You are on page 1of 15

LÝ THUYẾT CUNG CẦU

THỊ TRƯỜNG

 Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông


qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau
để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ.

THỊ TRƯỜNG

THỊ TRƯỜNG

Hành vi của Hành vi của


người mua người bán
(biểu hiện (biểu hiện
qua cầu) qua cung)

1
CẦU

Cầu là sự cần thiết của một cá thể về


một hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà cá thể
sẵn sàng có khả năng thanh toán cho hàng
hóa hay dịch vụ đó.

 Lượng Cầu/ Số cầu của một loại hàng hóa,


sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng
hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua
tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một
thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm
nhất định.
4

CẦU VÀ LƯỢNG CẦU

CẦU ĐỐI VỚI QUẦN ÁO

Giá (1000đ/bộ) Lượng cầu (1000 bộ/tuần)


0 200
40 160
80 120
120 80
160 40
200 0
5

CẦU VÀ LƯỢNG CẦU

 Tại mỗi mức giá nhất định, người mua


muốn mua một lượng nhất định, gọi là
lượng cầu tại mức giá đó.

 Khi giá càng cao, lượng cầu của người


tiêu dùng giảm đi và ngược lại.

2
HÀM SỐ CẦU VÀ ĐƯỜNG CẦU

 Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng


cầu của một mặt hàng và giá của nó được gọi
là hàm số cầu.
QD = f(P)
 Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cầu
thường có dạng hàm số tuyến tính:
QD = a + bP = 100- 4P
hay P =  + QD
trong đó a và b là các hệ số và b  0 7

HÀM SỐ CẦU VÀ ĐƯỜNG CẦU

Giá P
(ngàn đồng/bộ) Đường cầu: Các
điểm nằm trên
A
160  đường cầu sẽ
120 B cho biết lượng
Đường cầu
D
cầu của người
mua ở các mức
40 80 Số lượng Q giá nhất định.
(ngàn bộ/tuần)

SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CẦU

Giá (P)
+ Sự di chuyển dọc theo D
(A sang B ).

A
PA •
B
PB •

Số lượng (QD)
O QA QB

3
SỰ DI CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU

Giá (P)
+ Sự dịch chuyển của
đường cầu (D sang D’).

A A’
PA • •
B
PB •

D D’

Số lượng (QD)
O QA QB QA’

10

SỰ DI CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU


Nguyên nhân:
(i) Thu nhập: bình thường và thứ cấp;
(ii) Giá hàng hóa có liên quan:
• thay thế;
• bổ sung
(iii) Giá cả trong tương lai;
(iv) Thị hiếu và quảng cáo;
(v) Quy mô thị trường;
(vi) Yếu tố tự nhiên và chính trị; v.v.
11

HÀM SỐ CẦU MỞ RỘNG

 Hàm số cầu mở rộng :


QD = f (PX, PY, I, H ) = a0 + aXPX + aYPY + aII + aHH,
trong đó: PX là giá của X ;
PY là giá của hàng hóa có liên quan Y ;
I là thu nhập của người tiêu dùng; và
H là các yếu tố khác có liên quan.

Ví dụ: QD = 12.000 - 3PX - 4PY + 8I - 2A, với A là chi


phí quảng cáo. Nhận xét ?

12

4
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS)

 Thặng dư tiêu dùng: là chênh lệch giữa giá mà người


tiêu dùng sẵn lòng trả để mua 1 hàng hóa nào đó và
giá thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó.
 Ví dụ: Một cá nhân đang sử dụng nước. Giả sử giá
nước là 10.000 đồng/m3. Khi tiêu dùng m3 nước đầu
tiên, người tiêu dùng này sẵn sàng trả 20.000 đồng/m3
đầu tiên này vì mang lại cho người tiêu dùng độ thỏa
mãn rất cao. Nhưng m3 nước đầu tiên này theo giá thị
trường chỉ tốn có 10.000 đồng, cho nên người tiêu
dùng này đã được một khoản thặng dư là 10.000 đồng

13

THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS)

P Thặng dư tiêu dùng = DT(ABPB):


phần diện tích phía dưới đường
cầu và phía trên đường giá.
A•

Giá thị trường


B
PB •
D

Q
O Q
B
CS: Consumer’s Surplus
14

CUNG

Lượng cung của một loại hàng hóa nào đó


chính là số lượng của loại hàng hóa đó mà
người bán muốn bán ra thị trường trong một
khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi mức
giá tại một địa điểm nhất định nào đó.

15

5
CUNG

CUNG CỦA QUẦN ÁO


Giá (1000đ/bộ) Lượng cung (1000 bộ/tuần)
0 0
40 0
80 40
120 80
160 120
200 160

16

CUNG VÀ LƯỢNG CUNG

 Tại mỗi mức giá nhất định, người bán


muốn bán một lượng nhất định, gọi là
lượng cung tại mức giá đó.

Khi giá càng cao, lượng cung của người


bán tăng lên và ngược lại.

17

HÀM SỐ CUNG VÀ ĐƯỜNG CUNG

 Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng


cung của một mặt hàng và giá của nó được
gọi là hàm số cung.
QS = f(P)
 Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cung
thường có dạng hàm số tuyến tính:
QS = a + bP hay P =  +  QS
trong đó a và b là các hệ số và b  0
18

6
HÀM SỐ CUNG VÀ ĐƯỜNG CUNG

Giá P
(ngàn đồng/bộ)
Đường cung: Các
D
Đường cung S điểm nằm trên
160
đường cung sẽ
C
120 cho biết lượng
cung của người
bán ở các mức
giá nhất định.
80 120
Số lượng Q
(ngàn bộ/tuần)
Hình 2.3 Đường cung
19

SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG


CUNG
P + Sự di chuyển dọc
S theo S (A sang B ).

B
PB •
A
PA •

QS
O QA QB

20

SỰ DI CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG

P + Sự dịch chuyển
S S’ của S (S sang S’ ).

B B’
PB • •
A
PA •

QS
O QA QB QB’

21

7
SỰ DI CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG
Nguyên nhân:
(i) Kỹ thuật sản xuất;
(ii) Giá yếu tố đầu vào;
(iii) Giá hàng hóa trong tương lai;
(iv) Thuế. Tính toán sao cho hợp lý;
(v) Điều kiện tự nhiên;
(vi) Số doanh nghiệp;
(vii) Sự linh động trong sản xuất.
(viii) Sự sẵn có của vốn sản xuất và khả năng vay vốn

22

ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ ĐẾN SỐ


CUNG
P
S’
PA’ ● A’
S

t
PA ● ●
A

Q
O Q2 Q1

23

HÀM SỐ CUNG MỞ RỘNG

 Hàm số cung mở rộng:


QS = f (PX, v, w, H ),
trong đó: PX là giá của hàng hóa X;
v là giá của yếu tố đầu vào;
w là tiền lương; và
H là các yếu tố khác (trình độ công nghệ,
số doanh nghiệp, thuế, v.v.)

24

8
THẶNG DƯ SẢN XUẤT (PS)
 Thặng dư sản xuất: là số tiền vượt quá số tiền cần thiết
để sản xuất ra sản phẩm mà nhà sản xuất nhận được.

25

THẶNG DƯ SẢN XUẤT (PS)

S Thặng dư sản xuất = SABC


B
A

0 Q
26

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

S
Thừa E: điểm cân bằng
P2
PE: giá cân bằng
PE E
QE: số lượng cân bằng
P1
Thiếu
D

QE Q

Trạng thái cân bằng của thị trường


27

9
VÍ DỤ
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung
đối với một hàng hóa như sau:
QD = 1000 - 100P
QS = -125 + 125P
Xác định điểm cân bằng của thị
trường đối với hàng hóa này?

28

VÍ DỤ
Thị trường cân bằng khi:
QD = QS
 1000 - 100P = -125 + 125P
 P = 5 đơn vị tiền
Vậy giá cân bằng P* = 5 đơn vị tiền.
Thay thế giá cả cân bằng này vào
hàm số cầu (hay hàm số cung) ta
được số lượng cân bằng Q* = 500
đơn vị sản phẩm.

29

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỂM CÂN BẰNG

Giá hàng hóa trên thị trường thay đổi liên tục.

Giá và số lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch


chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu.

30

10
VII. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỂM CÂN
BẰNG
S

E’
P2
E
P1

D2
D1

Q1 Q2

Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cầu tăng do


thu nhập của người tiêu dùng tăng lên.
31

HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

Q / Q(%) Q P dQ P
eQD , P     
P / P(%) P Q dP Q

32

LƯU Ý VỀ HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

 Hệ số co giãn của cầu theo giá luôn có giá trị âm.


 Nếu EQ,P < -1 hay EQ, P  1 : cầu co giãn vì số phần trăm thay
đổi của lượng cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá.
 Nếu EQ,P > -1 hay EQ, P  1 : cầu kém co giãn vì số phần trăm
thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá.
 Nếu EQ,P = -1 hay EQ, P  1 : cầu co giãn một đơn vị vì số phần
trăm thay đổi của lượng cầu bằng số phần trăm thay đổi của giá.

33

11
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN E Q,P

 Tính thay thế của sản phẩm: một sản phẩm càng
dễ thay thế bởi những sản phẩm khác sẽ có độ co
giãn càng cao.
 Mức độ thiết yếu của sp: Hàng thiết yếu; xa xỉ.
 Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi
tiêu: mặt hàng có mức chi tiêu cho nó càng nhỏ
trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co giãn và ngược
lại.
 Tính thời gian:
34

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN EQ,P

 Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số co giãn
điểm):
P Điểm co giãn đơn vị

A

D
 Các yếu tố khác Q

35

MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ GIÁ CẢ

dTR/dP = Q(1 + EQd,P)

 Nếu EQ,P < -1 =>> dTR/dP < 0


 Nếu EQ,P > -1 =>> dTR/dP > 0
 Nếu EQ,P = -1 =>> dTR/dP = 0

36

12
MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ GIÁ CẢ
S’ S
S S’

E’ P0 E
P1 E’
P1 -
+ E
P0
D
- +
D

O Q1Q0 O Q0 Q1
a) Cầu kém co giãn b) Cầu co giãn

Ảnh hưởng của sự thay đổi giá đến doanh thu bán hàng

37

HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

 Về nguyên tắc, hệ số co giãn của cung giống như hệ


số co giãn của cầu. Nghĩa là nó cũng nó cũng đo
lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá
thay đổi 1%.
Q
100%
Q Q P P
EQs , P     f' (P) 
P P Q Q
100%
P

 Điểm khác biệt là hệ số co giãn của cung theo giá có


giá trị không âm.

38

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ


 Khi chính phủ đánh một lượng thuế t lên sản
phẩm, đường cung dịch chuyển lên trên một
khoảng bằng với thuế.
 Giá cân bằng sẽ tăng lên và mức tăng nhỏ
hơn phần thuế đánh vào nên cả người mua
và người bán đều chịu thuế.
 Tùy theo độ co giãn của cầu mà phần chịu
thuế của hai bên sẽ khác nhau. Nếu cầu
càng co giãn thì người mua càng chịu ít thuế
và ngược lại.

39

13
GIÁ TRẦN - Pc

Thiếu
S

PE E

PC

Qs QE Qd
40

GIÁ SÀN - PF

Thừa
S

PF
PE E

Qd QE Qs
41

EQd,P VÀ PHẦN CHỊU THUẾ CỦA NGƯỜI


MUA
P P
S’ S’

S S
PE’ ● E’ E’
PE’ ●
E
PE ●
t
PE ● E
PS ●
PS D

D
Q Q
O QE’ QE O QE’ QE
a) Cầu kém co giãn b) Cầu co giãn
t = PSPE’ = PSPE + PEPE’
42

14
HÀM SỐ CUNG KHI CÓ THUẾ
 Gọi PS là giá mà người bán nhận được,
 Gọi PD là giá mà người mua phải trả.
Mức thuế t làm chênh lệch giữa loại giá này:
PD = PS + t
 PS = PD - t hay PS = P - t
 Vì hàm số cung là một hàm số của giá ròng (P - t)
mà người bán nhận được nên hàm số cung sau
khi có thuế có thể viết dưới dạng: QS = f(PS) =
f(P - t)
 Nếu hàm số cung là hàm số tuyến tính, nó có thể
viết dưới dạng: QS = a + b(P - t)

43

CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ CUNG

Để bảo hộ những ngành sản xuất hàng hóa,


dịch vụ thiết yếu, chính phủ thường áp dụng
chính sách hạn chế cung.
Bởi vì cầu kém co giãn, một sự thay đổi nhỏ
của cung sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn của
giá cả. Nhà sản xuất khi giảm sản lượng có thể
tăng được doanh thu.

44

CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ CUNG

S’
S

E’
P1
+ E
P0
-
D

O Q1 Q0
Chính sách hạn chế cung

45

15

You might also like