi
– Độ co giãn giảm dần từ
trái sang phải
• Tại mức giá cao: cầu co giãn
nhiều
• Tại mức giá thấp: cầu ít co
giãn
54
Quan hệ
giữa Độ co
giãn Ed và
Tổng doanh
thu
Ý tưởng: Làm thế nào để tăng doanh thu
• Giả sử rằng bạn sở hữu một tiệm bánh.
• Mỗi ngày, bạn bán tất cả 100 chiếc bánh của mình với
giá $4/chiếc
• Có nên tăng giá lên $5/chiếc để tăng doanh thu?
• Căn cứ vào Luật cầu, khi giá tăng, lượng cầu sau đó sẽ
giảm, nhưng giảm còn bao nhiêu? 90, 60 hoặc thậm
chí ít hơn?
• Và trong trường hợp đó, liệu doanh thu của bạn có
tăng như bạn mong đợi?
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu

Tổng doanh thu (TR) = P x Q


• Việc tăng giá có hai tác động đến doanh thu:
– P cao hơn có nghĩa là mỗi chiếc bánh mang lại
doanh thu cao hơn
– Nhưng bạn bán được ít đơn vị hơn (Q thấp hơn ), do
Luật cầu.
• Cùng 1 lúc, doanh thu tăng lên có thể tăng do P tăng, và
giảm đi do Q giảm
• Như vậy, doanh thu tăng hay giảm phụ thuộc vào phản
ứng của Q theo P, hay độ co giãn của cầu theo giá.
– Nếu cầu ít co giãn, P tăng  TR tăng
– Nếu cầu co giãn nhiều, P tăng  TR giảm
Giá co giãn của cầu và tổng doanh thu
Giá bán
Tổng doanh thu

$4

P ˣ Q = $ 400
P (doanh thu)
Yêu cầu

0 100 Số lượng

Tổng số tiền người mua trả và người bán nhận được dưới dạng doanh thu bằng diện
tích của hình chữ nhật dưới đường cầu, P × Q. Ở đây, ở mức giá $4 đô la, Q= 100 thì
TR = $400
58
Tổng doanh thu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi
(a) Trường hợp cầu ít co giãn (b) Trường hợp cầu co giãn
P P

$5 $5
A A
4 4
D
D
B B

0 90 100 Q 0 70 100 Q
Tác động của sự thay đổi giá đối với tổng doanh thu phụ thuộc vào độ co giãn của cầu.
Hình (a), đường cầu ít co giãn. Trong trường hợp này, giá tăng nhưng lượng cầu giảm ít, do đó TR
tăng. Ở đây, sự gia tăng giá từ 4 đô la lên 5 đô la làm cho lượng cầu giảm từ 100 xuống 90. Tổng
doanh thu tăng từ 400 đô la lên 450 đô la .
Hình (b), đường cầu co giãn. Trong trường hợp này, giá tăng dẫn đến lượng cầu giảm nhiều, do
đó TR giảm. Ở đây, sự gia tăng giá từ 4 đô la lên 5 đô la làm cho lượng cầu giảm từ 100 xuống 70.
Tổng doanh thu giảm từ 400 đô la xuống 350 đô la .
59
Thực hành:
Độ co giãn và doanh thu

A. Giá của một chuyến du lịch hạng sang giảm


20%.
Tổng doanh thu của các công ty du lịch hạng
sang tăng hay giảm?
B. Đối với các bệnh nhân tiểu đường, insulin là
loại thuốc thiết yếu. Các hiệu thuốc tăng giá
insulin lên 10%.
Tổng chi tiêu của người bệnh cho insulin tăng
hay giảm?
60
Thực hành
Trả lời

A. Giá của một chuyến du lịch hạng sang giảm


20%.
TR = P x Q
Vì du lịch hạng sang là hàng hóa xa xỉ  cầu
co giãn.
 Khi P giảm 20% thì Q sẽ tăng hơn 20%,
do đó tổng doanh thu tăng .

61
Thực hành
Trả lời

B. Các hiệu thuốc tăng giá insulin lên 10%. Tổng


chi tiêu cho insulin tăng hay giảm?
TE = P x Q
Vì insulin là hàng hóa thiết yếu nên cầu ít co
giãn
 P tăng 10% nhưng Q sẽ giảm ít hơn 10%,
do đó tổng chi tiêu tăng lên .

62
Độ co giãn của cầu
• Nếu cầu ít co giãn (Ed <1)
– P và TR cùng chiều
• Nếu cầu co giãn nhiều (Ed > 1)
– P và TR ngược chiều nhau
• Nếu cầu co giãn đơn vị (Ed = 1)
– TR không đổi khi giá thay đổi

63
Thực hành:
Độ co giãn
Hai tài xế—Tom và Jerry—mỗi người lái 1 xe tới trạm
xăng. Trước khi xem giá, mỗi người đặt hàng như sau.
Tom nói, "Tôi muốn 10 lít xăng."
Jerry nói, “Tôi muốn đổ xăng trị giá 10 đô la.”

Độ co giãn của cầu theo giá của mỗi cá nhân này là loại
gì? Tại sao?
3.2. Độ co giãn của cung theo giá
(Es)
Khái
niệm Độ
co giãn
của Cung
theo Giá
Độ co giãn của cung theo giá (Es)
Độ co giãn của Phần trăm thay đổi của …
=
cung theo giá Phần trăm thay đổi của ...

• Độ co giãn của cung theo giá đo lường mức


độ … phản ứng với sự thay đổi của …
 Es phụ thuộc vào sự linh hoạt của người …
trong việc thay đổi số lượng hàng hóa mà họ
sản xuất khi giá hàng hóa thay đổi.
Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của Phần trăm thay đổi của Qs
=
cung theo giá Phần trăm thay đổi của P

• Độ co giãn của cung theo giá đo lường mức


độ Qs phản ứng với sự thay đổi của P.
 Es phụ thuộc vào sự linh hoạt của người bán trong
việc thay đổi số lượng hàng hóa mà họ sản xuất khi
giá hàng hóa thay đổi.
Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của Phần trăm thay đổi của Qs
=
cung theo giá Phần trăm thay đổi của P
P
Vd: S
P tăng
Độ co giãn P2
8%
của cung theo P1
giá bằng
16%
= 2.0 Q
8% Q Q
Q tăng 1 2

16%
Cách tính
Độ co
giãn của
Cung
theo Giá
Độ co giãn của cung theo giá
Co giãn khoảng
• Độ co giãn khoảng (Es)
– Sử dụng phương pháp trung điểm, tương tự như độ
co giãn đoạn của cầu theo giá
– Es Luôn luôn dương
• Phương pháp trung điểm
– Hai điểm: (Q1, P1 ) và (Q2, P2 )

Q1 – Q2 P1 – P2
ES =
(Q1 + Q2)/2 (P1 + P2)/2
71
Độ co giãn của cung theo giá tại 1 điểm
Phương pháp co giãn điểm

% ∆𝑄 𝑆 ∆ 𝑄𝑆 / 𝑄 𝑆 ∆ 𝑄𝑆 𝑃
𝐸𝑆= = = .
%∆𝑃 ∆ 𝑃/𝑃 ∆𝑃 𝑄
Tại 1 điểm:

𝑑𝑄 𝑃
𝐸 𝑆= 𝑥
𝑑𝑃 𝑄
Chapter 3: Elasticity Slide 72
Phân loại
Độ co
giãn của
Cung
theo Giá
5 trường hợp của Es
– Cung co giãn
• Es > 1
• Phần trăm thay đổi của lượng cung (%ΔQs) lớn
hơn phần trăm thay đổi của giá (%ΔP)
• Người bán có phản ứng đáng kể đối với sự thay
đổi của giá cả (nhạy cảm với giá)
– Cung ít co giãn
• Es < 1
• Phần trăm thay đổi của lượng cung (%ΔQs) nhỏ
hơn phần trăm thay đổi của giá (%ΔP)
• Người bán ít phản ứng đối với sự thay đổi của giá
cả (không nhạy cảm với giá) 74
5 trường hợp của Es
– Cung co giãn đơn vị
• Es = 1
• Phần trăm thay đổi của lượng cung (%ΔQs) bằng phần
trăm thay đổi của giá (%ΔP)
• Người mua phản ứng đúng bằng sự thay đổi của giá cả

75
5 trường hợp của Es
– Cung hoàn toàn không co giãn
• Es= 0
• Phần trăm thay đổi của lượng cung (%ΔQs) = 0
• Người bán hoàn toàn không phản ứng với thay đổi giá
• Đường cung thẳng đứng
– Cung hoàn toàn co giãn
• Es= ∞
• Phần trăm thay đổi của lượng cung (%ΔQs) = ∞
• Người bán cực kì phản ứng với thay đổi giá (cực kì nhạy cảm)
• Đường cung nằm ngang

Đường cũng càng thoải- độ co giãn của cung


theo giá càng lớn
76
Độ co giãn của cung theo giá
(a) Cung hoàn toàn không co (b) Cung ít co giãn: Độ co giãn
giãn: Hệ số co giãn bằng 0 nhỏ hơn 1
Giá Giá
1. Khi giá Cung cấp 1. Khi giá Cung cấp
tăng … tăng 22%…

$5 $5 2.… dẫn đến


lượng cung tăng 10%
4 2.…số lượng 4
cung cấp
không thay đổi

0 100 0 100 110


Số lượng Số lượng

77
Độ co giãn của cung theo giá
(c) Cung co giãn đơn vị: Hệ số co giãn bằng 1
Giá
1. A 22% S
tăng
về giá cả…
$5
4 2.… dẫn đến
tăng 22%
số lượng
cung cấp

0 100 125
Số lượng

Độ co giãn của cung theo giá xác định liệu đường cung dốc hay bằng phẳng.
Lưu ý rằng tất cả các thay đổi phần trăm được tính bằng phương pháp trung điểm.
78
Độ co giãn của cung theo giá
(d) Cung co giãn: Độ co giãn (e) Cung hoàn toãn co giãn: Độ co
lớn hơn 1 giãn Es = Vô cùng
Giá Giá bán 1. Ở bất kỳ
1. Giá tăng 22%… mức giá
nào trên $4, 2. Đúng 4 đô la,
S số lượng nhà sản xuất sẽ
cung cấp là cung cấp bất kỳ số lượng
$5 vô hạn
4 2.… dẫn đến $4
S
lượng cung
tăng 67% 3. Với bất kỳ giá nào
dưới $ 4, lượng cung bằng 0

0 100 50 0
Số lượng Số lượng

Độ co giãn của cung theo giá xác định liệu đường cung dốc hay bằng phẳng.
Lưu ý rằng tất cả các thay đổi phần trăm được tính bằng phương pháp trung điểm.
79
Các yếu tố
ảnh hưởng
tới Độ co
giãn của
Cung theo
giá
Yếu tố quyết định độ co giãn của cung theo
giá
– Sự sẵn có của các yếu tố đầu vào
Các yếu tố đầu vào sản xuất càng dễ kiếm  độ co giãn của
cung theo giá càng lớn.
– Có thể thay đổi số lượng sản xuất
Người bán càng dễ dàng thay đổi số lượng họ sản xuất  độ
co giãn của cung theo giá càng lớn.
– Khoảng thời gian
• Cung co giãn hơn về lâu dài
• Về lâu dài, các công ty có thể xây dựng nhà máy mới
hoặc đóng cửa nhà máy cũ để tăng hoặc giảm số lượng.
• Ngoài ra, các công ty mới có thể tham gia thị trường, các
công ty cũ có thể đóng cửa
Độ co
giãn dọc
theo
đường
cung
Độ co giãn của cung theo giá dọc theo đường cung

P Cung
Cung thường
thường
S
độ co trở
trở nên
nên
$ giãn <1 ítít co
co giãn
giãn hơn
hơn
15 khi
khi Q Q tăng
tăng
12 do
do giới
giới hạn
hạn
công
công suất.
suất.
độ co
giãn > 1
4
$3
Q
100 200
500 525
Độ co giãn của cung theo giá dọc theo đường cung

• Độ co giãn dọc theo đường cung là khác nhau


– Điểm với giá thấp và số lượng ít
• Cung co giãn nhiều
• Vì còn dư năng lực sản xuất chưa được sử dụng
– Điểm có giá cao và số lượng nhiều
• Cung ít co giãn P
độ co S
• Khi hầu hết công suất cho giãn <1
sản xuất đã được sử dụng,
tăng sản lượng trở nên
ngày càng khó độ co
giãn > 1

84
• Độ co giãn (Elasticity)
• Độ co giãn của cầu theo giá
(Price elasticity of Demand)
• Phương pháp trung điểm
(Midpoint Method)
• Cầu hoàn toàn không co giãn
Review (Perfectly Inelastic Demand)
• Cầu ít co giãn (Inelastic Demand)
• Cầu co giãn đơn vị (Unit elastic
Demand)
• Cầu co giãn (Elastic demand)
• Cầu hoàn toàn co giãn (Perfectly
elastic demand)
• Độ co giãn của cung theo giá
(Price elasticity of Supply)
• Cung hoàn toàn không co giãn
(Perfectly Inelastic Supply)
Review • Cung ít co giãn (Inelastic Supply)
• Cung co giãn đơn vị (Unit elastic
Supply)
• Cung co giãn (Elastic supply)
• Cung hoàn toàn co giãn
(Perfectly elastic cung)

You might also like