You are on page 1of 11

Kinh tế vi mô Ths.

Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

CÁC NỘI DUNG CHÍNH


2

2.1 Thị trường


CHƯƠNG 2 2.2 Cầu
2.3 Cung
LÝ THUYẾT CUNG - CẦU
2.4 Cân bằng thị trường
2.5 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
ThS. ĐỖ THỊ LAN ANH
2.6 Độ co giãn của cung, cầu
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

2.1 THỊ TRƯỜNG 2.2 CẦU


3 4

 Khái niệm
Thị trường (Market) là bất cứ cơ chế nào cho phép KHÁI NIỆM
người mua và người bán có được thông tin và tiến
hành sự trao đổi hàng hóa với nhau. CÁC CÁCH BIỂU THỊ
 Phân loại
o Theo hàng hóa CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
o Theo phạm vi địa lý
o Theo cấu trúc thị trường CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG

2.2 CẦU 2.2 CẦU


5

2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các cách biểu thị cầu


Cầu (Demand) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà a. Biểu cầu Biểu cầu thịt lợn
người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tương ứng Mức giá Lượng cầu
với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
Là một bảng số liệu
(nghìn đồng/kg) (tấn)
định với giả định các nhân tố khác không đổi. gồm 2 cột: Giá và
50 55
lượng cầu của một
Lượng cầu (Quantity demanded) là số lượng hàng hóa 60 50
hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng
hàng hóa hay dịch vụ.
70 45
mua ở một mức giá trong một khoảng thời gian nhất định 80 40
với giả định các nhân tố khác không đổi. 90 35
100 30

1 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.2 CẦU 2.2 CẦU


7

2.2.2 Các cách biểu thị cầu 2.2.2 Các cách biểu thị cầu
b. Hàm cầu c. Đường cầu P
• Hàm cầu tổng quát
o Quy ước: Trục tung
QD = f(P) biểu thị giá (P) và
o QD (Quantity demanded): Lượng cầu trục hoành biểu thị
o P (Price): Mức giá lượng (Q)
• Hàm cầu tuyến tính
QD = a + bP (b < 0)
0 Q

2.2 CẦU 2.2 CẦU


9 10

2.2.2 Các cách biểu thị cầu 2.2.2 Các cách biểu thị cầu
c. Đường cầu P c. Đường cầu P
o Đường cầu (D) có độ o Giá của bản thân
dốc âm, biểu thị hàng hóa là nhân tố A2
P2
quan hệ nghịch giữa duy nhất gây ra
giá và lượng cầu. hiện tượng trượt
A1
dọc trên đường cầu. P1
D D
0 Q 0
Q2 Q1 Q

2.2 CẦU 2.2 CẦU

2.2.2 Các cách biểu thị cầu 2.2.2 Các cách biểu thị cầu
c. Đường cầu P c. Đường cầu
• Khi giá là P1 thì Q1 = a + bP1
o Độ dốc của đường
∆ • Khi giá là P2 thì Q2 = a + bP2
cầu = P2
A2

 Q1 – Q2 = b(P1 – P2)
ΔP
A1  ΔQ = bΔP
P1

ΔQ  =

D
0 Độ dốc của đường cầu =
Q2 Q1 Q

2 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu


2.2.3 Cầu cá nhân & Cầu thị trường a. Giá
13 14

 Cầu cá nhân là cầu của một người tiêu dùng đối với Luật cầu: Khi giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng
hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thị trường. lên (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) thì
 Cầu thị trường là tổng cầu cá nhân ở các mức giá. lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó sẽ giảm
Giả sử thị trường chỉ có 2 NTD với các hàm cầu xuống và ngược lại.
tương ứng là Q1 = f1 (P), Q2 = f2 (P) thì hàm cầu thị P↑  QD ↓
trường là:
P↓  QD ↑
Q = Q1 + Q2 = f1(P) + f2(P)

2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu 2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu
b. Các nhân tố ngoài giá b. Các nhân tố ngoài giá
15

 Thu nhập  Thu nhập (Income)


 Thị hiếu
 Giá hàng hóa liên quan Hàng hóa
 Kỳ vọng thông thường
 Số lượng người mua
Thu nhập tăng, cầu về hàng hóa
 Các nhân tố khác tăng và ngược lại.
I ↑  D↑ I ↓  D↓

2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu 2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu
b. Các nhân tố ngoài giá b. Các nhân tố ngoài giá

 Thu nhập (Income)  Thị hiếu (Taste)


o Là sở thích của NTD về hàng hóa, dịch vụ.
Thu nhập tăng, cầu về hàng
hóa giảm và ngược lại.
o Khi một hàng hoá được NTD ưa chuộng hơn
I↑D↓ I↓D↑ trước, cầu về hàng hóa đó trên thị trường sẽ tăng
lên và ngược lại.
o Phụ thuộc vào: Tập quán tiêu dùng, Lứa tuổi,
Hàng hóa Giới tính, Tôn giáo, Thời gian, Quảng cáo…
thứ cấp

3 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu 2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu
b. Các nhân tố ngoài giá b. Các nhân tố ngoài giá

 Giá hàng hóa liên quan  Giá hàng hóa liên quan
Hàng hóa thay thế Khi giá của hàng hoá thay Khi giá của hàng hoá Hàng hóa bổ sung
(Substitutes) thế tăng lên, cầu về hàng bổ sung tăng lên, cầu (Complements)
hoá mà ta đang xem xét về hàng hoá mà ta
cũng tăng lên và ngược lại. đang xem xét sẽ giảm
PY ↑  DX ↑ và ngược lại.
PY ↓  DX ↓ PY ↑  DX ↓
PY ↓  DX ↑

2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu 2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu
b. Các nhân tố ngoài giá b. Các nhân tố ngoài giá

 Kỳ vọng (Expectation)  Số lượng người tiêu dùng


o Là những dự đoán của người o Cho thấy quy mô thị trường;
tiêu dùng về diễn biến của thị o Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu
trường trong tương lai có ảnh đối với hàng hóa, dịch vụ càng lớn và ngược lại.
hưởng tới cầu hiện tại.
o Các loại kỳ vọng: kỳ vọng về
giá hàng hóa, về thu nhập, về
giá hàng hóa liên quan, về số
lượng người tiêu dùng…

2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu 2.2.4 Các nhân tố tác động đến cầu
b. Các nhân tố ngoài giá b. Các nhân tố ngoài giá

 Cầu tăng và Cầu giảm  Các nhân tố ngoài giá thay đổi sẽ làm cho đường
o CẦU TĂNG nghĩa là lượng
cầu dịch chuyển:
P
cầu tăng lên tại mọi mức giá.  Nếu các nhân tố làm cầu tăng thì đường cầu dịch
 Đường cầu dịch chuyển chuyển sang phải.
sang phải/ lên trên  Nếu các nhân tố làm cầu giảm thì đường cầu dịch
 Ví dụ: D1 → D2 chuyển sang trái.
D2
o CẦU GIẢM nghĩa là lượng D1
D3
cầu giảm đi tại mọi mức giá. 0
Q
 Đường cầu dịch chuyển
sang trái/ xuống dưới
 Ví dụ: D1 → D3

4 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.3 CUNG 2.3 CUNG


25 26

2.3.1 Khái niệm


KHÁI NIỆM Cung (Supply) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người
bán muốn bán và có khả năng bán tương ứng với các mức
CÁC CÁCH BIỂU THỊ giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả
định các nhân tố khác không đổi.
Lượng cung (Quantity supplied) là số lượng hàng hóa hay
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng bán ở một
mức giá trong một khoảng thời gian nhất định với giả định
CUNG CÁ NHÂN & CUNG THỊ TRƯỜNG các nhân tố khác không đổi.

2.3 CUNG 2.3 CUNG


28

2.3.2 Các cách biểu thị cung 2.3.2 Các cách biểu thị cung
a. Biểu cung Biểu cung thịt lợn b. Hàm cung
Là một bảng số liệu Mức giá Lượng cung • Hàm cung tổng quát
(nghìn đồng/kg) (tấn)
gồm 2 cột: Giá và QS = f(P)
50 10
lượng cung của một o QS (Quantity supplied): Lượng cung
60 20
hàng hóa hay dịch vụ.
70 30 o P (Price): Mức giá

80 40 • Hàm cung tuyến tính


90 50 QS = a + bP (b > 0)
100 60

2.3 CUNG 2.3 CUNG

2.3.2 Các cách biểu thị cung 2.3.2 Các cách biểu thị cung
c. Đường cung P S c. Đường cung P S

o Đường cung (S) có độ o Giá của bản thân A2


P2
dốc dương, biểu thị hàng hóa là nhân tố
quan hệ thuận giữa duy nhất gây ra hiện A1
giá và lượng cung. tượng trượt dọc trên P1

đường cung.

0 0
Q Q1 Q2 Q

5 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.3.4 Các nhân tố tác động đến cung


2.3.3 Cung cá nhân & Cung thị trường a. Giá
31

 Cung cá nhân là cung của một người bán đối với Luật cung: Khi giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng
hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thị trường lên (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) thì
 Cung thị trường là tổng cung cá nhân ở các mức giá lượng cung về hàng hóa hay dịch vụ đó sẽ tăng lên
Giả sử thị trường chỉ có 2 người bán với các hàm và ngược lại.
cung tương ứng là Q1 = f1 (P), Q2 = f2 (P) thì hàm P ↑  QS ↑
cung thị trường là
P ↓  QS ↓
QS = Q1 + Q2 = f1(P) + f2(P)

2.3.4 Các nhân tố tác động đến cung 2.3.4 Các nhân tố tác động đến cung
b. Các nhân tố ngoài giá b. Các nhân tố ngoài giá
33

 Công nghệ sản xuất  Công nghệ sản xuất


 Giá yếu tố đầu vào Sự cải tiến công nghệ
 Chính sách làm tăng năng suất lao
động, giảm thiểu chi phí,
 Kỳ vọng do đó cung hàng hóa
 Số lượng người sản xuất tăng và ngược lại.
 Các nhân tố khác

2.3.4 Các nhân tố tác động đến cung 2.3.4 Các nhân tố tác động đến cung
b. Các nhân tố ngoài giá b. Các nhân tố ngoài giá

 Giá yếu tố đầu vào  Kỳ vọng của người bán


Giá của các yếu tố đầu vào giảm sẽ làm chi phí sản Là những dự đoán của người bán về diễn biến của
xuất giảm, do đó cung hàng hóa tăng và ngược lại. thị trường trong tương lai có ảnh hưởng tới cung
 Chính sách của Chính phủ hiện tại.
Khi chính sách của chính phủ mang lại sự thuận lợi  Số lượng người bán
cho NSX, cung hàng hóa tăng và ngược lại. Thị trường càng nhiều người bán thì cung đối với
hàng hóa, dịch vụ càng lớn và ngược lại.

6 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.3.4 Các nhân tố tác động đến cung


b. Các nhân tố ngoài giá
2.4 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
38

 Các nhân tố ngoài giá thay đổi sẽ làm cho đường


cung dịch chuyển: Trạng thái cân bằng thị trường
 Nếu các nhân tố làm cung tăng thì đường cung
dịch chuyển sang phải.
 Nếu các nhân tố làm cung giảm thì đường cung Sự điều chỉnh của thị trường
dịch chuyển sang trái.

Sự thay đổi trạng thái cân bằng

2.4.1 Trạng thái cân bằng thị trường 2.4.1 Trạng thái cân bằng thị trường

 Khái niệm  Xác định điểm cân bằng


o Cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó  Sử dụng biểu cầu và biểu cung
lượng cung và lượng cầu bằng nhau (QD = QS).  Sử dụng đồ thị
o Dư thừa là trạng thái mà tại đó lượng cung lớn  Giải phương trình cung – cầu
hơn lượng cầu (QS > QD).
o Thiếu hụt là trạng thái mà tại đó lượng cầu lớn
hơn lượng cung (QD > QS).

2.4.1 Trạng thái cân bằng thị trường 2.4.1 Trạng thái cân bằng thị trường

 Xác định điểm cân bằng  Xác định điểm cân bằng
 Sử dụng biểu cầu và biểu cung  Sử dụng đồ thị
P
P QD QS
S
(nghìn đồng/kg) (tấn) (tấn)
50 55 10
60 50 20 E Giao nhau giữa đường
PE
cung và đường cầu là
70 45 30
điểm cân bằng thị trường
80 40 40
90 35 50 D
100 30 60 0
QE Q
Cung và cầu thịt lợn

7 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.4.1 Trạng thái cân bằng thị trường 2.4.1 Trạng thái cân bằng thị trường

 Xác định điểm cân bằng  Xác định điểm cân bằng
 Sử dụng đồ thị  Giải phương trình cung cầu
P Bước 1: Viết phương trình hàm cầu
S
QD = a + bP (b < 0)
E Tại điểm cân bằng E Bước 2: Viết phương trình hàm cung
PE
• PE: Giá cân bằng QS = c + dP (d > 0)
• QE: Lượng cân bằng
Bước 3: Giải phương trình
D QD = QS
0
QE Q

2.4.2 Sự điều chỉnh của thị trường 2.4.2 Sự điều chỉnh của thị trường

 Giá thấp hơn giá cân bằng  Giá cao hơn giá cân bằng
• Mức giá trên thị trường (P1) P • Mức giá trên thị trường (P2) P
thấp hơn giá cân bằng (PE) S cao hơn giá cân bằng (PE) Dư thừa S

• Tại P1: Lượng cung (QS) • Tại P2: Lượng cung (QS) P2 M N
nhỏ hơn lượng cầu (QD) E lớn hơn lượng cầu (QD)
PE P E
=> Thiếu hụt hàng hóa. => Dư thừa hàng hóa. E
A B
Lượng thiếu hụt = QD – QS P1 Lượng dư thừa = QS – QD
(= ) Thiếu hụt (= )
D D
=> Có sức ép làm tăng giá 0 => Có sức ép làm giảm giá 0 QS Q
QS QE QD Q QD QE
lên để quay về trạng thái xuống để quay về trạng thái
cân bằng. cân bằng.

2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của


2.4.2 Sự điều chỉnh của thị trường thị trường
 Cơ chế tự điều tiết của thị trường a. Cầu thay đổi và cung không đổi
o Sự tương tác giữa cung và cầu quyết định giá cân b. Cung thay đổi và cầu không đổi
bằng thị trường. c. Cung và cầu cùng thay đổi
o Bất cứ khi nào có hiện tượng dư thừa hay thiếu
hụt hàng hóa thì cả người mua và người bán sẽ
điều chỉnh hành vi đi theo lợi ích riêng của mình
cho đến khi thị trường đạt trạng thái cân bằng.
o Đây chính là cơ chế “bàn tay vô hình” – cơ chế
tự điều tiết của nền kinh tế thị trường.

8 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của 2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của
thị trường thị trường
a. Cầu thay đổi và cung không đổi a. Cầu thay đổi và cung không đổi
a1. Cầu tăng và cung không đổi
CẦU TĂNG P • Cân bằng ban đầu tại
S
CUNG KHÔNG ĐỔI E (PE, QE)
E’ • Cầu tăng, đường cầu
PE’
(D) dịch chuyển sang
E
PE phải (D’)
D’ • Cân bằng mới tại E’
CẦU GIẢM  PCB ↑; QCB ↑
D
CUNG KHÔNG ĐỔI 0
QE QE’ Q

2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của 2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của
thị trường thị trường
b. Cung thay đổi và cầu không đổi b. Cung thay đổi và cầu không đổi
b1. Cung tăng và cầu không đổi
P
CUNG TĂNG S • Cân bằng ban đầu tại
CẦU KHÔNG ĐỔI E (PE, QE)
S’ • Cung tăng, đường cung
PE E G (S) dịch chuyển sang
phải (S’)
E’
PE’ • Tại PE: Thừa QGQE
CUNG GIẢM • Cân bằng mới tại E’
CẦU KHÔNG ĐỔI D  PCB ↓; QCB ↑
0
QE QE’ QG Q

2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của 2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của
thị trường thị trường
53

c. Cung và cầu cùng thay đổi c1. Cung, cầu thay đổi cùng hướng
 Cung, cầu cùng tăng
o Cân bằng ban đầu tại E (PE, QE)
CUNG, CẦU THAY ĐỔI
CÙNG HƯỚNG o Cầu tăng, đường cầu (D) dịch chuyển sang phải (D’)
o Cung tăng, đường cung (S) dịch chuyển sang phải (S’)
o Cân bằng mới tại E’ (giao của D’ và S’)
CUNG, CẦU THAY ĐỔI o 3 trường hợp có thể xảy ra (xem hình minh họa)
THEO NHỮNG HƯỚNG Kết luận: QCB ↑; PCB thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi
NGƯỢC NHAU tương đối giữa cung và cầu

9 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng của 2.5 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
thị trường VÀO THỊ TRƯỜNG
56

c1. Cung, cầu thay đổi cùng hướng


 Cung, cầu cùng tăng CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ GIÁ
P P P
S S S
S’
S’ E’
S’
PE
E E’
PE E
PE’
E
CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ THUẾ
E’ PE
PE’
D’ D’
D’
0 D D D
0 0
QE QE’ Q QE QE’ Q QE QE’ Q CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TRỢ CẤP
Cung và cầu tăng với Cung tăng Cung tăng
lượng bằng nhau nhiều hơn cầu ít hơn cầu
PCB không đổi PCB giảm PCB tăng

2.5.1 CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ GIÁ 2.5.1 CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ GIÁ
a. Giá trần (Ceiling Price) b. Giá sàn (Floor Price)
57 58

P
o Là mức giá cao nhất mà o Là mức giá thấp nhất mà
S P
người bán được phép bán người mua được phép Dư thừa S
do Chính phủ quy định mua do Chính phủ quy Psàn
E
o Nhằm bảo vệ lợi ích NTD PE định E
PE
o Ptrần < PCB o Nhằm bảo vệ lợi ích NSX
Ptrần
o Gây ra tình trạng thiếu Thiếu hụt
o Psàn > PCB
hụt trên thị trường D o Gây ra tình trạng dư thừa
0 D
QS QE QD Q trên thị trường 0
QE QS Q
QD

2.5.1 CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ GIÁ 2.5.1 CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ GIÁ
c. Tác động của công cụ giá tới lợi ích xã hội c. Tác động của công cụ giá tới lợi ích xã hội
59 60

 Thặng dư tiêu dùng (Consumer Surplus)


THẶNG DƯ P
TIÊU DÙNG - Giá trị mà NTD thu lợi từ
60
Thặng dư
việc tham gia trao đổi HH, DV
A S
LỢI ÍCH tiêu dùng trên thị trường
XÃ HỘI - Được đo bằng sự chênh
lệch giữa mức giá cao nhất mà
CS E
người mua chấp nhận mua với
PE
THẶNG DƯ giá bán trên thị trường
SẢN XUẤT - Tổng thặng dư tiêu dùng:
Diện tích dưới đường cầu và
B D trên đường giá.
QE Q

10 02.03.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 2

2.5.1 CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ GIÁ 2.5.1 CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ GIÁ
c. Tác động của công cụ giá tới lợi ích xã hội c. Tác động của công cụ giá tới lợi ích xã hội
61 62

 Thặng dư sản xuất (Production Surplus)  Lợi ích xã hội khi chính phủ chưa can thiệp
P P
- Giá trị mà NSX thu lợi từ • Thặng dư tiêu dùng =
61 việc tham gia trao đổi HH, DV 62
A Thặng dư
A S S
trên thị trường tiêu dùng • Thặng dư sản xuất =
- Được đo bằng sự chênh
lệch giữa mức giá thấp nhất • Lợi ích ròng xã hội =
CS E
E PE
PE mà người bán chấp nhận bán
với giá bán trên thị trường
PS PS
- Tổng thặng dư sản xuất:
Thặng dư Thặng dư
Diện tích dưới đường giá và sản xuất
sản xuất B
B D trên đường cung D
0
QE Q QE Q

11 02.03.2022

You might also like