You are on page 1of 47

3

CHƯƠNG

ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG


(Elasticity and Application)
GVPT: VÕ SỸ
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

▪ 3.1. Độ co giãn của cầu theo giá


▪ 3.2. Độ co giãn của cung theo giá
▪ 3.2. Các loại độ co giãn khác

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 1


NỘI DUNG CHƯƠNG 3

▪ 3.1. Độ co giãn của cầu theo giá


▪ 3.2. Độ co giãn của cung theo giá
▪ 3.2. Các loại độ co giãn khác

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 2


ĐỘ CO GIÃN

▪ Độ co giãn đo lường lượng phản ứng của


một yếu tố với sự thay đổi của một yếu tố
khác.
▪ Khái niệm:
Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng
của Qd hoặc Qs đối với các yếu tố tác
động đến nó.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 3


3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
3.1.1. Khái niệm

Độ co giãn của % thay đổi của Qd


=
cầu theo giá % thay đổi của P

▪ Độ co giãn của cầu theo giá phản ánh Qd


phản ứng với sự thay đổi của P.

▪ Nói cách khác, nó đo lường độ nhạy cảm theo


giá của người mua về cầu hàng hóa.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 4


3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
3.1.2. Cách tính và phân loại
Độ co giãn của % thay đổi của Qd
=
cầu theo giá % thay đổi của P
P
Ví dụ
P tăng
Độ co giãn 10%
P2
của cầu theo P1
giá bằng D
15% Q
= 1.5 Q2 Q1
10%
Q giảm
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 15% 5
3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

Độ co giãn của % thay đổi của Qd


=
cầu theo giá % thay đổi của P
P
Dọc theo đường D, P và Q
di chuyển theo hướng ngược P2
nhau, điều này làm cho co
P1
giãn cầu theo giá là số âm.
D
Chúng ta sẽ bỏ các dấu trừ
và thể hiện co giãn cầu theo Q
Q2 Q1
giá bằng các số dương.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 6


TÍNH ĐỘ CO GIÃN BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TIÊU CHUẨN

Vấn đề:
Nhu cầu cho Sẽ có 2 kết quả khác nhau
website
P Đi từ A đến B,
B P tăng 25%, Q giảm 33%,
$250 Độ co giãn = 33/25 = 1.33
A
$200
Đi từ B đến A,
D
P giảm 20%, Q tăng 50%,
Q Độ co giãn = 50/20 = 2.50
8 12

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 7


TÍNH ĐỘ CO GIÃN BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TRUNG ĐIỂM

▪ Giải pháp: phương pháp trung điểm

▪ Trung điểm là trung bình giữa giá trị khởi đầu


và kết thúc.
▪ Không quan trọng việc bạn sử dụng giá trị nào
là đầu hay kết thúc – các phương pháp này
cho câu trả lời giống nhau.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 8


TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI
▪ Sử dụng phương pháp trung điểm, tỉ lệ % thay
đổi P =
$250 – $200
x 100% = 22.2%
$225
▪ Tỉ lệ % thay đổi Q =
12 – 8
x 100% = 40.0%
10
▪ Độ co giãn của cầu theo giá =
40/22.2 = 1.8

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 9


YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ CO
GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 10


YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN CỦA
CẦU THEO GIÁ

▪ Giá của 2 loại hàng hóa này tăng lên 20 %.


Hàng hóa nào làm cho Qd giảm nhiều nhất?
Tại sao?
▪ Kem đánh răng » nhiều hàng hóa thay thế
» khi giá một nhãn hàng này tăng » người
mua chuyển sang mua nhãn hàng khác
▪ Điện/nước » không có hàng hóa thay thế
➔ Độ co giãn của giá cao hơn nếu có nhiều
sản phẩm thay thế.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 11


YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN
CỦA CẦU THEO GIÁ
▪ Giá của những sản phẩm này sẽ tăng 20%.
Sản phẩm nào sẽ làm Qd giảm nhiều hơn?
▪ Với hàng trăm người mua gạo mỗi ngày » Sự
tăng giá của nó sẽ làm cho cầu giảm ít, hoặc
hầu như không giảm.
▪ Với một căn hộ hạng sang » Nếu giá tăng, mọi
người quên nó đi.

➔ Đối với những mặt hàng xa xỉ, sự co giãn


theo giá sẽ cao hơn so với hàng thiết yếu.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 12


YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN
CỦA CẦU THEO GIÁ
▪ Giá của cả 2 loại hàng hóa tăng 20%.
Sản phẩm nào sẽ làm Qd giảm nhiều nhất?
Tại sao?
▪ Trong nhóm định nghĩa hẹp, những sản phẩm
như quần Jean xanh, có rất nhiều sản phẩm thay
thế như quần Kaki, quần Short, quần Speedo.
▪ Trong nhóm định nghĩa rộng, có ít sản phẩm
thay thế hơn. Không có sản phẩm thay thế cho
quần áo, trừ khi bạn không cần mặc quần áo.
➔ Độ co giãn của cầu theo giá sẽ cao trong định
nghĩa hẹp hơn là định nghĩa rộng.
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 13
YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN CỦA
CẦU THEO GIÁ

▪ Giá của xăng tăng 20%. Qd sẽ giảm nhiều


trong ngắn hạn hay dài hạn? Tại sao?
▪ Không có nhiều người có thể chuyển chỗ làm
hoặc chuyển nhà trong ngắn hạn, người ta sẽ đi
xe buýt hoặc đi chung xe
▪ Trong dài hạn, mọi người sẽ mua xe hơi nhỏ
hoặc sống gần nơi làm việc của họ hơn.

➔Trong dài hạn, độ co giãn của cầu theo


giá sẽ cao hơn trong ngắn hạn.
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 14
Tóm tắt: các yếu tố quyết định độ
co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào:


▪ Mức độ có sẵn của các mặt hàng thay thế
▪ Hàng hóa đó là thiết yếu hay xa xỉ
▪ Hàng hóa đó được định nghĩa rộng hay hẹp
▪ Thời gian – trong dài hạn, độ co giãn sẽ cao
hơn trong ngắn hạn.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 15


3.1.4. SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐƯỜNG
CẦU

▪ Độ co giãn của cầu theo giá có mối liên hệ


mật thiết đến độ dốc của đường cầu.
▪ Đường cầu càng phẳng, thì độ co giãn càng
lớn.Đường cầu càng dốc, độ co giãn càng bé.
▪ Năm trường hợp khác nhau của đường cầu
D…

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 16


“Cầu hoàn toàn không co giãn”
Độ co giãn của = % Q thay đổi = 0% =0
cầu về giá % P thay đổi 10%
Đường cầu D : P
D
Thẳng đứng
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng: P2
Không có
P Q
Độ co giãn: giảm Q1
0 10% Q thay đổi
0%
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 17
“Cầu không co giãn”
Độ co giãn của % Q thay đổi < 10%
= = <1
cầu về giá % P thay đổi 10%
Đường cầu D : P
Khá dốc
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng P2
Khá thấp D
P Q
Độ co giãn giảm Q 1 Q2
<1 10%
Q tăng ít
hơn 10%
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 18
“Cầu co giãn đơn vị”
Độ co giãn của % Q thay đổi 10%
= = =1
cầu về giá % P thay đổi 10%
P
Đường cầu D :
Dốc tương đối
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng: P2
D
Tương đối
P Q
Độ co giãn: giảm Q1 Q2
1 10%
Q tăng 10%

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 19


“Cầu co giãn”
Độ co giãn của % Q thay đổi > 10%
= = >1
cầu theo giá % P thay đổi 10%
Đường cầu D : P
Khá phẳng
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng: P2 D
Khá cao
P Q
Độ co giãn: giảm Q1 Q2
>1 10%
Q tăng hơn
10%
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 20
“Cầu co giãn hoàn toàn”
Độ co giãn của % Q thay đổi % bất kì
= = = vô cực
cầu theo giá % P thay đổi 0%
Đường cầu D : P
Nằm ngang
P2 = P1 D
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng:
Rất lớn
P thay đổi Q
Độ co giãn: 0% Q1 Q2
Vô cực
Q thay đổi
với % bất kì
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 21
Sự đa dạng của đường cầu

Phân loại EDP

▪ EDP=0 : cầu hoàn toàn không co giãn

▪ EDP<1 : cầu không co giãn (ít)

▪ EDP=1 : cầu co giãn đơn vị

▪ EDP>1 : cầu co giãn (nhiều)

▪ EDP=∞ : cầu co giãn hoàn toàn

Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 22


Sự đa dạng của đường cầu

Tình huống:

Tom và Jerry đi ăn gà rán KFC ở lầu 10


TDTU.

Tom: cho tôi 10 cái đùi gà rán

Jerry: cho tôi 200k gà rán

Tom và Jerry thuộc dạng đường cầu nào?

Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 23


Độ co giãn trên đường cầu tuyến
tính theo điểm giữa
P
200%
$30 E = = 5.0
40% Độ dốc của
67% đường cầu
20 E = = 1.0
67% tuyến tính là
40%
không đổi,
10 E = = 0.2 nhưng độ co
200%
giãn của nó thì
$0 Q thay đổi
0 20 40 60

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 24


3.1.5. Độ co giãn và Tổng doanh thu
▪ Tiếp tục với bối cảnh trước, nếu tăng giá từ $200 lên
$250, doanh thu sẽ tăng hay giảm?
Doanh thu = P x Q
▪ Sự tăng giá sẽ có hai tác động lên doanh thu :
▪ P tăng nghĩa là doanh thu tăng trên từng đơn vị
đã bán.
▪ Nhưng sẽ ít sản phẩm được bán ra hơn (Q giảm)
dựa theo định luật về Cầu.
▪ Tác động nào lớn hơn?
Phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá.
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 25
3.1.5. Độ co giãn và Tổng doanh thu
Độ co giãn của Phần trăm Q thay đổi
=
cầu theo giá Phần trăm P thay đổi

Doanh thu = P x Q
▪ Nếu cầu co giãn, độ co giãn của cầu theo giá sẽ > 1
% Q thay đổi > % P thay đổi
▪ Mức giảm của doanh thu do Q giảm sẽ lớn hơn
mức tăng của doanh thu do P tăng, nên doanh thu
sẽ giảm.

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 26


Độ co giãn theo giá và doanh thu
Cầu co giãn doanh thu doanh
thu bị
(độ co giãn = 1.8) P tăng nếu P
tăng mất nếu
Nếu P = $200, Q thấp
Q = 12 và doanh Nhu cầu
$250
thu = $2400.
website
$200
Nếu P = $250, D
Q = 8 và doanh
thu = $2000.
Nếu D co giãn, giá 12
Q
8
tăng sẽ dẫn đến
doanh thu giảm.
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 27
Độ co giãn theo giá và doanh thu
Độ co giãn của %Q thay đổi
=
cầu theo giá %P thay đổi
Doanh thu = P x Q
▪ Nếu cầu không co giãn, độ co giãn cầu theo giá <1
% Q thay đổi <<<< % P thay đổi
▪ Độ giảm của doanh thu do Q giảm sẽ nhỏ hơn độ
tăng của doanh thu do P tăng, nên tổng doanh thu
sẽ tăng.
▪ Trong ví dụ, giả sử Q chỉ giảm 10 ( thay vì 8), nếu
giá tăng lên $250:
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 28
Độ co giãn theo giá và doanh thu
Cầu không co giãn: Doanh thu Nhu cầu
Độ co giãn = 0.82 tăng do P
P website
tăng
Nếu P = $200,
Q = 12 và doanh Doanh thu
$250 mất do Q
thu = $2400.
giảm
Nếu P = $250, $200
Q = 10 và thu D
nhập= $2500.
Khi D không co giãn, Q
10 12
Giá tăng sẽ làm
doanh thu tăng
24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 29
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

▪ 3.1. Độ co giãn của cầu theo giá


▪ 3.2. Độ co giãn của cung theo giá
▪ 3.2. Các loại độ co giãn khác

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 30


3.2. Độ co giãn của cung theo giá (Esp)
3.2.1. Khái niệm
▪ ESP đo lường sự thay đổi của lượng cung (Qs)
khi giá (P) thay đổi.
▪ Nói cách khác, nó đo lường sự nhạy cảm về giá
của người bán.
% thay đổi của QS %∆QS
ESP = =
% thay đổi của P %∆P
▪ Es >0 do P, QS có quan hệ tỷ lệ thuận
▪ ESP không có đơn vị tính
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 31
3.2. Độ co giãn của cung theo giá (Esp)
Phương pháp tính ESP
Phương pháp trung điểm (tại một khoảng)
ΔQS
.100%
%ΔQS QS ΔQS P
E SP = = = 
%ΔP ΔP ΔP Q
.100% S
P
Phương pháp tiêu chuẩn (tại một điểm)
ΔQS
.100%
%ΔQS QS ΔQS P
E SP = = = 
%ΔP ΔP ΔP Q
.100% S
P
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 32
3.2.Độ co giãn về giá của cung
3.2.2. Cách tính độ co giãn cung theo giá
% thay đổi của QS %∆QS
ESP = =
% thay đổi của P %∆P
P
S
Ví dụ: P tăng
P2
Độ co giãn về 8%
giá của cung P1

Bằng
Q
16% Q1 Q 2
= 2.0 Q tăng
8% 16%
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 33
3.2.3. Sự đa dạng của đường cung

Phân loại ESP

▪ ESP=0 : cung hoàn toàn không co giãn

▪ ESP<1 : cung không co giãn (ít)

▪ ESP=1 : cung co giãn đơn vị

▪ ESP>1 : cung co giãn (nhiều)

▪ ESP=∞ : cung co giãn hoàn toàn

Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 34


3.2.3. Sự đa dạng của đường cung

▪ Độ dốc của đường cung có mối quan hệ mật thiết


đến độ co giãn của cung theo giá.
▪ Đường cung càng phẳng, độ co giãn càng lớn.
Đường cung càng dốc, độ co giãn càng bé.
▪ Có năm trường hợp khác nhau của đường cung.

Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 35


Cung hoàn toàn không co giãn
Độ co giãn của = % Q thay đổi = 0%
=0
cung theo giá % P thay đổi 10%

Đường S : P
S
Thẳng đứng
P2
Độ nhạy cảm về giá
của người bán: P1
Không có
P tăng Q
Độ co giãn: 10% Q1
0
Q thay đổi
0%
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 36
Cung không co giãn (Co giãn ít)
Độ co giãn của = % Q thay đổi = < 10% < 1
cung theo giá % P thay đổi 10%

Đường S: P
S
Tương đối dốc
P2
Độ nhạy cảm của
người bán: P1
Tương đối thấp
P tăng Q
Độ co giãn: 10% Q 1 Q2
<1
Q tăng ít hơn
10%
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 37
Cung co giãn đơn vị
Độ co giãn của = % Q thay đổi = 10%
=1
cung theo giá % P thay đổi 10%

Đường S: P
Độ dốc trung bình S
P2
Độ nhạy cảm về giá
của người bán: P1
Trung bình
P tăng Q
Độ co giãn: 10% Q1 Q2
=1
Q tăng
10%
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 38
Cung co giãn (co giãn nhiều)
Độ co giãn của = % Q thay đổi = > 10% > 1
cung theo giá % P thay đổi 10%

Đường S: P
Tương đối phẳng S
P2
Độ nhạy cảm về giá
của người bán: P1
Tương đối cao
P tăng Q
Độ co giãn: 10% Q1 Q2
>1
Q tăng hơn
10%
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 39
Cung co giãn hoàn toàn
Độ co giãn của = % Q thay đổi = vô cực
cung theo giá % P thay đổi

Đường S: P
Nằm ngang
P1 S
Độ nhạy cảm về giá
của người bán:
Rất lớn
P thay đổi Q
Độ co giãn: rất nhỏ Q1
Vô cực
Q thay đổi
với % bất kỳ
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 40
3.2.4. Yếu tố quyết định độ co giãn của cung
▪ Sự linh hoạt trong sản xuất: Người bán càng dễ
thay đổi số lượng thì ESP càng cao.
▪ Ví dụ: Nguồn cung biệt thư ven biển sẽ khó thay đổi
hơn nguồn cung xe máy ➔ ESP của biệt thự sẽ thấp
hơn xe máy.

▪ Thời gian: ESP trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn
▪ Ví dụ: Trong dài hạn, các công ty có thể xây dựng
thêm các khu biệt thự mới, hoặc công ty mới có thể
xâm nhập thị trường ➔ ESP trong dài hạn sẽ lớn
hơn.
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 41
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

▪ 3.1. Độ co giãn của cầu theo giá


▪ 3.2. Độ co giãn của cung theo giá
▪ 3.2. Các loại độ co giãn khác

24/10/2023 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 42


3.3. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EDI)
EDI đo lường sự thay đổi của lượng cầu (QD) khi
thu nhập (I) thay đổi.

% thay đổi của QD %∆QD


EDI = =
% thay đổi của I %∆I
Phương pháp tính EDI
ΔQ D
.100%
%ΔQ D QD ΔQ D I
E DI = = = 
%ΔI ΔI ΔI Q
.100% D
I
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 43
3.3. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EDI)

% thay đổi của QD %∆QD


EDI = =
% thay đổi của I %∆I

Phân loại EDI

EDI <0: hàng cấp thấp


EDI >0: thông thường

EDI <1: hàng thiết yếu EDI >1: hàng cao cấp
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 44
3.4. Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)
EXY đo lường sự thay đổi lượng cầu của hàng hóa X
(QDX) khi giá của hàng hóa Y liên quan (PY) thay đổi
% thay đổi của QDX %∆QDX
EXY = =
% thay đổi của PY %∆PY

Phương pháp tính EXY


ΔQ DX
.100%
%ΔQ DX Q DX ΔQ DX PY
E XY = = = 
%ΔPY ΔPY ΔPY Q DX
.100%
PY
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 45
3.4. Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

% thay đổi của QDX %∆QDX


EXY = =
% thay đổi của PY %∆PY

PHÂN LOẠI
▪ EXY = 0 : X và Y không liên quan
▪ EXY < 0 : X và Y là hàng hóa bổ sung
▪ EXY > 0 : X và Y là hàng hóa thay thế
Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng 46

You might also like