You are on page 1of 14

3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu


Kinh tế Vi mô
(MICROECONOMIC)
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 2 ❖ Giới thiệu
LÝ THUYẾT CUNG CẦU
❖ Nhu cầu hàng hóa
❖ Thặng dư tiêu dùng
❖ Cung hàng hóa
❖ Thặng dư sản xuất
❖ Cơ chế thị trường
❖ Sự vận động điểm cân bằng
❖ Hệ số co giãn
GV. Ngô Anh Tuấn ❖ Ứng dụng của lý thuyết cung cầu 2

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

I. Giới thiệu II. Nhu cầu hàng hóa


1. Số cầu và biểu cầu
- Thị trường là một tập hợp bao gồm người mua và người
Số lượng một loại hàng hóa nào đó mà người mua muốn
bán hàng hóa với nhau.
mua ứng với một mức giá nhất định được gọi là số cầu đối với
- Thị trường có cùng một chức năng kinh tế là xác lập mức hàng hóa đó.
giá và số lượng hàng hóa được mua bán tại mức giá đó
Biểu bảng thể hiện mối quan hệ giữa số cầu và giá của một
- Thị trường giúp giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản lại hàng hóa nào đó được gọi là biểu cầu
xuất cái gì, sản lượng bao nhiêu; sản xuất bằng cách nào và
Giá càng cao số cầu càng giảm và ngược lại giá càng thấp
phân phối cho ai.
số cầu càng tăng

3 4

1
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

2. Hàm số cầu và đường cầu


Bảng 2.1 CUNG CẦU ĐỐI VỚI XE ĐẠP Ở MỘT ĐỊA
PHƯƠNG Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cầu đối với một
hàng hóa nào đó (QD) được gọi là hàm số cầu
P (đơn vị tiền) QD (1.000 QS (1.000
QD = a - bP hay P =  + βQD
chiếc/năm) chiếc/năm)
Trong đó:
8 70 10
16 60 30 QD: số cầu (lượng cầu) của người tiêu dùng đối với một
24 50 50 loại hàng hóa nào đó
32 40 70 P: giá của hàng hóa đó
40 30 90 a, b, , β: hàng số

5
𝑎 ≥ 𝑏𝑃 ≥ 0; 𝛼 ≥ −𝛽𝑄𝐷 ≥ 0, 𝑏 ≤ 0, 𝛽 ≤ 0 6

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Đồ thị của hàm số cầu (còn gọi là đường cầu) là một 3. Sự di chuyển dọc theo đường cầu
đường thẳng Giá của hàng hóa thay đổi, nếu các yếu tố khác không đổi
P (đvt/chiếc)
sẽ tác động làm cầu di chuyển trên đường cầu.
Chú ý:

B + Đường cầu thường dốc xuống từ trái sang phải vì khi


16 giá tăng lên cầu giảm và ngược lại
A + Đường cầu không nhất thiết là đường thẳng
8 Đường cầu D

60 70 Q 7 8

2
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

4. Sự dịch chuyển của đường cầu b. Hàng hóa bổ sung


4.1 Giá hàng hóa có liên quan Hàng hóa bổ sung là những loại hàng hóa được sử dụng
a. Hàng hóa thay thế đồng thời với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một
(số) nhu cầu nào đó
Hàng hóa thay thế thường là những loại hàng hóa thỏa mãn
cùng một nhu cầu (nhưng mức độ thỏa mãn có thể là khác Hai hàng hóa bổ sung nhau khi giá của một trong hai tăng
nhau) nên người tiêu dùng có thể chọn hàng hóa này thay cho lên thì số cầu đối với hàng hóa kia sẽ giảm đi và ngược lại
hàng hóa kia khi giá (tương đối) của chúng thay đổi
Hai hàng hóa thay thế nhau khi giá của một trong hai tăng
lên thì số cầu đối với hàng hóa kia cũng tăng lên và ngược lại

9 10

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

4.2 Thu nhập của người tiêu dùng P P


Thu nhập có ảnh hưởng đến khả năng mua hàng hóa nên
khi thu nhập thay đổi thì nhu cầu của người tiêu dùng đối với A’ A
A A’
hàng hó sẽ thay đổi theo. PA PA

- Nhu cầu đối với hàng hóa bình thường ở mỗi mức giá sẽ D’ D
D D’
tăng khu thu nhập của người tiêu dùng tăng
- Hàng hóa thứ cấp (hay hàng hóa cấp thấp) sẽ giảm khi thu
QA QA’ Q QA’ QA Q
nhập của người tiêu dùng tăng
Chú ý: một hàng hóa bình thường hôm nay có thể trở thành
một hàng hóa thứ cấp trong tương lai
11 12

3
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

4.3 Kỳ vọng của người tiêu dùng 4.5 Quy mô và cấu trúc dân số
Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hơn nếu kỳ vọng Nhu cầu thị trường đối với một loại hàng hóa nào đó cũng
giá hàng hóa tăng lên trong tương lai và ngược lại chịu sự ảnh hưởng của sự thay đổi quy mô và cấu trúc dân số
Thông thường, hiện tượng này chỉ xảy ra đối với hàng hóa 4.6 Điều kiện tự nhiên và yếu tố chính trị
lâu bền mà không xảy ra đối với các hàng hóa mau hỏng. Các yếu tố thuộc về tự nhiên như thời tiết, khí hậu hay
4.4 Quảng cáo và thị hiếu của người tiêu dùng những yếu tố không thể dự đoán trước được cũng ảnh hưởng
Thông thường quảng cáo sẽ làm dịch chuyển đường cầu đến đường cầu.
sang phải nguyên nhân: Nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó còn có thể phụ
- Quảng cáo cung cấp thông tin thuộc vào yếu tố chính trị

- Quảng cáo kích thích


13 14

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

5. Hàm số cầu mở rộng Ví dụ 2.1 Hàm số cầu mở rộng


Nhiều yếu tố ảnh hưởng cùng lúc đến số cầu đối với hàng Nhà tư vấn của Công ty X cung cấp cho công ty này ước
hóa. Các yếu tố này có thể được bao gồm vào một hàm số cầu lượng hàm số cầu đối với sản phẩm của công ty là:
có dạng 𝑄𝐷𝑋 = 1.200 − 3𝑃𝑋 + 4𝑃𝑌 − 𝐼+ 2𝐻
𝑄𝐷𝑋 = 𝑓 𝑃𝑋 , 𝑃𝑌 , 𝐼, 𝐻
Hay: 𝑄𝐷𝑋 = 𝛼0 − 𝛼𝑋 𝑃𝑋 + 𝛼𝑌 𝑃𝑌 + 𝛼𝐼 𝐼+ 𝛼𝐻 𝐻

15 16

4
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

III. Thặng dư tiêu dùng Giá

- Để đo lường lợi ích hay thiệt hại của người tiêu dùng khi
5
giá hàng hóa thay đổi, các nhà kinh tế sử dụng khái niệm
thặng dư tiêu dùng (CS). Thặng dư tiêu dùng là chệnh lệch 4
giữa giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả để mua một hàng
3
hóa nào đó và giá thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó
2

Số lượng
1
(lít)

0 1 2 3 4 5
17 18

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

III. Cung hàng hóa 2. Hàm số cung và đường cung


1. Số cung và biểu cung Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cung đối với một
Số lượng một loại hàng hóa nào đó mà người bán muốn hàng hóa nào đó (QS) được gọi là hàm số cung
bán ra thị trường trong một khoảng thời gian nhất định ứng với
QS = a + bP hay P =  + βQS
một mức giá nhất định tại một địa điểm nào đó.
Trong đó:
Biểu bảng thể hiện mối quan hệ giữa số cung và giá của
một lại hàng hóa nào đó được gọi là biểu cung QD: số cầu (lượng cầu) của người tiêu dùng đối với một
loại hàng hóa nào đó
Giá càng cao số cung sẽ càng lớn và ngược lại giá càng
thấp số cung sẽ càng giảm P: giá của hàng hóa đó
a, b, , β: hàng số

19
𝑏 > 0, 𝛽 > 0 20

5
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Đồ thị của hàm số cung (còn gọi là đường cung) là một


Bảng 2.1 CUNG CẦU ĐỐI VỚI XE ĐẠP Ở MỘT ĐỊA
PHƯƠNG đường thẳng
P (đvt/chiếc) Đường cung S
P (đơn vị tiền) QD (1.000 QS (1.000
chiếc/năm) chiếc/năm)
B
8 70 10
16
16 60 30
24 50 50 A
8
32 40 70
40 30 90

21
60 70 Q 22

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

3. Sự di chuyển dọc theo đường cung 4. Sự dịch chuyển của đường cung
Giá của hàng hóa thay đổi, nếu các yếu tố khác không đổi 4.1 Giá yếu tố đầu vào S
S’
sẽ tác động làm cầu di chuyển trên đường cung. P
Chú ý:
+ Đường cung thường dốc lrrn từ trái sang phải vì khi A’
giá tăng lên cung tăng và ngược lại P0 A

+ Đường cung không nhất thiết là đường thẳng

23 Q2 Q1 Q 24

6
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

4.2 Tiến bộ kỹ thuật 4.3 Kỳ vọng của nhà sản xuất

S’ Nếu kỳ vọng giá tăng lên trong tương lai và hàng hóa
S
P không phải là loại mau hỏng thì các doanh nghiệp sẽ trữ lại
hàng hóa, trì hoãn việc bán hay có thể sản xuất ít đi trong hiện
tại để sản xuất nhiều hơn trong tương lại nhằm thu được lợi
A
nhuận cao hơn trong tương lai khi giá tăng.
P0 A’

Q1 Q2 Q 25 26

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

4.4 Thuế và quy định của chính phủ 4.5 Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác

S Sự thay đổi của điều kiện tự nhiên hay yếu tố khách quan
S’
P cũng có thể làm thay đổi mức cung của doanh nghiệp
4.6 Sự sẵn có của vốn sản xuất và khả năng vay vốn
A’ Nếu vốn sẵn có nhiều hơn và khả năng tiếp cận vốn tăng
P2 lên do sự phát triển của hệ thống tài chính – ngân hàng và do
năng lực của các doanh nghiệp được nâng cao thì các doanh
P1
nghiệp sẽ vay vốn để đầu tư nhiều hơn, từ đó làm tăng số
lượng hàng hóa cung ứng trên thị trường.

Q2 Q 27 28

7
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

4.7 Số doanh nghiệp hoạt động trong ngành 5. Hàm số cung mở rộng
Nếu nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành thì có nhiều sản Nhiều yếu tố ảnh hưởng cùng lúc đến số cung đối với hàng
phẩm được sản xuất ra ở một mức giá nào đó, làm dịch chuyển hóa. Các yếu tố này có thể được bao gồm vào một hàm số
đường cung sang phải. cung có dạng
4.6 Sự uyển chuyển trong sản xuất 𝑄𝑆𝑋 = 𝑓 𝑃𝑋 , 𝑃𝑅 , 𝑤, 𝐻

Nhiều nhà sản xuất hình thành nên dây chuyền sản xuất có Hay: 𝑄𝑆𝑋 = 𝛼0 + 𝛼𝑋 𝑃𝑋 + 𝛼𝑅 𝑃𝑅 + 𝛼𝑤 𝑊+ 𝛼𝐻 𝐻
thể chuyển đổi dễ dàng từ sản xuất sản phẩm này sang sản
xuất sản phẩm khác.

29 30

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Ví dụ 2.2 Hàm số cung mở rộng IV. Thặng dư sản xuất


Theo một nghiên cứu, hàm số cung đối với ti vi ở một địa - Thặng sản xuất (PS) chính là số tiền vượt quá số tiền cần
phương là: thiết để sản xuất ra sản phẩm mà nhà sản xuất nhân được.
𝑄𝑆𝑋 = 2.000 + 3𝑃𝑋 − 4𝑃𝑅 − 𝑃𝑤 - Thặng dư sản xuất còn được gọi là tô kinh tế, do nó đo
lường tổng lợi ích ròng của người sản xuất

31 32

8
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

V. Cơ chế thị trường


S Giá và số lượng hàng hóa thị trường được hình thành
P qua tương tác giữa cung và cầu. Giá cân bằng là mức giá tại
đó số cầu bằng số cung
S
A P
F CƠ CHẾ
400 P2 BÀN TAY
G
P
VÔ HÌNH
E
B
P1
130 A
D
0
QE
800 Q 33 Q 34

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Ví dụ 2.3 Xác định điểm cân bằng thị trường VI. Sự vận động của điểm cân bằng
Giả sử hàm số cung và hàm số cầu đối với hàng hóa X lần Giá và số lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển
lượt là: của ít nhất đường cung hay đường cầu
𝑄𝑆𝑋 = 3𝑃𝑋 + 2
P P S’
𝑄𝐷𝑋 = 6 − 𝑃𝑋
S E’
Xác định giá cân bằng và sản lượng cân bằng PE’
S
E’
PE’ E
E PE
PE
D’
D
D
0
QE QE’ 0 QE’ QE Q
35 Q 36

9
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Ví dụ 2.4: Sự dịch chuyển của điểm cân bằng VII. Hệ số co giãn


Giả sử hàm số cung và hàm số cầu đối với hàng hóa X lần 1. Hệ số có giãn của cầu
lượt là: Hệ số co giãn của cầu là một chỉ số rất quan trọng giúp chỉ
ra sự ảnh hưởng của giá hay các yếu tố khác (như thu nhập
𝑄𝑆𝑋 = 3𝑃𝑋 + 2
chẳng hạn) đến số cầu đối với một lại hàng hóa nào đó.
𝑄𝐷𝑋 = 6 − 𝑃𝑋
Có ba loại hệ số co giãn quan trọng:
Giả sử một nguyên nhân nào đó khác với giá, người tiêu
dùng quyết định mua thêm 2 đơn vị X. Xác định sản lượng và - Hệ số co giãn của cầu theo giá 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃
giá cân bằng trên thị trường - Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập 𝑒𝑄𝐷 ,𝐼

- Hệ số co giãn chéo 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃′

37 38

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

1.1 Nguyên tắc toán học 1.2 Hệ số co giãn cầu theo giá
Hệ số co giãn cho biết số phần trăm thay đổi của một biến Hệ số co giãn theo giá cho biết số phần trăm thay đổi của
số tương ứng với 1% thay đổi của biến kia. số cầu khi giá thay đổi 1%.

∆𝑦ൗ
𝑦 (%) ∆𝑦 𝑥 𝑑𝑦 𝑥 𝑥
𝑒𝑦,𝑥 = = × = × = 𝑓 ′ (𝑥) × ∆𝑄𝐷
∆𝑥ൗ (%) ∆𝑥 𝑦 𝑑𝑥 𝑦 𝑦 ൗ𝑄 (%) ∆𝑄
𝑥 𝐷 𝐷 𝑃 𝑑𝑄𝐷 𝑃 𝑃
𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 = = × = × = 𝑓 ′ (𝑃) ×
∆𝑃ൗ (%) ∆𝑃 𝑄𝐷 𝑑𝑃 𝑄𝐷 𝑄𝐷
𝑃

39 40

10
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Các lưu ý đối với hệ số co giãn của cầu theo giá 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn cầu theo giá
- 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 ≤ 0 do giá và cầu nghịch chiều nhau a. Khả năng thay thế của hàng hóa

- 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 < −1 ℎ𝑎𝑦 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 > 1 cầu co giãn, số phần trăm Một hàng hóa càng dễ bị thay thế bởi hàng hóa khác sẽ có
thay đổi của cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá hệ số co giãn càng cao.
b. Mức độ thiết yếu của hàng hóa
- 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 = −1 ℎ𝑎𝑦 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 = 1 cầu co giãn đơn vị, số phần
Những hàng hóa thiết yếu hơn có hệ số co giãn thấp hơn
trăm thay đổi của cầu đúng bằng số phần trăm thay đổi của
giá - Hàng hóa thiết yếu: là những hàng hóa cần thiết cho đời sống con
người  cầu kém có giãn
- 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 > −1 ℎ𝑎𝑦 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 < 1 cầu không co giãn, số phần
- Hàng hóa xa xỉ: là những hoàng hóa không thiết yếu đối với đời sống
trăm thay đổi của cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của  cầu rất co giãn
giá
41 42

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

c. Mức chi tiêu cho hàng hóa trong tổng chi tiêu e. Các yếu tố khác
Cầu đối với hàng hóa có mức chi tiêu cho nó càng nhỏ - Sự thay đổi của tiếp thị
trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co giãn. - Uy tín của thương hiệu hàng hóa
d. Tính thời gia - Hàng hóa ở các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống của
Nhu cầu của người tiêu dùng sẽ thay đổi theo thời gian khi nó
giá hàng hóa thay đổi. Vì vậy, thông thường thời gian dài hơn - Thu nhập (khả dụng) của người tiêu dùng
sẽ làm cho cầu đối với hàng hóa co giãn nhiều hơn.
- Lạm phát của nền kinh tế

43 44

11
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

1.4 Hệ số co giãn của cầu và độ dốc của đường cầu Ví dụ 2.5: Xác định hệ số co giãn
Q P Q
Giả sử hàm số cầu đối với hàng hóa X là:
P

P2 B P1 A
Co 𝑄𝑆𝑋 = 100 − 3𝑃𝑋 + 4𝑃𝑌 − 0,01𝐼 + 23𝐴𝑋
𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 = 0
giãn
P1 A P2 B
Nếu 𝑃𝑋 = 25 đ𝑣𝑡, 𝑃𝑌 = 35 đ𝑣𝑡, I = 25.000 đvt, 𝐴𝑋 = 50 đ𝑣𝑡
ít
0 Q1 Q 0 Q1 Q2 Q Hãy tính hệ số co giãn của cầu đối với hàng hóa X theo PX, PY
Q
P Q
và thu nhập. Cho nhận xét về các loại hàng hóa này.
P
A B
P1
A Co
P1 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃 = ∞
giãn
P2
B
nhiều
0 Q1 Q2 Q
0 Q1 Q2 Q
45 46

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

1.5 Mối quan hệ giữa doanh thu và giá hàng hóa 2. Hệ số có giãn chéo của cầu
- 𝑒𝑄𝐷,𝑃 < −1 (cầu co giãn)  Giá bán tăng lên sẽ làm doanh thu giảm Hệ số co giãn chéo của cầu là hệ số co giãn của cầu đối
đi và ngược lại
với hàng hóa nào đó theo giá của hàng hóa có liên quan
- 𝑒𝑄𝐷,𝑃 = −1 (cầu co giãn đơn vị)  doanh thu không đổi khi giá thay
đổi 𝜕𝑄 𝑃 ′
𝑒𝑄𝐷 ,𝑃′ = ×
- 𝑒𝑄𝐷,𝑃 > −1 (cầu không co giãn)  doanh thu tăng nếu giá tăng và 𝜕𝑃 ′ 𝑄
ngược lại
- Nếu hai hàng hóa thay thế thì 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃′ > 0

- Nếu hai hàng hóa bổ sung thì 𝑒𝑄𝐷 ,𝑃′ < 0

47 48

12
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

3. Hệ số có giãn của cầu theo thu nhập 4. Hệ số có giãn của cung theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập cho biết số phần Hệ số co giãn của cung theo giá cho biết số phần trăm
trăm thay đổi của số cầu do 1% thay đổi của thu nhập thay đổi của số cung do giá thay đổi 1%

𝜕𝑄 𝐼 𝜕𝑄𝑠 𝑃
𝑒𝑄𝐷 ,𝐼 = × 𝑒𝑄𝑆 ,𝑃 = ×
𝜕𝐼 𝑄 𝜕𝑃 𝑄𝑠
- Đối với hàng hóa bình thường thì 𝑒𝑄𝐷 ,𝐼 > 0 - 𝑒𝑄𝑆 ,𝑃 > 1  cung co giãn
+ Hàng hóa xa xỉ 𝑒𝑄𝐷 ,𝐼 > 1 - 𝑒𝑄𝑆 ,𝑃 < 1  cung không co giãn
+ Hàng hóa thiết yếu 𝑒𝑄𝐷 ,𝐼 < 1
- Đối với hàng hóa cấp thấp thì 𝑒𝑄𝐷 ,𝐼 < 0
49 50

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

VIII. Ứng dụng của lý thuyết cung cầu 2. Ảnh hưởng của thuế

1. Giá trần Khi có thuế: người mua phải trả thêm ∆𝑃 = 𝑃𝐷 − 𝑃𝐸 và


người bán sẽ chịu 𝑡 − ∆𝑃 = 𝑃𝐸 − 𝑃𝑆
S’
S P
P S
F
P
Thặng dư tiêu E’

F
dùng và thặng PD E
PE dư sản xuất bị PE
B mất đi PS A D
PC
A
D
0 0
QA QE QB Q
Q 51 52

13
3/3/2023

Chương 2: Lý thuyết cung cầu Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Ví dụ 2.6: Ảnh hưởng của thuế đến điểm cân bằng thị 3. Chính sách hạn chế cung
trường
Chính sách hạn chế cung bằng cách khuyến khích nhà
Giả sử hàm số cung và hàm số cầu đối với hàng hóa X lần sản xuất giảm sản lượng đến một mức nhất định vừa đủ đáp
lượt là: ứng nhu cầu để giữ mức giá cao có lợi cho nhà sản xuất
𝑄𝑆𝑋 = 5𝑃𝑆 + 450 S’
P
𝑄𝐷𝑋 = 1.500 − 10𝑃𝐷 S
E’
Chính phủ đánh thuế 9 đvt/đvsp bán ra. Xác định giá PS, PE’ E
+
PD và Q trên thị trường trước và sau khi có thuế.
PE
A

- D
53 0 Q 54

Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Ví dụ 2.7: Ảnh hưởng chính sách hạn chế cung


Giả sử hàm số cung và hàm số cầu đối với lúa gạo lần lượt
là:
𝑄𝑆𝑋 = 0,5𝑃 + 2,96
𝑄𝐷𝑋 = 5 − 0,1𝑃
Xác định thu nhập nông dân và hệ số co giãn cầu lúa
gạo theo giá.
Giả sử chính phủ thực hiện chính sách hạn chế cung làm
cho hàm cung lúa gạo thành: 𝑄𝑆𝑋 = 0,5𝑃 + 1,94
Xác định thu nhập của nông dân
55

14

You might also like