You are on page 1of 26

2/24/24

Phân tích cung, cầu


và cân bằng cung cầu trên thị trường

TRẦN PHAN HIẾU

Giả định nghiên cứu cung - cầu

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Sản phẩm đồng nhất

Không ai có sức mạnh thị trường

1
2/24/24

I. Phân tích chung về cầu hàng hoá – dịch vụ

1
Các khái niệm

Các yếu tố tác động đến cầu 2

Sự vận động dọc theo đường cầu 3


và sự dịch chuyển đường cầu

4
Độ co giãn của cầu

1. Khái niệm cầu và công cụ biểu diễn cầu

Cầu: là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu dùng


muốn mua và có khả năng mua ở những mức giá khác nhau
trong khoảng thời gian nhất định.

Biểu cầu: là bảng chỉ quan hệ giữa giá và lượng cầu về một
loại hàng hóa nào đó với điều kiện các nhân tố khác không đổi

Biểu cầu về dầu ăn của một thành phố:

P (Giá) USD 50 40 30 20 10

Qd (lượng cầu) 1000 thùng 18 20 22 24 26


4
4

2
2/24/24

1. Khái niệm cầu và công cụ biểu diễn cầu

Luật cầu: số lượng hàng hóa, dịch vụ được mua tỷ lệ nghịch với giá hàng
hóa hóa dịch vụ được bán

Lưu ý: nếu mqh giữa giá và lượng cầu biến đổi mang tính quy luật,
chúng ta có thể biểu diễn dưới dạng hàm số và gọi là hàm cầu.

Dạng tổng quát (dạng tuyến tính): Qd = b0 + b1.P (b1 <0)


- b0: là lượng cầu ở mức giá bằng 0
- b1: (độ dốc của đường cầu) chỉ mức thay đổi của lượng cầu khi giá thay
đổi 1 đơn vị

Độ dốc của đường cầu

Đường cầu: là đường biểu diễn quan hệ giữa giá hh và số lượng hh người
tiêu dùng muốn mua.
P
Ví dụ: xem xét sự thay đổi trong trục x và y khi di chuyển từ điểm
50 C (26,10) đến E (22,30)
40 Độ dốc của 1 đường: là tỉ lệ của mức thay đổi
E
30 trong trục y (20) chia cho mức thay đổi trong trục

20 x (-4) và bằng -5
C
10 Qd= - 0.2P +28

0 18 20 22 24 26 Qd
6

3
2/24/24

2. Các yếu tố tác động đến cầu

GC hh liên quan Hàng hóa thay thế


HH thông thường
B Hàng hóa bổ sung
Hàng hóa thứ cấp

Thu nhập A C Dân số

Cầu

Kỳ vọng E D Thị hiếu


7 hay dự đoán

3. Vận động dọc theo đường cầu, chuyển dịch đường cầu

P Giảm lượng cầu


D
50
A
Sự thay đổi của lượng cầu: là sự vận động
40 dọc theo đường cầu khi có sự thay đổi về giá
B Tăng lượng cầu
25

C
10

10 20 30 40 50 QD
8 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi lượng cầu

4
2/24/24

3. Vận động dọc theo đường cầu, chuyển dịch đường cầu

P
Tăng cầu
D2
Sự thay đổi của cầu: là sự dịch chuyển đường
D
D1 cầu sang bên trái hoặc bên phải khi có sự thay
đổi các yếu tố ngoài giá
E
25
Giảm cầu

15 20 35 Qd
9 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi cầu

4. Độ co giãn của cầu

Độ co giãn của cầu phản ánh sự thay đổi của


cầu khi có sự thay đổi của giá hàng hoá, hoặc
thu nhập hoặc giá của hàng hoá liên quan

10
10

5
2/24/24

4. Độ co giãn của cầu

Độ co giãn của cầu theo giá: là % thay đổi của lượng cầu so
với % thay đổi của giá hàng hóa
% thay đổi lượng cầu Kết quả như thế nào?
EP =
% thay đổi giá

𝛥Q/Q 𝛥Q P 1 P
EP = = x = x
𝛥P/P 𝛥P Q 𝛥P/ 𝛥Q Q

Với êQ = Q2 – Q1; êP = P2 – P1

Lưu ý: ∂P/∂Q là độ dốc của đường cầu (hệ số 𝛂) Ep = 1/𝛂 x P/Q


11
11

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá

Lưu ý: nếu lấy những giá trị êQ và êP vô cùng nhỏ, có nghĩa là


hàm cầu có tính liên tục thì độ co giãn được tính bằng cách lấy đạo
hàm bậc nhất của hàm số Qd theo P

☞ Q và P nghịch biến → Ep luôn âm, để đơn giản ta lấy trị tuyệt đối
của Ep
☞ Ep phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu, mức giá và sản lượng
tương ứng

12

12

6
2/24/24

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá

Ví dụ: cho Qd = 200 - 20p, giá ban đầu P = 4 USD, giả sử giá tăng 50%.
Tính hệ số co giãn của cầu theo giá?
Tính Ep tại B bằng cách lấy đạo hàm Q’D = -20:
P Ep = - 20 × (6 : 80) = -1,5

Tại B lấy theo P2 và Q2. Ep = - (40:2) × (6 : 80) = -1,5


B
6
∆P Tại A lấy theo P1 và Q1. Ep = - (40:2) × (4:120) = -2/3
4 A
∆Q Tại sao tại A và B hệ số
80 120 Q
co giãn khác nhau?
13

13

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá

Tính Ep trong khoảng P1 đến P2


P Ep = - (40:2) × (5: 100) = - 1

B Công thức tính trên đoạn cầu


6 (Q2 - Q1)/(Q2 + Q1)/2 (Q2 - Q1) (P2 + P1)
∆P
5 EP = = x
A (P2 - P1)/(P2 + P1)/2 (P2 - P1) (Q2 + Q1)
4
∆Q

80 100 120 Q

14

14

7
2/24/24

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá

P P
A
A Cầu co giãn 30 Cầu co giãn đơn vị
15 ∆P
∆P B B
10 10
∆Q ∆Q

40 60 Q 40 60 Q
P P
A A
30 30
Cầu ít co giãn Cầu không co giãn
∆P ∆P
B
B
10 10
∆Q
15
40 50 Q 40 Q
15

4.1 Độ co giãn của cầu theo giá

Phân tích kết quả co giãn theo giá của cầu?


Ep Độ co giãn
|Ep| > 1 Co giãn
|Ep| = 1 Co giãn đơn vị
|Ep| < 1 Ít co giãn
|Ep| = 0 Không co giãn

Ứng dụng quan hệ giữa Ep với tổng doanh thu


TR = P x Q
Nếu |Ep| > 1 thì ¯ P ® ­ TR

Nếu |Ep| < 1 thì ­ P ® ­ TR

16 Nếu |Ep| = 1 thì tăng giảm giá không ảnh hưởng TR

16

8
2/24/24

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là % biến đổi của cầu so với %
biến đổi của thu nhập (khi các yếu tố khác không đổi)

% thay đổi lượng cầu Kết quả như thế nào?


Ei =
% thay đổi thu nhập
𝛥Q/Q 𝛥Q I
Ei = = x
𝛥I/I 𝛥I Q

☞ Ei: là hệ số co giãn của cầu theo thu nhập


☞ Q: khối lượng cầu
☞ ∆Q: mức biến đổi của lượng cầu
☞ I: thu nhập của người tiêu dùng
17 ☞ ∆I: sự thay đổi trong thu nhập

17

4.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Phân tích kết quả co giãn theo thu nhập của cầu
☞ Ei > 0 sản phẩm thông thường sản phẩm thông thường gồm:
● Ei > 1 hàng xa xỉ
● Ei < 1 hàng thiết yếu
☞ Ei < 0 sản phẩm cấp thấp

18

18

9
2/24/24

4.3 Độ co giãn chéo của cầu

Hệ số co giãn chéo của cầu: là % biến đổi lượng cầu của một mặt
hàng so với % biến đổi giá cả của một mặt hàng khác có liên quan
% thay đổi lượng cầu của i Kết quả như thế nào?
Eij =
% thay đổi của giá j

êQi /Qi êQi Pj


Eij = = ×
ê Pj /Pj ê Pj Qi
☞ Eij: là hệ số co giãn chéo
☞ Qi: khối lượng hàng hóa i
☞ ∆Qi: mức biến đổi của lượng cầu hàng hóa i
☞ Pj: giá cả của hàng hóa j
19 ☞ ∆Pj: mức biến đổi của giá cả hàng hóa j

19

4.3 Độ co giãn chéo của cầu

Phân tích kết quả co giãn chéo của cầu

☞ Khi Eij > 0 thì đây là 2 hàng hóa thay thế


☞ Khi Eij < 0 thì đây là 2 hàng hóa bổ sung
☞ Khi Eij = 0 thì 2 hàng hóa i và j không liên quan nhau

20
20

10
2/24/24

II. Phân tích chung về cung

1
Khái niệm

2
Các yếu tố tác động đến cung

3
Sự vận động dọc đường cung
và sự dịch chuyển đường cung

4
Sự co giãn của cung

21

21

1. Khái niệm cung và công cụ biểu diễn cung

Cung: là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định

Lượng cung: là lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán ở các
mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.

Biểu cung: là bảng chỉ quan hệ giữa giá và lượng cung về một loại hàng hóa
nào đó với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Ví dụ: Biểu cung về dầu ăn của các nhà cung cấp

P (Giá) USD 50 40 30 20 10

Qs (lượng cung) 1000 thùng 42 32 22 12 2


22

22

11
2/24/24

1. Khái niệm cung và công cụ biểu diễn cung

Luật cung: lượng cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của
nó tăng lên và giảm khi giá giảm, khi các yếu tố khác không đổi

Lưu ý: nếu mqh giữa giá và lượng cung biến đổi mang tính quy luật, chúng
ta có thể biểu diễn dưới dạng hàm số và gọi là hàm cung.

Dạng tổng quát (dạng tuyến tính): Qs = b0 + b1.P (b1 >0)


☞ b0: là lượng cung ở mức giá bằng 0
☞ b1: (độ dốc của đường cung) chỉ mức thay đổi của cung khi giá thay đổi 1
đơn vị

Đường cung: là đường biểu diễn quan hệ giữa giá hh và số lượng hh người
bán muốn bán
23
23

1. Khái niệm cung và công cụ biểu diễn cung

P (Giá) USD 50 40 30 20 10
Qs (lượng cung) 1000 thùng 42 32 22 12 2

P S
a
50
Đường cung về dầu ăn của một thành phố
b
40
c
30 Hàm số cung: P(S) = QS + 8 (𝛂>0)
d
20
e
10

24
2 12 22 32 42 QS

24

12
2/24/24

2. Các yếu tố tác động đến cung

Supply

Các yếu tố tác động

Giá yếu tố Chính sách Số lượng Kỳ vọng


Công nghệ đầu vào thuế các hãng và dự đoán

25
25

3 Vận động dọc đường cung và dịch chuyển đường cung

P
Tăng lượng cung
Sự thay đổi lượng cung là sự vận động
P1 E1 dọc theo đường cung khi có sự thay đổi

E về giá
P0

E2
P2

S Giảm lượng cung

Q2 Q0 Q1 Q
26 Đồ thị biểu diễn sự vận động dọc đường cung
26

13
2/24/24

3 Vận động dọc đường cung và dịch chuyển đường cung

Giảm cung
Tăng cung
P

E Sự thay đổi của cung: là sự dịch chuyển


P0
của toàn bộ đường cung khi có sự thay
S2 đổi các yếu tố ngoài giá

S
S1

Q2 Q0 Q1 Qs
27 Đồ thị biểu diễn sự dịch chuyển đường cung

27

4. Độ co giãn của cung

Độ co giãn của cung: là % thay đổi của lượng cung so với % biến đổi
của giá sản phẩm

𝛥Q/Q 𝛥Q P
ES = = x
𝛥P/P 𝛥P Q

Es > 0 vì giá và lượng cung thay đổi cùng chiều


Khi ☞ Es > 1 cung co giãn nhiều
☞ Es < 1 cung ít co giãn
☞ Es = 1 cung co giãn đơn vị

28

28

14
2/24/24

III. Phân tích cân bằng cung - cầu

1. Trạng thái cân bằng, dư thừa và thiếu hụt của thị trường
Biểu cung cầu và trạng thái của thị trường dầu ăn
Giá bán Lượng cầu Lượng cung Trạng thái
USD/thùng 1000 thùng/tháng 1000 thùng/tháng thị trường

50 18 42 Dư thừa

40 20 32 Dư thừa

30 22 22 Cân bằng

20 24 12 Thiếu

10 26 2 Thiếu
29
29

1. Cân bằng thị trường

P
D
50
S
40 Thừa

30 E

20 Thiếu

10

10 20 30 40 50
22

30 Đồ thị biểu diễn trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường

30

15
2/24/24

2. Cơ chế điều chỉnh của thị trường

S
D
P1

P0 Ecb

Q0 Q1

Sự điều chỉnh về trạng thái cân bằng


31
31

3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu

P P

D1
D S2

S S1
D
E2 E2
P2 P2

E1
P1 E1 P1

Q1 Q2 Q2 Q1 Q
32 Q

32

16
2/24/24

4. Sự can thiệp của chính phủ

Thuế
Thay đổi
Gián tiếp
cung cầu
Trợ cấp
Sự can thiệp của
chính phủ

Giá trần

Trực tiếp Quy định


giá
Giá sàn

33
33

Can thiệp giá

Điều gì quyết định quy mô


Giá tối đa (giá P
sự thiếu hụt?
trần)
D

S
Phân phối theo
định lượng

P1 E1

Ptrần Nhập khẩu bù lỗ

Thiếu hụt

34 Q3 Q1 Q2 Q

34

17
2/24/24

Can thiệp giá

(Giá tối thiểu) P


Giá sàn Điều gì quyết định quy mô
sự dư thừa?

D S
Dư thừa
Psàn

P1 E1

35 Q3 Q1 Q2 Q

35

Lưu ý:

Can thiệp giá

Giá tối đa Giá tối thiểu

Quy định Thấp hơn giá cb Cao hơn giá cb

Thị trường Thiếu hàng Thừa hàng

Ai có lợi Người mua Người bán

Chính sách đi kèm Phân phối định lượng hoặc Mua hết phần thừa
nhập khẩu chịu lỗ
36

36

18
2/24/24

Thuế

Thuế theo sản lượng tăng, giá thay đổi như thế nào?
Cân bằng
P Thuế người
sau thuế P B = PM - T
Thuế (t) S’ mua chịu
Giá người
mua trả QT < QE
S
P1
PT > PE
ET Cân bằng
PT trước thuế
PT - PE = ?
PE E Thuế người
bán chịu Thuế người mua trả
P’T D

Giá người QT
Q1 QE Q
bán nhận được
37 Thuế đánh vào người bán

37

Gánh nặng Thuế?

Nguyên tắc phân chia gánh nặng thuế giữa người mua và người bán

Ed > Es thì Tm < Tb

Ed < Es thì Tm > Tb

38
38

19
2/24/24

Thuế

Thuế đánh vào người mua


Giá kem
D
(Pt) Giá S Cân bằng
người D’ trước thuế
mua trả PE
Thuế (t)
(Pt’) Giá Thuế đánh vào
người người mua làm
Bán nhận dịch chuyển đường
Cân bằng cầu một lượng
được
sau thuế đúng bằng thuế

Qt QE Q
39
39

Thuế

Thuế

Theo sản lượng Không theo sản lượng

Sản lượng thay đổi thay đổi Không thay đổi

Điều chỉnh P thay đổi P không đổi

Ai trả thuế? Người mua và Đánh vào ai người


người bán nấy trả
40
40

20
2/24/24

Lưu ý:

Bước 1: Xác định chính sách tác động vào ai (người mua/ người bán)

Bước 2: Đường cầu/cung dịch chuyển đến đâu (hướng nào? Dừng ở đâu)?

Bước 3: Trạng thái của thị trường khi chịu tác động của chính sách?

Bước 4: Chia sẻ gánh nặng thuế/ hưởng lợi từ trợ cấp giữa người mua và
người bán

41

41

Thảo luận tình huống

Để khuyến khích đồng bào dân tộc nghèo tiêu thụ


điện, chính phủ trợ cấp t đồng trên 1 kw điện năng.

Hãy phân tích việc trợ cấp của chính phủ ảnh
hưởng đến kết cục thị trường điện như thế nào?
Ai là người được hưởng lợi từ chính sách trợ cấp,
điều gì quyết định việc hưởng lợi của các bên?.

42

42

21
2/24/24

Chính sách trợ cấp chính phủ

Cân bằng
P
D1 trước trợ Cân bằng
Giá người cấp sau trợ cấp
bán nhận
được D
S Trợ cấp (t)
E2
PB
E1
P1
Trợ cấp cho người
PM mua làm dịch chuyển
Giá người P3 đường cầu một lượng
mua trả đúng bằng trợ cấp
Q1 Q2 Q’1
Q

43 Hình: Trường hợp chính phủ trợ cấp cho người mua

43

44
44

22
2/24/24

Bài 1

Cho giá, lượng cung và cầu hàng hóa X như sau:

P 120 100 80 60 40 20

QD 0 100 200 300 400 500

Qs 750 600 450 300 150 0

Yêu cầu:
a. Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của hàng hóa X
b. Tính hệ số co giãn của cầu và của cung tại mức giá P = 80 và P= 60

45
45

Bài 2

Khi giá mặt hàng Y tăng 20% thì lượng cầu mặt hàng X giảm
15%, lượng cầu mặt hàng Z tăng 10%.
a. Xác định hệ số co giãn chéo giữa X và Y; Y và Z?
b. X và Y là 2 mặt hàng thay thế hay bổ sung? Còn Y và Z? cho
ví dụ?

46
46

23
2/24/24

Bài 3

Sản phẩm Y có hàm cung và hàm cầu


Ps = 1/50Q + 5; PD = -1/100Q +20
a. Xác định giá cả và sản lượng cân bằng
b. Nếu chính phủ định giá tối thiếu P = 17,5 thì kết cục thị trường sản
phẩm Y như thế nào? Vẽ đồ thị minh hoạ?
c. Nếu chính phủ định giá tối đa P = 14 thì kết cục thị trường sản phẩm y
như thế nào? Vẽ đồ thị minh hoạ?

47
47

Bài 4

Tổng cầu về gạo ở VN là Q = 4500 – 130P, cầu trong nước là qd1 = 3290 -
60P, cung trong nước là Qs = 3000 + 170P. Giả sử cầu xuất khẩu về gạo
giảm đi 60% do ảnh hưởng dịch Covid (Đơn vị tính: của P là 100 đôla, của
sản lượng Q nghìn tấn).

a. Điều gì xảy ra với giá thị trường gạo của VN? Nông dân có lý do để lo lắng
không?

b. Để đảm bảo cho nông dân có lợi nhuận chính phủ quy định giá tối thiểu
400$/tấn. Khi tình hình cầu xuất khẩu vẫn như trên (giảm) thì chính phủ sẽ
phải mua bao nhiêu nông sản mỗi năm và chính phủ phải chi bao nhiêu tiền?
48
48

24
2/24/24

Bài 5

Cho hàm cầu và hàm cung của sản phẩm X như sau:
Qd = 40 – 2p; Qs = 10 + p
a. Xác định giá cả và sản lượng cân bằng
b. Nếu chính phủ đánh thuế 3 đồng/1 đơn vị sản phẩm bán ra thì sản
lượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này như thế nào? Tính phần
thuế mỗi bên phải chịu trên mỗi sp. Vẽ đồ thị minh hoạ
c. Tính hệ số co giãn của cầu theo mức giá tại điểm cân bằng cầu a và b.
Tại sao người tiêu dung chịu thuế ít hơn người sản xuất?

49
49

Bài 6

Giả sử có hàm cầu và cung của nông sản A như sau:


QD = - 3P+570, QS= P –30
Yêu cầu:
a. Xác định lượng, giá cân bằng và tổng doanh thu của nông dân
b. Giả sử chính phủ trợ cấp cho nông dân 48(đv giá) trên 1 đơn vị
sp, lượng cân bằng, giá NSX nhận và giá NTD trả là bao nhiêu?
c. Chính phủ mất bao nhiêu tiền trợ cấp? Ai là người nhận trợ cấp
nhiều hơn, cụ thể là bao nhiêu?

50
50

25
2/24/24

Bài 7

Giả sử hàm cầu và cung của hàng hóa X như sau: QD = - 2P+100, QS= 2P – 20
(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn SP)
Yêu cầu:
a. Xác định giá cả và sản lượng cân bằng
b. Nếu chính phủ định giá trần 25 thì kết cục thị trường sản phẩm X như thế
nào? Vẽ đồ thị minh hoạ?
c. Nếu chính phủ định giá sàn 35 thì kết cục thị trường sản phẩm X như thế
nào? Vẽ đồ thị minh hoạ?
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 nghìn đồng/1 đơn vị sản phẩm mua vào thì sản
lượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này như thế nào? Tính phần thuế
mỗi bên phải chịu trên mỗi sp. Vẽ đồ thị minh hoạ
51
51

Bài 8

Giả sử hàm cầu và cung của hàng hóa X như sau: QD = - 2P+206, QS= 3P – 69
(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn)
Yêu cầu:
a. Xác định lượng và giá cân bằng và tổng doanh thu của doanh nghiệp?
b. Giả sử chính phủ đánh thuế 20.000 đồng/kg đối với lượng bán ra, xác định
lượng cân bằng, giá người tiêu dùng trả (PD) và giá người sản xuất nhận (PS)
c. Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế? Ai là người chịu thuế nhiều hơn,
cụ thể là bao nhiêu?
d. Giả sử chính phủ muốn giảm lượng hàng hóa giao dịch trên thị trường
xuống còn 60 nghìn tấn bằng công cụ thuế, mức thuế cần đánh là bao nhiêu?
Dự tính số tiền chính phủ thu được là bao nhiêu?
52

52

26

You might also like