You are on page 1of 55

KINH TẾ VI MÔ

CHƯƠNG 2:
LÝ THUYẾT CUNG - CẦU
MỤC TIÊU
- Các yếu tố tác động đến cầu (bên mua)
- Các yếu tố tác động đến cung (bên bán)
Kiến - Bên mua và bên bán tiến hành giao dịch sẽ hình
thức thành giá cả và lượng cân bằng thị trường
- Vấn đề kiểm soát giá

Kỹ - Tư duy
năng - Toán học (đạo hàm, giải hệ phương trình)

Nhận - Tham gia đầy đủ các buổi học


thức - Thực hiện các bài tập được giao

2
NỘI DUNG

I. CẦU II. CUNG

Bên cầu – Bên


cung tiến hành
giao dịch

III. CÂN BẰNG


CUNG – CẦU
3
TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Chương 2 (p. 35-58), giáo trình


Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới;
Nhà xuất bản Tài chính; 2009
2. Phần II, chương 4&6, giáo trình
Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ
Principles of Microeconomics
tác giả N.Gregory Mankiw;
Cengage Learning; 6th Edition

4
I. Cầu

5
I. Cầu
1. Khái niệm
• Cầu (Demand – D):
Cầu là số lượng hàng hóa mà người mua
mong muốn và có khả năng thanh toán tại các mức giá,
trong khoảng thời gian nhất định và các yếu tố khác
không đổi (ceteris paribus).

 Giả định: Ceteris paribus


• QD = f(P) (các yếu tố khác không đổi = hằng số)
• Quan hệ tuyến tính
Phương trình đường cầu: QD = aP + b (a < 0)
I. Cầu
1. Khái niệm
Cho sản phẩm X, có biểu cầu như sau:
P 60 70
Lượng cầu 480 400 Lượng cầu (QD)
Phương trình đường cầu:
P

A Đường cầu (D)


70
B
Cầu là cả đường cầu 60
D
Lượng cầu là tại 1 điểm trên đường cầu
0 400 480 QD
7
Cầu là số lượng hàng hóa mà người mua
I. Cầu mong muốn và có khả năng thanh toán tại
các mức giá, trong khoảng thời gian nhất
1. Khái niệm định, ceteris paribus.

• Lượng cầu (Quantity demanded – QD):


Lượng cầu là số lượng hàng hóa mà người mua mong muốn
và có khả năng thanh toán tại một mức giá, trong khoảng
thời gian nhất định, ceteris paribus.
P
Cầu vs Lượng cầu? Lượng cầu

Cầu = lượng cầu tại các mức giá Cầu

0 QD
I. Cầu
1. Khái niệm
Lượng cầu: một điểm
Sự di chuyển trên đường cầu
trên đường cầu
P
Cầu: toàn bộ đường cầu

A
Giá thay đổi ⇨ Lượng cầu thay đổi B
(di chuyển trên đường cầu: A →
B) D

0 QD

9
I. Cầu
1. Khái niệm

Sự dịch chuyển đường cầu


P
Các yếu tố tác động đến
cầu ngoài giá thay đổi
⇨ Cầu thay đổi
= Lượng cầu thay đổi tại các mức giá
(toàn bộ đường cầu dịch chuyển
song song qua phải hoặc qua trái) D
0 QD

10
I. Cầu
1. Khái niệm
• Phân biệt sự di chuyển trên đường cầu và dịch chuyển
đường cầu:
- Nguyên nhân làm di chuyển trên đường cầu
• Yếu tố nào thay đổi?  lượng cầu thay đổi
- Nguyên nhân làm dịch chuyển đường cầu
• Yếu tố nào thay đổi?  cầu thay đổi
• Chú ý:
• Cầu = lượng cầu tại các mức giá
• Cầu là cả đường cầu
• Lượng cầu là tại 1 điểm trên đường cầu

11
I. Cầu
2. Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu thị trường bằng tổng cầu của tất cả các cá nhân
trong thị trường tại các mức giá (theo chiều ngang).

12
I. Cầu
3. Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu)
• Số lượng người mua trên thị trường (NB)
P
$6.00
$5.00
$4.00
$3.00
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 13
I. Cầu
3. Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu)
• Thu nhập của người tiêu dùng I (Income)
 Hàng hoá thông thường (normal good)

 Hàng hoá thứ cấp (inferior good)

14
I. Cầu
3. Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu)
• Giá hàng hóa liên quan (Prices of related goods): X và Y là
hàng hóa liên quan
- X và Y là hàng hóa thay thế

- X và Y là hàng hóa bổ sung

15
I. Cầu
3. Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu)
• Thị hiếu J (Taste)

16
I. Cầu
3. Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu)
• Kỳ vọng của người tiêu dùng E (Expectations of consumers)

17
Tổng hợp: Các biến số ảnh hưởng đến người mua

Biến số Thay đổi trong biến số này dẫn đến

Giá của hàng hoá …..................

Số lượng người mua ….................


Thu nhập người tiêu dùng …...................
Giá hàng hoá liên quan …....................
Thị hiếu ….......................
Kỳ vọng của người mua ….....................
Bài tập 1
Đường cầu
Vẽ đường cầu đĩa DVD.

Hãy cho biết sự thay đổi trong đường cung đó


trong mỗi sự kiện sau?
A. Giá đĩa DVD giảm.
B. Giá vé xem phim
giảm.
C. Giá TV giảm.
Bài tập 1
A. Giá DVD giảm
Bài tập 1
B. Giá vé xem phim giảm
Bài tập 1
C. Giá TV giảm
II. Cung
MÔ HÌNH CUNG

Sinh viên tự thực hiện tương tự


mô hình cầu.
(tham khảo sách Lê Thế Giới)

23
II. Cung

Cho sản phẩm X, có biểu cung như sau:


ĐVT: 1000 sản phẩm
P 60 70
Lượng cung 380 500

Tìm phương trình đường cung QS = cP + d (c > 0)

24
II. Cung
Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung)
• Giá đầu vào (Input prices)

P
$6.00
$5.00
$4.00
$3.00
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
II. Cung
Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung)
• Công nghệ T (Technology)

26
II. Cung
Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung)
• Số lượng người bán trên thị trường

27
II. Cung
Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung)
• Kỳ vọng của người bán

28
II. Cung
Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá
(Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung)
• Chính sách của chính phủ (Thuế, trợ cấp…)

29
Tổng hợp: Các biến ảnh hưởng đến người bán

Biến số Thay đổi biến số này sẽ làm


Giá của hàng hoá …

Giá các đầu vào …


Công nghệ …
Số lượng người bán …
Kỳ vọng của người bán …
Chính sách của chính phủ…
Bài tập 2
Đường cung

Vẽ đường cung xe tải nhỏ.


Hãy cho biết sự thay đổi trong
đường cung đó trong mỗi sự
kiện sau?
A. Giá xe tải nhỏ tăng.
B. Các kỹ sư phát triển một loại máy tự động mới
để sản xuất xe tải nhỏ.
C. Một cuộc đình công của công nhân sản xuất thép
làm giá thép tăng.
D. Người dân quyết định có thêm con.
Bài tập 2
A. Giá xe tải nhỏ tăng
Bài tập 2
B. Các kỹ sư phát triển một loại máy tự động mới để sản
xuất xe tải nhỏ
Bài tập 2
C. Một cuộc đình công của công nhân sản xuất thép làm giá thép
tăng
Bài tập 2
D. Người dân quyết định có thêm con
III. Cân bằng cung –cầu

Mô hình cân bằng thị trường


Bên mua = Cầu Bên bán = Cung
QD = QS =

Bên mua (cầu) – Bên bán (cung) giao dịch


(Thị trường là gì?)
- Điều kiện cân bằng thị trường (cung – cầu)
- Trạng thái dư thừa or thiếu hụt
- Kiểm soát giá của chính phủ: giá trần or giá sàn
- Thay đổi điểm cân bằng thị trường
Mô hình cân bằng thị trường

Bên mua = Cầu Bên bán = Cung


QD = QS =
Cân bằng thị trường: E (Equilibrium)
1.ĐK cân bằng thị trường: QD = QS= QE
Tìm PE và QE
Mô hình cân bằng thị trường

Khi nào: Thiếu hụt Dư thừa


P1 < PE P2 > PE
Hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng gì xảy ra?

Giá có khuynh hướng tăng Giá có khuynh hướng tăng


hay giảm? hay giảm?
Trên hay dưới giá cân bằng: Trên hay dưới giá cân bằng:

Chức năng điều chỉnh giá của thị trường đối với 1 hàng hóa?
Mô hình cân bằng thị trường
Kiểm soát giá của chính phủ

Giá trần Giá sàn


Khi nào? (mục tiêu để làm gì) Khi nào? (mục tiêu để làm gì)
Hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng gì xảy ra?
Ví dụ hàng hóa nào ở Việt Ví dụ hàng hóa nào ở Việt
Nam Nam
Trên hay dưới giá cân bằng: Trên hay dưới giá cân bằng:
Mô hình cân bằng thị trường
Thay đổi điểm cân bằng thị trường (E)
Ví dụ
T/hợp 1: Cầu tăng – Cung không đổi

• Nguyên nhân cầu tăng? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 2: Cầu giảm – Cung không đổi

• Nguyên nhân cầu giảm? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 3: Cung tăng – Cầu không đổi

• Nguyên nhân cung tăng? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 4: Cung giảm – Cầu không đổi

• Nguyên nhân cung giảm? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 5: Cầu tăng – Cung tăng

• Nguyên nhân? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 6: Cầu tăng – Cung giảm

• Nguyên nhân? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 7: Cầu giảm – Cung tăng

• Nguyên nhân? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 8: Cầu giảm – Cung giảm

• Nguyên nhân? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
Bài tập 3

Sử dụng đồ thị cung và cầu để chỉ ra tác động của các


sự kiện sau đây trên thị trường kem (ice cream).
Sự kiện A: Vào một mùa hè thời tiết rất nóng.
Sự kiện B: Trong một mùa hè khác, một cơn bão phá
huỷ một phần vụ mía và đẩy giá đường
tăng lên.
Sự kiện C: Sự kiện A và B xảy ra cùng lúc.
Bài tập 4

Kỳ vọng về giá ô tô ở Việt Nam trong thời gian đến


sẽ giảm do chính sách giảm thuế từ chính phủ, sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến giá cân bằng và lượng cân
bằng của ô tô hiện tại?

51
Bài tập 5

Hãy xem xét các sự kiện sau đây: Các nhà khoa học
cho biết ăn cam làm giảm nguy cơ bệnh tiểu đường,
và cùng lúc đó, nông dân sử dụng một loại phân bón
mới giúp trồng cam năng suất cao hơn. Hãy minh hoạ
và giải thích những thay đổi này có tác động gì tới giá
và sản lượng cân bằng của cam.

52
Bài tập 6

Nghiên cứu thị trường cho biết các thông tin sau về
thị trường kẹo chocolate như sau: Biểu cầu có thể
được thể hiện bởi phương trình QD = 1600 – 300*P,
trong đó QD là lượng cầu và P là giá bán. Biểu cung
có thể được thể hiện bởi phương trình QS = 1400 +
700*P, trong đó QS là lượng cung. Hãy tính mức giá
và lượng cân bằng trên thị trường kẹo chocolate.

53
Điều gì xảy ra với giá cân bằng và lượng cân bằng
khi đường cung hay đường cầu dịch chuyển?

Cung không đổi Cung tăng Cung giảm


Cầu không đổi P không đổi P giảm P tăng
Q không đổi Q tăng Q giảm
Cầu tăng P tăng P chưa đủ thông tin P tăng
để kết luận
Q tăng Q tăng Q chưa đủ thông tin
để kết luận
Cầu giảm P giảm P giảm P chưa đủ thông tin
để kết luận
Q giảm Q chưa đủ thông tin Q giảm
để kết luận
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2
Cầu Cung
-Phương trình -Phương trình
-Hệ số góc  luật cầu -Hệ số góc  luật cung
-Biểu cầu -Biểu cung
-Cầu cá nhân và cầu thị trường -Cung cá nhân và cung thị trường
-Phân biệt lượng cầu vs cầu -Phân biệt lượng cung vs cung
o Di chuyển trên đường cầu (Movement o Di chuyển trên đường cung
along demand curve) (Movement along supply curve)
o Dịch chuyển đường cầu (Shift in o Dịch chuyển đường cung (Shift in
demand curve) supply curve)
o Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá o Các yếu tố tác động đến cung ngoài
giá

CÂN BẰNG CUNG CẦU (MARKET EQUILIBRIUM)


-Điều kiện cân bằng thị trường
-Trạng thái dư thừa; thiếu hụt (Surplus, shortage)
-Thay đổi điểm cân bằng thị trường
-Kiểm soát giá của chính phủ: Giá trần; giá sàn (Price ceiling, price floor)
55

You might also like